MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 9 1 1 Tình hình nghiên cứu trong nước và nước ngoài liên quan đến đề tài luận án 9 1 2 Nhận xét về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài lu[.]
MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước nước liên quan đến đề tài luận án 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 39 1.3 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 44 Kết luận Chương 46 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN TƯ PHÁP VÀ QUYỀN HÀNH PHÁP TRONG THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 48 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước 48 2.2 Nội dung mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước Việt Nam 66 2.3 Các điều kiện bảo đảm mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước 73 Kết luận Chương 83 CHƯƠNG THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN TƯ PHÁP VÀ QUYỀN HÀNH PHÁP TRONG THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 84 3.1 Thực trạng quy định pháp luật mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước Việt Nam 84 3.2 Thực tiễn mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước Việt Nam 101 Kết luận Chương 122 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN TƯ PHÁP VÀ QUYỀN HÀNH PHÁP TRONG THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 124 4.1 Quan điểm bảo đảm mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước Việt Nam 124 4.2 Giải pháp bảo đảm mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước Việt Nam 130 Kết luận Chương 145 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ TAND Tòa án nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chế độ chuyên chế quyền lực nhà nước tập trung tay cá nhân Đây nguồn gốc lạm dụng quyền lực xâm phạm quyền, tự người Để chấm dứt chế độ đặt móng cho hình thành thể chế tự do, dân chủ, Montesquieu khởi xướng phát triển thuyết phân quyền Theo học thuyết này, quyền lực nhà nước tập trung, mà phân chia thành ba quyền: quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Các quyền thực độc lập với nhau, kiểm soát kiềm chế lẫn Học thuyết trở thành sở lý luận việc tổ chức quyền lực nhà nước nhiều quốc gia giới Ở nước ta, xuất phát từ nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa, quyền lực nhà nước xác định thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp Sự phân công, phân cấp bảo đảm cho quan nhà nước phát huy tính độc lập, chủ động tự chịu trách nhiệm trình thực chức Gần đây, vai trị kiểm soát quyền lực nhà nước ngày đề cao, có kiểm sốt quyền lực khắc phục tình trạng lộng quyền, lạm quyền, bảo đảm quyền lực nhà nước thực Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Hiến pháp năm 2013 đánh giá bước tiến quan trọng việc hồn thiện chế phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực, bảo đảm cho máy nhà nước hoạt động có hiệu Điều thể quy định “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” [6, Điều 2] Sự phân công, phối hợp quan máy nhà nước cụ thể hóa Hiến pháp quy định: “Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam; Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước” [6, Điều 69]; “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội” [6, Điều 94]; “Tòa án nhân dân (TAND) quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” [6, Điều 102] Có thể nói Hiến pháp 2013 tạo sở pháp lý quan trọng nguyên tắc tính thống nhất, phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước đem lại kết lớn mặt lý luận, thực tiễn trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề cần làm rõ bàn chế phân cơng, phối hợp quyền lực khơng thể khơng nói đến giới hạn phận quyền lực nhà nước nguyên tắc quan hệ qua lại thẩm quyền, đặc biệt mối quan hệ hai nhánh quyền tư pháp hành pháp Cần làm sáng tỏ “tính độc lập tương đối” quyền, mối quan hệ tác động qua lại nhánh quyền lực, bảo đảm quyền lực khơng bị tha hóa bị lạm dụng Thực tiễn mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp nước ta ba phương diện phân công, phối hợp kiểm sốt cịn tồn nhiều hạn chế, bất cập Phân công chưa thực hợp lý, phối hợp kiểm soát chưa bảo đảm độc lập tư pháp mềm dẻo, linh hoạt hành pháp Trong đó, nhánh quyền hành pháp lại nhánh quyền trung tâm, định hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước; nhánh quyền tư pháp định yếu tố công lý, công bằng, dân chủ xã hội, ảnh hưởng lớn đến tâm lý người dân dư luận xã hội Chính điều dẫn đến hiệu thực thi quyền lực nhà nước nói chung quyền tư pháp, quyền hành pháp nói riêng chưa cao, chưa bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân - yêu cầu tất yếu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Từ thực tế nêu trên, yêu cầu đặt phải bảo đảm mối quan hệ phân công, phối hợp kiểm soát quyền tư pháp quyền hành pháp để nâng cao hiệu hoạt động quyền tư pháp, quyền hành pháp nói riêng máy nhà nước nói chung Vì vậy, cần có nghiên cứu chuyên sâu toàn diện mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước Việt Nam Trong khoa học pháp lý Việt Nam, mối quan hệ quan thực quyền lập pháp (Quốc hội) với quan thực quyền hành pháp (Chính phủ) quan thực quyền tư pháp (Tòa án) nghiên cứu nhiều Lý luận mối quan hệ xây dựng hồn chỉnh Trong đó, lý luận mối quan hệ quan thực quyền hành pháp (Chính phủ) quan thực quyền tư pháp (Tòa án) vấn đề có liên quan chưa nghiên cứu đầy đủ, hệ thống Từ lý cho thấy, việc nghiên cứu “Mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước Việt Nam nay” yêu cầu khách quan, cấp thiết lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp; đánh giá thực trạng mối quan hệ này, mục đích nghiên cứu luận án đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm bảo đảm mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, Luận án có nhiệm vụ: Thứ nhất, nghiên cứu phân tích, đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, xác định kết nghiên cứu mà luận án kế thừa vấn đề mà công trình khoa học chưa giải quyết, cần tiếp tục nghiên cứu luận án Thứ hai, làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò xác lập mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp; phân tích nội dung điều kiện bảo đảm mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước Thứ ba, nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp lịch sử lập hiến Việt Nam thực tiễn mối quan hệ nước ta Thứ tư, nghiên cứu, đề xuất quan điểm, giải pháp bảo đảm mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực thi quyền lực Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp góc độ lý luận, nghiên cứu quan điểm, quan niệm mối quan hệ này; quy định Hiến pháp pháp luật Việt Nam mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước Việt Nam từ 1946 đến thực tiễn mối quan hệ Việt Nam nay; quan điểm, giải pháp bảo đảm mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Theo Nghị 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, quan tư pháp gồm: TAND, Viện kiểm sát nhân dân, quan điều tra, quan thi hành án Tuy nhiên, phạm vi luận án, tác giả tập trung làm sáng tỏ vấn đề lý luận, pháp lý mối quan hệ TAND Chính phủ; thực tiễn thực mối quan hệ TAND Chính phủ; từ đề xuất giải pháp bảo đảm mối quan hệ TAND Chính phủ Việt Nam - Phạm vi không gian: Luận án triển khai nghiên cứu tập trung phạm vi quan hệ quan tư pháp quan hành pháp trung ương, cụ thể mối quan hệ TAND Chính phủ - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu mối quan hệ TAND Chính phủ từ năm 1946 đến nay, trọng tâm giai đoạn từ năm 2013 đến Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý thuyết Các lý thuyết nghiên cứu chủ yếu sử dụng Luận án để nghiên cứu mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp bao gồm: Thứ nhất, quan điểm có tính phổ biến mẫu mực chủ nghĩa lập hiến, nhà khoa học, nhà nghiên cứu có uy tín triết học, Hiến pháp trị học như: Học thuyết phân quyền Montesquieu, học thuyết "Khế ước xã hội" Rousseau, học thuyết Nhà nước pháp quyền,… Các học thuyết vận dụng để giải vấn đề sở lý luận mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp như: khái niệm, đặc điểm, nội dung mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp; điều kiện bảo đảm mối quan hệ Thứ hai, sở phương pháp luận sử dụng luận án chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền lực nhà nước cách thức tổ chức thực quyền lực nhà nước; quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Những tư tưởng vận dụng để nghiên cứu giải vấn đề mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp lịch sử lập hiến Việt Nam, bất cập mối quan hệ lý giải nguyên nhân Đồng thời, quan điểm sở để định quan điểm đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp phù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án áp dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể nhằm làm sáng tỏ luận điểm nghiên cứu: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng bao quát tất chương, mục luận án để phát hiện, luận giải thuyết phục nội dung liên quan đến chủ đề luận án - Phương pháp luật học so sánh: sử dụng chủ yếu chương luận án để làm sáng tỏ mối quan hệ TAND Chính phủ tổ chức thực quyền lực nhà nước số quốc gia giới giá trị tham khảo cho Việt Nam Trong chương 3, tác giả sử dụng phương pháp so sánh để làm rõ khác mối quan hệ Hiến pháp, rút kinh nghiệm giai đoạn lập hiến Việt Nam - Phương pháp thống kê: sử dụng chương luận án nhằm tập hợp, đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài thực trạng mối quan hệ TAND Chính phủ Việt Nam - Phương pháp lịch sử: sử dụng chủ yếu chương nhằm nghiên cứu mối quan hệ TAND Chính phủ thực quyền lực nhà nước qua Hiến pháp Việt Nam Đóng góp mặt khoa học luận án Toàn luận án hướng tới việc làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực trạng; đồng thời đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước Việt Nam Theo đó, luận án tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề khoa học mà chưa đề cập thiếu thống thiếu toàn diện số cơng trình nghiên cứu khác, cụ thể như: khái niệm, đặc điểm, vai trò xác lập mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp; nội dung mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp ba phương diện: phân cơng, phối hợp, kiểm sốt Đồng thời làm rõ điều kiện bảo đảm mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp Luận án phân tích đánh giá tồn diện thực trạng mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp lịch sử lập hiến giai đoạn Việt Nam Từ đó, xác định quan điểm định hướng làm sở cho việc đề xuất giải pháp cụ thể hướng tới bảo đảm mối quan hệ Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần làm phong phú thêm nghiên cứu có quyền tư pháp, quyền hành pháp mối quan hệ hai nhánh quyền thực quyền lực nhà nước Việt Nam