TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN ĐỀ ÁN MÔN HỌC KẾ TOÁN TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI BÀN VỀ KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI THEO CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM HIỆN HÀNH HỌ VÀ TÊN HOÀNG MINH DŨN[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TỐN ĐỀ ÁN MƠN HỌC KẾ TỐN TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI: BÀN VỀ KẾ TỐN DỰ PHỊNG PHẢI THU KHĨ ĐỊI THEO CHẾ ĐỘ KẾ TỐN VIỆT NAM HIỆN HÀNH HỌ VÀ TÊN : HOÀNG MINH DŨNG MÃ SINH VIÊN : 11150940 LỚP CHUYÊN NGÀNH : KẾ TOÁN 57B KHÓA : 57 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN HỮU ÁNH HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU: TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .6 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN DỰ PHỊNG PHẢI THU KHĨ ĐỊI7 1.1 KHÁI NIỆM KẾ TỐN DỰ PHỊNG PHẢI THU KHĨ ĐÒI 1.1.1 Khái niệm dự phòng .7 1.1.2 Khái niệm dự phòng phải thu khó địi 1.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG PHẢI THU KHĨ ĐỊI .7 1.2.1 Giá trị khoản dự phòng 1.2.2 Thay đổi sử dụng khoản dự phòng 1.3 VAI TRÒ CỦA VIỆC LẬP DỰ PHÒNG PHẢI THU KHĨ ĐỊI .8 CHƯƠNG II: CHẾ ĐỘ KẾ TỒN HIỆN HÀNH VỀ VIỆC TRÍCH LẬP, XỬ LÝ VÀ HỒN NHẬP CÁC KHOẢN DỰ PHỊNG PHẢI THU KHĨ ĐỊI 10 2.1 ĐIỀU KIỆN, NGUYÊN TẮC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP DỰ PHỊNG PHẢI THU KHĨ ĐỊI 10 2.1.1 Điều kiện cần có để lập dự phịng phải thu khó địi .10 2.1.2 Ngun tắc kế tốn dự phịng phải thu khó đòi .11 2.1.3 Phương pháp lập dự phịng khoản phải thu khó địi 11 2.2 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ CÁC KHOẢN DỰ PHỊNG PHẢI THU KHĨ ĐỊI 12 2.3 KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ TÀI KHOẢN DỰ PHỊNG PHẢI THU KHĨ ĐỊI 14 2.3.1 Tài khoản sử dụng 14 2.3.2 Phương pháp hoạch toán tài khoản dự phịng phải thu khó địi 15 2.4 CHẾ ĐỘ KẾ TỐN MỸ TRONG VIỆC TRÍCH LẬP, XỬ LÝ VÀ HOẠCH TỐN CÁC KHOẢN DỰ PHỊNG PHẢI THU KHĨ ĐỊI 17 2.4.1 Phương pháp ước tính nợ khó địi dựa vào báo cáo thu nhập: 17 2.4.2 Phương pháp ước tính nợ khó địi dựa vào bảng CĐKT: .18 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT BỔ SUNG NHẰM HỒN THIỆN KẾ TỐN PHẢI THU KHĨ ĐỊI 22 3.1 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾ TỐN DỰ PHỊNG PHẢI THU KHĨ ĐỊI THEO CHẾ ĐỘ KẾ TỐN VIỆT NAM HIỆN HÀNH .22 3.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ BỔ SUNG VỀ KẾ TỐN DỰ PHỊNG PHẢI THU KHĨ ĐỊI 24 3.2.1 Khuyến nghị việc tách thuế VAT trình kế tốn xóa sổ nợ phải thu khó địi 24 3.2.2 Khuyến nghị việc sửa đổi thời gian trích lập dự phịng 25 KẾT LUẬN .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa VAS Chuẩn mực Kế tốn Việt Nam TT Thơng Tư BTC Bộ Tài Chính GTGT Giá trị Gia tăng VAT Value Add Tax – Thuế GTGT BCTC Báo cáo Tài TNDN Thu nhập Doanh nghiệp CĐKT Cân đối Kế toán DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ST T Tên sơ đồ, bảng biểu Số trang Bảng 1: Ước lượng tỷ lệ nợ khó địi thơng qua DT bán chịu 17 Bảng 2: Ước lượng tỷ lệ nợ khó địi thơng qua số dư PTKH 18 Bảng 3: Bảng theo dõi tuổi nợ 19 LỜI MỞ ĐẦU: TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nền kinh tế nước ta theo kinh tế thị trường kèm với giám sát quản lý nhà nước, doanh nghiệp ngày nhiều đóng góp phần khơng nhỏ cho kinh tế nước nhà Chính nhà quản lý chủ đầu tư quan tâm nhiều đến khả hoạt động, tình hình tài hay tốc độ phát triển doanh nghiệp Trong đó, quan thuế lại tập trung chủ yếu vào việc xem xét Báo cáo khả hoạt động tình hình tài doanh nghiệp có xác trung thực hay khơng Ngồi chế kinh tế thị trường nay, doanh nghiệp cạnh tranh gay gắt với khách hàng, nguồn cung, … Chính dễ xảy trường hợp cho khách hàng mua chịu nhằm tăng doanh thu, doanh số công ty nhằm chiếm nhiều thị phần Và khoản phải thu thu hồi được, ảnh hưởng lớn đến thân doanh nghiệp kinh tế Do đó, khoản dự phịng phải thu khó địi đóng vai trị quan trọng tình hình cơng nợ doanh nghiệp nhằm đảm bảo khả hoạt động liên tục tương lai thân doanh nghiệp Vì vậy, em định chọn đề tài kế tốn dự phịng phải thu khó địi để nghiên cứu Đề tài chia làm chương, đó: Chương I: Cơ sở lý luận kế tốn dự phịng phải thu khó địi Chương II: Chế độ kế tồn hành việc trích lập, xử lý hồn nhập khoản dự phịng phải thu khó đòi Chương III: Một số đề xuất bổ sung nhằm hồn thiện kế tốn phải thu khó địi CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN DỰ PHỊNG PHẢI THU KHĨ ĐỊI 1.1.Khái niệm Kế tốn dự phịng phải thu khó địi 1.1.1 Khái niệm dự phịng - Theo chuẩn mực số 18 (VAS 18): Các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng (Ban hành công vố theo Quyết định số 100/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 Bộ trưởng Bộ Tài chính) thì: “Một khoản dự phịng khoản nợ phải trả khơng chắn mặt giá trị mặt thời gian.” - Ngoài Nội dung Chuẩn mực quy định rõ điều 11 nguyên tắc ghi nhận khoản nợ khoản dự phòng: “Một khoản dự phòng ghi nhận thỏa mãn điều kiện sau: a) Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ (nghĩa vụ pháp lý, nghĩa vụ liên đới) kết từ kiện xảy ra; b) Sự giảm sút lợi ích kinh tế xảy dẫn đến việc yêu cầu phải toán nghĩa vụ nợ; c) Đưa ước tính đáng tin cậy giá trị nghĩa vụ nợ đó.” 1.1.2 Khái niệm dự phịng phải thu khó địi Theo Chế độ Kế tốn hành quy định điểm c) khoản 1.1 Điều 45 Thông tư 200/2014/TT-BTC Khoản dự phịng phải thu khó địi khoản dự phòng phần giá trị khoản nợ phải thu khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khác có chất tương tự khoản phải thu khó có khả thu hồi 1.2 Đặc điểm khoản dự phịng phải thu khó đòi 1.2.1 Giá trị khoản dự phòng - Xác định giá trị hợp lý cần trích lập khoản dự phịng phải thu khó địi: Theo Chuẩn Mực Kế toán Việt Nam số 18 điều 32 “Giá trị ghi nhận khoản dự phịng phải giá trị ước tính hợp lý khoản tiền để toán nghĩa vụ nợ tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm.” - Đồng thời điều 35 Chuẩn Mực Kế tốn Việt Nam có nêu rõ rằng: Khi khoản dự phịng có liên quan đến nhiều khoản mục, nghĩa vụ nợ tính theo tất kết thu với xác suất xảy (phương pháp giá trị ước tính) Do đó, khoản dự phịng phụ thuộc vào xác suất phát sinh khoản lỗ ước tính bao nhiêu, ví dụ: 60% hay 90% Nếu kết ước tính tương đương liên tục giới hạn định điểm giới hạn có khả xảy chọn điểm giới hạn - Theo điều 37 Chuẩn mực Kế tốn Việt Nam khoản dự phịng phải ghi nhận trước thuế, ảnh hưởng thuế khoản dự phòng thay đổi kết quy định Chuẩn mực kế toán số 17 “Thuế thu nhập doanh nghiệp” 1.2.2 Thay đổi sử dụng khoản dự phòng - Theo điều 55 Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 18 “Các khoản dự phịng phải xem xét lại điều chỉnh ngày kết thúc kỳ kế tốn năm để phản ánh ước tính hợp lý thời điểm Nếu doanh nghiệp chắn khơng phải chịu giảm sút lợi ích kinh tế chi trả nghĩa vụ nợ khoản dự phịng phải hồn nhập.” - Ngoài điều 57 Chuẩn mực nêu rõ: “Chỉ nên sử dụng khoản dự phòng cho chi phí mà khoản dự phịng lập từ ban đầu.” Điều có nghĩa khoản dự phịng khác có đối tượng sử dụng khác Ví dụ: Các TK 2291, 2292 khoản dự phịng lập dùng để bù đắp phần toàn giá trị khoản đầu tư TK 121 hay 221, 222, 228 Trong TK2293 lại sử dụng để bù đắp cho khoản nợ xấu, khó thu hồi cho TK 131, 138 Và TK 2294 sử dụng để bù đắp cho việc giảm giá trị hàng tồn kho bù đắp cho TK 152, 153 155, 156 1.3 Vai trò việc lập dự phịng phải thu khó địi - Mục đích chủ yếu việc trích lập dự phịng phải thu khó địi đề phịng khoản nợ phải thu bị thất thu mà khách hàng khơng cịn đủ khả để trả nợ để xác định xác giá trị thực khoản phải thu khách hàng tồn đọng việc toán việc đưa lên Báo cáo Tài Doanh nghiệp - Đồng thời việc trích lập khoản dự phịng phải thu khó địi để thực theo nguyên tắc kế toán như: Nguyên tắc phù hợp: Kế toán chịu ảnh hưởng nguyên tắc Doanh thu Chi phí Có nghĩa phát sinh chi phí thời kỳ chi phí phải phù hợp với thời kỳ mà doanh thu kỳ ghi nhận Chính điều ảnh hưởng đến kế tốn việc tính tốn, xác định cách xác khoản chi phí cách hợp lý việc gành chịu khoản nợ phải thu khó địi Ngun tắc thận trọng: Trong thận trọng phải cân nhắc, xem xét cụ thể có kế hoạch tương lai để lập ước tính kế tốn với trường hợp điều kiện không chắn Trong trường hợp phán đốn cụ thể khoản nợ phải thu tương lai có khả khơng thể thu hồi tính tốn lên kế hoạch cho việc trích lập dự phịng - Chính đảm bảo nguyên tắc thận trọng mà khoản lập dự phịng phải thu khó địi khơng phản ánh cao so với giá trị tài sản thực khoản tổn thất phát sinh thực tế khoản dự phòng trích lập nhằm đảm bảo nguyên tắc hợp lý hoạch toán khoản vào chi phí thời kỳ - Ngồi việc trích lập dự phịng cịn nhằm mục đích đảm bảo cho nguồn vốn Doanh nghiệp khơng có biến động lớn bất thường xảy tổn thất nhờ vào nguồn trích lập từ trước để bù đắp Việc trích lập dự phịng đảm bảo ngun tắc thận trọng giúp Doanh nghiệp bảo toàn nguồn vốn hạn chế rủi ro củng cố khả hoạt động liên tục thân doanh nghiệp CHƯƠNG II: CHẾ ĐỘ KẾ TOÀN HIỆN HÀNH VỀ VIỆC TRÍCH LẬP, XỬ LÝ VÀ HỒN NHẬP CÁC KHOẢN DỰ PHỊNG PHẢI THU KHĨ ĐỊI 2.1 Điều kiện, nguyên tắc phương pháp lập dự phịng phải thu khó địi theo chế độ kế tốn Việt Nam hành 2.1.1 Điều kiện cần có để lập dự phịng phải thu khó địi - Theo điều Thơng tư 200/2014/TT-BTC ta hiểu rằng để khoản nợ tính khoản nợ phải thu khó địi cần thỏa mãn điều kiện sau: Nợ phải thu hạn toán ghi hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ cam kết nợ khác Nợ phải thu chưa đến thời hạn toán tổ chức kinh tế (các công ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ chức tín dụng…) lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể; người nợ tích, bỏ trốn, bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, thi hành án chết Các khoản không đủ xác định nợ phải thu theo quy định phải xử lý khoản tổn thất Ngồi theo thơng tư 228/2009/TT-BTC điều có quy định chứng từ cần thiết để xác định khoản nợ phải thu khó địi bao gồm: - Hóa đơn thuế GTGT - Hợp đồng Kinh tế bên - Biên giao nhận hàng kèm phiếu xuất, nhập kho - Biên đối chiều cơng nợ có đóng dấu, ký xác nhận hai bên - Các cơng văn, biên địi nợ - Công văn mà bên mua gửi trường hợp khơng cịn khả tốn mà bên mua thông báo đến bên bán Theo chuẩn mực kế tốn số 17 “Thuế thu nhập doanh nghiệp” khoản dự phịng phải thu khó địi doanh nghiệp hoạch tốn vào phần Chi phí quản lý doanh nghiệp lý mà khoản dự phịng phải thu khó địi làm giảm thu nhập doanh nghiệp dẫn đến làm giảm khoản thuế thu nhập doanh nghiệp Chính để đảm bảo khơng có sai sót hay gian lận nào, BTC quy định rõ chứng từ cần thiết để đảm bảo xác khoản dự phòng phải thu khách hàng đảm bảo khoản thuế phải nộp nhà nước 10 Khi xử lý khoản nợ phải thu khơng có khả thu hồi doanh nghiệp phải lập hồ sơ sau: - Biên Hội đồng xử lý nợ doanh nghiệp Trong ghi rõ giá trị khoản nợ phải thu, giá trị nợ thu hồi được, giá trị thiệt hại thực tế (sau trừ khoản thu hồi được) - Bảng kê chi tiết khoản nợ phải thu xóa để làm hạch toán, biên đối chiếu nợ chủ nợ khách nợ xác nhận Bản lý hợp đồng kinh tế xác nhận quan định thành lập doanh nghiệp, tổ chức tài liệu khách quan khác chứng minh số nợ tồn đọng giấy tờ tài liệu liên quan - Sổ kế toán, chứng từ, tài liệu chứng minh khoản nợ chưa thu hồi được, đến thời điểm xử lý nợ doanh nghiệp hạch toán nợ phải thu sổ kế toán doanh nghiệp Thẩm quyền xử lý nợ: Hội đồng quản trị (đối với doanh nghiệp có Hội đồng quản trị) Hội đồng thành viên (đối với doanh nghiệp có Hội đồng thành viên); Tổng giám đốc, Giám đốc (đối với doanh nghiệp khơng có Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên) chủ doanh nghiệp vào Biên Hội đồng xử lý, chứng liên quan đến khoản nợ để định xử lý khoản nợ phải thu không thu hồi chịu trách nhiệm định trước pháp luật, đồng thời thực biện pháp xử lý trách nhiệm theo chế độ hành 2.3 Kế toán nghiệp vụ tài khoản dự phịng phải thu khó địi theo chế độ kế tốn Việt Nam hành 2.3.1 Tài khoản sử dụng Tài khoản Dự phòng phải thu khó địi có số hiệu tài khoản 2293 Đây tài khoản cấp thuộc tài khoản 229: Dự phòng tổn thất tài sản Đây loại tài khoản điều chỉnh TS Tài khoản 2293 có kết cấu mang kết cấu tài khoản phản ánh NV Cụ thể là: Bên nợ TK 2293 phản ánh: 14 - Hoàn nhập chênh lệch số dự phịng phải thu khó địi phải trích lập kỳ nhỏ số dự phịng trích lập kỳ trước mà chưa sử dụng hết; - Bù đắp phần giá trị tổn thất lập dự phòng khoản nợ khơng thể thu hồi phải xóa sổ Bên có TK 2293 phản ánh: - Trích lập khoản dự phịng phải thu khó địi ước tính vào thời điểm lập BCTC Số dư có tài khoản 2293: - Giá trị dự phòng nợ phải thu khó địi trích lập có cuối kỳ 2.3.2 Phương pháp hoạch tốn tài khoản dự phịng phải thu khó địi Khi lập Báo cáo tài chính, khoản nợ phải thu phân loại nợ phải thu khó địi ta có trường hợp thời điểm này: - Nếu số dự phòng nợ phải thu khó địi cần trích lập kỳ kế tốn lớn số dự phịng nợ phải thu khó địi trích lập kỳ kế tốn trước chưa sử dụng hết, kế tốn trích lập bổ sung phần giá trị chênh lệch, ghi nhận vào: Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293) - Nếu số dự phịng nợ phải thu khó địi cần trích lập kỳ kế toán nhỏ số dự phịng nợ phải thu khó địi trích lập kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết, kế toán hoàn nhập phần giá trị chênh lệch, ghi nhận vào: Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293) Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Cịn khoản nợ phải thu khó địi xác định khơng thể thu hồi được, kế toán thực xoá nợ theo quy định pháp luật hành Căn vào định xoá nợ, phản ánh: Nợ TK 111, 112, 331, 334 (phần tổ chức cá nhân phải bồi thường) Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293) (phần lập dự phòng) Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (phần tính vào chi phí) 15 Có TK 131, 138, 128, 244 Đồng thời phản ánh vào bên nợ Tài khoản 004: Nợ khó địi xử lý (Tài khoản ngồi bảng CĐKT) Đối với khoản nợ phải thu khó địi xử lý xố nợ, sau lại thu hồi nợ, kế toán vào giá trị thực tế khoản nợ thu hồi được, phản ánh vào: Nợ TK 111, 112, … Có TK 711 - Thu nhập khác Đối với khoản nợ phải thu hạn bán theo giá thoả thuận, tuỳ trường hợp thực tế, kế toán ghi nhận sau: - Trường hợp khoản phải thu q hạn chưa lập dự phịng phải thu khó địi, ghi: Nợ TK 111, 112 (theo giá bán thỏa thuận) Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (số tổn thất từ việc bán nợ) Có TK 131, 138,128, 244 - Trường hợp khoản phải thu q hạn lập dự phịng phải thu khó địi số lập dự phịng khơng đủ bù đắp tổn thất bán nợ số tổn thất cịn lại hạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 111, 112 (theo giá bán thỏa thuận) Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293) (số lập dự phòng) Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (số tổn thất từ việc bán nợ) Có TK 131, 138,128, 244 Kế toán xử lý khoản dự phịng phải thu khó địi trước doanh nghiệp Nhà nước chuyển thành cơng ty cổ phần: Khoản dự phịng phải thu khó địi sau bù đắp tổn thất, hạch toán tăng vốn Nhà nước, ghi nhận vào: Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293) Có TK 411 - Vốn đầu tư chủ sở hữu Như nói trên, ta tóm tắt tồn nghiệp vụ hạch tốn tài khoản dự phịng phải thu khó địi qua sơ đồ sau: 16 2.4 Chế độ kế toán Mỹ việc trích lập, xử lý hoạch tốn khoản dự phịng phải thu khó địi Theo kế tốn Mỹ, để khoản chi phí nợ khó địi phản ánh báo cáo thu nhập tuân thủ theo nguyên tắc phù hợp yêu cầu doanh nghiệp phải ước tính khoản chi phí để đưa vào chi phí kì Có hai phương pháp ước tính nợ khó địi sau: 2.4.1 Phương pháp ước tính nợ khó địi dựa vào báo cáo thu nhập: Phương pháp dựa quan điểm cho kỳ có tỷ lệ định doanh thu bán chịu khơng thu tiền số nợ khó địi ước tính dựa tỷ lệ nợ khó địi doanh thu bán chịu kì trước Theo phương pháp này, chi phí nợ khó địi ước tính sau: Chi phí nợ khó địi ước tính Doanh thu bán chịu = x Tỷ lệ nợ khó địi Cách tính tỷ lệ nợ khó địi điều quan tâm hàng đầu Tỷ lệ nợ khó địi ước tính số bình qn tỷ lệ thiệt hại năm trước Ví dụ: - Trong năm N, Doanh thu bán chịu 550.000 - Trong tình hình bán chịu năm trước sau: Bảng 1: Ước lượng tỷ lệ nợ khó địi thơng qua DT bán chịu Đơn vị: USD Năm Doanh thu bán chịu Thiệt hại nợ khó địi Tỷ lệ N-3 400.000 20.000 5% N-2 460.000 15.548 3,38% N-1 510.000 18.360 3,6% Tổng 1.370.000 53.908 3.93% Vậy tỉ lệ nợ khó địi sau năm 3.93% Kế tốn ước tính tỉ lệ nợ khó địi năm mức 3.93% Chi phí nợ khó ước tính năm N là: = 550.000 x 3.93% = 21.615 Sau tính tốn xác định giá trị trích lập dự phịng kế tốn ghi sổ khoản chi phí sau: 17 Nợ TK “Chi phí nợ khó địi” (Bad debts Expenses) Có TK “Dự phịng nợ khó địi” (Provision for bad debts) 2.4.2 Phương pháp ước tính nợ khó địi dựa vào bảng CĐKT: Phương pháp dựa quan điểm cho phần khoản phải thu vào ngày lập bảng cân đối kế toán trở thành nợ khó địi Theo phương pháp có cách ước tính sau: - Phương pháp giản đơn: Với phương pháp này, doanh nghiệp ước tính có tỷ lệ định khoản phải thu có vào thời điểm cuối kỳ trở thành nợ khó địi Tỷ lệ ước tính dựa kinh nghiệm năm trước kinh nghiệm doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Chi phí nợ khó địi ước tính cuối kỳ xác định sau: Chi phí nợ khó địi ước tính = Số dư khoản phải thu cuối kì x Tỷ lệ nợ khó địi Tương tự phương pháp ước tính nợ khó địi dựa vào Báo cáo thu nhập, vấn đề khác định tỷ lệ nợ khó địi vấn đề quan trọng phương pháp Ví dụ: Số dư cuối năm N Tài khoản phải thu khách hàng 450.000 Tình hình khoản phải thu thiệt hại nợ khó địi năm trước: Bảng 2: Ước lượng tỷ lệ nợ khó địi thơng qua số dư PTKH Đơn vị: USD Số dư cuối năm Thiệt hại khoản phải thu khách hàng nợ khó địi N-3 400.000 25.000 6.25% N-2 380.000 19.000 5% N-1 420.000 21.000 5% Tổng 1.200.000 65.000 5.42% Năm 18 Tỷ lệ Vậy tỷ lệ nợ khó địi bình qn năm trước 5%, kế toán dự kiến tỷ lệ nợ khó địi ước tính năm N 5.42% Vì thế, kế tốn xác định khoản chi phí nợ khó địi ước tính năm N là: = 300.000 x 5% = 15.000 - Phương pháp theo thời gian nợ khách nợ: Do hai phương pháp dựa vào kinh nghiệm để ước tính nên thường thiếu xác Vì vậy, kế tốn sử dụng phương pháp ước tính có độ xác cao phương pháp ước tính nợ khó địi theo thời gian nợ khách hàng Phương pháp theo dõi chi tiết thời gian nợ khách hàng qua xây dựng tỷ lệ nợ khó địi cho khoảng thời gian cụ thể Nguyên tắc chung phương pháp thời gian nợ hạn lớn tỷ lệ nợ khó địi cao Khi áp dụng phương pháp này, nhà quản lý kế tốn phải tính toán thời hạn khoản phải thu vào cuối kỳ, xem xét khoản phải thu xếp loại theo tiêu thức độ dài thời gian mà chúng tồn đồng thời đánh giá khả thu hồi khoản nợ, sau dựa kinh nghiệm để ước tính tỷ lệ nợ khó địi khoản nợ trở thành khoản nợ phải thu khó địi Tỷ lệ ước tính dựa vào kinh nghiệm số liệu từ năm trước kế toán theo dõi chi tiết theo tuổi nợ khoản nợ Điều thực dựa vào bảng theo dõi tuổi nợ Ví dụ: BẢNG 3: BẢNG THEO DÕI TUỔI NỢ Đơn vị: USD Tên khách Chưa Tổng nợ hàng đến hạn A 1.000 B 2.000 C 3.000 D 4.000 Tổng cộng 10.000 Tỷ lệ nợ khó địi ước tính Nợ khó địi ước tính 813 năm N 500 800 2.000 1.500 4.800 Quá hạn từ 1-30 ngày 200 Quá hạn 90 ngày 300 Quá hạn từ Quá hạn từ 31-60 ngày 61-90 ngày 1.000 200 500 1.700 200 100 1.000 1.300 300 600 1.100 400 400 1.100 1% 5% 10% 20% 30% 48 85 130 220 330 19 Phương pháp theo thời gian nợ khách hàng phương pháp ước tính nên kết thu khơng phải kết xác so với phương pháp khác phương pháp mang lại kết có độ tin cậy cao Khi khoản nợ khó địi lập dự phịng chắn khơng thể thu hồi được, kế tốn tiến hành xoá sổ khoản nợ sau: Nợ TK “Dự phịng nợ khó địi” (Provision for bad debts) Có TK “Các khoản phải thu” (Receivables) Nếu sau doanh nghiệp xóa sổ khoản nợ khó địi lập dự phịng mà khách hàng tốn khoản nợ, niên độ kế toán, ghi: - Bút toán 1: Hồn nhập khoản phải thu khách hàng xố sổ: Nợ TK “Phải thu khách hàng” (Receivables) Có TK “Dự phịng nợ khó địi” (Provision for bad debts) - Bút toán 2: Ghi nhận số tiền thu từ khách hàng: Nếu hạch toán tăng thu nhập niên độ kế toán: Nợ TK “Tiền” (Cash) Có TK “Phải thu khách hàng” (Receivables) Nếu khác niên độ kế tốn hạch tốn tăng thu nhập: Nợ TK “Tiền” (Cash) Có TK “Thu nhập từ nợ khó địi” (Bad debts recovered) Ngồi ra, số doanh nghiệp khoản phải thu khó địi phát sinh, khoản thiệt hại nợ phải thu khó địi xảy doanh nghiệp khơng cần ước tính chi phí nợ khó địi mà sử dụng phương pháp xố sổ trực tiếp nợ khó địi thực phát sinh – Phương pháp giả định doanh nghiệp thu tiền trừ có chứng khác Khi doanh nghiệp biết chắn số khoản phải thu thu hồi doanh nghiệp xố sổ trực tiếp khoản nợ Việc xố sổ trực tiếp gây đột biến chi phí kì doanh nghiệp, gây bị động tài cho doanh nghiệp nhiên quy mô khoản phải thu nhỏ ảnh hưởng khơng đáng kể Phương pháp vi phạm nguyên tắc phù hợp 20 ... lý trách nhiệm theo chế độ hành 2.3 Kế toán nghiệp vụ tài khoản dự phịng phải thu khó địi theo chế độ kế tốn Việt Nam hành 2.3.1 Tài khoản sử dụng Tài khoản Dự phịng phải thu khó địi có số hiệu... Điều kiện, nguyên tắc phương pháp lập dự phòng phải thu khó địi theo chế độ kế tốn Việt Nam hành 2.1.1 Điều kiện cần có để lập dự phịng phải thu khó địi - Theo điều Thơng tư 200/2014/TT-BTC ta... phải thu khó có khả thu hồi 1.2 Đặc điểm khoản dự phịng phải thu khó địi 1.2.1 Giá trị khoản dự phòng - Xác định giá trị hợp lý cần trích lập khoản dự phịng phải thu khó địi: Theo Chuẩn Mực Kế