1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ luật học mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam

201 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH HÙNG MỐI QUAN HỆ GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH HÙNG MỐI QUAN HỆ GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH MÃ SỐ: 9.38.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ luật học với đề tài “Mối quan hệ lập pháp hành pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Đăng Dung Luận án có sử dụng, trích dẫn ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể xác Các số liệu, thông tin sử dụng Luận án hoàn toàn khách quan trung thực Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT S TT 1 2 Viết đầy đủ Viết tắt Xã hội chủ nghĩa XHCN Ủy ban Thường vụ Quốc hội UBTVQH MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu .26 1.2 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 28 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 28 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu .31 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 33 2.1 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu nội dung mối quan hệ lập pháp hành pháp Nhà nƣớc pháp quyền 33 2.1.1 Khái niệm quyền lập pháp, quyền hành pháp, mối quan hệ lập pháp hành pháp 33 2.1.2 Đặc điểm mối quan hệ lập pháp hành pháp .37 2.1.3 Yêu cầu nội dung mối quan hệ lập pháp hành pháp Nhà nước pháp quyền 41 2.2 Đặc điểm, yêu cầu chất mối quan hệ lập pháp hành pháp Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 47 2.2.1 Đặc điểm, yêu cầu mối quan hệ lập pháp hành pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 47 2.2.2 Bản chất mối quan hệ lập pháp hành pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam .54 2.3 Mối quan hệ lập pháp hành pháp thể 55 2.3.1 Mối quan hệ lập pháp hành pháp thể đại nghị 55 2.3.2 Mối quan hệ lập pháp hành pháp thể cộng hịa tổng thống 66 2.3.3 Mối quan hệ lập pháp hành pháp thể cộng hịa hỗn hợp 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG 85 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP Ở VIỆT NAM 88 3.1 Mối quan hệ lập pháp hành pháp Hiến pháp Việt Nam 88 3.1.1 Mối quan hệ lập pháp hành pháp theo mơ hình phân quyền Hiến pháp 1946 88 3.1.2 Mối quan hệ lập pháp hành pháp theo mơ hình tập quyền Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 96 3.1.3 Mối quan hệ lập pháp hành pháp theo mơ hình đổi mới: nhận thức lại tập quyền, áp dụng hạt nhân hợp lý học thuyết phân quyền Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp 2013 102 3.2 Thực trạng quy định pháp luật mối quan hệ lập pháp hành pháp nƣớc ta .113 3.2.1 Thực trạng quy định pháp luật phân công lập pháp hành pháp nước ta 113 3.2.2 Thực trạng phối hợp lập pháp hành pháp nước ta 121 3.2.3 Thực trạng quy định pháp luật kiểm soát lập pháp hành pháp nước ta 126 KẾT LUẬN CHƢƠNG 139 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 141 4.1 Quan điểm hoàn thiện quy định pháp luật mối quan hệ lập pháp hành pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam .141 4.1.1 Việc hoàn thiện quy định pháp luật mối quan hệ lập pháp hành pháp Việt Nam phải tiếp thu tinh hoa giá trị phổ biến nhân loại 141 4.1.2 Việc hoàn thiện quy định pháp luật mối quan hệ lập pháp hành pháp Việt Nam phải tính đến điều kiện, hoàn cảnh đặc thù Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 143 4.1.3 Việc hoàn thiện quy định pháp luật mối quan hệ lập pháp hành pháp Việt Nam phải đảm bảo lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam 145 4.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật mối quan hệ lập pháp hành pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 147 4.2.1 Các giải pháp tổng thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật mối quan hệ lập pháp hành pháp 147 4.2.2 Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật mối quan hệ lập pháp hành pháp .162 KẾT LUẬN CHƢƠNG 171 KẾT LUẬN 173 NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tác giả chọn đề tài “Mối quan hệ lập pháp hành pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” để nghiên cứu lý sau đây: Thứ nhất, mối quan hệ lập pháp hành pháp tiêu điểm học thuyết phân quyền nội dung cốt lõi Hiến pháp Nội dung học thuyết phân chia quyền lực Montesquieu (1689 - 1755) phân chia kiểm soát ba nhánh quyền lực: lập pháp, hành pháp tư pháp Từ tạo mối quan hệ đan xen chế ước ba nhánh quyền lực: lập pháp với hành pháp, hành pháp với tư pháp, tư pháp với lập pháp Với chức vốn có xét xử nên ngành tư pháp thiết kế cách độc lập với hai nhánh quyền lực cịn lại để đảm bảo tính khách quan cơng hoạt động xét xử Vì vậy, mối quan hệ mối quan hệ lập pháp hành pháp mối quan hệ nhất, quan trọng cho việc tạo mô hình thể Nếu cách thành lập vai trị Ngun thủ quốc gia có ý nghĩa quan trọng việc phân biệt hình thức thể qn chủ với cộng hịa, mối quan hệ lập pháp với hành pháp có ý nghĩa quan trọng để nhận diện thể cộng hịa đại nghị, cộng hịa tổng thống hay cộng hòa hỗn hợp Mối quan hệ lập pháp với hành pháp xác định vị trí, thẩm quyền quan nhà nước, định chế độ trị quốc gia Vì thế, chừng mực định, mối quan hệ phản ánh mức độ dân chủ xã hội Thứ hai, Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ, có Hiến pháp 1946 đặt vấn đề hành pháp kiểm soát lập pháp Sự kiểm soát góp phần quan trọng vào việc bảo vệ quyền tự hiến định công dân trước nguy ban hành đạo luật vi hiến từ phía lập pháp Có nhiều chun gia cho rằng, Hiến pháp 1946 Hiến pháp thể tư tưởng pháp quyền cách rõ nét tất Hiến pháp nước ta từ trước đến Do hoàn cảnh lịch sử chịu ảnh hưởng tư tập quyền XHCN nên vấn đề hành pháp kiểm soát lập pháp vốn đề cập Hiến pháp 1946 không kế thừa Hiến pháp 1959, đặc biệt Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp 2013 với mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền tư phân công, phối hợp, kiểm soát quyền lực thay đổi cho tư tập quyền XHCN, đặt sở quan trọng cho việc kiểm sốt quyền lực nhà nước nói chung, kiểm sốt lập pháp nói riêng cách hiệu Tuy nhiên, nước ta nay, vấn đề kiểm soát quyền lực chịu ảnh hưởng tư tập quyền XHCN: ngành lập pháp có quyền kiểm sốt quyền lực ngành hành pháp tư pháp Nhưng hai ngành khơng thể kiểm sốt quyền lực lập pháp: Tịa án khơng quyền kiểm sốt đạo luật vi hiến Quốc hội; Chính phủ khơng quyền phủ luật, không đề nghị giải tán Quốc hội trước thời hạn,… Do đó, việc phân cơng kiểm sốt quyền lực cần cân hơn, nhằm phịng ngừa lạm quyền tha hóa quyền lực Phân công quyền lực không cân bằng, không rõ ràng kiểm sốt khơng có hiệu lực hiệu Cân kiểm soát quyền lực tiến khoa học nghệ thuật cầm quyền, bước tiến văn minh nhân loại quyền lực nhà nước Chính vậy, phải sửa đổi, bổ sung Hiến pháp để làm rõ ràng hơn, hồn thiện phân cơng cân kiểm soát quyền lực nhà nước Cần tiếp thu kinh nghiệm việc phân cơng kiểm sốt quyền lực Hiến pháp 1946 để hoàn thiện chế phân cơng kiểm sốt quyền lực nhà nước nước ta nay, bối cảnh Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng thức khẳng định quyền lực nhà nước khơng có “sự phân cơng, phối hợp” mà cịn có “kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”1 Điều Hiến pháp 2013 thức ghi nhận vấn đề kiểm soát quyền lực nguyên tắc để tổ chức Bộ máy nhà nước Nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Thứ ba, tính đến thời điểm nay, chưa có cơng trình khoa học cấp độ tiến sĩ nghiên cứu, đánh giá cách có hệ thống tồn diện mối quan hệ lập pháp hành pháp Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu phát triển kết nghiên cứu mối quan hệ lập pháp hành pháp góc độ lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật đề xuất giải pháp hồn thiện cần thiết khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu thực trước Đề tài “Mối quan hệ lập pháp hành pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” cơng trình khoa học thực nhiệm vụ cần thiết điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Thứ tƣ, lĩnh vực nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với nhu cầu khả tác giả Với tư cách người giảng dạy nghiên cứu Luật Hiến pháp trường đại học đào tạo luật trọng điểm phía Nam, tác giả có nhiều suy tư, trăn trở trước diễn biến thời cuộc, thay đổi lớn lao đất nước Tác giả ln mong muốn có cơng trình nghiên cứu thật khoa học nghiêm túc để góp phần vào tiến trình cải cách trị đất nước trước xu thời đại Lĩnh vực nghiên cứu vừa có tính chất lý luận un bác vừa có tính chất thời sự, nhạy cảm trị Vì thế, địi hỏi người nghiên cứu khơng có kiến thức pháp lý mà cịn Nguyễn Mạnh Hùng (2011), “Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước Hiến pháp 1946”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4, tr.14 phải có kiến thức trị, triết học, lịch sử, văn hóa đặt biệt cần phải có tư tưởng cách mạng để tránh định kiến lối mòn, song cần phải có lĩnh trị vững vàng Lĩnh vực hoàn toàn phù hợp với khả năng, mạnh tầm nghiên cứu tác giả Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Kết việc nghiên cứu Luận án tiến sĩ công phu, nghiêm túc khoa học mối quan hệ lập pháp hành pháp Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Trong đó, xác định rõ số nội dung sau đây: là, khái niệm, đặc điểm, yêu cầu nội dung mối quan hệ lập pháp hành pháp Nhà nước pháp quyền; hai là, đặc điểm, yêu cầu chất mối quan hệ lập pháp hành pháp Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; ba là, nội dung mối quan hệ mơ hình thể; bốn là, thực trạng mối quan hệ lập pháp hành pháp nước ta lịch sử nào; năm là, quan điểm đổi mối quan hệ Các nội dung làm rõ để phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài đưa giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật mối quan hệ lập pháp hành pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, Luận án có nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, sở phân tích khái niệm, đặc điểm, yêu cầu nội dung mối quan hệ lập pháp hành pháp Nhà nước pháp quyền nói chung Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nói riêng, tác giả trình bày mối quan hệ lập pháp hành pháp mô hình thể giới, từ thể đại nghị, đến cộng hòa tổng thống cuối thể cộng hịa hỗn hợp Từ đó, lý giải nguyên nhân khác biệt, biến dạng thể dự đốn xu hướng phát triển chung mối quan hệ lập pháp hành pháp mơ hình thể Thứ hai, phân tích mối quan hệ lập pháp hành pháp Hiến pháp Việt Nam Nhận xét mối quan hệ Hiến pháp phân tích thực trạng quy định pháp luật mối quan hệ lập pháp hành pháp nước ta Thứ ba, đề xuất quan điểm, giải pháp tổng thể cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật mối quan hệ lập pháp hành pháp nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu 21 Nghị số 85/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn 22 Nội quy kỳ họp Quốc hội (Ban hành kèm theo Nghị 102/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015) 23 Quy chế hoạt động đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội (Ban hành kèm theo Nghị số 08/2002/QH11 Quốc hội khóa XI, Kỳ họp thứ hai) 24 Quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội (Ban hành kèm theo Nghị số 27/2004/QH11 Quốc hội khóa XI, Kỳ họp thứ năm) B Tài liệu tham khảo * Nƣớc ngoài: 25 Bates.V.B, Bates.M, Walker.C: Legal Studies for Victoria, Volume II, Second Edition Butterworths 26 Nguyễn Cảnh Bình (2003), dịch giới thiệu, Hiến pháp Mỹ làm nào, Nxb Thế giới 27 Alex N Dragnich (1964), Những đại thể châu Âu, Sài Gịn 28 Roger H Davidson Walter J Oleszek (2002), Người dịch: Trần Xuân Danh, Trần Xuân Giang, Minh Long, Quốc hội thành viên, Nxb Chính trị quốc gia 29 Nhiều tác giả (2012), Người dịch: Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao, Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến - Một số tiểu luận học giả nước ngoài, Nxb Lao động xã hội 30 Bryan A.Garner (Editor in Chief), Black’s Law Dictionary, 7th Edition (West Group Publishing, St Paul, 1999) 31 Andre Kaiser, “Executive Power” in Keith Dowding (ed.), Encyclopedia of Power (London: Sage, 2011) 32 V.I Lênin (1976): Tuyển tập (tập 34), Nxb Tiến Matxcơva 33 Federick George Marcham, A constitutional history of Modern England, 1485 to the present Harper and Row, Publishers New York, Evanston and London 34 Các Mác Ph.Ăngghen (1981): Tuyển tập (tập 2), Nxb Sự thật 35 quốc gia Các Mác Ph.