1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh Cho Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Thủy Lực Việt Đức.pdf

73 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN Kính gửi Ban giám hiệu trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Kế hoạch và Phát triển Tên tôi là Đỗ Văn Trọng Sinh viên lớp Kế hoạch 50A Khoa Kế hoạch và p[.]

LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Ban giám hiệu trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Kế hoạch Phát triển Tên : Đỗ Văn Trọng Sinh viên lớp : Kế hoạch 50A Khoa : Kế hoạch phát triển Tôi xin cam đoan chuyên đề thực tập tốt nghiệp tay tơi viết thơng qua việc nghiên cứu, phân tích tài liệu, sách báo tình hình Cơng ty Cổ phần Thiềt bị thủy lực Việt Đức hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hoa không chép Nếu sai xin chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2012 Chữ ký sinh viên Đỗ Văn Trọng MỤC LỤC CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP .1 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP .1 Khái niệm mục tiêu chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh .1 1.2 Mục tiêu chiến lược kinh doanh 2 Các loại chiến lược kinh doanh .2 2.1 Chiến lược ổn định .2 2.2 Chiến lược phát triển 2.3 Chiến lược cắt giảm 2.4 Chiến lược cạnh tranh Vai trò chiến lược kinh doanh doanh nghiệp II QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 10 Xác định tầm nhìn, sứ mệnh 10 Phân tích mơi trường kinh doanh 11 2.1 Phân tích yếu tố mơi trường kinh doanh 11 Phân tích mơi trường nội doanh nghiệp 16 Xác định mục tiêu chiến lược 18 Lựa chọn chiến lược 19 Tổ chức thực chiến lược 19 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY THIẾT BỊ THỦY LỰC VIỆT ĐỨC 20 I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ THỦY LỰC VIỆT ĐỨC .20 Quá trình phát triển cấu tổ chức công ty 20 1.1 Quá trình phát triển 20 1.2 Cơ cấu tổ chức 20 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu 22 Năng lực công ty .22 Kết hoạt động kinh doanh .23 II PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 25 Môi trường vĩ mô 25 1.1 Mơi trường trị, pháp luật 25 1.2 Môi trường kinh tế 26 1.3 Môi trường xã hội .29 1.4 Môi trường công nghệ 30 1.5 Môi trường tự nhiên 31 1.6 Môi trường quốc tế 31 Môi trường ngành 32 2.1 Sức ép từ khách hàng .32 2.2 Sức ép từ nhà cung cấp .33 2.3 Sức ép từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 34 2.4 Sức ép từ đối thủ trực tiếp 34 2.5 Sức ép từ sản phẩm thay .35 Các yếu tố nội doanh nghiệp 36 2.1 Cơ cấu tổ chức 36 2.2 Nguồn nhân lực 36 2.3 Năng lực tài 37 2.4 Chất lượng sản phẩm uy tín 38 2.5 Khả nghiên cứu phát triển ( R&D ) .38 2.6 Marketing bán hàng .39 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ THỦY LỰC VIỆT ĐỨC 41 I PHÂN TÍCH SWOT 41 Ma trận SWOT ý nghĩa phân tích SWOT 41 Xây dựng ma trận SWOT cho Công ty Cổ phần Thiết bị thủy lực Việt Đức .43 II PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC 45 2.1 Phân tích nhóm chiến lược S / O 45 2.2 Phân tích nhóm chiến lược W / O .46 2.3 Phân tích nhóm chiến lược S / T .47 2.4 Phân tích nhóm chiến lược W / T .47 III ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC 48 3.1 Phân tích tính khả thi phương án chiến lược S/O – chiến lược chi phí thấp .48 3.2 Phân tích tính khả thi phương án chiến lược W/O – chiến lược phát triển 49 3.3 Phân tích tính khả thi phương án chiến lược S/ T – chiến lược ổn định .51 3.4 Phân tích tính khả thi phương án chiến lược W/ T – chiến lược cắt giảm 51 IV ĐIỀU KIỆN VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC ĐỀ XUẤT 52 4.1 Điều kiện thực chiến lược đề xuất 52 4.2 Đề xuất số giải pháp để Cơng ty thực chiến lược đề xuất 53 4.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức .53 4.2.2 Chú trọng công tác đào tạo, tối ưu hóa nguồn nhân lực 54 4.2.3 Hợp tác chặt chẽ với hãng QMV để đảm bảo nguồn cung ứng sản phẩm 54 4.2.4 Khắc phục điểm yếu đại lý Miền Trung, Miền Nam 55 4.2.5 Thực công tác Marketing quảng cáo tích cực 55 4.2.6 Huy động nguồn vốn lớn với mức lãi suất thấp .56 4.2.7 Triển khai hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm (R&D) 56 4.2.8 Thực hiên việc đấu thầu thiết kế, sản xuất, cung cấp thiết bị thủy lực cho dự án 56 KẾT LUẬN .57 PHỤ LỤC 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU Hình 1.1: Sơ đồ quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh……………………… 10 Hình 1.2: Mơ hình năm áp lực cạnh tranh M Porter…………………………… 15 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Cơng ty………………………………………………….21 Bảng 1.1: Đặc điểm chiến lược cạnh tranh bản…………………………….6 Bảng 2.1: Một số tiêu kết hoạt động kinh doanh Công ty…………… 25 Bảng 2.2: Cơ cấu nhân viên theo ngành học………………………………………… 36 Biểu 2.1: Thị phần Công ty theo vùng………………………………………… 24 Biểu 2.2: Nguồn vốn kinh doanh Công ty Việt Đức từ năm 2006 – 2011……… 37 LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn phát triển cần phải hoạt động cách có hiệu Đối với doanh nghiệp hiệu vào số lợi nhuận đạt mà phải xem xét đến phương hướng phát triển lâu dài mà doanh nghiệp đặt có phù hợp hay không Trong bối cảnh kinh tế nước giới gặp nhiểu khó khăn việc xác định phương hướng kinh doanh có vai trị quan trọng, đóng vai trị “ kim Nam” định hướng giúp cho doanh nghiệp vượt lên thách thức, vươn tới tương lai khả nỗ lực từ giúp doanh nghiệp phát triển cách bền vững trước thay đổi không ngừng môi trường kinh doanh Qua thực tế thực tập Công ty Cổ phần Thiết bị Thủy lực Việt Đức cho thấy năm qua, Cơng ty có thành cơng việc xây dựng uy tín chiếm lĩnh thị trường, bạn hàng tin tưởng nhiên việc kinh doanh công ty chủ yếu dựa vào định mang tính chất tạm thời, bộc phát, thiếu liên kết, chưa có định hướng kinh doanh mang tính chất lâu dài, bền vững tương lai điều hoạt động công ty thực chưa đạt hiệu Xuất phát từ thực trạng nên tơi chọn đề tài: “ Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty Cổ phần Thiết bị thủy lực Việt Đức ” để làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp với hy vọng sau hồn thành cung cấp cho Cơng ty chiến lược kinh doanh với định hướng phù hợp nhất, giúp nâng cao hiệu kinh doanh năm Mục đích nghiên cứu Mục đích cuối nâng cao hiệu kinh doanh Công ty cách lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp Do câu hỏi nghiên cứu chính: Để nâng cao hiệu kinh doanh Cơng ty nên phát triển theo chiến lược kinh doanh nào? Và đề trả lời cho câu hỏi lớn cần phải trả lời câu hỏi phụ sau: - Cơ sở để xây dựng chiến lược kinh doanh có hiệu quả? - Cơng ty có điểm mạnh, yếu khó khăn, thuận lợi phát triển? - Chiến lược kinh doanh phù hợp với Cơng ty cần điều kiện để thực chiến lược đó? Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng kinh doanh Công ty Cổ phần Thiết bị Thủy lực Việt Đức Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động kinh doanh Công ty giai đoạn 2011 - 2020 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích chủ yếu dựa nguồn số liệu tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty công ty khác lĩnh vực hoạt động Kết dự kiến chuyên đề - Hệ thống lại lý luận chung chiến lược kinh doanh doanh nghiệp - Phân tích thực trạng kinh doanh cơng ty đánh giá điểm mạnh, yếu, khó khăn, hội mà công ty gặp phải - Xây dựng chiến lược kinh doanh cung cấp cho Cơng ty phương hướng kinh doanh có tính lâu dài hiệu Kết cấu đề tài không kể phần mở đầu kết luận bao gồm chương sau: Chương I: Cơ sở lý thuyết xây dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Chương II: Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần thiết bị Thủy lực Việt Đức Chương III: Đề xuất chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần thiết bị Thủy lực Việt Đức Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể chú, anh chị phịng kinh doanh bán hàng công ty Cổ phần Thiết bị Thủy lực Việt Đức TS Nguyễn Thị Hoa giúp đỡ hồn thành chun đề Do cịn hạn chế trình độ kinh nghiệm nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp phê bình giúp cho đề tài em hoàn thiện CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP Khái niệm mục tiêu chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh Trước hết phải hiểu chiến lược gì? Thuật ngữ chiến lược xuất Hy Lạp quân với ý nghĩa “ Một tập hợp chiến thuật thực để áp đảo quân địch trận đánh” Ngày nay, thuật ngữ chiến lược áp dụng rộng rãi đời sống kinh tế - xã hội Trong kinh doanh, theo thời gian chiến lược có nhiều cách tiếp cận Theo nhà nghiên cứu lịch sử quản lý Alfred Chander ( Harvar University) đưa năm vào 1962, chiến lược việc xác định mục tiêu dài hạn doanh nghiệp thực chương trình hành động với việc phân bổ nguồn lực cần thiết để đạt mục tiêu Đây cách tiếp cận theo truyền thống, theo chiến lược hiểu kế hoạch dài hạn Tuy nhiên môi trường kinh doanh biến động cách tiếp cận khơng cịn phù hợp Ngày nay, chiến lược hiểu rộng khơng mà doanh nghiệp dự định hay đặt kế hoạch Năm 1996, M Porter ( chuyên gia hàng đầu chiến lược sách cạnh tranh giới ) chiến lược để đương đầu với cạnh tranh, kết hợp mục tiêu cần đạt tới phương tiện mà doanh nghiệp cần tìm để thực mục tiêu Còn theo Boston Consulating Group ( BCG ) chiến lược xác định việc phân bổ nguồn lực sẵn có với mục đích làm thay đổi cân cạnh tranh chuyển lợi cạnh tranh phía Cách tiếp cận đại giúp doanh nghiệp ứng phó linh hoạt trước biến động môi trường kinh doanh, phát huy sức sáng tạo thành viên mà cách tiếp cận truyền thống trước không làm Tuy nhiên, lại địi hỏi người lãnh đạo phải có trình độ, có khả dự báo điều kiện để xây dựng thực chiến lược tối ưu Như qua cách tiếp cận trên, ta hiểu chiến lược kinh doanh trình xây dựng phương hướng phối hợp sử dụng hợp lý nguồn lực thị trường xác định, nhằm khai thác hội kinh doanh, tạo lợi cạnh tranh để tạo phát triển bền vững ổn định cho doanh nghiệp Đây cách hiểu phù hợp môi trường kinh doanh 1.2 Mục tiêu chiến lược kinh doanh Mục tiêu đích mà tổ chức cần đạt tới tương lai Đối với doanh nghiệp mục tiêu cụ thể hóa mục đích hướng, quy mơ, cấu tiến trình triển khai theo thời gian Trong kinh tế thị trường với xu hướng hội giới dẫn đến cạnh tranh khốc liệt, buộc doanh nghiệp phải xác định rõ ràng mục tiêu để làm mốc cho hoạt động kinh doanh Việc xây dựng chiến lược kinh doanh nhằm xác định mục tiêu sau: Thứ nhất, định vị lại thân doanh nghiệp xây dựng đích tổng quát, chung mà doanh nghiệp muốn tiến tới tương lai thể rõ việc xác định tầm nhìn sứ mệnh Thứ hai, xác định phương hướng chiến lược cụ thể cho doanh nghiệp phù hợp với giai đoạn phát triển yếu tố lực doanh nghiệp để cạnh tranh với đối thủ, thực phát triển bền vững Thứ ba, đề biện pháp hành động cụ thể, kiến nghị thay đổi cho doanh nghiệp để đạt mục tiêu đặt trước mắt Các loại chiến lược kinh doanh 2.1 Chiến lược ổn định Chiến lược ổn định chiến lược mà doanh nghiệp cố gắng trì quy mơ sản xuất – kinh doanh thị phần chiếm giữ ngành Chiến lược ổn định thích hợp doanh nghiệp có dấu hiệu xuống thị phần nắm giữ gặp nhiều khó khăn cạnh tranh gay gắt đối thủ, khủng hoảng kinh tế, ngành nghề kinh doanh bị chững lại… Chiến lược chiến lược hấp dẫn doanh nghiệp khơng tạo phát triển chiến lược mang tính chất bị động đối phó với tình hình Tuy nhiên, cần thiết cho doanh nghiệp gặp phải khó khăn, bất lợi để giữ vững thị trường nắm giữ sở cho phát triển 2.2 Chiến lược phát triển Chiến lược phát triển chiến lược tìm cách làm tăng trưởng thị phần thông qua việc phát triển số lĩnh vực 2.2.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung Là chiến lược tăng trưởng dựa sở tập trung vào lĩnh vực chủ yếu tạo lên lợi nhuận cho doanh nghiệp thời kỳ định Chiến lược tăng trưởng tập trung định hướng doanh nghiệp tiếp tục theo đuổi lĩnh vực chủ lực Khi theo đuổi chiến lược này, doanh nghiệp xác định hoạt động chủ chốt mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Sau tìm cách tăng thêm sản lượng tiêu thụ cách làm tốt tận dụng hội có sẵn Chiến lược tăng trưởng tập trung thực cách sau: Thứ thâm nhập sâu vào thị trường: Thực chất chiến lược phát triển dựa sản phẩm thị trường với nỗ lực Marketing mạnh mẽ Doanh nghiệp lựa chọn hai hướng: ( i ) dựa lượng khách hàng có sẵn thị trường thực số cách làm tăng sức mua sản phẩm thông qua tăng tần suất mua hàng, tăng khối lượng mua; thu hút đối thủ cạnh tranh sách Marketing giá cả, sản phẩm, quảng cáo; mua lại công ty cạnh tranh nhằm khai thác khách hàng tăng tiềm lực, vị thị trường; ( ii ) doanh nghiệp tìm cách tăng quy mơ toàn thị trường cách thu hút người chưa sử dụng sản phẩm Ưu điểm chiến lược thâm nhập sâu vào thị trường mức độ rủi ro thương mại tài thấp, không cần thiết phải thay đổi sản phẩm doanh nghiệp hiểu biết thị trường Tuy nhiên, nhược điểm chiến lược sản phẩm giai đoạn “ bão hòa giảm sút” khó tăng khối lượng bán Thứ hai phát triển thị trường: Thực chất bán sản phẩm thị trường với cố gắng thương mại nhiều vùng phân đoạn thị trường Có ba giải pháp cụ thể chiến lược này:( i ) tìm kiếm các vùng thị trường hay phát triển địa lý hoạt động công ty; ( ii ) công vào đoạn thị trường mới, tức tìm kiếm khách thị trường tại; ( iii ) tìm giá trị sử dụng sản phẩm, tạo cơng dụng cho sản phẩm

Ngày đăng: 26/05/2023, 15:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w