1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán dự phòng phải thu khó đòi ở việt nam hiện nay

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 48,93 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay các thông tin kế toán có vai trò ngày càng quan trọng Những nhà đầu tư, những nhà quản lý, nhà kinh tế, chủ ngân hang, và những người quản lý nhà nước đều dựa vào các[.]

LỜI NĨI ĐẦU Ngày thơng tin kế tốn có vai trị ngày quan trọng Những nhà đầu tư, nhà quản lý, nhà kinh tế, chủ ngân hang, người quản lý nhà nước dựa vào thơng tin kế tốn để đưa định định hướng hoạt động kinh doanh kinh tế Chính có nhiều đề tài nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn lĩnh vực kế tốn nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp thường xuyên phải đối mặt với nhiều nguy khác Một nguy gặp phải khơng thu hồi khoản phải thu Nếu doanh nghiệp không dự kiến tổn thất từ việc khồn thu khoản phải thu cung không chuẩn bị nguồn để bù đắp thiệt hại khó khăn lung túng hoạt động mình, mà đặt u cầu phải có kế tốn dự phịng phải thu khó địi Ở Việt Nam chế độ kế tốn dự phịng phải thu khó địi tài quy định hướng dẫn cụ thể khơng ngừng hồn thiện Nhưng liệu chế độ kế tốn dự phịng phải thu khó địi Việt Nam có phù hợp với thực tiễn hồn thiện chưa? Trước câu hỏi em định lựa chọn đề tài: “kế tốn dự phịng phải thu khó địi Việt Nam nay” để nghiên cứu Đề án chia làm phần phần 1: sở lý luận kế tốn dự phịng nợ phải thu khó địi phần 2: thực trạng kế tốn dự phịng phải thu khó địi Việt Nam phần 3: kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện kế tốn dự phịng phải thu khó địi PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TỐN DỰ PHỊNG NỢ PHẢI THU KHĨ ĐỊI Các khái niệm 1.1 Dự phịng Theo chuẩn mực kế tốn quốc tế (IAS 37) : “ khoản dự phòng khoản nợ phải trả có giá trị thời gian khơng chắn ” Trong đó, khoản nợ phải trả nghĩa vụ doanh nghiệp phát sinh từ kiện khứ, việc tốn nghĩa vụ dự tính làm giảm nguồn lơi kinh tế doanh nghiệp gắn liền với lợi ích kinh tế Theo chuẩn mực kế toán việt nam số 18 – khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng (ban hành ngày 28/12/2005) thì: “ khoản dự phịng khoản nợ phải trả không chắn giá trị thời gian ” Các khoản ghi nhận khoản nợ phải trả (giả định đưa ước tính đáng tin cậy) nghĩa vụ nợ phải trả chắn làm giảm sút lợi ích kinh tế để toán nghĩa vụ khoản nợ phải trả Nói tóm lại, hiểu định nghĩa dự phòng sau : Dự phòng thực chất việc ghi nhận trước khoản chi phí thực tế chưa thực chi vào chi phí kinh doanh, chi phí đầu tư tài niên độ báo cáo để có nguồn tài cần thiết bù đắp thiệt hại xảy niên độ liền sau Dự phòng làm tăng tổng chi phí, đồng nghĩa với tạm thời giảm thu nhập ròng niên độ báo cáo – niên độ lập dự phòng 1.2 Dự phòng nợ phải thu khó địi Theo thơng tư 13/2006/TT-BTC tài : “dự phịng nợ phải thu khó địi dự phịng phần giá trị bị tổn thất khoản nợ phải thu hạn tốn, nợ phải thu chưa q hạn khơng địi khách nợ khơng có khả tốn” Mục đích việc lập dự phịng nợ phải thu khó địi Việc trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi vào chi phí kinh doanh năm báo cáo với mục đích sau:  Giúp doanh nghiệp có nguồn tài để bù đắp tổn thất xảy năm kế hoạch  Đảm bảo cho doanh nghiệp xác định giá trị khoản nợ phải thu không cao giá trị thu hồi (giá trị thật) thời điểm lập báo cáo tài Chế độ kế tốn hành lập hồn nhập dự phịng nợ phải thu khó địi 3.1 Đối tượng điều kiện: 3.1.1 Đối tượng: Đối tượng lập dự phịng nợ phải thu khó địi khoản nợ hạn toán chưa hạn doanh nghiệp khơng thu khoản nợ 3.1.2 Điều kiện áp dụng: Các khoản nợ phải thu đảm bảo điều kiện sau:  Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận khách nợ số tiền nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ chứng từ khác Các khoản không đủ xác định nợ phải thu theo quy định phải xử lý khoản tổn thất  Có đủ xác định khoản nợ phải thu khó địi: - Nợ phải thu q hạn toán ghi hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ cam kết nợ khác - Nợ phải thu chưa đến thời hạn toán tổ chức kinh tế (các công ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ chức tín dụng ) lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể; người nợ tích, bỏ trốn, bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, thi hành án chết Những khoản nợ hạn từ năm trở lên coi nợ khơng có khả thu hồi xử lý theo quy định 3.2 Phương pháp lập dự phịng nợ phải thu khó địi: Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất xảy tuổi nợ hạn khoản nợ tiến hành lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó địi, kèm theo chứng chứng minh khoản nợ khó địi nói Trong đó:  Đối với nợ phải thu hạn toán, mức trích lập dự phịng sau: - 30% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ tháng đến năm - 50% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm - 70% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm - 100% giá trị khoản phải thu từ năm trở lên  Đối với nợ phải thu chưa đến hạn toán tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể; người nợ tích, bỏ trốn, bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử thi hành án doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất khơng thu hồi để trích lập dự phịng  Sau lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó địi, doanh nghiệp tổng hợp tồn khoản dự phòng khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm hạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp 3.3 Xử lý khoản dự phòng:  Khi khoản nợ phải thu xác định khó địi, doanh nghiệp phải trích lập dự phòng theo quy định điểm 3.2 nêu trên; số dự phịng phải trích lập số dư dự phịng nợ phải thu khó, doanh nghiệp khơng phải trích lập;  Nếu số dự phịng phải trích lập cao số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó địi, doanh nghiệp phải trích thêm vào chi phí quản lý doanh nghiệp phần chênh lệch;  Nếu số dự phịng phải trích lập thấp số dư khoản dự phịng nợ phải thu khó địi, doanh nghiệp phải hoàn nhập phần chênh lệch ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp 3.4 Xử lý tài chính: 3.4.1 Các khoản nợ phải thu khơng có khả thu hồi:  Đối với tổ chức kinh tế: - Khách nợ giải thể, phá sản: định Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo Luật phá sản định người có thẩm quyền giải thể doanh nghiệp nợ, trường hợp tự giải thể có thơng báo đơn vị xác nhận quan định thành lập đơn vị, tổ chức - Khách nợ ngừng hoạt động khơng có khả chi trả: xác nhận quan định thành lập doanh nghiệp tổ chức đăng ký kinh doanh việc doanh nghiệp, tổ chức ngừng hoạt động khơng có khả toán  Đối với cá nhân phải có tài liệu sau: - Giấy chứng tử (bản sao) xác nhận quyền địa phương người nợ chết khơng có tài sản thừa kế để trả nợ - Giấy xác nhận quyền địa phương người nợ cịn sống tích khơng có khả trả nợ - Lệnh truy nã xác nhận quan pháp luật người nợ bỏ trốn bị truy tố, thi hành án xác nhận quyền địa phương việc khách nợ người thừa kế khơng có khả chi trả  Quyết định cấp có thẩm quyền xử lý xóa nợ khơng thu hồi doanh nghiệp (nếu có) Đối với khoản nợ phải thu hạn năm trở lên mà không đủ chứng từ, tài liệu chứng minh theo quy định lập Hội đồng xử lý nợ doanh nghiệp để xem xét, xử lý theo quy định khoản 3.4.2 Xử lý tài chính: Tổn thất thực tế khoản nợ không thu hồi khoản chênh lệch nợ phải thu ghi sổ kế toán số tiền thu hồi (do người gây thiệt hại đền bù, phát mại tài sản đơn vị nợ người nợ, chia tài sản theo định tòa án quan có thẩm quyền khác) Giá trị tổn thất thực tế khoản nợ khơng có khả thu hồi, doanh nghiệp sử dụng nguồn dự phòng nợ phải thu khó địi, quỹ dự phịng tài (nếu có) để bù đắp, phần chênh lệch thiếu hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp Các khoản nợ phải thu sau có định xử lý, doanh nghiệp phải theo dõi riêng sổ kế toán ngoại bảng cân đối kế toán thời hạn tối thiểu 10 năm, tối đa 15 năm tiếp tục có biện pháp để thu hồi nợ Nếu thu hồi nợ số tiền thu hồi sau trừ chi phí có liên quan đến việc thu hồi nợ, doanh nghiệp hạch toán vào thu nhập khác 3.4.3 Các biên cần lập: Khi xử lý khoản nợ phải thu khơng có khả thu hồi doanh nghiệp phải lập hồ sơ sau: - Biên Hội đồng xử lý nợ doanh nghiệp Trong ghi rõ giá trị khoản nợ phải thu, giá trị nợ thu hồi được, giá trị thiệt hại thực tế (sau trừ khoản thu hồi được) - Bảng kê chi tiết khoản nợ phải thu xóa để làm hạch toán, biên đối chiếu nợ chủ nợ khách nợ xác nhận Bản lý hợp đồng kinh tế xác nhận quan định thành lập doanh nghiệp, tổ chức tài liệu khách quan khác chứng minh số nợ tồn đọng giấy tờ tài liệu liên quan - Sổ kế toán, chứng từ, tài liệu chứng minh khoản nợ chưa thu hồi được, đến thời điểm xử lý nợ doanh nghiệp hạch toán nợ phải thu sổ kế toán doanh nghiệp 3.4.4 Thẩm quyền xử lý nợ: Hội đồng quản trị (đối với doanh nghiệp có Hội đồng quản trị) Hội đồng thành viên (đối với doanh nghiệp có Hội đồng thành viên); Tổng giám đốc, Giám đốc (đối với doanh nghiệp khơng có Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên) chủ doanh nghiệp vào Biên Hội đồng xử lý, chứng liên quan đến khoản nợ để định xử lý khoản nợ phải thu không thu hồi chịu trách nhiệm định trước pháp luật, đồng thời thực biện pháp xử lý trách nhiệm theo chế độ hành Tài khoản sử dụng phương pháp hạch tốn dự phịng nợ phải thu khó địi 4.1 Kết cấu tài khoản nội dung phản ánh: Để hoạch toán khoản dự phịng nợ phải thu khó địi, kế tốn sử dụng tài khoản 139 – dự phịng phải thu khó địi Kết cấu tài khoản sau:  Bên nợ : - Hồn nhập dự phịng phải thu khó địi - Xóa khoản nợ phải thu khó địi  Bên có: Số dự phịng phải thu khó địi lập tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp  Số dư bên có: Số dự phịng khoản phải thu khó địi có cuối kỳ 4.2 Phương pháp hạch toán số nghiệp vụ chủ yếu :  Cuối kỳ kế toán cuối kỳ niên độ (đối với doanh nghiệp có lập báo cáo tài niên độ), doanh nghiệp khoản nợ phải thu xác định không chắn thu (nợ phải thu khó địi), kế tốn tính, xác định số dự phịng nợ phải thu khó địi cần trích lập hồn nhập Nếu số dự phịng nợ phải thu khó địi cần trích lập kỳ kế tốn lớn số dự phịng nợ phải thu khó địi trích lập kỳ kế tốn trước chưa sử dụng hết, ghi số chênh lệch lớn hạch tốn vào chi phí, ghi: Nợ TK 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK139 – dự phịng phải thu khó địi  Nếu số dự phịng phải thu khó địi cần trích lập kỳ kế tốn nhỏ số dự phịng phải thu khó địi trích lập kỳ kế tốn trước chưa sử dụng hết, số chênh lệch hồn nhập ghi giảm chi phí, ghi : Nợ TK139 – dự phịng phải thu khó địi Có TK 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp (chi tiết hồn nhập dự phịng phải thu khó địi)  Các khoản nợ phải thu khó địi xác định thực khơng địi được phép xóa nợ Việc xóa nợ khoản nợ phải thu khó địi phải theo sách tài hành Căn vào định xóa nợ khoản nợ phải thu khó đòi, ghi : Nợ TK 111, 112, 331, 334, … (phần tổ chức cá nhân phải bồi thường) Nợ TK 139 – dự phịng phải thu khó địi (nếu lập dự phịng) Nợ TK 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp (nếu chưa lập) Có TK 131 – phải thu khách hang Có TK 138 – phải thu khác Đồng thời ghi vào bên Nợ TK 004 – nợ khó địi xử lý (tài khoản ngồi bảng cân đối kế tốn)  Đối với khoản nợ phải thu khó địi xử lý xóa nợ, sau lại thu hồi nợ, kế toán vào giá trị thực tế khoản nợ thu hồi được, ghi: Nợ TK 111,112… Có TK 711 – thu nhập khác Đồng thời ghi vào bên có TK 004 – nợ khó địi xử lý (tài khoản bảng cân đối kế toán)  Đối với khoản nợ thu hạn bán cho công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp theo giá thỏa thuận, tùy trường hợp thực tế, kế toán ghi nhận sau:  Trường hợp khoản phải thu hạn chưa lập dự phịng phải thu khó địi, ghi: Nợ TK 111,112 (theo giá thỏa thuận) Nợ TK 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp (phần tổn thất cịn lại từ việc bán nợ) Có TK 131, 138,…  Trường hợp khoản phải thu hạn lập dự phịng phải thu khó địi số dự phịng khơng đủ bù đắp tổn thất bán nợ số tổn thất cịn lại hoạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 111,112 (theo giá thỏa thuận) Nợ TK139 – dự phòng phải thu khó địi (phần trích lập dự phịng cho khoản nợ hạn này) Nợ TK642 – chi phí quản lý doanh nghiệp (phần tổn thất lại từ việc bán nợ) Có TK 131, 138…  Trường hợp khoản phải thu hạn lập dự phòng số lập dự phòng cao với tổn thất từ việc bán nợ, ghi: Nợ TK 111,112 (theo giá thỏa thuận) Nợ TK 139 – dự phòng phải thu khó địi (chênh lệch giá trị ghi sổ khoản nợ giá bán) Có TK 131, 138…  Kế tốn xử lý khoản dự phịng phải thu khó địi trước doanh nghiệp nhà nước chuyển thành cơng ty cổ phần: khoản dự phịng phải thu khó địi sau bù đắp tổn thất, hoạch toán tăng vốn nhà nước, ghi : Nợ TK 139 – dự phịng phải thu khó địi Có TK 411 – nguồn vốn kinh doanh 4.3 Sơ đồ kế tốn dự phịng phải thu khó địi Việt Nam nay: Thơng tin trình bày báo cáo tài chính: Theo quy định chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 18 – khoản dự phịng, tài sản nợ tiềm tang thì:  Doanh nghiệp phải trình bày báo cáo tài loại dự phòng theo khoản mục: - Số dư đầu kỳ cuối kỳ - Số dự phòng tăng khoản dự phịng trích lập bổ sung kỳ, kể việc tăng khoản dự phịng có - Số dự phòng giảm kỳ phát sinh khoản chi phí liên quan đến khoản dự phịng trích lập tưf ban đầu - Số dự phịng khơng sử dụng đến ghi giảm( hồn nhập ) kỳ - Số dự phịng tăng kỳ giá trị khoản dự phòng tăng lên theo thời gian ảnh hưởng việc thay đổi tỷ lệ chiết khấu dòng tiền 10  Trong số trường hợp, việc trình bày số hay tồn thơng tin nư quy định gây ảnh hưởng đến vị doanh nghiệp việc tranh chấp với chủ thể khác liên quan đến nội dung khoản dự phịng doanh nghiệp phải trình bày chất chung vấn đê tranh chấp lý không trình bày thơng tin 12 PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ LẬP DỰ PHỊNG NỢ PHẢI THU KHĨ ĐỊI Ở VIỆT NAM : Khái quát chung hệ thống văn hướng dẫn thực kế toán dự phịng nợ phải thu khó địi việt nam: Như ta biết điều kiện cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường, doanh nghiệp thường phải đối mặt với nhiều rủi ro trình hoạt động rủi ro khó khan việc thu hồi khoản nợ khách hang Để cho doanh nghiệp chủ động việc xử lý khoản nợ khoản nợ khơng địi đồng thời giúp cho báo cáo tài mà cụ thể bảng cân đối kế tốn phản ánh xác tình hình tài sản thực tế doanh nghiệp kế tốn dự phịng phải thu khó địi có ý nghĩa quan trọng Chính tài khơng ngừng đưa thông tư hướng dẫn việc thực kế tốn dự phịng có kế tốn dự phịng khoản phải thu khó địi Mỗi thơng tư đời khơng ngừng hồn thiện để phù hợp với điều kiện kinh tế tình hình doanh nghiệp Việt Nam Thông tư 64/TC/TCDN ngày 15/9/1997 tài hướng dẫn việc trích lập sử dụng quỹ dự phịng doanh nghiệp Tiếp thơng tư 107/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001 thay cho thông tư 64/TC/TCDN hướng dẫn chế độ trích lập sử dụng khoản dự phòng doanh nghiệp với thông tư 55/2002/TT-BTC ngày 26/6/2002 hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam áp dụng cho doanh nghiệp, tổ chức có vốn nước ngồi hoạt động Việt Nam Ngày 27/2/2006 thông tư 13/2006/TT-BTC đời thay cho hai thông tư cũ hướng dẫn kế tốn dự phịng phải thu khó địi với doanh nghiệp Và quy định phương pháp lập dự phịng xử lý tài khoản dự phịng tiếp tục bổ sung hồn thiện thông tư 228/2009/TT-BTC ban hành ngày 7/12/2009 thay cho thơng tư 13/2006/TTBTC Đây thơng tư hành kế tốn dự phịng phải thu khó đòi 13 Việt Nam Gần vào ngày 14/3/2012 trưởng tài kí định phê duyệt thông tư 34/2012/TT-BTC sửa đổi số điều khoản thơng tư 228/2009/TT-BTC mà theo khoản điều thông tư 228/2009/TT-BTC hủy bỏ, nhiên vào thời gian quy định đến thơng tư chưa thức có hiệu lực Những tiến 228/2009/TT-BTC so với 107/2001/TT-BTC 2.1 Quy định thời gian trích lập: Theo quy định cũ khoản phải thu lập dự phòng hạn từ năm trở lên (trừ số ngoại lệ) Chẳng hạn tháng 4/N có khoản nợ đến hạn chưa thu được, theo chế độ cũ phải sau năm tức 31/3/N+2 số dự phòng lập, điều làm cho doanh nghiệp khơng sớm có khoản dự trữ để bù đắp thiệt hại xảy nợ, từ vơ hình chung vi phạm nguyên tắc thận trọng kế toán Cịn theo quy định hành khoản phải thu hạn từ tháng trở lên phép trích lập dự phịng, mức trích lập nâng dần theo tuổi hạn Điều giúp cho doanh nghiệp chủ động xử lý thiệt hại xảy khơng thu hồi nợ Đồng thời qua đảm bảo nguyên tắc thận trọng kế tốn 2.2 Mức lập dự phịng cho khoản nợ phải thu khó địi Theo thơng tư 228/2009/TT-BTC mức trích lập dự phịng khoản phải thu hạn toán sau: - 30% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ tháng đến năm - 50% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm 14 - 70% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm - 100% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm trở lên Việc hướng dẫn cụ thể giúp doanh nghiệp xác định mức trích lập dễ dàng nhiều Trong trước khơng có quy định mức trích lập cụ thể khoản nợ có độ tuổi khác , nên việc xác định mức trích lập dự phòng khoản phải thu xác định khó địi thường phức tạp, phương pháp cách tính doanh nghiệp khác khơng có thống phụ thuộc vào trình độ ý muốn chủ quan kế toán viên mà dẫn đến việc vi phạm nguyên tắc thận trọng kế tốn Để xác định mức trích lập kế toán thường áp dụng phương pháp trực tiếp phương pháp ước tính, đặc biệt phương pháp trực tiếp, phương pháp vi phạm nguyên tắc thận trọng lẫn phù hợp 2.3 Về việc xử lý khoản dự phịng : Việc trích lập khoản dự phịng phải thu khó địi ghi nhận tăng chi phí quản lý doanh nghiệp hồn nhập dự phịng ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp thay ghi tăng thu nhập khác quy định cũ Điều thể quán việc hoạch tốn, thống thơng tư chuẩn mực, đồng thời giúp cho việc xác định chi phí, thu nhập hoạt động xác 15 Những bất lợi khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trình vận dụng quy định chuẩn mực với việc lập dự phịng nợ phải thu khó địi: 3.1 Về thuế giá trị gia tăng việc lập dự phịng : Hiện chế độ kế tốn Việt Nam quy định doanh nghiệp tính số dự phịng phải thu khó địi số phải thu có thuế giá trị gia tăng phần nợ phải thu bị tính vào chi phí khơng thu hồi xóa sổ theo số tiền có thuế Điều chưa hợp lý : lý thuyết thuế giá trị gia tăng thuế gián thu mà người tiêu dùng cuối phải chịu, doanh nghiệp có ngĩa vụ thu hộ cho nhà nước.Vì thế, phần thuế khoản phải thu khó địi bị nhà nước chịu Trong cung cấp hang hóa dịch vụ cho khách hang , bút tốn phản ảnh doanh thu thuế giá trị gia tăng phản ánh : Nợ TK131 Có TK 511 Có TK 3331 Tuy nhiên phản ánh số nợ bị không đòi được, doanh nghiệp phải ghi số nợ bị tính vào chi phí theo số tiền có thuế Cho dù với trường hợp doanh nghiệp lập dự phòng, số dự phịng hồn nhập tính sở số nợ phải thu có thuế phần trăm có khả số cịn lại chưa thu hồi tính vào chi phí lớn số tiền ngồi thuế Ví dụ: Khách hang A nợ doanh nghiệp số tiền mua hang 990 thuế giá trị gia tăng 90 Khách hang có khả tốn 60% số nợ, ta ghi:  Trường hợp có thuế: - Khi lập dự phịng: Nợ TK 642 Có TK 139 - 396 396 Năm sau chắn bị 50% 16 Nợ TK 139 396 Nợ TK 642 99 Có TK 131 495  Trường hợp khơng tính thuế - Khi lập dự phòng: Nợ TK 642 360 Có TK 139 360 - Nếu nắm sau chắn 50% Nợ TK 139 360 Nợ TK 642 90 Nợ TK 3331 45 Có TK 131 495 Qua ví dụ thấy, với trường hợp khơng tính thuế vào số nợ phải thu cần lập dự phòng phần nợ bị số tiền thiệt hại tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp số tiền thuế cho phần nợ chưa lập dự phịng (90) Trong theo cách Việt Nam, số lớn phải chịu phần thuế giá trị gia tăng số nợ bị chưa lập dự phòng (99) Hơn theo cách áp dụng nay, doanh nghiệp không giảm trừ số thuế phải nộp tính bút tốn phản ánh doanh thu trước số nợ phải thu bị mất, theo cách thứ hai, bị nợ, doanh nghiệp giảm thuế giá trị gia tăng phải nộp Điều rõ ràng thiệt cho doanh nghiệp không ngừng kiến nghị lên , nhiên khơng có sửa đổi : theo quan điểm người điều kiện việc kiểm sốt thuế giá trị gia tăng cịn nhiều hạn chế, tốt chưa nên thực sửa đổi không phải đối mặt với nguy thất thu thuế chưa kể gian lận thuế có nhiều khả xảy 17 3.2 Lạm phát với khoản nợ phải thu khó địi: Khách hàng khơng tốn nợ thời hạn hình thức chiếm dụng nợ bất hợp pháp Nhưng doanh nghiệp lại phải chịu chi phí liên quan đến khoản tiền Lạm phát ảnh hưởng trọng yếu đến giá trị tiền, đến tổng nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp Khi mà tỷ lệ lạm phát ngày cao không ổn định điều thiệt thịi lớn cho doanh nghiệp khơng có quy định hướng dẫn cho phép họ trích dự phịng tổng nợ gốc lãi 3.3 Các khoản phải thu khó địi khơng thường xun: Theo quy định hành với khoản nợ phải thu khó địi có tuổi nợ q hạn từ tháng trích lập dự phịng chẳng hạn tháng 11/ N doanh nghiệp có khoản nợ đến hạn phải thu chưa thu theo chế độ kế tốn Việt Nam hành phải sau năm tức 31/12/N+1 số dự phòng lập Điều khiến doanh nghiệp khơng sớm có khoản dự trữ cho thiệt hại xảy nợ Bên cạnh theo quy định hành khoản phải thu chưa đến hạn tốn tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể; người nợ tích; bỏ trốn, bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử thi hành án….thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất khơng thu hồi để trích lập dự phịng Thực tế cho thấy trường hợp xảy doanh nghiệp có kinh nghiệm khoản nợ phải thu khó địi Chính doanh nghiệp khó khăn việc xác định hay dự kiến mức tổn thất để trích lập dự phịng Chủ yếu cơng việc xác định mức dự phịng khoản nợ phải thu khó địi dựa kinh nghiệm kế toán viên nên nhiều khơng sát với tình hình thực tế chưa đáp ứng với yêu cầu công tác kế tốn 3.4 Việc đưa chi phí dự phịng nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí sản xuất kinh doanh kỳ: 18 Theo chế độ quy định: chi phí dự phịng phải thu khó địi tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên xét chất nội dung nghiệp vụ trích dự phịng, hồn nhập dự phịng nghiệp vụ phát sinh vào cuối năm đủ điều kiện phép trích lập Cịn nghiệp vụ xử lý xóa sổ nợ phải hội đồng quản trị giám đốc định, nghiệp vụ không xảy thường xuyên năm Hơn nữa, việc trích lập dự phịng phải thu khó địi vào chi phí quản lý doanh nghiệp ngun tắc (thận trọng) kế tốn khơng đáp ứng tháng cuối năm doanh nghiệp khơng có sản phẩm tiêu thụ tiêu thụ với khối lượng ….thì chi phí quản lý doanh nghiệp khơng kết chuyển tồn để xác định kết quả, có nghĩa chi phí dự phịng khơng thực vào cuối năm 19 PHẦN 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP Trong phần hai ta xem xét ưu điểm hạn chế việc hoạch tốn dự phịng phải thu khó địi Để phát huy ưu điểm đồng thời khắc phục hạn chế tồn tại, em xin mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện kế tốn dự phịng phải thu khó địi Việt Nam sau 1.Tách thuế giá trị gia tăng kế tốn dự phịng nợ phải thu khó địi: Như phân tích bất cập việc quy định doanh nghiệp tính số dự phịng cần lập cho khoản nợ phải thu khó địi số phải thu có thuế phần nợ phải thu bị tính vào chi phí khơng thu hồi xóa sổ theo số tiền có thuế bất cập Rõ ràng cách tính số nợ bị vào chi phí theo số tiền ngồi thuế cơng doanh nghiệp Do nhằm đảm bảo tính cơng chế độ kế tốn nói chung cho doanh nghiệp nói riêng, nên có thay đổi quy định dự phịng phải thu khó địi sau: Mức dự phịng cần lập tính theo số nợ phải thu ngồi thuế Cụ thể Số dự phòng cần lập cho năm tới khách hang A= số nợ phải thu khách hang A* tỷ lệ mức trích lập dự phịng theo quy định Khi thiệt hại thức xảy ra, xóa sổ số phần nợ tính vào chi phí quản lý quản lý thuế theo số tiền thuế: Nợ TK liên quan (111,112…) số tiền thu hồi Nợ TK 139(chi tiết đối tượng) : trừ vào số dự phịng có Nợ TK 642(6426): số thiêt hại ngồi tuế xóa sổ Nợ TK3331: thuế giá trị gia tăng số nợ bị Có TK 131 :tồn số nợ xóa sổ Đồng thời ghi đơn bút tốn: Nợ TK 004 : “nợ khó địi xử lý” Tuy nhiên cần phải lưu ý để thực biện pháp cần phải có quy định ngành có liên quan tài chính, tổng cục thuế việc hướng dẫn cụ thể thủ tục chứng từ cần thiết Bên cạnh cần có chế kiểm tra, giám sát để tránh tình trạng doanh 20

Ngày đăng: 26/05/2023, 11:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w