Ăngghen (1993): Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị 36 Chí Minh John Stuart Mill (2005), Luận tự do, Nxb Chính trị Quốc gia Hồ 37 John Stuart Mill (2008), Người dịch: Nguyễn Văn Trọng, Bùi Văn Nam Sơn, Chính thể đại diện, Nxb Tri thức 38 Montesquieu, The Spirit of the Laws, Translated by Thomas Nugent, New York Hafner Publishing Company 1949 39 Montesquieu (1996) - Tinh thần pháp luật - Người dịch: Hoàng Thanh Đạm, Nxb Giáo dục 40 Clinton Rossiter (1972), Người dịch: Hoàng Mịch Điền, Trần Thái Chân, Đảng phái trị Hoa Kỳ (Parties and politics in American), Nxb Tủ sách Kim Văn 41 Jean Jacques Rousseau (1996), Bàn khế ước xã hội, Bản dịch Hoàng Thanh Đạm, Nxb TP Hồ Chí Minh 42 K.C Wbeace (1962), Modern constitution - Hiến pháp tân tiến, Nxb Luân Đơn *Trong nƣớc  Giáo trình, sách chun khảo: 43 Vũ Hồng Anh (2001), Tổ chức hoạt động Nghị viện số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia 44 Ban biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (2012), Một số vấn đề Hiến pháp nước giới, Nxb Chính trị quốc gia 45 Nguyễn Văn Bơng (1967), Luật Hiến pháp trị học, Nxb Sài Gịn 46 Lê Đình Chân (1975), Luật Hiến pháp khn mẫu dân chủ, Nxb Sài Gịn 47 Lê Đình Chân (1975), Luật Hiến pháp định chế chánh trị, Nxb Sài Gòn 48 Nguyễn Đăng Dung (1997), Luật Hiến pháp nước ngoài, Nxb Đồng Nai 49 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật Hiến pháp nước tư bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Nguyễn Đăng Dung (2001), Luật Hiến pháp đối chiếu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Đăng Dung (2002), “Thử bàn lại học thuyết phân chia quyền lực”, Hiến pháp máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải 52 Nguyễn Đăng Dung (2004), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 53 Nguyễn Đăng Dung (2004), Tính nhân Hiến pháp tính quan nhà nước, Nxb Tư pháp 54 Nguyễn Đăng Dung (2007), Quốc hội Việt Nam Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Nguyễn Đăng Dung (2007), Ý tưởng Nhà nước chịu trách nhiệm, Nxb Đà Nẵng 56 Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Chu Dương (2007), Lược giải tổ chức máy nhà nước quốc gia, Nxb Tư pháp 57 Nguyễn Đăng Dung (2009), Nhà nước số cộng giản đơn, Nxb Lao động 58 Nguyễn Đăng Dung, Trương Đắc Linh, Nguyễn Mạnh Hùng, Lưu Đức Quang, Nguyễn Văn Trí (2010) “Xây dựng bảo vệ Hiến pháp, Kinh nghiệm giới Việt Nam”, Nxb Giáo dục Việt Nam 59 Nguyễn Đăng Dung (2012), “Quyền lực nhà nước thống vào Hiến pháp, xuất phát từ phân công, phối hợp kiểm soát quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”, Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 - Những vấn đề lý luận thực tiễn - Tập 1: Những vấn đề chung Hiến pháp máy nhà nước, Nxb Hồng Đức 60 Nguyễn Đăng Dung (2012), “Chính phủ Việt Nam kinh tế thị trường”, Những vấn đề Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, Nxb Dân trí 61 Nguyễn Đăng Dung, Trịnh Quốc Toản, Đặng Minh Tuấn (Đồng chủ biên) (2016), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, Nxb Chính trị quốc gia 62 Nguyễn Đăng Dung (2017), Kiểm sốt quyền lực nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia 63 Nguyễn Sĩ Dũng (2014), Tổ chức hoạt động Nghị viện nước giới, Tài liệu lưu hành nội 64 Nguyễn Sĩ Dũng (2017), Bàn Quốc hội thách thức khái niệm, Nxb Chính trị quốc gia thật 65 Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nxb Công an nhân dân 66 Bùi Tiến Đạt (2011), Chính thể “Cộng hịa lưỡng tính”: sáng tạo đầy bất trắc Hiến pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Nguyễn Minh Đoan (2009) “Quyền lực nhà nước thống vấn đề phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước Việt Nam” Một số vấn đề tổ chức thực quyền lực nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia 68 Cao Anh Đô (2013), Phân công, phối hợp quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 69 Bùi Xuân Đức (Chủ biên) (2004), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Tư pháp 70 Trần Ngọc Đường - Ngô Đức Mạnh (2008), Mô hình tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội, Chính phủ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 71 Trần Ngọc Đường (Chủ biên) (2011), Một số vấn đề phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia 72 Trần Ngọc Đường, Bùi Ngọc Sơn (2013), Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng ban hành Hiến pháp, Nxb Chính trị quốc gia 73 Trần Ngọc Đường (2014), “Chế định Quốc hội Hiến pháp 2013”, Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 2013, Nxb Lao động xã hội 74 Nguyễn Minh Đoan, Bùi Thị Đào, Trần Ngọc Định, Trần Thị Hiền, Lê Vương Long, Nguyễn Văn Năm, Bùi Xuân Phái (2009), Một số vấn đề tổ chức thực quyền lực nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia 75 Trương Thị Hồng Hà (2009), Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia 76 Nguyễn Long Hải (2017), Thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 77 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, Nxb Tư pháp 78 Vũ Dương Huân (chủ biên) (2002), Hệ thống trị Liên bang Nga: Cơ cấu tác động q trình hoạch định sách đối ngoại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam , Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 80 Nguyễn Văn Huyên (2007), Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ (Mơ hình tổ chức hoạt động), Nxb Lý luận trị 81 Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực nhà nước Quyền cơng dân, Nxb Tư pháp 82 Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia 83 Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập (tập 5), Nxb Chính trị quốc gia 84 85 86 Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập (tập 6), Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập (tập 9), Nxb Chính trị quốc gia Vũ Văn Nhiêm (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Hồng Đức 87 Lê Minh Quân (2003), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng XHCN Việt Nam nay”, Nxb Chính trị quốc gia 88 Bùi Ngọc Sơn (2005), Góp phần nghiên cứu Hiến pháp Nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp 89 Phan Đăng Thanh (2006), Tư tưởng lập hiến Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Nxb Tư pháp 90 Mai Thị Thanh (2012), Hình thức nhà nước vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 91 Nguyễn Văn Thảo (2006), Xây dựng Nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng, Nxb Tư pháp 92 Thái Vĩnh Thắng (2006), Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi, Nxb Cơng an nhân dân 93 Lê Minh Thông (2002), Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 94 Kiều Đình Thụ (2014), “Chế định Chính phủ Hiến pháp năm 2013”, Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013, Nxb Lao động xã hội 95 Đào Trí Úc (2009), Những định hướng lớn nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN in “Xây Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam giai đoạn - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 96 Đào Trí Úc (2012), Về cần thiết phạm vi sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Hồng Đức 97 Văn phòng Quốc hội (2009), Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay, Nxb Chính trị quốc gia 98 Văn phịng Quốc hội - Trung tâm thơng tin, thư viện nghiên cứu khoa học (2009), Tuyển tập Hiến pháp số nước giới, Nxb Thống kê 99 Văn phịng Quốc hội - Viện sách công pháp luật (2015), Hoạt động giám sát quan dân cử Việt Nam - vấn đề giải pháp, Nxb Hồng Đức 100 Văn phòng Quốc hội (2010), Báo cáo nghiên cứu điều trần Ủy ban Nghị viện khả áp dụng Việt Nam, Hà Nội 101 Viện Luật học (1983), Sơ thảo Nhà nước pháp luật Việt Nam (từ Cách mạng tháng Tám đến nay), Nxb Khoa học xã hội 102 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia 103 Viện Khoa Học Pháp Lý (2005), Thiết chế trị Bộ máy nhà nước số nước giới, Nxb Tư pháp 104 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 105 Nguyễn Cửu Việt, “Một số vấn đề cải cách Bộ máy Nhà nước”, sách: Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động Bộ máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 106 Trịnh Thị Xuyến (2008), Kiểm soát quyền lực nhà nước - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia  107 Bài báo tạp chí Nguyễn Quang Anh (2015), “Cơ chế nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước số nước giá trị tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 108 Nguyễn Cảnh Bình (2004), “Thủ tục chất vấn Nghị viện Anh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 109 Mai Xuân Bình (2000), “Giám sát Quốc hội Chính phủ theo Hiến pháp 1958 Cộng hòa Pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 110 Hồng Minh Hiếu (2011), “Bổ sung quy định quyền miễn trừ trách nhiệm đại biểu Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13 111 Nguyễn Thị Kim Chung, Nguyễn Thị Hồng (2012), “Sửa đổi Hiến pháp tổ chức hoạt động Quốc hội - nhìn từ hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 15 112 Nguyễn Đăng Dung (2010), “Chức giám sát Quốc hội Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22 113 Thái Thị Tuyết Dung (2014), “Vai trò Chính phủ q trình ban hành thực đạo luật Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 114 Nguyễn Sĩ Dũng, Hoàng Minh Hiếu (2008), “Quy trình lập pháp Việt Nam: từ soạn thảo xin ý kiến đến định sách, dịch sách thẩm định sách”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13 115 Đỗ Tiến Dũng (2013), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn Ủy ban lâm thời Nghị viện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13 116 Bùi Thị Đào (2013), “Giám sát văn quy phạm pháp luật theo pháp luật hành”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22 117 Bùi Xuân Đức (2010), “Một số vấn đề đặt tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 23 118 Trần Ngọc Đường (2010), “Tiếp tục đổi Quốc hội theo định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 119 Trương Thị Hồng Hà (2012), “Hoạt động giám sát giải pháp tăng cường hiệu hoạt động giám sát Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 120 Trương Hồ Hải (2014), “Cân kiểm sốt quyền lực từ góc nhìn vụ đóng cửa Chính quyền Liên bang Mỹ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 121 Trương Hồ Hải (2015), “Giám sát Quốc hội tổ chức máy nhà nước giới giá trị tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 122 Vũ Thị Mỹ Hằng (2016), “Một số giải pháp tăng cường hiệu hoạt động giám sát Quốc hội Chính phủ”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 241 123 Đậu Cơng Hiệp, Thái Thị Thu Trang (2016), “Vai trị tra kiểm soát quyền lực hệ thống quan hành số nước giới”, Tạp chí Thanh tra, số 124 Hồng Minh Hiếu (2011), “Bổ sung quy định quyền miễn trừ trách nhiệm đại biểu Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13 125 Nguyễn Ngọc Hiệu (2015), “Một số đặc trưng tổ chức ngân sách Hoa Kỳ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20 126 Nguyễn Mạnh Hùng (2011), “Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước Hiến pháp 1946”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 127 Nguyễn Mạnh Hùng (2011), “Nhân tố pháp quyền Hiến pháp năm 1946 giá trị cần kế thừa”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 128 Nguyễn Mạnh Hùng (2013), “Mối quan hệ lập pháp hành pháp lịch sử lập hiến Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 129 Nguyễn Mạnh Hùng, Võ Hồng Tú (2016), “Điểm Hiến pháp 2013 phân công quyền lực lập pháp, hành pháp tư pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 130 Vũ Đức Khiển (2009), “Quy định bỏ phiếu tín nhiệm: Từ mong muốn đến thực”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 147 131 Đỗ Minh Khôi (2013), “Ủy ban lâm thời - vấn đề lý thuyết thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 132 Đỗ Minh Khôi (2007), “Nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 133 Phạm Thế Lực (2008), “Ý nghĩa lý thuyết phân quyền trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 127 134 Hồng Thị Ngân (2014), “Các quy định Chính phủ Hiến pháp việc xây dựng luật có liên quan”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 135 Vũ Văn Nhiêm (2004), “Bỏ phiếu tín nhiệm: Bàn thủ tục khả thi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 136 Vũ Văn Nhiêm (2007), “Bàn thêm vấn đề quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phân phối kết hợp ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 137 Vũ Văn Nhiêm (2014), “Sửa đổi, bổ sung pháp luật tổ chức hoạt động Quốc hội việc triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 138 Nguyễn Như Phát (2011), “Nhận thức nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa văn kiện Đại hội XI vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu phát triển”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 139 Bùi Ngọc Sơn (2004), “Chính phủ Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 140 Bùi Ngọc Sơn (2006), “Bỏ phiếu tín nhiệm thành viên Chính phủ nên kế thừa quy định Hiến pháp 1946”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11 141 Bùi Ngọc Thanh (2012), “Lại bàn bỏ phiếu tín nhiệm”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 142 Phan Đức Thọ (2002), “Sự đóng góp lịch sử trị Anh quốc q trình hình thành định chế trị đại”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 143 Đinh Xuân Thảo (2011), “Một số vấn đề đổi hoạt động lập pháp Quốc hội giai đoạn nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 144 Hoàng Văn Tú (2014), “Cơ chế hỗ trợ đại biểu Quốc hội thực quyền trình sáng kiến pháp luật”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 145 Vũ Anh Tuấn (2012), “Bàn thêm mối quan hệ phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 146 Vũ Thư (2016), “Về kiểm soát quyền lực hành pháp hệ thống quyền lực nhà nước Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12 147 Đào Trí Úc (2010), “Cơ chế phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực theo Hiến pháp năm 1992 nước ta”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 148 Trần Quốc Việt (2015), “Hoạt động kiểm soát quyền hành pháp Nghị viện nước Anh, Pháp, Mỹ”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 149 Trần Quốc Việt (2016), “Chất vấn - hình thức kiểm soát hiệu Quốc hội hoạt động Chính phủ”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 241  150 Báo cáo, Luận văn Báo cáo Ban cán Đảng Chính phủ tổng kết 10 năm thực Nghị số 48-NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 151 Báo cáo Ban cán Đảng Chính phủ tổng kết 10 năm thực Nghị số 48-NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 152 Báo cáo Ban cán Đảng Chính phủ tổng kết 10 năm thực Nghị số 48-NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 153 Báo cáo số 215/BC-CP Chính phủ ngày 22 tháng năm 2017 đánh giá bổ sung kết phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 tình hình triển khai nhiệm vụ tháng đầu năm 2017 154 Báo cáo tình hình thực Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh ban hành văn quy định chi thiết thi hành luật, pháp lệnh năm 2016, nhiệm vụ năm 2017 Bộ Tư pháp 155 Trần Quốc Bình (2011), “Vai trị Chính phủ quy trình lập pháp Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 156 Đỗ Ngọc Thùy Trang (2010) “Hoàn thiện mối quan hệ Quốc hội Chính phủ quy trình lập pháp”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 157 Trương Thị Minh Thùy (2018), “Kiểm soát lập pháp hành pháp Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh  158 Tài liệu từ Internet Đề nghị lấy phiếu tín nhiệm hai lần nhiệm kỳ, https://tuoitre.vn/de-nghi-lay-phieu-tin-nhiem-hai-lan-trong-nhiem-ky-61270m, (truy cập ngày 21/01/2018) 159 Căn mặc định tất tín nhiệm? https://tuoitre.vn/cancu-nao-de-mac-dinh-tat-ca-deu-duoc-tin-nhiem-674268959839303ehtm, (truy cập ngày 08/08/2017) 160 Chỉ lấy phiếu tín nhiệm lần tước quyền sửa sai cán bộ, http://dantri.com.vn/xa-hoi/chi-lay-phieu-tin-nhiem-1-lan-la-tuoc-quyen-sua-saicua-can-bo-1417119124.htm, (truy cập ngày 21/01/2018) 161 Bảo lưu đề xuất lấy phiếu tín nhiệm mức, lần/nhiệm kỳ, http://dantri.com.vn/xa-hoi/bao-luu-de-xuat-lay-phieu-tin-nhiem-3-muc-1lannhiem-ky-1414664792.htm, (truy cập ngày 21/01/2018) 162 Lấy phiếu tín nhiệm lãnh đạo phải đảm bảo khách quan, công khai, http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/V, (truy cập ngày 21/01/2018) 163 Ở ta văn hóa từ chức chưa phổ biến tác động tâm lý, http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/doithoai/o-ta-van-hoa-tu-chuc-chua-phobien-vi-tac-dong-tam-ly-343367.html, (truy cập ngày 12/09/2017) 164 Lấy phiếu tín nhiệm: sửa cho thực chất, http://tuoitre.vn/tin/chinhtri-xa-hoi/20140224/lay-phieu-tin-nhiem-sua-cho-thuc-chat/595122.html 165 Quyền hành pháp quyền hành nhà nước cao nhất; http://doc.edu.vn/tai-lieu/quyen-hanh-phap-va-quyen-hanh-chinh-nha-nuoc-caonhat-39185/ 166 Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát ba quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp; http://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/ctv/news/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=12 167 Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; http://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/ctv/news/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=7 168 Sự liên tục hành pháp quyền lực hành chính; http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=bd11d78 4-87c7-4423-845c-6cb502566e36&groupId=13025 169 Quyền hành pháp vai trị Chính phủ thực quyền lực nhà nước; http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/du-thao-sua-doi-nam1992/2013/23777/Quyen-hanh-phap-va-vai-tro-cua-Chinh-phu-trong-thuchien.aspx C Các trang thông tin điện tử 170 http://caicachhanhchinh.gov.vn 171 http://congan.com.vn 172 173 174 http://chinhphu.vn http://dantri.com.vn