Lôøi caûm ôn MÔÛ ÑAÀU 1 Söï caàn thieát cuûa vieäc choïn ñeà taøi Cheá ñoä xaõ hoäi chuû nghóa maø Ñaûng vaø nhaân daân ta ñang xaây döïng thì “Taát caû quyeàn löïc Nhaø nöôùc thuoäc veà nhaân daân”1[.]
MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc chọn đề tài: Chế độ xã hội chủ nghóa mà Đảng nhân dân ta xây dựng “Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân” Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Trải qua nửa kỷ xây dựng trưởng thành, với tính cách công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước ta thực tốt chức nhiệm vụ giai đoạn cách mạng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, máy Nhà nước có nhiều khuyết điểm, chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ Đó máy Nhà nước chưa thật sạch, vững mạnh, tình trạng quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu, ức hiếp nhân dân xảy trầm trọng; tổ chức máy nhà nước cồng kềnh, nặng nề, hiệu Tình trạng kỷ cương xã hội bị buông lỏng, hiệu lực điều hành, quản lý nhà nước chưa nghiêm, tượng “ Phép Vua thua lệ làng”, “ bảo không nghe” xảy nhiều nơi Nạn tham nhũng, sử dụng lãng phí thất thoát tài sản công xảy nghiêm trọng, gây bất bình nhân dân Một phận không nhỏ cán công chức Nhà nước thiếu kiến thức, yếu trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, thoái hóa phẩm chất, đạo đức lối sống… Những yếu làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước Chính mà đòi hỏi xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam điều kiện sống nghiệp đổi nước ta Ở Thành phố Cà Mau, thực trạng máy quyền địa phương không nằm thiếu sót yếu nói Cho nên, việc xây Điều 2, Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi 12.2001) Trang dựng máy quyền địa phương sạch, vững mạnh, thật dân, dân dân đặt đòi hỏi xúc với Hội đồng nhân dân Thành phố Cà Mau – Cơ quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân thành phố Cà Mau Vì vậy, chọn đề tài: “Vận dụng lý luận Nhà nước Pháp quyền Xã hội Chủ nghóa Việt Nam việc nâng cao vai trò đại diện Hội Đồng Nhân Dân Thành Phố Cà Mau nay” việc làm vừa có ý nghóa lý luận vừa có ý nghóa thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến có nhiều tài liệu, sách báo viết Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam Ở tỉnh Cà Mau, có nhiều người đề cập đến nội dung xây dựng quyền địa phương chưa có nghiên cứu đề nâng cao vai trò hoạt động Hội đồng nhân dân thành phố với tư cách tiểu luận tốt nghiệp lý luận trị cao cấp Vì vậy, đề tài không trùng lắp với công trình công bố Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu đề tài đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao vai trò Hội đồng nhân dân Thành phố Cà Mau đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi địa phương Để thực mục tiêu trên, đề tài tiến hành nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Làm rõ sở lý luận Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghóa Hội đồng nhân dân cấp huyện nước ta - Làm rõ thực trạng việc thực thi vai trò đại diện Hội đồng nhân dân Thành phố Cà Mau trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Trên sở đó, đề phương hướng giải pháp nhằm nâng cao vai trò đại diện Hội đồng nhân dân Thành phố Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng đề tài vai trò đại diện Hội đồng nhân dân Thành phố Cà Mau Đề tài không nghiên cứu toàn tổ chức máy, không nghiên cứu toàn hoạt động Hội Trang đồng nhân dân Thành phố Cà Mau mà tập trung làm rõ vai trò đại diện Hội đồng nhân dân Thành phố Cà Mau phát triển kinh tế xã hội địa phương Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Cơ sở lý luận đề tài Chủ nghóa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng ta Nhà nước, Nhà nước Pháp quyền Hội đồng nhân dân Đề tài quán triệt phương pháp chủ nghóa vật biện chứng chủ nghóa vật lịch sử mà trực tiếp là: phương pháp lôgic lịch sử, trừu tượng cụ thể, hệ thống hóa… Các phương pháp cụ thể là: nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu sách khảo sát thực tế địa phương… Tất gắn lý luận vơí thực tiễn Ý nghóa đề tài: Với kết nghiên cứu, Đề tài góp phần làm rõ thêm thực trạng giải pháp xây dựng Hội đồng nhân dân Thành phố Cà Mau Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng Hội đồng nhân dân thành phố Cà Mau Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, giảng dạy trị học vấn đề khác có liên quan Kết cấu tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Tiểu luận gồm chương với 07 tiết thể 36 trang Trang Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Khái niệm Nhà nước pháp quyền Trước hết, cần phải khẳng định rằng, nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước số người lầm tưởng Trong lịch sử có bốn kiểu nhà nước là: Nhà nước chủ nô, Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư sản nhà nước xã hội chủ nghóa Ngoài ra, kiểu nhà nước thứ năm khác Có thể nói cách đơn giản: Nhà nước Pháp quyền, hệ thống quan điểm kinh nghiệm thực tiễn đề cao pháp luật tổ chức hoạt động máy nhà nước đời sống xã hội Các tư tưởng, quan điểm đời từ sớm ngày phát triển, hoàn thịên 1.1.1 Sự hình thành Nhà nước pháp quyền lịch sử Một là, Những quan điểm cai trị Phương Đông Cổ đại mầm móng Nhà nước pháp quyền Bên cạnh quan điểm cai trị Trang mang tính nhân văn – coi trọng mạng sống người, đời sống dân Thời Cổ đại Trung Quốc mà tiêu biểu học thuyết “Đức trị” , “Kiêm trị”, “Vô vi trị” tư tưởng “Pháp trị” lại đề cao vai trò pháp luật tổ chức, hoạt động nhà nước quản lý xã hội Tư tưởng trị quốc pháp luật vốn có từ thời Xuân Thu Quản Trọng (nước Tề) đề xướng, sau Tử Sản (nước Trịnh) phát triển xây dựng lên thành “Hình thư” Đến thời Chiến Quốc, phát triển thành ba hệ phái “Pháp gia”: Phái “Trong pháp” (pháp luật) Thương Ưởng làm đại biểu; Phái “Trọng thế” (quyền lực) Thận Đáo cầm đầu; Phái “Trọng thuật” (thủ đoạn) mà đại diện Thân Bất Hại Hàn Phi – học giả muộn thời Chiến Quốc hợp ba phái thành học thuyết “Pháp trị” hoàn chỉnh với “Pháp” trung tâm, “Thế” “Thuật” điều kiên tối cần thiết để thực thị “Pháp trị” Theo Hàn Phi Tử, cai trị dân phải lập pháp luật mà cai trị – Pháp luật lại phải chuyển biến theo thời thế, thời chuyển mà phép cai trị không đổi loạn Cũng theo ông, pháp luật phải viết thành văn công bố rộng rãi cho người, pháp luật phải nghiêm minh có chế độ thưởng, phạt đắn lẽ phải lợi ích chung… Hai là, Các nhà cải cách dân chủ Hy Lạp Thời cổ đại xác lập thực tế thiết chế dân chủ nhân dân mang tính pháp quyền lịch sử nhân loại Trong đấu tranh chốngbọn quý tộc gian ác, Solon tổ chức máy nhà nước dân cử theo nguyên tắc đại biểu nhiều đẳng cấp, kể đẳng cấp thứ tư (tá điền) gồm: Đại hội nhân dân “ Hội đồng bốn trăm” 2, Tòa án nhân dân Tiếp theo Solon, Côlisten tổ chức bầu cử quyền theo tỷ lệ dân cư địa vực cư trú công dân; Đại hội nhân dân quan quyền lực tối cao điều hành luân phiên đại biểu khu vực; công Lúc giờ, Thành Aten bố tộc huyết thống, tộc cử trăm đại biểu vào Hội dồng nhân dân nên gọi hội đồng “Hội đồng bốn trăm” Trang vịêc hàng ngày Nhà nước ủy ban thường trực điều khiển Kế thừa phát triển thành tựu người trước, Ephiantet xác lập máy nhà nước dân cử theo tư tưởng “Tam quyền phân lập”: Quyền lập pháp thuộc Đại hội nhân dân, Quyền hành pháp thuộc Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước, Quyền tư pháp thuộc Tòa án nhân dân Ông đặt chế độ “ Quy trách nhiệm” trước nhân dân người lập pháp hậu dự luật mà họ đề nghị thông qua trước Hội đồng nhân dân Ba là, triết gia Cổ đại Hy Lạp – La Mã đề cao vai trò pháp luật mang tính pháp quyền tổ chức hoạt động Nhà nước Về vấn đề này, Socrate (469 – 399 tcn) người ủng hộ triệt để nguyên tắc tuân thủ pháp luật Ông cho rằng, công lý tuân thủ pháp luật hành; công minh hợp pháp một; không tuân thủ pháp luật có Nhà nước trật tự pháp luật Công dân nhà nước tuân thủ pháp luật nhà nước vững mạnh phồn vinh Tiếp theo Socrate, Platon xem hoạt động xét xử để bảo vệ pháp luật, nhà nước ngừng tồn nhà nước tòa án không tổ chức cách thỏa đáng Đặc biệt luận điểm: “ Ta nhìn thấy diệt vong Nhà nước mà pháp luật không sức mạnh quyền lực đấy”3 Aristote (384 - 322 tcn) tiếp tục phát triển làm sâu sắc thêm quan điểm trị pháp lý Platon Theo Aristote, yếu tố cấu thành phẩm chất trị đạo luật phối hợp tính đắn trị với tính pháp quyền Ông lên án việc cầm quyền không tuân theo luật, mà chà đạp lên luật, mưu toan thống trị bạo lực Tất điều mâu thuẫn với tư tưởng Nhà nước pháp quyền Còn Ciceron (106 – 43 tcn) đưa nguyên tắc: Tất người hiệu lực Pháp luật Các đạo luật người quy Platôn: Toàn tập, Phần hai, Nxb Tư tưởng Mátcơva, T 3, tr.788 Trang định phải phù hợp với tính công minh quyền tự nhiên Tiêu chuẩn để đánh giá tính công minh đạo luật phù hợp với quyền tự nhiên người Bốn là, Những tư tưởng Nhà nước pháp quyền phát triển xác lập vững Triết gia Phương Tây Thời Cận đại.Những nhà tư tưởng thời xây dựng sở lý luận làm tảng vững cho việc xây dựng nhà nước mà chủ quyền thuộc nhân dân mà tiêu biểu tư tưởng số nhà lý luận tiếng như: - J Lokce (1632 - 1704) khẳng định quyền người (bao gồm quyền tự do, bình đẳng sở hữu) tự nhiên không bị tước đoạt, nhà nước lập để bảo vệ quyền người Ôâng xây dựng học thuyết toàn quyền lực nhà nước nhân dân Theo ông, quy luật tự nhiên sống, quyền tự nhiên người bị xâm phạm Để bảo vệ quyền tự nhiên mình, người “ ký kết” hình thành quyền có quyền lực chung Đó ủy quyền thành viên xã hội Từ J Lokce đưa ba kết luận quan trọng: Một, quyền lực nhà nước, chất, quyền lực nhân dân; quyền lực dân sở, tảng quyền lực nhà nước; quan hệ với dân, nhà nước quyền mà thực ủy quyền nhân dân Hai, Nhà nước – xã hội trị, xã hội công dân thực chất “Khế ước xã hội” đó, công dân nhượng phần quyền lực để hình thành quyền lực chung – quyền lợi nhà nước để điều hành, quản lý xã hội nhằm bảo toàn quyền tự nhiên người Ba, bảo toàn quyền tự nhiên cá nhân người, tiêu chí xác định giới hạn phạm vi hoạt động nhà nước qua giới hạn này, quyền trở thành chuyên chế, kẻ thù tự do, đối tượng Cách mạng Ông xem việc phân quyền lực nhà nước thành quyền khacá quan khác đảm nhiệm “tất yếu kỹ thuật” Trang thể chế trị tự để ngăn chặn chuyên chế hống độc tài Theo đó, Quyền lập pháp biểu ý chí chung quốc gia, thuộc toàn thể nhân dân Quốc hội hay Nghị viện; Quyền hành pháp thực pháp luật thiết lập lập pháp thuộc Chính phủ quan hành nhà nước; Quyền tư pháp quyền trừng trị tội phạm giải đụng độ cá nhân thực từ thẩm phán nhân dân lựa chọn việc xét xử tuân theo pháp luật Việc phân quyền phải tạo cho “Cân bằng” để lấy “Quyền lực kiểm soát quyền lực”; quyền phải cân chế ước lẫn để bảo đảm tự trị nhân dân - Roussau (1712 - 1788) xây dựng lý luận chủ quyền tối thượng nhân dân quyền lực nhà nước Từ phân tích trạng thái tự nhiên, lý tưởng người, ông cho rằng, xuất chế độ tư hữu làm nảy sinh khoảng cách giàu – nghèo bất công xã hội, người có nguy bị diệt vong vật chất Để thoát khỏi tình trạng đó, người ta phải liên hiệp lại với hình thành nên xã hội công dân; nhân dân thiết lập nhà nước “Khế ước xã hội” nhằm bảo vệ quyền tự tự nhiên người Do chuyển hóa quyền thành chuyên chế, lộng quyền bạo ngược làm cho người trở thành vô quyền trước kẻ chuyên quyền Từ đó, Roussau đề học thuyết chủ quyền tối thượng nhân dân Nhân dân có quyền bãi bỏ “khế ước” nhà nước (nảy sinh từ “khế ước”) tỏ lạm quyền - Kant (1724 - 1804) xây dựng lý luận địa vị tối