1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ văn học tư tưởng nhân văn hiện thực trong tiểu thuyết và truyện ngắn của bảo ninh

119 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 14 Kết cấu luận văn 14 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN HIỆN THỰC TRONG VĂN HỌC 16 1.1 Tư tưởng nhân văn 16 1.1.1 Cơ sở tư tưởng nhân văn 16 1.1.2 Bản chất tư tưởng nhân văn 19 1.2 Tư tưởng nhân văn thực 23 1.2.1 Bản chất tư tưởng nhân văn thực 23 1.2.1.1 Khẳng định giá trị toàn người 23 1.2.1.2 Đấu tranh giải phóng người 24 1.2.2 Biểu tư tưởng nhân văn thực 25 1.2.2.1 Tình yêu thương người .26 1.2.2.2 Sự phân đôi thái độ người nghệ sĩ người sống 29 1.2.2.3 Khơi dậy khát vọng người .31 1.2.2.4 Tôn vinh vẻ đẹp người .32 1.2.3 Mục đích tư tưởng nhân văn thực 33 Tiểu kết chương 37 Chương BIỂU HIỆN TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN HIỆN THỰC TRONG TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA BẢO NINH 39 2.1 Tình yêu thương người 39 2.1.1 Hướng nỗi đau, mát ám ảnh người 39 2.1.2 Chia sẻ cảm thông với nỗi đau người 47 2.1.3 Thái độ lên án chiến tranh 53 2.2 Khơi dậy khát vọng người 55 2.2.1 Khát vọng tìm thấy lối cho nỗi đau 55 2.2.2 Khát vọng hòa nhập với sống thời bình 58 2.2.3 Khát vọng hòa giải dân tộc sau chiến tranh 60 2.3 Tôn vinh vẻ đẹp người 63 2.3.1 Vẻ đẹp tình u đơi lứa 63 2.3.2 Vẻ đẹp tình người 66 2.3.3 Vẻ đẹp người lính 69 Tiểu kết chương 71 Chương NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN HIỆN THỰC TRONG TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA BẢO NINH 74 3.1 Điểm nhìn trần thuật 74 3.1.1 Điểm nhìn trần thuật từ bên ngồi – thực lắng đọng vào tâm hồn 75 3.1.2 Điểm nhìn trần thuật từ bên – từ tâm hồn soi chiếu thực bên 78 3.2 Giọng văn nghệ thuật 81 3.2.1 Giọng văn lên án, tố cáo 82 3.2.2 Giọng văn cảm thông, yêu thương 85 3.2.3 Giọng văn trăn trở, suy ngẫm, day dứt 88 3.3 Lời văn nghệ thuật 94 3.3.1 Lời văn hàm súc, giàu tính tạo hình biểu cảm 95 3.3.2 Lời văn nặng trĩu tình người 101 Tiểu kết chương 104 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975 có biến chuyển mặt nội dung cách tân sáng tạo, mẻ mặt hình thức Đặc biệt giai đoạn từ 1986 đến đầu năm 90, diện mạo văn học thay đổi cách rõ rệt theo “tinh thần đổi tư nhìn thẳng vào thật” [34, tr.11] Những bút bật giai đoạn kể đến như: Lê Lựu, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Ma Văn Kháng… Mỗi nhà văn phong cách sáng tác, cách nhìn, cách cảm khác có đóng góp riêng cho văn học xu hướng đổi Trong số đó, Bảo Ninh - với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh truyện ngắn ông, mang đến cho độc giả ám ảnh da diết, câu chuyện mang hình hài đau thương mát từ chiến tranh Đó khơng nỗi ám ảnh tác giả mà nỗi đau, nỗi ám ảnh bao hệ Tiểu thuyết truyện ngắn ơng góp phần làm cho diện mạo văn học thời kì đổi thêm phong phú đa dạng Đã có nhiều nghiên cứu, tìm hiểu tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, lẽ tác phẩm gây xôn xao dư luận thời để lại dấu ấn rõ nét tác giả Như nhận xét Nguyễn Chí Hoan lời giới thiệu Bảo Ninh – Tác phẩm chọn lọc: “Sau tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh đời cuối năm 1991, với thời gian, ngày cảm thấy rõ rệt hơn, trước Bảo Ninh chưa có nhà văn viết chiến tranh sau anh khơng cịn viết nữa” [47, tr.5] Truyện ngắn Bảo Ninh mang đến luồng gió nhẹ nhàng sâu lắng chođộc giả, truyện ngắn không bật so với tiểu thuyết thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu… Truyện ngắn ông đa phần dòng xúc cảm ký ức chiến tranh, truyện tựa mảnh ghép buồn thương, éo le thời chiến hoài ám ảnh khôn nguôi hay câu chuyện đầy cảm xúc tình đời, tình người… Và tất mà Bảo Ninh khai thác chuyển tải vào tác phẩm điều mà văn học trước 1975 chưa khai thác sâu sắc Đó phát phức tạp đời sống người, buồn da diết thấm đẫm mát, nỗi ám ảnh đau thương chiến tranh… Hơn hết, thấy tiểu thuyết truyện ngắn Bảo Ninh chứa đựng tư tưởng nhân văn thực sâu sắc Ông hướng quan tâm đặc biệt đến số phận người, thông cảm chia sẻ với nỗi đau chiến tranh mà người phải gánh chịu, lên án chiến tranh phi nghĩa… Chúng tơi nhận thấy, vấn đề có nhắc đến, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu kĩ Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu Tư tưởng nhân văn thực tiểu thuyết truyện ngắn Bảo Ninh Với việc nghiên cứu tìm hiểu đề tài này, chúng tơi mong muốn đóng góp thêm ý kiến mặt nội dung nghệ thuật biểu tư tưởng nhân văn thực tiểu thuyết truyện ngắn Bảo Ninh; đồng thời khẳng định phong cách đóng góp Bảo Ninh mảng tiểu thuyết truyện ngắn Thông qua đề tài nghiên cứu này, chúng tơi có hội tìm hiểu thêm, rèn luyện, trau dồi kĩ nghiên cứu tác phẩm văn học, vận dụng số lí thuyết tảng Lí luận văn học vào trình nghiên cứu hết giúp ích cho công tác giảng dạy sau Lịch sử vấn đề 2.1 Những ý kiến bàn tư tưởng nhân văn thực tiểu thuyết Bảo Ninh Năm 1987, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh xuất lần với nhan đề Thân phận tình yêu Tác phẩm giải thưởng Hội Nhà văn năm 1991 Đến năm 1994, tác phẩm dịch sang tiếng Anh Frank Palmos Phan Thanh Hảo với tựa đề The sorrow of war Năm 2005, tác phẩm tiếp tục tái với nhan đề ban đầu Thân phận tình yêu, năm 2006, tái với nhan đề Nỗi buồn chiến tranh Đến nay, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh dịch 15 thứ tiếng giới thiệu 18 quốc gia giới Gần nhất, năm 2011, tác phẩm nhận giải thưởng châu Á (Nikkei Asia Prizes) Nỗi buồn chiến tranh tiếng gây tiếng vang không nước mà cịn ngồi nước, tiểu thuyết hay xúc động chiến tranh Tuy nhiên, có nhiều nhà phê bình cho sách “điên loạn”, “rối bời”, “lố bịch hóa thực”, “bơi nhọ qn đội”, nên rơi vào thời gian bị lãng quên Có hai luồng dư luận trái ngược Nỗi buồn chiến tranh: bên khen ngợi, ủng hộ, đánh giá cao bên chê bai, lên án… Cho đến giành giải thưởng Hội Nhà văn, dịch nhiều thứ tiếng để giới thiệu với giới tiểu thuyết thật tạo tiếng vang, có chỗ đứng định nhận quan tâm nồng nhiệt giới nghiên cứu độc giả Về tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, có nhiều cơng trình, nhiều viết nghiên cứu đến, tiểu thuyết chọn làm đối tượng nghiên cứu nhiều luận văn Thạc sĩ, Tiến sĩ…Tuy nhiên khảo sát cơng trình, viết nghiên cứu có liên quan đến tư tưởng nhân văn thực: hướng người, người - Biểu tư tưởng nhân văn thực tiểu thuyết: Nguyên Ngọc với viết “Văn xuôi sau 1975 – Thử thăm dị đơi nét qui luật phát triển” có ý kiến liên quan đến số phận người Nỗi buồn chiến tranh: […] Nỗi buồn chiến tranh vấn đề hồn tồn khác hẳn Khơng “bức tranh xã hội”, mà tìm kiếm căng thẳng cảm động người không dứt với khứ vừa thiêng liêng vừa đau đớn, khó nhọc hi vọng tương lai vật vã cố sống cho người đời vừa hỗn độn đầy dự báo, nguy hiểm lẫn triển vọng hôm [42, tr.13] Phạm Xuân Thạch “Nỗi buồn chiến tranh” – viết chiến tranh thời hậu chiến, từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp” viết: “Ở điểm cuối hành trình xuyên qua lớp cấu trúc hình thức biểu tượng văn tiểu thuyết, khẳng định, Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh xác lập nhìn thực lịch sử – thực chiến tranh” [34, tr.248] Bên cạnh đó, tác giả nhận xét khát vọng tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh: “[…]nó khơng phải đối âm tượng đài văn học chiến tranh mà văn học thực xã hội chủ nghĩa tạo dựng qua hai chiến tranh lớn lịch sử dân tộc Nó đào sâu thực chiến tranh trải nghiệm cá nhân để làm phong phú thêm nhìn cộng đồng thực lịch sử” [34, tr.251] Cơng trình Thi pháp học đại, Đỗ Đức Hiểu đánh giá cao tiểu thuyết này: Trong văn học chục năm nay, Thân phận tình u tiểu thuyết hay tình yêu, tiểu thuyết tình yêu xót thương nhất… Nỗi buồn chiến tranh thể điểm nhìn chiến tranh kéo dài 35 năm, cảnh tả chiến tranh, định nghĩa chiến tranh la liệt tác phẩm Bên cạnh nỗi buồn phản ánh tác phẩm nỗi buồn tình yêu, nỗi buồn chiến tranh nỗi buồn tình yêu thấm vào [25, tr.265] Trong “Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975” Nguyễn Bích Thu, tác giả đưa nhận xét người với vẻ đẹp, khát vọng, thể tinh thần nhân văn: “nhà văn khắc họa người vừa đời thường, trần vừa đẹp đẽ, thánh thiện, luôn khao khát đẹp hướng tới thiện Đó nét bật mang đậm ý nghĩa nhân văn nhìn nhận người…” [34, tr.232] Nguyễn Phượng với “Tiểu thuyết với đề tài chiến tranh sau 1975 thành tựu nghệ thuật bị bỏ lỡ”, nhận xét tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh là: “cuốn tiểu thuyết mơ tả chiến tranh đầy xúc động, đậm tính nhân văn” [34, tr.222] Nguyễn Thị Mai Liên “Hình tượng “con người – nạn nhân chiến tranh” hai tiểu thuyết: Một nỗi đau riêng Nỗi buồn chiến tranh”, nêu lên cảm nhận: “Chiến tranh thực nỗi đau buồn mênh mang Nó để lại di chứng thân phận nhỏ bé người vô danh, để lại vết thương đau đớn không lành thể xác tâm hồn họ” [34, tr.339] Tác giả sâu vào tìm hiểu hình tượng người nạn nhân chiến tranh, cụ thể như: người dị dạng nhân hình, người tha hóa nhân tính nhân hình Nguyễn Thị Thoa với luận văn Chiến tranh qua nhìn Bảo Ninh Erich Maria Remarque Nỗi buồn chiến tranh Phía Tây khơng có lạ, tìm hiểu giá trị vĩnh cất lên từ hủy diệt có đề cập đến người vấn đề nhân tính chiến tranh: “Đó thân phận người chiến tranh, sám hối trước nợ chiến tranh, suy tư nhân tính chiến tranh sau chiến tranh” [58, tr.97] Tác giả có bàn đến khát vọng sống, khát vọng tình yêu tiểu thuyết mà cụ thể tình u đơi lứa, tình đồng đội, để thấy chiến tranh khơng thể hủy diệt tình cảm đẹp thiêng liêng người Đặc biệt, Nguyễn Thị Thoa đề cập đến lý tưởng nhân văn thông qua chiêm nghiệm, trăn trở người lính nhân tính Tác giả nêu lên lí tưởng nhân văn cao đẹp tiểu thuyết Bảo Ninh, đã: “Viết trăn trở tâm hồn, hướng thiện, đối chất hủy diệt ca bất diệt” [58, tr.105] Bên cạnh đó, “Sức mạnh nỗi buồn” Nguyễn Thị Từ Huy có ý kiến nhận xét nỗi buồn điểm khác biệt nỗi buồn tiểu thuyết Bảo Ninh: Bảo Ninh, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, nhìn nhận nỗi buồn cảm giác người Nỗi buồn sức mạnh giúp người chiến đấu chiến thắng tàn khốc chiến tranh lẫn phi nhân đời sống hịa bình Với tác phẩm, nỗi buồn quy định chế vận hành văn Với nhân vật chính, Kiên, nỗi buồn vừa có tính di truyền, vừa sức mạnh kích hoạt hành động viết trì khát vọng sống [78] Và: “Cái đẹp bảo tồn nỗi buồn Nỗi buồn thân đẹp Nỗi buồn nâng cao tâm hồn người Do vậy, nỗi buồn biểu yếu đuối, ủy mị, mà trái lại sức mạnh nhân tính, sức mạnh đẹp” [78] - Về nghệ thuật biểu tư tưởng nhân văn thực tiểu thuyết, chúng tơi nhận thấy rằng, phần lớn cơng trình nghiên cứu sâu vào đề tài, vào giới nhân vật, biểu tượng, thủ pháp nghệ thuật đặc sắc… Với phương diện điểm nhìn, Nguyễn Văn Hiếu “Một vài khuynh hướng vận động điểm nhìn văn xuôi Việt Nam sau 1975” cho rằng: “Bảo Ninh Nỗi buồn chiến tranh đặt điểm nhìn vào trạng thái tâm hồn bất định, có lúc đến mức “rối bời, bấn loạn” [34, tr 302] Nguyễn Thị Thoa với luận văn Chiến tranh qua nhìn Bảo Ninh Enrich Maria Remarque Nỗi buồn chiến tranh Phía Tây khơng có lạ có nghiên cứu điểm nhìn tiểu thuyết, theo tác giả: “nhà văn trao cho nhân vật quyền “đối thoại” để tạo nên nhìn đa chiều thực miêu tả Có người có nhiêu chiến tranh” [58, tr.34] Và: “Bằng cách so sánh, cắt nghĩa cảm xúc lạ lùng, vừa bình yên, vừa đau đớn… người kể chuyện cụ thể hóa phương diện vơ trừu tượng tình cảm, giới tinh thần người sau chiến tranh” [56, tr.35] Nói giọng văn lời văn tiểu thuyết Bảo Ninh, nhận xét chung tác giả là: buồn man mác, da diết… Đỗ Đức Hiểu đọc Nỗi buồn chiến tranh có nhận xét liên quan đến giọng văn lời văn nghệ thuật thơng qua câu chữ, hình tượng, định nghĩa chiến tranh: “Những cảnh tả chiến tranh, định nghĩa chiến tranh la liệt tác phẩm, chữ câu, hình tượng gây cú sốc liên tiếp, gây ngạc nhiên, sửng sốt sáng tạo vũ trụ chiến” [25, tr.265] Trần Quốc Huấn với “Thân phận tình u Bảo Ninh” có ý kiến bàn chất thơ tiểu thuyết: “chất thơ hương thơm tiểu thuyết chủ yếu tỏa lên từ mối tình Phương, từ thân thể tâm hồn Phương” [27, tr.85] Có thể nói, viết, cơng trình nghiên cứu mà tác giả, nhà nghiên cứu bàn đến liên quan tới số phương diện tư tưởng nhân văn thực Nhưng nhận thấy, đến chưa có cơng trình nghiên cứu kĩ tư tưởng nhân văn thực tiểu thuyết Bảo Ninh 2.2 Những ý kiến bàn tư tưởng nhân văn thực truyện ngắn Bảo Ninh Truyện ngắn Bảo Ninh khơng bật so với tiểu thuyết, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Bảo Ninh Có số nhận xét cho truyện ngắn Bảo Ninh không đặc sắc, đặc biệt… Tuy nhiên có nhiều ý kiến đánh giá khen ngợi truyện ngắn Bảo Ninh Truyện ngắn Bảo Ninh nhiều người chọn nghiên cứu luận văn, luận án Có thể kể đến như: Đề tài chiến tranh chống Mỹ truyện ngắn Bảo Ninh (Lưu Thị Thanh Trà, 2006); Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh (Nguyễn Thị Hóa, 2010); Đặc sắc truyện ngắn Bảo Ninh (Nguyễn Thị Nhật Lệ, 2012); Truyện ngắn Bảo Ninh góc nhìn thể loại (Nguyễn Phương Nam, 2013); Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh (Bùi Đỗ Kim Thuần, 2013)… Các luận văn đề cập đến nhiều vấn đề truyện ngắn Bảo Ninh phương diện nội dung nghệ thuật Đó khám phá giới 102 với Ăn mày dĩ vãng Chu Lai Tiểu thuyết Chu Lai câu văn thương cảm, xót xa viết số phận đầy bi kịch người trực tiếp tham gia cầm súng chiến đấu Còn với Bảo Ninh, khác khơng nhầm lẫn da diết, tình người trĩu đầy lời văn Sự trĩu nặng lời văn nỗi đau chiến tranh, nỗi đau mãi: “Nói chung chẳng biết đến lịng lịng ngi nổi, trái tim thoát khỏi gọng bàn tay xiết chặt kỉ niệm chiến tranh” [48, tr.54] Và lời văn nặng trĩu tình thương dành cho Kiên, nhân vật phải sống dằn vặt, hồi ức, ám ảnh: “Ôi năm tháng tôi, thời đại tôi, hệ tôi! Suốt đêm nước mắt ướt đầm gối nhớ nhung, thương tiếc cay đắng ngậm ngùi” [48, tr.57] sống giấc mơ khiến cho Kiên đau đớn khứ: “Và trái tim tơi run rẩy nhói đau, hồi hộp đập dồn treo đầu sợi chỉ” [48, tr.58] Xuyên suốt toàn tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, lời văn nặng trĩu tình người bộc lộ qua câu, đoạn Tiểu thuyết nỗi đau lớn nỗi đau số phận người cụ thể Bảo Ninh viết nỗi đau đó, số phận tất lịng mình, viết để bày tỏ sâu sắc tình thương Lời văn nặng trĩu tình người tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh xuất phát từ điều Và nói, lời văn yếu tố góp phần thể tình yêu thương người, mang sắc thái riêng Bảo Ninh Còn với truyện ngắn, nặng trĩu lời văn hướng nỗi đau thời chiến, nỗi đau thời hậu chiến nỗi đau đời thường với trái khốy, trớ trêu, khó hóa giải Bảo Ninh đưa người đọc đến với nhiều mảnh đời khác với xúc động, xót thương chan chứa tình người Truyện ngắn Đêm cuối ngày đầu tiên, người đọc phần cảm nhận nỗi mát, chia li chiến tranh Nỗi đau lan tỏa người lại, người hưởng sống yên bình, mà sống phải 103 đổi mãi người mà thương yêu nhất: “Nỗi buồn thương khiến cặp mắt bao người phải âm thầm nhòa lệ Hàng người cha người mẹ một, hai, ba, chí tất người chiến tranh Những người vợ chồng Những cặp tình nhân bị chiến tranh chia lìa, mãi khơng gặp lại nhau” [49, tr.523] Còn truyện Cái búng, lời văn thể cảm thông, đồng cảm tác giả với nỗi đau sâu lịng người Mỗi người có góc khuất ẩn sâu lịng mà khơng phải thấu hiểu, nỗi đau âm thầm mà vơ tình chạm phải lại khiến người đau xót Những đoạn văn mang dáng dấp diễn ngôn trữ tình ngoại đề, tạo nên nét riêng văn Bảo Ninh: Và nghĩ chẳng riêng bạn, bạn thôi, bạn vướng phải chuyện mà người khác chẳng buồn để tâm bạn lại xúc động sâu xa, bạn quên, vết tự thương cứa sâu vào lòng, khó bề chữa khỏi Ấy nỗi đau vơ cớ, bất hạnh mơ hồ, đắng cay chua xót khơng đâu, nỗi nhục, mặc cảm khơng có dun do, khơng tài hiểu nỗi thường đầy rẫy đời người [49, tr.44] Tình yêu truyện ngắn Bảo Ninh nhuốm buồn, đa phần mối tình khơng trọn vẹn, chớm nở sớm tàn phai để lại hồi niệm đau buốt lịng người, khơng qn khơng có cách để hàn gắn Qua giọng văn, ta cảm nhận mối tình buồn tê dại truyện Hữu khuynh: “Mối tình ni vết thương tốc hoác, đau chết sống lại triền miên nỗi hãi hùng” [49, tr.221] So với đồng nghiệp thời, truyện ngắn Bảo Ninh mà đặc biệt truyện viết chiến tranh: “lại có nét thâm trầm hơn, trắc ẩn 104 hơn” [32, tr.72] Có lẽ thâm trầm trắc ẩn mảnh đời bất hạnh, câu chuyện khơng khỏi lề nỗi đau, tình cảm mà tác giả dành cho người, cho đời… Nỗi buồn truyện ngắn Bảo Ninh, theo Mai Quốc Liên cảm nhận, là: Một nỗi buồn, nỗi xót xa thấm đượm trang sách Những số phận khác giống mát chiến tranh Có điều nỗi buồn khơng tuyệt vọng mà có hiệu ứng lọc người, làm cho “người” chút Đó có lẽ ý nghĩa cao trang truyện [80] Bảo Ninh phải có lịng dạt thương yêu hết thấu cảm chuyển tải tất tình cảm vào trang văn, người đọc cảm nhận điều đọc tiểu thuyết truyện ngắn Bảo Ninh Tiểu kết chương Để khắc họa làm rõ nét biểu tư tưởng nhân văn thực tiểu thuyết truyện ngắn Bảo Ninh, cần tìm hiểu yếu tố nghệ thuật Với điểm nhìn trần thuật, điểm nhìn bên ngồi giúp Bảo Ninh xây dựng phản ánh khách quan vấn đề sống, chiến tranh thông qua hành động, cử chỉ… nhân vật Và nhân vật tự bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ Cịn điểm nhìn bên góp phần soi rõ thực khám phá sâu sắc diễn biến nội tâm sâu kín người Bảo Ninh hướng người không nhìn khách quan bên ngồi mà quan trọng nhìn từ bên trong, từ giới nội tâm đan xen với bi kịch, thương đau, mát, éo le đời người Để có điểm nhìn đó, chứng tỏ Bảo Ninh phải có lịng u thương người, thơng cảm, đặt vào hồn cảnh số phận suy tư, trăn trở, đau khổ… họ Đó điểm sáng, điều trân quý từ điểm nhìn trần thuật Bảo Ninh 105 Còn giọng văn lời văn nghệ thuật lại có tác dụng để khắc họa sâu sắc nhấn mạnh mát, tội ác chiến tranh; vừa góp phần bộc lộ thái độ lên án, tố cáo chiến tranh, vấn đề đáng buồn xã hội vừa thể cảm thông, chia sẻ, yêu thương nhà văn người Giọng văn lời văn nghệ thuật hai phương diện đắc lực để thể tư tưởng sáng tác Bảo Ninh, đồng thời đánh dấu phong cách, cá tính người nhà văn văn học thời kì đổi Những phương diện nghệ thuật phần làm sáng rõ tư tưởng nhân văn thực tiểu thuyết truyện ngắn Bảo Ninh 106 KẾT LUẬN Bảo Ninh, với vốn sống ký ức chiến tranh thực sống cho đời nhiều tác phẩm hay có sức hấp dẫn riêng Số lượng tác phẩm Bảo Ninh không nhiều nhà văn khác, tác phẩm giàu cảm xúc, chạm đến trái tim độc giả, chứa đựng tư nhiều tư tưởng giá trị sâu sắc, có tư tưởng nhân văn thực Bằng tất tình yêu thương quý trọng người, Bảo Ninh viết ác liệt chiến tranh, viết số phận người bất hạnh, viết câu chuyện đời đầy éo le nghiệt ngã… Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh mang đến thành công để lại dấu ấn riêng Bảo Ninh văn học Việt Nam thời kì đổi Tuy thành công lĩnh vực tiểu thuyết, truyện ngắn Bảo Ninh góp thêm nhiều mảnh ghép sinh động màu sắc cho tranh sáng tác lớn nhà văn nói riêng văn học nước nhà nói chung Đó q trình cống hiến, khám phá nỗ lực không ngừng Bảo Ninh Chương 1: chúng tơi giải vấn đề lí luận tư tưởng nhân văn thực - Đầu tiên chúng tơi trình bày sơ lược sở chất tư tưởng nhân văn Tư tưởng nhân văn đời thời đại Phục hưng đầy biến động, xung đột.Tư tưởng nhân văn thời kì hướng người với tư cách trung tâm vũ trụ, chủ thể lịch sử - xã hội Mặc dù nhiều hạn chế, tư tưởng ảnh hưởng lớn đến tư tưởng người Tư tưởng nhân văn thực hướng người, khẳng định vẻ đẹp giá trị vốn có người, đấu tranh quyền lợi người giải phóng người khỏi áp bức, bóc lột - Về chất tư tưởng nhân văn thực, khẳng định giá trị toàn người với tư cách người chân chính, với 107 giá trị vốn có Tư tưởng cịn đấu tranh giải phóng người khỏi áp bức, khẳng định tự người xã hội Những điều thể tinh thần người tôn trọng người - Biểu tư tưởng nhân văn thực văn học đa dạng, tùy thuộc vào nhiều yếu tố, tập trung hướng người, tiêu biểu phương diện là: tình u thương người; phân đơi thái độ người nghệ sĩ với người, sống; khơi dậy khát vọng người; tôn vinh vẻ đẹp người Tư tưởng hướng người với góc tối, vùng đau không ca ngợi người với vẻ đẹp, nâng cao giá trị người - Mục đích tư tưởng nhân văn thực phát triển lực chất người, hiểu biết, khám phá sáng tạo Tư tưởng nhân văn thực sâu bàn luận kĩ người Đó vấn đề tình yêu thương người; nỗi đau, bất hạnh người; hướng người, nhân cách người; thể khát vọng sống, ý thức vươn lên, hướng thiện người Tư tưởng làm rõ vấn đề thực tác phẩm văn học thông qua yếu tố nhân văn Khảo sát tiểu thuyết truyện ngắn Bảo Ninh, nhận thấy điểm bật biểu tư tưởng nhân văn thực chương chương sau: Chương 2: Biểu tư tưởng nhân văn thực tiểu thuyết truyện ngắn Bảo Ninh Có luận điểm lớn là: tình yêu thương người, khơi dậy khát vọng người tôn vinh vẻ đẹp người - Văn Bảo Ninh chứa chan tình cảm dành cho người Và tình yêu thương người điều dễ nhận tiểu thuyết truyện ngắn Bảo Ninh Đó hướng nỗi đau, mát ám ảnh người Những nỗi đau cụ thể mát lớn chiến tranh gây ra, nỗi đau nhân tính, nỗi đau tình u, nỗi đau đời… Đó chia sẻ cảm thơng 108 với nỗi đau người chiến tranh sau chiến tranh hòa với thái độ lên án chiến tranh Tình yêu thương người biểu rõ nhất, đậm tư tưởng nhân văn thực - Tiểu thuyết truyện ngắn Bảo Ninh khơi dậy khát vọng người: khát vọng tình u, khát vọng tìm thấy lối cho nỗi đau, khát vọng hòa nhập với sống thời bình, khát vọng hịa giải dân tộc sau chiến tranh Qua thấy tinh thần quan tâm Bảo Ninh người - Cùng với yêu thương khơi dậy khát vọng, Bảo Ninh cịn tơn vinh vẻ đẹp người Mặc dù cách khai thác tiểu thuyết truyện ngắn Bảo Ninh khác so với tác giả thời phát khám phá vẻ đẹp tình u đơi lứa, vẻ đẹp tình người vẻ đẹp người lính Những biểu khẳng định rõ ràng sâu sắc tưởng nhân văn thực tiểu thuyết truyện ngắn Bảo Ninh Qua đây, không khẳng định tài năng, đóng góp Bảo Ninh mà hết thấy lòng, tâm huyết cố gắng nhà văn Chương 3: Nghệ thuật biểu tư tưởng nhân văn thực tiểu thuyết truyện ngắn Bảo Ninh Chúng khảo sát phương diện là: điểm nhìn trần thuật, giọng văn nghệ thuật lời văn nghệ thuật Về nghệ thuật, tiểu thuyết truyện ngắn Bảo Ninh có nhiều phương diện đặc sắc, sáng tạo mẻ Sở dĩ khảo sát phương diện nghệ thuật vì: tư tưởng nhân văn thực hướng người nên phải khai thác phương diện bật, góp phần soi sáng biểu tư tưởng - Với điểm nhìn trần thuật, chúng tơi khảo sát điểm nhìn trần thuật bên bên ngồi 109 Tiểu thuyết truyện ngắn trần thuật từ điểm nhìn bên ngồi, từ thực lắng đọng vào tâm hồn, giúp cho nhà văn khái quát thực khám phá chiều sâu người, đặc biệt thể tính khách quan Trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, điểm nhìn bên ngồi tái lại thực chiến tranh đau thương, vất vả khốc liệt, đưa người đọc trở với khứ, chiêm nghiệm suy tư chiến tranh tác giả Đồng thời người đọc tự nhận trăn trở suy nghĩ nhà văn thông qua hành động, ngôn ngữ nhân vật Ở lĩnh vực truyện ngắn điểm nhìn bên ngồi Bảo Ninh sử dụng hơn, nhà văn đưa người đọc đến với câu chuyện đời đầy xót xa xúc động Với điểm nhìn từ bên trong, từ tâm hồn soi chiếu thực bên ngồi, điểm nhìn chủ quan tái đời sống nội tâm, suy nghĩ nhân vật sâu sắc Trong tiểu thuyết, nhờ điểm nhìn trần thuật bên mà cảm nhận chiến tranh nhân vật cụ thể có chiều sâu Còn truyện ngắn Bảo Ninh kể theo dạng thức trần thuật từ thứ xưng “tơi”, nhờ nhân vật tự kể lại câu chuyện đời mình, kể câu chuyện người khác, đối diện với để bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận Điểm nhìn bên trong số biểu rõ nét tư tưởng nhân văn thực - Về giọng văn nghệ thuật, tiểu thuyết truyện ngắn Bảo Ninh đa dạng giọng văn Đầu tiên giọng văn lên án, tố cáo Đây giọng văn mạnh mẽ tiểu thuyết truyện ngắn Bảo Ninh Góp phần khẳng định tơ đậm thái độ lên án chiến tranh, nhấn mạnh nỗi đau người Tiếp theo giọng văn cảm thông, yêu thương Thể qua yêu thương dành cho số phận người, đặc biệt người lính người bất hạnh, có hồn cảnh đáng thương… Cảm thơng với tình u tan vỡ, với nỗi đau q khứ lành… Cuối giọng văn trăn trở, suy ngẫm, day dứt Đó nỗi lòng Bảo Ninh đời, hi sinh, nỗi buồn, tình 110 yêu… Tuy nhẹ nhàng ẩn chứa nhiều ý nghĩa thâm thúy Giọng văn mang đậm dấu ấn Bảo Ninh - Về lời văn nghệ thuật Chúng khảo sát tiểu thuyết truyện ngắn Bảo Ninh nhận thấy có: lời văn hàm súc, giàu tính tạo hình biểu cảm; lời văn nặng trĩu tình người Lời văn với giọng văn phản ánh khắc họa sâu sắc thực chiến tranh, thực đời sống, gửi vào tình cảm, tư tưởng Bảo Ninh Thông qua lời văn nghệ thuật, người đọc cảm nhận rõ ràng đau thương, mát người Lời văn Bảo Ninh buồn man mác, da diết, xuất phát từ tâm hồn, xuất phát từ tình cảm sâu sắc nặng tình người Bảo Ninh Đó dấu ấn riêng Bảo Ninh góp phần biểu tư tưởng nhân văn thực Tóm lại, tư tưởng nhân văn thực biểu rõ nét sâu sắc tiểu thuyết truyện ngắn Bảo Ninh Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy q trình khảo sát khám phá phạm vi đề tài biểu tư tưởng nhân văn thực nhiều hạn chế, chưa triệt để, sâu sắc toàn diện Nhưng cố sâu vào phương diện cụ thể để khẳng định soi sáng tư tưởng Chúng thấy rằng, xoay quanh vấn đề liên quan đến tư tưởng nhân văn thực tiểu thuyết truyện ngắn Bảo Ninh nhiều hướng khai thác, nhiều hướng khám phá mẻ hơn, thú vị Vấn đề khảo sát sâu rộng, cụ thể nhiều phương diện Hi vọng tương lai có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (1991), Truyện ngắn chọn lọc (1975 – 1990), Nxb Văn học, Hà Nội Ph Ăngghen (1976), Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Tư Chỉ (1996), Để phân tích truyện ngắn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đoàn Ánh Dương (2009), “Bảo Ninh – Cuộc trường diễn kí ức”, Tiền phong cuối tuần, (42), tr.11 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Phùng Văn Tửu (2002), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Văn Chính, Hồng Văn Tửu (2010), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lí luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 112 14 Hà Minh Đức (1998), Chặng đường văn học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Hà Minh Đức, Phạm Thành Hưng, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hồi Thu (2008), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Quý Đức (1994), Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng văn hóa nghệ thuật Việt Nam nay, Luận văn Phó Tiến sĩ Khoa học Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 17 Hoàng Cẩm Giang, Lý Hoài Thu (2011), “Một cách nhìn “tiểu thuyết hậu đại Việt Nam”, Nghiên cứu văn học, (6), tr.74-88 18 M Gorki (1965), Bàn văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 19 N.A Gulaiep (1982), Lý luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Hai (2013), Vấn đề nhân đạo, nhân văn giáo trình Lí luận văn học từ 1960 đến (Bậc Đại học),Luận văn Thạc sĩ Văn học, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học gần xa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Hoàng Ngọc Hiến (2012), … Viết, Nxb Lao động 24 Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học Xã hội – Nxb Mũi Cà Mau 25 Đỗ Đức Hiểu (2004), Thi pháp học đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 27 Trần Quốc Huấn (1991), “Thân phận tình u Bảo Ninh”, Tạp chí Văn học, (3), tr.85 28 Nguyễn Thị Hương (2007), Tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIV, Nxb Lao động – Xã hội 113 29 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Khỏa (1983), Từ điển Văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Chu Lai (1995), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 32 Tôn Phương Lan (2004), “Truyện ngắn chiến tranh nhìn từ vận động thể loại”, Nghiên cứu văn học, (11), tr.62-74 33 Phong Lê (1980), Văn xuôi Việt Nam đường thực xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phương Lựu (1983), Tìm hiểu ngun lí văn chương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Phương Lựu (Chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phương Lựu (2011), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 38 C Mark F Ăngghen (1999), Toàn tập, (tập 42), Nxb Sự thật, Hà Nội 39 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tác phẩm, (tập 3), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 K Mark (1962), Bản thảo kinh tế - triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 Phan Huy Nghiêm (1997), Thành công tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh 10 năm đổi văn học (1986 – 1996), Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 42 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975 – Thử thăm dị đơi nét qui luật phát triển”, Tạp chí Văn học, (4), tr.9-13 43 Phùng Quý Nhâm (2012), Văn học văn hóa từ góc nhìn, Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học 44 Phùng Quý Nhâm (2013), “Chủ nghĩa nhân văn thực văn học nghệ thuật”, Tạp chí Lí luận phê bình văn học - nghệ thuật, (9), tr.13-17 114 45 Bảo Ninh (2006), “Nói hay viết dở”, Văn nghệ trẻ, (21), tr.2 46 Bảo Ninh (2009), Chuyện xưa kết đi, chưa?, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Bảo Ninh (2011), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 48 Bảo Ninh (2012), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 49 Bảo Ninh (2013), Những truyện ngắn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 50 Hồ Sĩ Quý (2003), Con người phát triển người quan niệm C Mác Ph Ăngghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Nxb Tp Hồ Chí Minh 52 Trần Đình Sử (2008), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (2008), Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử, (Phần 1), Nxb Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 54 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử, (Phần 2), Nxb Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 55 Hồ Anh Thái (1997), Người xe chạy ánh trăng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 56 Trần Đức Thảo (1989), Vấn đề người Chủ nghĩa “lý luận khơng có người”, Nxb Tp Hồ Chí Minh 57 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Thoa (2012), Chiến tranh qua nhìn Bảo Ninh Enrich Maria Remarque Nỗi buồn chiến tranh Phía Tây khơng có lạ, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 59 Bùi Đỗ Kim Thuần (2013), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 60 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 61 Trung tâm từ điển học (Vietlex) (2007), Từ điển văn học, Nxb Đà Nẵng 62 Xuân Trường (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam, 1945 – 1970, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 115 63 Hoàng Xuân Tuyền (2006), “Nhà văn Bảo Ninh, Chuyện trước sau ngày 30.4”, Văn nghệ trẻ, (19), tr.9, 48 64 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 65 Hoàng Thị Văn (2002), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975 đến đầu thập niên 90, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 66 Đồn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Trần Văn Viễn (2009), Đặc điểm truyện ngắn Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 69 Viện Ngơn ngữ học (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học Hà Nội, tr.171-689 70 A Vônghin (1956), Chủ nghĩa nhân văn chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 71 Lâm Thị Ái Vy (2011), Những đặc điểm tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 72 R Wellek A Warren (2009) (Nguyễn Mạnh Cường dịch), Lý luận văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học - Nxb Văn học, Hà Nội 73 B Xuskov (1980), Số phận lịch sử chủ nghĩa thực, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Tài liệu web 74 Đoàn Ánh Dương (2009), “Bảo Ninh – nhìn từ thân phận truyện ngắn”, http://vannghechunhat.net 75 Văn Giá,“Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần đây”, http://phebinhvanhoc.com.vn 116 76 Trần Thanh Hà, “Từ phân tâm học tìm hiểu tính đại thể qua tiểu thuyết “Thân phận tình u” Bảo Ninh”,Tạp chí Sơng Hương, (195), http://tapchisonghuong.com.vn 77 Nguyễn Thị Từ Huy (2011), “Tự thật [Sartre Robbe-Grillet]”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 78 Nguyễn Thị Từ Huy (2013), “Sức mạnh nỗi buồn”, http://tiasang.com.vn 79 Thụy Khuê (1992), “Sóng từ trường, Bảo Ninh - Nỗi buồn chiến tranh”, http://vietnamthuquan.vn 80 Mai Quốc Liên (2012), “Đọc truyện ngắn Bảo Ninh”, http://honvietquochoc.com.vn 81 Hạ Lộ (2014), “Nỗi buồn nhân tính – Bàn truyện ngắn “Bội phản” Bảo Ninh”, http://phebinhvanhoc.com.vn 82 Trần Huyền Sâm (2006), “Bảo Ninh nỗi ám ảnh chiến tranh”, Tạp chí Sơng Hương, (205), http://tapchisonghuong.com.vn 83 Phạm Xuân Thạch, “Nỗi buồn chiến tranh” – viết chiến tranh thời hậu chiến, từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp”, http://phebinhvanhoc.com.vn 84 Phạm Xuân Thạch, “Về tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh” http://yume.vn 85 Trần Viết Thiện (2012), “Thành tựu văn xuôi Việt Nam sau đổi từ góc nhìn tương tác thể loại”, Tạp chí ĐH Sài Gòn, http://khoavanhocngonngu.edu.vn 86 Hồng Văn (2012), “Những vấn đề biểu chủ nghĩa nhân văn thời đại phục hưng châu Âu (thế kỉ XIV - XVI)”, http://huc.edu.vn

Ngày đăng: 13/04/2023, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w