http://daibieunhandan.vn 175 http://duthaoonline.quochoi.vn 176 177 178 179 180 181 182 http://luatkhoa.org https://moha.gov.vn http://nghiencuuquocte.org http://nld.com.vn http://quochoi.vn http://thuvienphapluat.vn http://ttbd.gov.vn 183 184 185 http://tuoitre.vn http://undp.org http://vietnamnet.vn PHỤ LỤC BÁO CÁO SỐ LIỆU KHẢO SÁT NHẬN THỨC SINH VIÊN LUẬT VỀ HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP 1946 VÀ HIẾN PHÁP 2013 Mục đích nội dung hảo sát Nhằm thu thập thông tin khách quan nhận thức sinh viên luật hình thức thể Nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 1946 Hiến pháp 2013 để làm số liệu cho luận án Đối tƣợng, thời gian phƣơng thức hảo sát Đối tượng khảo sát sinh viên hệ quy cuối năm thứ Trường Đại học Luật TP.HCM Tác giả thực 02 lần khảo sát: Lần khóa 38; Lần khóa 39 Phương thức khảo sát: sau học xong mơn Luật Hiến pháp nước ngồi với tính chất mộn học tự chọn trang bị kiến thức môn học này, đặc biệt kiến thức có liên quan đến mơ hình thể giới đương đại, sinh viên phát phiếu để trả lời câu hỏi trắc nghiệm Số lượng sinh viên tham gia khảo sát: Lần khóa 38 720; Lần khóa 39 868 Thời gian khảo sát: Lần khóa 38 tháng 5/2016; Lần khóa 39 tháng 5/2017 PHIẾU KHẢO SÁT (Lần thứ sinh viên khóa 38 vào tháng 5/2016) Anh (Chị) chọn phƣơng án trả lời nhất: Câu 1: Hình thức thể nƣớc ta theo Hiến pháp 1946 là: A Cộng hòa đại nghị B Cộng hòa tổng thống C Cộng hòa hỗn hợp D Một thể khác Câu 2: Hình thức thể nƣớc ta theo Hiến pháp 2013 là: A Cộng hòa đại nghị B Cộng hòa tổng thống C Cộng hịa hỗn hợp D Một thể khác PHIẾU KHẢO SÁT (Lần thứ hai sinh viên khóa 39 vào tháng 5/2017) Anh (Chị) chọn phƣơng án trả lời nhất: Câu 1: Hình thức thể nƣớc ta theo Hiến pháp 1946 là: A Cộng hòa đại nghị B Cộng hòa tổng thống C Cộng hịa hỗn hợp D Một thể khác Câu 2: Hình thức thể nƣớc ta theo Hiến pháp 2013 là: A Cộng hòa đại nghị B Cộng hòa tổng thống C Cộng hòa hỗn hợp D Một thể khác Câu 3: (chỉ dành cho bạn sinh viên chọn phƣơng án D để trả lời cho câu hỏi thứ 2) Bạn chọn phƣơng án D “Một thể khác” cho câu hỏi “Hình thức thể nước ta theo Hiến pháp 2013” vì: A Chính thể nước ta theo Hiến pháp 2013 thể cộng hịa Xơ viết B Chính thể nước ta theo Hiến pháp 2013 vừa mang đặc điểm thể cộng hịa đại nghị, vừa mang đặc điểm thể cộng hịa Xơ viết C Chính thể nước ta theo Hiến pháp 2013 có nhiều nét giống thể cộng hịa đại nghị thể cộng hòa tổng thống cộng hòa hỗn hợp lại khơng có đặc điểm riêng có thể đại nghị D Một lý khác KẾT QUẢ KHẢO SÁT Câu 1: Hình thức thể nƣớc ta theo Hiến pháp 1946 là: A Cộng hòa đại nghị: Lần thứ nhất, có 51/720 phiếu (chiếm 7%); Lần thứ hai, có 52/868 phiếu (chiếm 6%) B Cộng hịa tổng thống: Lần thứ nhất, có 208/720 phiếu (chiếm 29%); Lần thứ hai, có 328/868 phiếu (chiếm 38%) C Cộng hịa hỗn hợp: Lần thứ nhất, có 439/720 phiếu (chiếm 61%); Lần thứ hai, có 471/868 phiếu (chiếm 54%) D Một thể khác: Lần thứ nhất, có 22/720 phiếu (chiếm 3%); Lần thứ hai, có 17/868 phiếu (chiếm 2%) Câu 2: Hình thức thể nƣớc ta theo Hiến pháp 2013 là: A Cộng hòa đại nghị: Lần thứ nhất, có 356/720 phiếu (chiếm 49.5%); Lần thứ hai, có 328/868 phiếu (chiếm 38%) B Cộng hịa tổng thống: Lần thứ nhất, có 18/720 phiếu (chiếm 2,5%); Lần thứ hai, có 17/868 phiếu (chiếm 1,7%) C Cộng hịa hỗn hợp: Lần thứ nhất, có 12/720 phiếu (chiếm 1,5%); Lần thứ hai, có 11/868 phiếu (chiếm 1,3%) D Một thể khác: Lần thứ nhất, có 334/720 phiếu (chiếm 46,5%); Lần thứ hai, có 512/868 phiếu (chiếm 59%) Câu 3: (chỉ dành cho bạn sinh viên chọn phƣơng án D để trả lời cho câu hỏi thứ 2) Bạn chọn phƣơng án D “Một thể khác” cho câu hỏi “Hình thức thể nước ta theo Hiến pháp 2013” vì: Có 104/512 phiếu (chiếm 20,4%) chọn phương án A: Chính thể nước ta theo Hiến pháp 2013 thể cộng hịa Xơ viết Có 155/512 phiếu (chiếm 30,3%) chọn phương án B: Chính thể nước ta theo Hiến pháp 2013 vừa mang đặc điểm thể cộng hịa đại nghị, vừa mang đặc điểm thể cộng hịa Xơ viết Có 229/512 phiếu (chiếm 44,7%) chọn phương án C: Chính thể nước ta theo Hiến pháp 2013 có nhiều nét giống thể cộng hịa đại nghị thể cộng hòa tổng thống cộng hòa hỗn hợp lại khơng có đặc điểm riêng có thể đại nghị Có 24/512 phiếu (chiếm 4,6%) chọn phương án D: Một lý khác

Ngày đăng: 18/04/2023, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN