Mẫu ppt đẹp chủ đề nhà nước

20 2 0
Mẫu ppt đẹp chủ đề nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HƯỚNG DẪN Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nguời khẳng định xã hội xã hội chủ nghĩa “một giới khơng có người bóc lột người, người sung sướng,vẻ vang, tự do, bình đẳng, xứng đáng giới lồi người” Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, xã hội xã hội chủ nghĩa ln thống biện chứng yếu tố kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Cụ thể hơn, Bác cho chủ nghĩa xã hội phải “có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hóa khoa học tiên tiến” 1 Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Người khẳng định mục đích cách mạng Việt Nam tiến đến chủ nghĩa xã hội, đến chủ nghĩa cộng sản vì: Cộng sản có hai giai đoạn:  Giai đoạn thấp, tức chủ nghĩa xã hội  Giai đoạn cao, tức chủ nghĩa cộng sản Như vậy, theo Hồ Chí Minh, xã hội xã hội chủ nghĩa xã hội giai đoạn đầu chủ nghĩa cộng sản b Tiến lên chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan Ngay từ năm 1953, Hồ Chí Minh nhận thấy: Tùy hoàn cảnh, mà dân tộc phát triển theo đường khác Tư tưởng đặt vào bối cảnh xã hội đương thời, Hồ Chí Minh muốn khẳng định, lịch sử xã hội loài người phát triển qua chế độ b Tiến lên chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan Như vậy, theo Hồ Chí Minh, tiến lên chủ nghĩa xã hội trình tất yếu, tuân theo quy luật khách quan:  Những nước qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa “đi thẳng” lên chủ nghĩa xã hội  Những nước chưa qua giai đoạn phát triển lên chủ nghĩa xã hội sau “đánh đổ đế quốc phong kiến” lãnh đạo Đảng vô sản tư tưởng Mác-Lênin dẫn đường Con đường lên chủ nghĩa xã hội nhân loại nói chung, Việt Nam nói riêng vừa tất yếu lịch sử, vừa đáp ứng khát vọng lực lượng tiến xã hội trình đấu tranh tự giải phóng Cơng xã ngun thủy Chiếm hữu nô lệ Phong kiến Tư chủ nghĩa Xã Hội Chủ Nghĩa, Cộng Sản Chủ Nghĩa c Một số đặc trưng xã hội chủ nghĩa Thứ nhất, trị: Xã hội xã hội chủ nghĩa xã hội nhân dân làm chủ Xã hội xã hội chủ nghĩa -> dân làm chủ -> lãnh đạo đảng -> Cho nên “nhân dân làm chủ xã hội” đặc trưng quan trọng định đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa Thứ hai, kinh tế: Xã hội xã hội chủ nghĩa xã hội có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Xã hội xã hội chủ nghĩa(kinh tế) -> Xã hội tư chủ nghĩa(kinh tế) -> Nền kt dựa lực lượng sx đại chế độ sở hữu tư liệu sản xuất tiến Thứ ba, văn hóa, đạo đức quan hệ xã hội: Xã hội xã hội chủ nghĩa có trình độ phát triển cao văn hố đạo đức, bảo đảm cơng bằng, hợp lý quan hệ xã hội Nếu “nền kinh tế phát triển cao” sức mạnh vật chất -> văn hóa nguồn lực tinh thần bên Văn hóa đạo đức thể tất lĩnh vực đời sống (1)khơng cịn tượng người bóc lột người (2)con người tơn trọng, bảo đảm đối xử cơng bằng, bình đẳng (3)các dân tộc đồn kết, gắn bó với Đặc trưng cịn thể mặt đời sống tinh thần chủ nghĩa xã hội Thứ tư, chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội: Chủ nghĩa xã hội cơng trình tập thể nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản 2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: a)Mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam: Đối với Hồ Chí Minh mục tiêu chung chủ nghĩa xã hội Việt Nam “ Độc lập, tự cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân” Mục tiêu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nhấn mạnh lĩnh vực: Mục tiêu chế độ trị Mục tiêu kinh tế Mục tiêu văn hoá Mục tiêu quan hệ xã hội a)Mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam:  Mục tiêu chế độ trị: Phải xây dựng chế độ dân chủ  Mục tiêu kinh tế: Phải xây dựng kinh tế phát triển cao gắn bó mật thiết với mục tiêu trị  Mục tiêu văn hoá: Phải xây dựng văn hoá mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại  Mục tiêu quan hệ xã hội: Phải đảm bảo dân chủ, công bằng, văn minh a)Mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam: Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, tôn trọng người, ý xem xét lợi ích cá nhân đắn đảm bảo chó thoả mãn để người có điều kiện cải thiện đời sống riêng mình, phát huy tính cách riêng sở trường riêng hài hồ đời sống chung, lợi ích chung tập thể b Động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam: Theo Hồ Chí Minh động lực biểu phương diện: vật chất tinh thần, nội sinh ngoại sinh Người khẳng định, Động lực quan trọng định người, nhân dân lao động, nòng cốt công-nông-tri thức Xem người động lực chủ nghĩa xã hội, động lực quan trọng b Động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, lợi ích dân, dân chủ dân, đoàn kết toàn dân gắn bó hữu với nhau, sở, tiền đề nhau, tạo nên động lực mạnh mẽ hệ thống động lực chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh coi trọng động lực kinh tế, phát triển kinh tế, sản xuất, kinh doanh, giải phóng lực sản xuất Để làm cho người nhà trở nên giàu có, ích quốc lợi dân, gắn liền kinh tế với kĩ thuật, kinh tế với xã hội Nhìn chung, cách mạng xã hội chủ nghĩa, quan điểm “ xây ” đôi với chống quan điểm xuyên suốt tư tưởng Hồ Chí Minh, nét đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Ngày đăng: 27/05/2023, 10:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan