Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp GVHD Th S Lương Hương Giang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ của các tổ chứ[.]
Chuyên đề tốt nghiệp Giang GVHD: Th.S Lương Hương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, ngồi cố gắng, nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ tổ chức, cá nhân ngồi trường Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Lương Hương Giang dành nhiều thời gian dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin cám ơn thầy cô giáo khoa TCNH, trường Đại học Đại Nam trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Cuối tơi xin dành tình cảm thân yêu tới người thân gia đình, bạn bè giúp đỡ, ủng hộ, động viên tơi suốt q trình học tập trường thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh Viên Hồ Vũ Dũng SV: Hồ Vũ Dũng Lớp: NH 02 - 01 Chuyên đề tốt nghiệp Giang GVHD: Th.S Lương Hương MỤC LỤ LỜI MỞ ĐẦU i Lý chọn đề tài Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu Kết cấu chuyên đề CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG .2 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.2.1 Tín dụng ngắn hạn, trung hạn, dài hạn 1.1.2.2 Theo hình thức tài trợ tín dụng chia thành cho vay, bảo lãnh, cho thuê 1.1.2.3 Tín dụng chia theo đảm bảo 1.1.2.4 Tín dụng phân loại theo rủi ro .4 1.1.2.5 Phân loại khác .4 1.1.3 Đặc điểm tín dụng ngân hàng .5 1.1.4 Chức tín dụng ngân hàng 1.1.4.1 Chức phân phối lại tài nguyên 1.1.4.2 Tạo sở để lưu thông dấu hiệu trị giá ( tiền không đủ giá) 1.1.5 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.1.1 Rủi ro kinh doanh ngân hàng .7 1.2.1.2 Rủi ro tín dụng .9 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Rủi ro tín dụng ngắn hạn .9 1.2.2.2 Rủi ro tín dụng trung dài hạn 10 SV: Hồ Vũ Dũng Lớp: NH 02 - 01 Chuyên đề tốt nghiệp Giang GVHD: Th.S Lương Hương 1.2.2.3 Rủi ro tín dụng chiết khấu 10 1.2.2.4 Rủi ro tín dụng thuê mua .11 1.2.3 Các tiêu chí phản ánh rủi ro tín dụng ngân hàng 12 1.2.3.1 Phân loại nợ 12 1.2.3.2 Các tiêu đo lường 12 1.2.4 Tác hại rủi ro tín dụng 15 1.2.4.1 Đối với ngân hàng .15 1.2.4.2 Đối với khách hàng 16 1.2.4.3 Đối với kinh tế xã hội 16 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 16 1.2.5.1 Các nhân tố môi trường .16 1.2.5.2 Các nhân tố ảnh hưởng từ phía khách hàng 17 1.2.5.3 Các nhân tố từ ngân hàng 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VÀ KHẮC PHỤC RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG NGHỆ AN 19 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NGHỆ AN .19 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .19 2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu 20 2.1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động 21 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức máy Ngân hàng Công thương Nghệ An (xem trang bên) 21 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 22 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 23 2.1.4 Tình hình lao động sách cán 25 2.2 ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG NGHỆ AN 25 2.2.1 Hoạt động tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Công thương Nghệ An 25 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng trung dài hạn NHCT NA 26 2.2.2.1 Tình hình nợ hạn 26 2.2.2.2 Tình hình nợ xấu 30 SV: Hồ Vũ Dũng Lớp: NH 02 - 01 Chuyên đề tốt nghiệp Giang GVHD: Th.S Lương Hương 2.2.2.3 Tình hình trích lập sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng 31 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NGHỆ AN 33 2.3.1 Những kết đạt 33 2.3.2 Những điểm yếu nguyên nhân 33 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NGHỆ AN .37 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHCT NGHỆ AN TRONG THỜI GIAN TỚI 37 3.1.1 Định hướng phát triển NHCT NA 37 3.1.2 Mục tiêu hoạt động tín dụng NHCT NA .37 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NGHỆ AN .38 KẾT LUẬN .44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SV: Hồ Vũ Dũng Lớp: NH 02 - 01 Chuyên đề tốt nghiệp Giang GVHD: Th.S Lương Hương DANH MỤC BẢNG Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy Ngân hàng Cơng thương Nghệ An…… 22 Bảng 2.1: Tình hình thu nợ, cho vay trung dài hạn NHCT giai đoạn 20092011 26 Bảng 2.2: Tình hình nợ hạn trung dài hạn NHCT giai đoạn 2009-2011 27 Bảng 2.3: Phân loại nợ hạn theo thời gian hạn NHCT NA giai đoạn 2009-2011 28 Bảng 2.4: Phân loại nợ theo tài sản đảm bảo NHCT NA giai đoạn 2009-2011 29 Bảng 2.5: Tình hình nợ xấu NHCT giai đoạn 2009-2011 .30 Bảng 2.6: Tình hình nợ khoanh chờ xử lý NHCT 2009-2011 31 Bảng 2.7: Tình hình trích lập dự phịng rủi ro NHCT NA giai đoạn 2009-2011 32 SV: Hồ Vũ Dũng Lớp: NH 02 - 01 Chuyên đề tốt nghiệp Giang GVHD: Th.S Lương Hương LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong q trình hoạt động, ngân hàng ln phải đối phó với nhiều vấn đề, trì thường xuyên tình trạng cân đối nhu cầu khả có nguồn vốn điều kiện để đảm bảo ổn định, vững tài cho ngân hàng làm thoả mãn nhu cầu khách hàng Trên thực tế, rủi ro ngân hàng xuất tất nghiệp vụ như: tốn, tín dụng, tiền gửi, ngoại tệ, đầu tư Do đó, vấn đề rủi ro ngân hàng nước phát triển đặc biệt trọng nghiên cứu, phân tích, chí kinh tế ổn định Để góp phần tìm hiểu thêm vấn đề rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng đặc biệt rủi ro tín dụng tơi tiến hành thực đề tài : “Nâng cao chất lượng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Cơng thương Nghệ An” Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu: - Xác định tầm ảnh hưởng rủi ro tín dụng tới hoạt động ngân hàng Đưa biện pháp nhằm hạn chế để quản trị rủi ro; - Làm quen với công tác nghiên cứu thực tập tốt nghiệp để trường Phạm vi nghiên cứu Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp nghiên cứu thực tế Ngân hàng Công thương Nghệ An Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm ba phần: - Chương 1: Lý luận chung tín dụng ngân hàng rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng - Chương 2: Thực trạng công tác quản trị khắc phục rủi ro tín dụng Ngân hàng Công Thương Nghệ An - Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro Ngân hàng Công Thương Nghệ An SV: Hồ Vũ Dũng Lớp: NH 02 - 01 Chuyên đề tốt nghiệp Giang GVHD: Th.S Lương Hương CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm Tín dụng quan hệ vay mượn sử dụng vốn lẫn dựa nguyên tắc hoàn trả tin tưởng lẫn Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng ngân hàng chủ thể khác kinh tế 1.1.2 Phân loại Tín dụng loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn phần lớn ngân hàng thương mại, phản ánh hoạt động đặc trưng ngân hàng Loại tài sản phân chia theo nhiều tiêu thức khác 1.1.2.1 Tín dụng ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng ngân hàng thời gian liên quan mật thiết đến tính an tồn sinh lợi tín dụng khả hồn trả khách hàng Theo thời gian tín dụng phân thành: Tín dụng ngắn hạn: Từ 12 tháng trở xuống tài trợ cho tài sản lưu động; Tín dụng trung hạn: Từ năm đến năm tài trợ cho tài sản cố định phương tiện vận tải, số trồng vật ni, trang thiết bị chống hao mịn; Tín dụng dài hạn: Trên năm tài trợ cho cơng trình xây dựng nhà, sân bay, cầu, đường, máy móc thiết bị có giá trị lớn, thường có thời gian sử dụng lâu Việc xác định thời hạn có tính chất tương đối nhiều khoản cho vay khơng xác định trước xác thời hạn Phân chia tín dụng theo thời gian có ý nghĩa quan trọng ngân hàng thời gian liên quan mật thiết đến tính an tồn sinh lợi tài sản Tỷ trọng tín dụng ngắn hạn ngân hàng thương mại thường cao tín dụng trung dài hạn: ngân hàng chủ yếu tài trợ cho tài sản lưu động khách hàng Tín dụng trung dài hạn thường có tỷ trọng thấp rủi ro cao hơn, nguồn vốn đắt khan Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ kì hạn SV: Hồ Vũ Dũng Lớp: NH 02 - 01 Chuyên đề tốt nghiệp Giang GVHD: Th.S Lương Hương tính ổn định nguồn vốn, khả quản lí khoản ngân hàng, khả dự báo dự phòng rủi ro trung dài hạn… 1.1.2.2 Theo hình thức tài trợ tín dụng chia thành cho vay, bảo lãnh, cho thuê Cho vay việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả gốc lãi khoảng thời gian xác định Cho vay tài sản lớn khoản mục tín dụng Cho vay thường định lượng theo tiêu: Doanh số cho vay kì dư nợ cuối kì Doanh số cho vay kì tổng số tiền mà ngân hàng cho vay kì Dư nợ cuối kì số tiền mà ngân hàng cho vay vào thời điểm cuối kỳ Khi lập báo cáo tài chính( thời điểm), cho vay hình thức dư nợ Một số ngân hàng thường ghi giảm dư nợ phần trích lập dự phịng tổn thất lãi nhận trước Chiết khấu thương phiếu việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị thương phiếu trừ phần thu nhập ngân hàng để sở hữu số thương phiếu chưa đến hạn ( giấy nợ) Cho thuê việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản khách hàng thuê theo thoả thuận định Sau thời gian định, khách hàng phải trả gốc lẫn lãi cho ngân hàng Cho thuê tài sản trung dài hạn( Leasing) ghi vào khoản mục tài sản theo giá trị tài sản cho thuê trừ phần tiền thuê ngân hàng thu (dư nợ cho thuê) Bảo lãnh việc ngân hàng cam kết thực nghĩa vụ tài hộ khách hàng Mặc dù khơng phải xuất tiền ra, song ngân hàng cho khách hàng sử dụng uy tín để thu lợi 1.1.2.3 Tín dụng chia theo đảm bảo Khơng có đảm bảo, có đảm bảo tài sản chấp, cầm cố Về nguyên tắc, khoản tín dụng ngân hàng có đảm bảo Tuy nhiên, ngân hàng ghi vào hợp đồng tín dụng loại đảm bảo mà ngân hàng bán để thu nợ khách hàng không trả nợ Cam kết đảm bảo cam kết người nhận tín dụng việc dùng tài sản mà sở hữu sử dụng khả trả nợ người thứ ba để trả nợ cho ngân hàng Tín dụng khơng cần tài sản đảm bảo cấp cho khách hàng có uy tín thường khách hàng làm ăn thường xun có lãi, tình hình tài vững SV: Hồ Vũ Dũng Lớp: NH 02 - 01 Chuyên đề tốt nghiệp Giang GVHD: Th.S Lương Hương mạnh, xảy tình trạng nợ nần dây dưa, vay tương đối nhỏ so với vốn người vay Các khoản cho vay theo thị Chính phủ mà Chính phủ u cầu, khơng cần tài sản đảm bảo Các khoản cho vay tổ chức tài lớn, cơng ty lớn, khoản cho vay thời gian ngắn mà ngân hàng có khả giám sát việc bán hàng…, khơng cần tài sản đảm bảo Tín dụng dựa cam kết đảm bảo yêu cầu ngân hàng khách hàng phải kí hợp đồng đảm bảo Ngân hàng Công thương Nghệ An phải kiểm tra, đánh giá tình trạng tài sản đảm bảo như: quyền sở hữu, giá trị, tính thị trường, khả bán, khả tài người thứ ba…, có khả giám sát việc sử dụng có khả bảo quản tài sản đảm bảo 1.1.2.4 Tín dụng phân loại theo rủi ro Tín dụng bao gồm khoản có độ an tồn cao, khá, trung bình thấp Để phân loại theo tiêu thức này, ngân hàng cần nghiên cứu mức độ, để chia loại rủi ro Một số ngân hàng lớn chia tới 10 thang bậc rủi ro tín dụng, tức xếp loại tín dụng theo dấu hiệu rủi ro từ thấp đến cao Cách phân loại giúp ngân hàng thường xuyên đánh giá lại khoản mục tín dụng, dự trữ quỹ cho khoản tín dụng rủi ro cao, đánh giá chất lượng tín dụng Tín dụng lành mạnh: khoản tín dụng có khả thu hồi Tín dụng có vấn đề: Các khoản tínd dụng có dấu hiệu không lành mạnh khách hàng chậm tiêu thụ, tiến độ thực kế hoạch bị chậm, khách hàng gặp nhiều thiên tai, khách hàng trì hỗn nộp báo cáo tài chính… Nợ q hạn có khả thu hồi: Các khoản nợ hạn với thời hạn ngắn khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo có giá trị lớn… Nợ q hạn khó địi: Nợ q hạn lâu, khả trả nợ kém, tài sản chấp nhở bị giảm giá, khách hàng chây ì… 1.1.2.5 Phân loại khác Theo ngành kinh tế: công, nơng nghiệp… Theo đối tượng tín dụng: Tài sản lưu động, tài sản cố định Theo mục đích: Sản xuất, tiêu dùng… Các cách cho thấy tính đa dạng chun mơn hố cấp tín dụng ngân hàng Với xu hướng đa dạng, ngân hàng mở rộng phạm vi tài trợ song SV: Hồ Vũ Dũng Lớp: NH 02 - 01 Chuyên đề tốt nghiệp Giang GVHD: Th.S Lương Hương trì lĩnh vực mà ngân hàng có lợi Ví dụ ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam, bên cạnh việc đa dạng hố ngành tài trợ, tập trụng tài trợ cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Cách phân loại cho phép ngân hàng theo dõi rủi ro sinh lợi gắn liền với lĩnh vực tài trợ để có sách lãi suất, bảo đảm, hạn mức sách mở rộng phù hợp 1.1.3 Đặc điểm tín dụng ngân hàng - Các chủ thể tham gia gồm bên ngân hàng chủ thể khác kinh tế như: doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân… - Vốn tín dụng chủ yếu tiền tệ, tài sản - Thời hạn tín dụng ngân hàng linh hoạt ngắn hạn, trung hạn dài hạn - Cơng cụ tín dụng ngân hàng linh hoạt, kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng, hợp đồng tín dụng v v - Tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng mang tính chất gián tiếp, ngân hàng người trung gian tín dụng người gửi tiền người vay tiền - Mục đích ngân hàng nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh tiêu dùng qua thu lợi nhuận 1.1.4 Chức tín dụng ngân hàng 1.1.4.1 Chức phân phối lại tài nguyên Tín dụng vận động vốn từ chủ thể sang chủ thể khác Chính nhờ vận động tín dụng mà chủ thể vay vốn nhận phần tài nguyên xã hội phục vụ cho sản xuất tiêu dùng Phân phối tín dụng thực hai cách: Phân phối trực tiếp: việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời chưa sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn kinh doanh tiêu dùng Phương pháp phân phối thực quan hệ tín dụng thương mại việc phát hành trái phiếu Nhà nước công ty Phân phối gián tiếp: Là việc phân phối thực thông qua tổ chức trung gian, ngân hàng, HTX tín dụng, cơng ty tài chính… Trong kinh tế đại, phân phối vốn tín dụng qua tổ chức trung gian chiếm vị trí quan trọng Một mặt tổ chức trung gian tập trung vốn tiền tệ SV: Hồ Vũ Dũng Lớp: NH 02 - 01