cao đạo luật tính pháp quyền Theo Kant, lý trí thực tế hay ý chí tự người, nguồn gốc đạo luật có tính pháp quyền hợp đạo đức, pháp luật để bảo đảm quan hệ văn minh người Kant cho phân công phối hợp điều hòa ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp có khả ngăn ngừa chuyên chế độc tài Còn Trong tác phẩm tiếng “ Triết học pháp Trang quyền” (1821), Hegel (1770 - 1831), lập luận rằng, cấu trúc nhà nước pháp quyền với yếu tố xã hội công dân, trật tự pháp luật đạo luật mang tính pháp quyền tạo thành Có thể nói rằng, nhà tư tưởng thời kỳ có hạn chế giới quan, nêu ý niệm cụ thể mối quan hệ nhà nước pháp luật Họ cho rằng, nhà nước phải tuân theo pháp luật, đặt pháp luật nhân dân tuyên bố hiểu rõ chúng 1.1.2 Đặc trưng nhà nước pháp quyền Tại hội nghị khoa học quốc tế họp BÊ NANH(9/1991) với tham dự 40 nước giới đến quan niệm chung nhà nước pháp quyền với đặc trưng là: - Nhà nước Pháp quyền chế độ trị mà nhà nước cá nhân phải tuân thủ pháp luật; quyền, nghóa vụ tất người người pháp luật ghi nhận bảo vệ, qui trình qui phạm pháp luật bảo đảm thực hệ thống Tòa án độc lập - Nhà nước Pháp quyền có nghóa vụ tôn trọng giá trị cao người bảo đảm cho công dân có khả chống lại tùy tiện quan nhà nước việc lập chế chặt chẽ để kiểm tra tính hợp hiến hợp pháp pháp luật hoạt động máy hành - Nhà nước Pháp quyền phải tạo cho công dân bảo đảm rằng, người ta không bị đòi hỏi (hoặc trên) điều ghi Hiến pháp đạo luật, nên hệ thống pháp luật nhà nước hiến pháp giữ vị trí tối cao phải xây dựng sở bảo đảm tự quyền công dân Hiện nay, nhiều cách định nghóa khác Nhà nước pháp quyền, tựu chung lại toàn nói trên, nội hàm khái niệm Nhà nước pháp quyền có thề dấu hiệu đăïc trưng sau: Trang - Nhà nước Pháp quyền Nhà nước dựa sở Pháp luật, thực thông qua Pháp luật bị hạn chế Pháp luật - Nhà nước Pháp quyền nhà nước mà hoạt động dựa hẳn vào đạo luật nhằm thực nghiêm chỉnh đạo luật Tuân thủ bảo vệ quyền công dân, đơn vị kinh tế tổ chức xã hội; chúng có liên hệ chặt chẽ với trách nhiệm Pháp lý - Nhà nước Pháp quyền tổ chức trị xã hội thông qua Pháp luật để tạo điều kiện cho tồn hoạt động xã hội công dân, xã hội bao gồm hệ thống thiết chế xã hội để công dân liên hiệp họ thực tự khả sáng tạo 1.2 Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt nam 1.2.1 Quan điểm Chủ nghóa Mác – Lênin Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền Một là, Nhà nước pháp quền xã hội chủ nghóa Việt Nam xây dựng sở quan điểm chủ nghóa Mác – Lênin Nhà nước pháp quyền Mác cho rằng, tư tưởng trung tâm Nhà nước Pháp quyền việc khẳng định chủ quyền nhân dân – lực lượng xem nguồn gốc quyền lực Trong nhà nước Pháp quyền, tự nhân dân bảo đảm nhà nước, với phụ thuộc nhà nước vào xã hội Mác khẳng định rằng: Tự chỗ biến nhà nước từ quan đứng xã hội thành quan hoàn toàn phụ thuộc vào xã hội Các hình thức Nhà nước tự hay không tự tùy thuộc chỗ hình thức ấy, tự Nhà nước bị hạn chế tới mức độ Lê-nin rõ khác biệt nhà nước XHCN nhà nước bóc lột chỗ Nhà nước XHCN thực dân chủ tổ chức, hoạt động mình, quan đại diện cho ý chí quyền lực nhân dân lao động Người viết: “Chính quyền với tính cách chuyên đại đa số, có Trang 10 ... vậy, chọn đề tài: ? ?Vận dụng lý luận Nhà nước Pháp quyền Xã hội Chủ nghóa Việt Nam việc nâng cao vai trò đại diện Hội Đồng Nhân Dân Thành Phố Cà Mau nay” việc làm vừa có ý nghóa lý luận vừa có ý nghóa... phương hướng giải pháp nhằm nâng cao vai trò đại diện Hội đồng nhân dân Thành phố Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng đề tài vai trò đại diện Hội đồng nhân dân Thành phố Cà Mau Đề tài không... hoạt động Hội Trang đồng nhân dân Thành phố Cà Mau mà tập trung làm rõ vai trò đại diện Hội đồng nhân dân Thành phố Cà Mau phát triển kinh tế xã hội địa phương Cơ sở lý luận phương pháp nghiên