LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ YÊU CẦU CỦA NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VẤN ĐỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 2 1 Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn[.]
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ YÊU CẦU CỦA NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VẤN ĐỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Cơ sở lý luận nguyên tắc toàn diện nhận thức khoa học 2 Yêu cầu nguyên tắc toàn diện .3 CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Khái quát hình thành nội dung tư tưởng nhà nước pháp quyền lịch sử nhân loại .4 1.1 Sự hình thành phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền 1.2 Những đặc trưng nhà nước pháp quyền ý nghĩa biểu tập trung chế độ dân chủ 1.3 Tính phổ biến nhà nước pháp quyền 1.4 Tính dặc thù nhà nước pháp quyền mối quốc gia .8 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân .10 Những đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam .16 LỜI MỞ ĐẦU Ở nước ta để bảo đảm phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh vấn đề chiến lược xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân lãnh đạo Đảng Do cần làm sáng tỏ chất, nội dung đặc trưng nó, tạo thành hệ thống quan điểm lý luận định hướng cho việc hoàn thiện nhà nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Những tư tưởng, học thuyết Nhà nước pháp quyền đời nước Châu Âu chúng trở thành di sản quý báu văn hóa phương Tây.Vấn đề đặt là: mức độ nào, hình thức nào, qua đường nào, tư tưởng học thuyết Nhà nước pháp quyền vận dụng Việt Nam - đất nước có văn hiến lâu đời, nơi mà Nhà nước pháp luật có từ ngàn xưa, nơi mà đạo đức, phong tục tập quán đóng vai trò quan trọng việc điều tiết quan hệ xã hội.Có thể nói rằng, việc hình thành, xây dựng phát triển Nhà nước pháp quyền Việt Nam hồn tồn có sở.Hiện nay, Việt Nam, có tiền đề kinh tế, trị, văn hóa, v.v…, cho việc bắt đầu xây dựng Nhà nước pháp quyền, q trình khơng thể nóng vội, mà nghiệp lâu dài nhiều hệ người Việt Nam Em chọn đề tài: “Vận dụng quan điểm toàn diện triết học để phân tích vấn đề nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” để nghiên cứu phần muốn hiều rõ Nhà nước pháp quyền Việt Nam CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ YÊU CẦU CỦA NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆNTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VẤN ĐỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Cơ sở lý luận nguyên tắc toàn diện nhận thức khoa học Ngay từ đời triết học Mac_Lênin khẳng định vai trò định hướng, phương pháp luận cho khoa học, kim nam cho hành động người giúp người nhận thức đắn Thế giới Đặc biệt quan điểm toàn diện triết học Mac_Lênin với nội dung vật tượng mn hình mn vẻ Thế giới, không tồn cách cô lập, biệt lập mà thể thống nhất, vật tượng tồn cách tự tác động nhau, ràng buôn quy định chuyển hóa lẫn Mối liên hệ dùng để quy định, tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lẫn mặt, yếu tố vật tượng vật tượng với Mối liên hệ phổ biến khái niệm dùng để vật tượng tự nhiên xã hội tư dù đa dạng phong phú nằm mối liên hệ với dự vật tượng khác chịu chi phối, tác động vật tượng khác Cơ sở mối liên hệ phổ biến tính thống vật chất giới Bởi vật Thế giới dù đa dạng phong phú hình thức tồn cụ thể vật chất, chịu chi phối quy luật vật chất Ngay ý thức, tinh thần thuộc tính dạng vật chất có tổ chức cao người Do bị chi phối quy luật vật chất, diễn vật , tượng tự nhiên, xã hội, tư mà diễn mặt yếu tố, trình vật, tượng Mối liên hệ phổ biến khách quan vốn có vật tượng, bắt nguồn từ tính thống vật chất, Thế giới biểu trình tự nhiên, xã hội tư 2 Yêu cầu nguyên tắc toàn diện Nguyên lý mối liên hệ phổ biến đòi hỏi phải có quan điểm tồn diện nghiên cứu vật tượng đánh giá nhìn nhận vấn đề thường nhìn nhận phiến diện chiều bỏ qua nhiều yếu tố tác động phải giải cơng việc sống thường thất bại nhiều tình bất ngờ không lường trước Mà thực vận dụng quan điểm tồn diện cơng việc trở lên sn xẻ đơn giản “ Nguyên lý mối liên hệ phổ biến đòi hỏi phải có quan điểm tồn diện nghiên cứu vật tượng, tức xem xét vật tượng tất mặt, yếu tố, kể khoản trung gian thấy vị trí mối liên hệ tổng thể nó, có chất vật Tức giải vấn đề sống phải đặt vấn đề môi trường không gian, thời gian xác định, xem xét mối liên hệ tác động vào nó, xác định vị trí vai trị mặt tổng thể nhân tố tác động vào vật tượng xem đâu nhân tố chủ quan, khách quan, đâu nhân tố trực tiếp, đâu nhân tố gián tiếp có có giải pháp tốt để giải vấn đề Phải phê phán quan điểm triết chung kết hợp cách vô nguyên tắc mối liên hệ đồng thời phải phê phán quan điểm ngụy biện coi thành không bản, chất thành không chất ngược lại Nguyên tắc toàn diện yêu cầu phải tính đến khả vận động phát triển có vật tượng chỉnh thể thống với tất mặt, phận, yếu tố mối liên hệ chúng Chúng ta phải xem xét vật mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn người Như phương pháp tồn diện khơng có nghĩa bình qn dàn trải mà có trọng tâm, trọng điểm Vận dụng quan điểm toàn diện vào hoạt động đào tạo nguồn nhân lực mang tầm quan trọng hàng đầu sách đổi tồn diện đất nước CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Khái quát hình thành nội dung tư tưởng nhà nước pháp quyền lịch sử nhân loại 1.1 Sự hình thành phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền Tư tưởng Nhà nước pháp quyền gắn liền với tư tưởng phát triển dân chủ hình thành từ thời cổ đại, thể quan điểm nahf tư tưởng thời cổ đại Xoocrat(106-43 Tr.CN) Những tư tưởng dã nhàn tư tưởng trị pháp lí tư sau John Locke(1632-1704), Montesquieu(1698-1755), J.J.Rútxô(1712-1778), I.Kant(1724-1804), Heeghen(1770-1831)… phát triển giới quan pháp lý Cùng với nhà lý luận tiếng nói trên, nhiều nhà luật học, nhà tư tưởng vĩ đại khác góp phần phát triển tư tưởng vè Nhà nước pháp quyền Tomat Jepphecxơn(1743-1826- tác giả tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776), Toomat Pên(1737-1809), Jôn Adam(1735-1826)… 1.2 Những đặc trưng nhà nước pháp quyền ý nghĩa biểu tập trung chế độ dân chủ Những đặc trưng xem giá trị phổ biến nhà nước pháp quyền nói chung đề cập nhiều quan điểm, học thuyết nhà tư tưởng, nhà lý luận trị - pháp lý lịch sử phát triển tư tưởng trị - pháp lý nhân loại Các giá trị phổ biến trình bày dạng thức khác nhau, song chất quy giá trị tổng quát sau: a)Nhà nước pháp quyền biểu tập trung chế độ dân chủ Dân chủ vừa chất nhà nước pháp quyền, vừa điều kiện, tiền đề chế độ nhà nước Mục tiêu nhà nước pháp quyền xây dựng thực thi dân chủ, đảm bảo quyền lực trị thuộc nhân dân Nhân dân thực quyền dân chủ thông qua dân chủ trực tiếp; dân chủ đại diện b)Nhà nước pháp quyền tổ chức hoạt động khuôn khổ Hiến pháp Pháp luật - Hiến pháp pháp luật ln giữ vai trị điều chỉnh toàn hoạt động Nhà nước hoạt động xã hội, định tính hợp hiến hợp pháp tổ chức hoạt động máy nhà nước - Tuy nhiên chế độ lập Hiến, hệ thống luật đưa lại khả xây dựng nhà nước pháp quyền, mà có hiến pháp hệ thống pháp luật dân chủ, cơng làm sở cho ché độ pháp quyền nhà nước xã hội c) Nhà nước pháp quyền tôn trọng, dề cao vai đảm bảo quyền người lĩnh vực hoạt động Nhà nước xã hội - Quyền người tiêu chí đánh giá tính thẩm quyền chế độ nhà nước Mọi hoạt động nhà nước phải xuất phát từ tôn trọng đảm bảo quyền người, tạo điều kiện cho cơng dân thực hiên quyền theo quy định luật pháp - Mối quan hệ cá nhân nhà nước dược xác định chặt chẽ phương diện luật pháp mang tính bình đẳng Mơ hình quan hệ nhà nước làm luật cho phép; công dân làm tất trừ điều luật cấm d) Quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền tổ chức thực theo nguyên tắc dân chủ: phân cơng quyền lực kiểm sốt quyền lực Tính chất cách thức phân cơng, kiểm soát quyền lực nhà nước đa dạng, tùy thuộc vào thể nhà nước nước khác nhau, có điểm chung quyền lực nhà nước tập trung vào người, vào quan, mà phải phân công (phân chia) quan nhà nước việc thực quyề lập pháp, hành pháp quyền tự pháp Đồng thời, việc tổ chức thực thi quyền lực phải kiểm soát chặt chẽ với chế kiểm soát quyền lực cụ thể bên máy nhà nước bên máy nhà nước e) Nhà nước pháp quyền gắn liền với chế bảo vệ hiến pháp luật pháp phù hợp -Nền tảng nhà nước pháp quyền Hiến pháp hệ thống pháp luật dân chủ công bằng, vậy, chế bảo vệ Hiến pháp pháp luật yêu cầu, điều kienj vần thiết nhằm đảm bảo cho Hiến pháp, pháp luật ddowcj tôn trọng, đề cao tuân thủ nghiêm minh - Hình thức phương pháp bảo vệ Hiến pháp pháp luật quốc gia đa dạng khác nhau, hướng tới mục tiêu đảm bảo địa vị tối cao, bát khả xâm phạm Hiến pháp, loại bỏ hành vi trái với tinh thần quy định Hiến pháp, không phụ thuộc vào chủ thể hành vi - Đồng thời với bảo vệ Hiến pháp, nhà nước pháp quyền ln địi hỏi phải xây dựng thực thi chế độ tư pháp thật dân chủ, minh bạch để trì bảo vệ pháp chế lĩnh vực hoạt động Nhà nước xã hội f) nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước giới hạn mối quan hệ: Nhà nước kinh tế; Nhà nước xã hội - Trong mối quan hệ Nhà nước kinh tế, vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ Nhà nước xác định tính chất, trình đọc mơ hình kinh tế thị trường, theo hướng Nhà nước tôn trọng, phát huy quy luật khách quan thị trường, thông tin thị trường đề điều tiết qun hệ kinh tế, đồng thời khắc phục, hạn chế mặt tiêu cực thị trường - Trong mối quan hệ với xã hội, Nhà nước thông qua luật pháp đẻ quản lý xã hội, tơn trọng đề cao vị trí, vai trị quyền tự chủ (tự quản) cấu trúc xã hội (các tổ chức xã hội, cộng đồng xã hội) - Mối quan hệ Nhà nước, kinh tế, xã hội mối quan hệ tương tác, quy định chi phối lẫn Nhà nước không đứng kinh tế xẫ hội nhà nước pháp quyền gắn liền với kinh tế xã hội, phục vụ kinh tế xã hội phạm vi hiến pháp pháp luật 1.3 Tính phổ biến nhà nước pháp quyền Về phương diện lý luận, nhà nước pháp quyền với tư cách giá trị phổ biến, biểu trình độ phát triển dân chủ Do vậy, nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước ý nghĩa này, nhà nước pháp quyền nhìn nhận cách thức tổ chức dân chủ, cách thức tổ chức nahfn nước xã hội tảng dân chủ Điều có ý nghĩa nhà nước pháp quyền gắn liền với dân chủ, kiểu nhà nước xác định theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, khơng thể xuất xã hội phi dân chủ Điều cắt nghĩa ý tưởng chế độ pháp quyền xuát xa xưa, chí từ thời cổ dại nhà tư tưởng phương tây hay tư tưởng pháp trị Trung Hoa cổ dại, đến nhà nước tư sản đời, với xuất dân chủ tư sản, nhà nước pháp quyền từ nhà nước ý tưởng dần ltrowr nên nhà nước thực Sự phủ nhận quan điểm nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước có ý nghĩa nhận thức luậ quan trọng việc nhìn nhận chất nhà nước pháp quyền, ý nghĩa nhận thức luậ bao hàm khía cạnh sau: - Chỉ từ xuất dân chủ tư sản có hội điều kiện để xuất nhà nước pháp quyền Do thực tế tồn khái niệm nhà nước pháp quyền tư sản thực chất nhà nước pháp quyền tuyên bố xây dựng hầu hết quốc gia tư phát triển phát triển - Nhà nước pháp quyền khơng xây dựng quốc giâ tư mà xây dựng quốc gia phát triển theo dịnh hướng XHCN Nhà nước pháp quyền với tính chất cách tổ chức vận hành chế độ nhà nước xã hội xây dựng điều kiện chế độ xã hội XHCN Như nhận thức lý luận thực tiễn tồn nhà nước pháp quyền tư sản nhà nước pháp quyền XHCN 1.4 Tính dặc thù nhà nước pháp quyền mối quốc gia Nhà nước pháp quyền giá trị phổ biến bao hàm giá trị đặc thù quốc gia, dân tộc Tính đặc thù nhà nước pháp quyền xác định hàng loạt yêu tố Các yếu tố thực chất đa dạng, phong phú phức tạp, xác định điều kiện lịch sử, truyền thống – văn hóa, tâm lý xã hội dân tộc, chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa mơi trường địa lý Các yếu tố khơng tạo đặc sắc, tính riêng biệt dân tộc trình dựng nước, giữ nước phát triển mà cịn định mức độ tiếp thu dung nạp giá trị phổ biến nhà nước pháp quyền - Việc thừa nhận tính đặc thù nhà nước pháp quyền có ý nghĩa nhận thức luận quan trọng Với ý nghĩa này, nhà nước pháp quyền phạm trù vừa mang tính phổ biến vừa mang tính đặc thù Nhà nước pháp quyền vừa giá trị chung nhân loại, vừa giá trị riễng dân tộc, quốc gia - Khơng thể có nhà nước pháp quyền chung chung mô hình chung thống cho quốc gia, dân tộc Mỗi quốc gia, dân tộc, tùy thuộc vào đặc điểm lịch sử, trị, kinh tế - xã hội trình độ phát triển mà xây dựng cho mơ hình nhà nước pháp quyền thích hợp - Thưc tiến xây dựng vận hành nhà nước pháp quyền nước cho thấy, nước có cách thức xây dựng, tổ chức nhà nước pháp quyền theo cách riêng Các khảo sát kinh nghiệm xây dựng nhà nước pháp quyền nước Cộng hòa Liên bang Đức, Cộng hòa Pháp, Vương quốc Anh, Cộng hòa Ý cho thấy nước này, mơ hình tổ chức nhà nước pháp quyền tổ chức vừa thồng nhất, vừa đa dạng, phản ánh giá trị phổ biến nhà nước pháp quyền, đồng thời giá trị đặc thù quốc gia Thưc tiễn xác nhận tịa Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ nhiều nước khác - Thừa nhận tính đa dạng mơ hình nhà nước pháp quyền, địi hỏi việc xây dựng nhà nước pháp quyền quốc gia phải đồng thời quán triệt phương diện: + Phải xuất phát từ địi hỏi, u cầu trình độ phát triển kiinh tế văn hóa, trị truyền thống dân chủ dân tộc mà lực chọn cách thức xây dựng vận hành mơ hình nhà nước pháp quyền thích hợp Nhà nước pháp quyền phải mang chất chế độ trị, thể đặc sắc quốc gia, dân tộc + Phải quán triệt giá trị phổ biến nhà nước pháp quyền, tiếp thu giá trị phổ biến tương hợp với đặc điểm lịch sử, văn hóa, trị quốc gia Sự quan triệt giá trị phổ biến nhà nước pháp quyền ý nghĩa giá trị chung nhân loại đảm bảo tính pháp quyền nhà nước theo chuẩn mực thừa nhận, khắc phục tính dân tộc cực đoan hay dị biệt làm cho giá trị dân chủ không phát huy, tạo nguy rơi vào tình trạng biệt lập giới đại ngày + Sự thống hữu tính phổ biến tính đặc thù nhà nước pháp quyền sở lý luận cần quán triệt đấu tranh lý luận chống lại áp đặt từ từ bên ngồi mơ hình nhà nước pháp quyền hay áp dụng máy móc, giáo điều, dập khn mơ hình nhà nước pháp quyền nhà nước vào nhà nước khác Điều có nghĩa lấy tiêu chuẩn nhà Đại hội lần thứ IV Đảng (1976) xác định: “Nhà nước XHCN nhà nước chun vơ sản, tổ chức thực quyền làm chủ tập thể cảu giai cấp công nhân nhân dân lao động, tổ chức thơng qua Đảng thực lãnh đạo tiến trình phát triển xã hội…” Quan điểm Đảng Nhà nước chun vơ sản thể chế hóa Hiến pháp 1980 “Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nhà nước chun vơ sản Sứ mệnh lịch sử nhà nước thực hienj quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, động viên tổ chức nhân dân tiến hành đồng thời ba cách mạng: Cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học kĩ thuật, cách mạng tư tưởng văn hóa, cách mạng khoa học kĩ thuật then chốt, xóa bỏ chế độ người bóc lột, đạp tan chống đối bọn phản cách mạng nước, hành động xâm lược phá hoại kẻ thù bên ngoài, xây dựng thành cơng CNXH, tiến tới CNCS; góp phần củng cố hịa bình đẩy mạnh nghiệp cách mạng nhân dân giới” Phát triển quan điểm chủ nghĩa Mác-Leenin chun vơ sản thời kì q độ lên CNXH, Đảng ta xác định “Quyền làm churtaapj thể nhân dân lao động mà nòng cốt liên minh công nông, thực hiên nhà nước lãnh đạo cau Đảng tiên phong giai cấp cơng nhân, chun vơ sản Nhà nước ta, vậy, nhà nước chuyến vơ sản” Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối đổi đặt sở quan trọng cho việc đổi tư duy, quan điểm xây dựng nhà nước điều kiện tiến hành cải cách kinh tế Đảng ta khẳng định “Nhà nước ta công cụ chế độ làm chủ tập thể XHCN, giai cấp công nhân nhân dân lao động tổ chức thành co quan quyền lực trị Trong thời kì q độ, nhà nước chun vơ sản thực chế độ dân chủ XHCN…” Mặc dù dùng khái niệm “nhà nước chun vơ sản”, chức năng, nhiệm vụ nhà nước quan 11 điểm Đảng ta đại hội Đảng VI có đổi mới: “Dưới lãnh đạo Đảng, chức nhà nước thể chế hóa pháp luật, quyền hạn lợi ích, nghĩa vụ nhân dân lao động quản lý kinh tế, xã hội theo pháp luật Nhà nước ta phải đảm bảo quyền dân chủ thực nhân dân lao động, đồng thời kiên quyets trừng trị kẻ vi phạm quyền làm chủ nhân dân…” Với tinh thần nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, Đại hội Đảng VI Đảng nhiều yêu kém, bất cập máy nhà nước cho rằng: “…cơ chế tập trung quan liêu bao cấp nguyên nhân trực tiếp làm cho máy nặng nề, nhieuf tầng, nhiều nấc Chức năng, nhiệm vụ tổ chức chức năng, tieu chuẩn cán chưa xác định rõ ràng: Xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp sở để đổi mới, hoàn thiện tổ chức máy nhà nước Đồng thời, cải cách máy nhà nước thúc đảy việc xóa bỏ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, tạo chế quản lý moiwsphuf hợp với yêu cầu, đòi hỏi cải cách kinh tế Để thực mục tiêu này, Đảng ta chủ trương: “…để thiết lập chế quản lý mới, cần thực cải cách lớn tổ chức máy quan nhà nước theo phương hướng: xây dựng thực hien chế quản lý nhà nước thể quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động tất cấp tăng cường máy nhà nước từ trung ương đến địa phương sở thành hệ thống thống nhát, có phân định rành mạch nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cấp theo nguyên tắc tập trung đan chủ, phân biệt rõ chức quản lý – hành – kinh tế với quản lý sản xuất - kinh doanh, kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương vùng lãnh thổ, phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội…” Đại hội thứ VII ĐẢng xác định thực dân chủ XHCN thực chất việc đổi kiện toàn hệ thống trị Đay vừa mục tiêu vừa động lực công đổi Như vậy, việc đổi vừa kiên tồn hệ thống trị ĐẢng ta đặt tất yêu để thực 12 phát huy dân chủ XHCN Để đổi kiện tồn hệ thóng trọ, Đảng chủ trương tiếp tục đảy mạnh cải cách máy nhà nước theo hướng: nhà nước thực nhân dân, nhân dân, nhân dân Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, lãnh đạo Đảng; tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực thống quyền lực phân công, phân cấp rành mạch; may tinh giản, gọn nhẹ va hoạt động có chất lượng cao sở ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật, quản lý…” Những quan điểm chủ yêu Đảng xây dựng, cải cách máy nhà nước xác định đại hội VI, VII tiếp tục Đnagr ta phát triển “Cương lĩnh xây dựn đát ước thời kì độ lên CNXH” “tổ chwsctheer thực ý chí, quyền lực nhần dân, thay mặ tnhan dân Nhà nước phải có đủ quyền lực đủ khả định luật pháp tổ chức quản lý mặt đời sống xã hội luật pháp, sửa đổi hệ thống tổ chức nhà nước, cải cách máy hành chính, kiện tồn quan luạt pháp để thực có hiệu chức quản lý nhà nước Nhà nước có mối liên hệ thường xuyên chặt chẽ với nhan dân, tôn trọng lắng nghe ý kiến nhân dân, chịu giám sát nhân dân Có chế biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm, xam phạm quyền dân chủ nhân dân Tổ chức hoạt động máy quản lý nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thống quyền lực, có phân cơng, phân cấp, đồng thời dảm bảo đạo thống trung ương Nhà nước thống ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, với phân công rành mạch ba quyền Quan điểm Đảng nhà nước cương lĩnh 1991 nhấn mạnh đến đề có tính tảng tổ chức hoạt dộng máy nhà nước chế độ dân chủ - pháp quyền: có đủ quyền lực đủ khả định luạt pháp, quản lý xã hội luật pháp; thống quyền lực (thồng ba quyền lạp pháp, hành pháp tư pháp) với phân cơng rành 13 mạch ba quyền Tuy chưa đề cập trực tiếp đến phạm trù nhà nước pháp quyền thể vấn đề có tính pháp quyền tổ chức máy nhà nước tầm cương lĩnh trị cho thấy tâm trị Đảng ta đổi tổ chức hoạt động nhà nước theo yêu cầu, đòi hỏi nhà nước pháp quyền XHCN bối cảnh cụ thể nước ta Đến hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kì khóa VII(1994) lần Đảng ta thức sử sụng thuật ngữ “nhà nước pháp quyền” nêu cụ thể toàn diện quan điểm dân, dân, dân Việt Nam “tiếp tục xây dựng bước hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam Đó nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân, quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật, đưa đát nước phát triển theo định hướng XHCN Nhà nước pháp quyền Việt Nam xây dựng liên minh giai cấp công nhân với nơng dân tầng lớp trí thức làm nèn tảng, Đảng ta lãnh đạo Với tư cách thể văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kì khóa VII, quan điểm nội dung chủ yếu phạm trù Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân xác lập, đặt sở lý luật cho việc triển khai chủ trương, giải pháp tieps tục đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn phát triển Hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ ba khóa VIII thông qua nghị “phát triển huy quyền làm chủ nhân dân, tiếp tục xây dựng nhà nước Cộng hòa XACN Việt Nam sạch, vững mạnh” Nghị Trung ương khóa VIII đưa đánh giá tình hình xây dựng nhà nước thời gian qua với nhận đinh bước tiến bộ, mặt yếu trình xây dựng nhà nước : việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN điều kiện chuyển đổi kinh tế nhiệm vụ mẻ, hiểu biết cịn ít, có nhiều việc phải vừa làm vừa tìm tịi, rút kinh nghiệm Nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khóa VII nhấn mạnh ba yêu cầu: 14 - Một là: tiếp tục phát huy tốt nhiều quyền làm chủ nhân dân qua hình thức dân chủ đại diện dân củ trực tiếp để nhan dân tham gia xây dựng bảo vệ nhà nước, việc giám sát, kiểm tra cuẩ nhân dân hoạt dộng quan cán công chức nhà nước - Hai là: tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước CHXHCN Việt Nam sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả; cán công chức nhà nước thật công bộc, tận tụy phục vụ cho dân - Ba là: tăng cường lãnh đạo Đảng nhà nước; xây dựng hoàn thiện nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng phù hợp với đặc điểm, tính chất quan nhà nước cấp, trọng lãnh đạo tổ chức Đảng việc kiểm kê, kiểm sốt quản lý kinh tế, tài Nghị nhấn mạnh “3 yêu cầu quan hệ chặt chẽ với nhau, dựz tảng chung xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, thực đại đồn kết dân tộc mà nịng cốt liên minh cơng nhan, nơng dân trí thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam” Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX (4/2002) đại hội Đảng toàn quốc lần th X (4/2006) tiếp tục khẳng định nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN lãnh đạo Đảng, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp quan việc thực hien quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Đại hội XI (1/2011) làm sâu sắc thêm nhận thức xây dựng nhừ nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khẳng định “tiếp tục đảy mạnh việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN, đảm bảo nhà nước ta thực dân, dân, dân, Đảng lãnh đạo, thực tốt chức quản lý kinh tế, quản lý xã hội, giải quan hệ nhà nước với tổ chức khác hệ thống trị, với nhân dân với thị trường” Báo cáo 15 trị xác định mộ phương hướng quan trọng việc xấy dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN “nghiên cứu xây dựng, bổ sung thể chế chế, vận hành cụ thể đẻ đảm bảo nguyên tắc thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nâng cao vai trò hiệu lực quản lý kinh tế nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Yieesp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, có chế, sách để vận hành có hiệu kinh tế thực tốt cam kết quốc tế, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc khẩn trương nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 cho phù hợp với tình hình mới” Như vậy, từ đời nay, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quán triệt tư tưởng xây dựng nhà nước dân, dân, dân Việt Nam, coi trọng việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật – phương tiện quan trọng quản lý nhà nước Những đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Công xây dựng chủ nghĩa xã hội từ ngày lập nước đến Đảng nhân dân ta q trình khơng ngừng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam Đó q trình khơng ngừng tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận để vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội thực, vừa hoàn thiện đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa mặt lý luận Đảng qua mười kỳ đại hội Tư tưởng chủ nghĩa xã hội nhà kinh điển chủ nghĩa Mác Lê-nin vạch Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo có kết vào cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tuy nhiên, nét khái qt: Xã hội khơng có áp bóc lột; người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, làm theo lực, phân phối theo lao động; đời sống vật chất tinh thần cao; người phát triển 16 tồn diện; xã hội cơng bằng, bình đẳng; có chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất; nhà nước toàn dân; v.v Hơn nữa, thời gian dài, chủ nghĩa xã hội xây dựng theo mơ hình kế hoạch hóa tập trung bị biến dạng tụt hậu không Việt Nam mà nước thành trì chủ nghĩa xã hội Đường lối đổi (từ Đại hội VI) Đảng Cộng sản Việt Nam đột phá vào quan điểm sai lầm chủ nghĩa xã hội, tuyệt đối hóa vai trị chế độ cơng hữu; đối lập cách máy móc sở hữu tư nhân với chủ nghĩa xã hội; đồng chế độ phân phối bình quân với chế độ phân phối xã hội chủ nghĩa; phủ định chủ nghĩa tư cách trơn; phủ định kinh tế hàng hóa chủ nghĩa xã hội; đồng nhà nước pháp quyền với nhà nước tư sản; v.v Tổng kết năm đổi mới, Đại hội VII Đảng (năm 1991) nêu đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa: “Đó xã hội: Do nhân dân lao động làm chủ; Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu; Có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; Con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo lực, hưởng theo lao động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện cá nhân; Các dân tộc nước bình đẳng, đồn kết giúp đỡ tiến bộ; Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới” Đến Đại hội X (năm 2006), Đảng ta nhận định: “lý luận xã hội xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội hình thành nét bản” Đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa Đảng nêu cụ thể hơn: “là xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn 17 diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ tiến bộ; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, lãnh đạo Đảng Cộng sản; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân nước giới” “Cương lĩnh xây dựng đất nước Những nội dung tổng quát xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã xã hội chủ nghĩa bổ sung, phát hội” (bổ sung, phát triển năm 2011) triển qua kỳ đại hội Đảng, điều chỉnh, chuẩn hóa số nội đặc biệt Đại hội X Đại hội XI dung đọng hóa số đặc cho thấy, lý luận chủ nghĩa xã hội trưng: “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà ngày đạt bước phát nhân dân ta xây dựng xã hội: Dân triển mới, đặc trưng giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng ngày khái quát hóa tiêu bằng, văn minh; nhân dân làm biểu hơn, hợp lý sát thực tế chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp; có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới” - Đặc trưng bao quát xã hội xã hội chủ nghĩa nhân dân ta xây dựng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định, là: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh giá trị xã hội tốt đẹp nhất, ước mơ ngàn đời loài người, mục tiêu phấn đấu chủ nghĩa xã hội Vì vậy, đặc trưng phổ qt, có tính chất xã hội xã hội chủ nghĩa, thể khác bản, tiến hẳn 18 chế độ xã hội chủ nghĩa so với chế độ xã hội trước Xã hội tư có đời sống vật chất tiện nghi cao; dân giàu, nước mạnh, từ chất chế độ xã hội tư bản, khơng thể có cơng dân chủ: nhà nước nhà nước tư sản; giàu có cho nhà tư bản; giàu mạnh có quan hệ bóc lột Trong xã hội vậy, người dân chủ làm chủ xã hội Xây dựng xã hội “dân chủ, công bằng, văn minh” q trình vơ khó khăn, gian khổ lâu dài hoàn cảnh điều kiện Việt Nam - nước nghèo, phát triển, chưa có “nền đại cơng nghiệp” (điều kiện cần thiết để xây dựng chủ nghĩa xã hội C.Mác rõ), v.v Nhưng để trở thành xã hội xã hội chủ nghĩa với đặc trưng nêu trên, cách khác tồn Đảng, tồn dân ta phải nỗ lực sáng tạo, chiếm lĩnh đỉnh cao xã hội Và, Việt Nam bước đạt tới mục tiêu cần có thực Đảng ta vạch phương hướng, sách cụ thể, có sở lý luận thực tiễn để thực thực: “nước mạnh” gắn với “dân giàu”, “công bằng” “văn minh”, bảo đảm “dân chủ”; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức; phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; hoàn thiện nhà nước pháp quyền với dân chủ xã hội chủ nghĩa; v.v - Xã hội “do nhân dân làm chủ” “Làm chủ” coi chất quyền tự nhiên người, xã hội xã hội lồi người, xã hội người tự xây dựng, tự định sứ mệnh mình; nhiên thực tiễn lại chuyện khác Lịch sử đấu tranh cho tiến nhân dân dân tộc giới lịch sử đấu tranh giành thực quyền làm chủ nhân dân Chỉ đến chủ nghĩa xã hội, nhân dân thực có quyền Cho nên “nhân dân làm chủ xã hội” đặc trưng quan trọng định đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa Đặc trưng tách rời yêu cầu “dân 19 ... Nhà nước pháp quyền, trình khơng thể nóng vội, mà nghiệp lâu dài nhiều hệ người Việt Nam Em chọn đề tài: ? ?Vận dụng quan điểm toàn diện triết học để phân tích vấn đề nhà nước pháp quyền xã hội chủ. .. tư pháp thật dân chủ, minh bạch để trì bảo vệ pháp chế lĩnh vực hoạt động Nhà nước xã hội f) nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước giới hạn mối quan hệ: Nhà nước kinh tế; Nhà nước xã hội - Trong. .. chủ Do vậy, nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước ý nghĩa này, nhà nước pháp quyền nhìn nhận cách thức tổ chức dân chủ, cách thức tổ chức nahfn nước xã hội tảng dân chủ Điều có ý nghĩa nhà nước pháp