1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về nghiệp vụ kế toán dự phòng phải trả theo chế độ kế toán hiện hành 1

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 35,36 KB

Nội dung

Đề án môn học A- Lời mở đầu Trong giai đoạn ngành nghề, lĩnh vực đua phát triển cạnh tranh dội Nhiều doanh nghiệp đời đòi hỏi đội ngũ cán công nhân viên có trình độ kĩ vững Một đòi hỏi quan trọng máy nhân lực lực lợng kế toán viên Cùng với tiến trình phát triển kinh tế doanh nghiệp, kế toán ngày đặt nhu cầu thiết trở thành lĩnh vc quan trọng công tác quản trị doanh nghiệp Với vị trí mình, công tác kế toán tài đà đợc Bộ tài nói riêng doanh nghiệp nói chung trọng xây dựng phát triển Do với thời gian, chế độ kế toán Việt Nam ngày đợc bổ sung hoàn thiện Qua đợt ban hành chuẩn mực kế toán trớc đây, chế độ kế toán Việt Nam đà đầy đủ dần đáp ứng nhu cầu hạch toán doanh nghiệp Mới đây, Bộ tài đà ban hành thêm 04 chuẩn mực kế toán (đợt 5) theo định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 trởng Bộ tài Trong chuẩn mực kế toán có nhiều vấn đề đợc đề cập bổ sung nh: Chuẩn mực số 19 Hợp đồng bảo hiểm Chuẩn mực số 31 LÃi cổ phiếu Chn mùc sè 11 “Hỵp nhÊt kinh doanh” Chn mùc số 18 Các khoản dự phòng phải trả, tài sản nợ tiềm tàng Trong số chuẩn mực kế toán chuẩn mực kế toán số 18 khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng chuẩn mực đặc biệt có tính thực tiễn cao Trong chuẩn mực đà thành lập thêm TK 352 dự phòng phải trả Tài khoản đợc trích lập hoàn nhập tơng tự với khoản dự phòng vật t, hàng hoá, khoản phải thu khó đòi Tuy nhiên có khác biệt lớn so với khoản dự phòng trớc Đó tính vô hình dự đoán tơng lai Điều đợc làm rõ phần sau đề tài Bên cạnh ®ã, chn mùc nµy cịng ®Ị cËp ®Õn mét vµi khái niệm nh tài sản nợ tiềm tàng Những khái niệm cha đợc đề cập đến chế độ kế toán trớc Cùng với định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 trởng tài chính, BTC ban hành thông t số 21/2006/TT-BTC ngµy20/3/2006 cđa bé tµi chÝnh vỊ viƯc “híng dÉn kÕ toán thực 04 chuẩn mực kế toán ban hành theo định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/2/2005 trởng tài Đề án môn học Thông t đà có hớng dẫn cụ thể thực hành kế toán chuẩn mực kế toán số 18 khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng Với đời TK352 dự phòng phải trả làm cho doanh nghiệp chủ động mặt tài đồng thời giúp kế toán doanh nghiệp dần đợc hoàn thiện hội nhập với giới Bên cạnh có hạn chế nhợc ®iĨm híng dÉn thùc hiƯn Do ®ã t×m giải pháp để khắc phục nhợc điểm công việc quan trọng Đề tài Bàn nghiệp vụ kế toán dự phòng phải trả theo chế độ kế toán hành dới trình bày vấn đề mặt phơng pháp luận cđa chn mùc sè 18 nh c¸c kh¸i niƯm cđa chuẩn mực, nguyên tắc ghi nhận, phơng pháp hạch toán số nhận xét chung Tuy đà cố gắng nhiều trình thực nhng đề tài nhiều thiếu xót hạn chế Rất mong bạn thông cảm Qua xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo đà tận tình giúp đỡ hoàn thành đề tài Đề ¸n m«n häc B- Néi Dung I.Kh¸i qu¸t chung vỊ khoản dự phòng dự phòng phải trả 1> Khái niệm Dự phòng khái niệm chế độ kê toán hành Do hiểu đợc khái niệm hay chất dự phòng yêu cầu cần thiết Để nói dự phòng ta hiểu theo hai khía cạnh sau đây: 1.1> Dự phòng cho tài sản lu động Theo cách hiểu thứ dự phòng thực chất việc ghi nhận trớc khoản chi phÝ thùc tÕ cha thùc chi vµo chi phÝ kinh doanh, chi phí tài niên độ báo cáo để có nguồn tài cần thiết để bù đắp cho thiệt hại xảy niên độ liền sau Dự phòng làm tăng tổng chi phí có nghĩa làm giảm thu nhập ròng tạm thời niên độ báo cáoniên độ lập dự phòng Định nghĩa đợc hiểu xuất phát từ việc lập dự phòng cho tài sản lu động nh dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi Nh đà biết chúng lập cho TSLĐ có nguy giảm giá, sụt giá khó thu hồi Nh theo cách định nghĩa phù hợp với khoản dự phòng trớc 1.2> Dự phòng cho khoản nợ tiềm tàng Định nghĩa đợc hiểu theo chuẩn mực số 18 Các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng Theo hớng dẫn thực chuẩn mực kế toán số 18 Một khoản dự phòng khoản nợ không chắn giá trị thời gian Doanh nghiệp đợc ghi nhận nhận khoản dự phòng có đủ quy định đoạn 11 chuẩn mực kế toán số 18 khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng theo định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 Các quy định đợc đề cập phần sau Dự phòng phải trả đợc hiểu theo cách định nghĩa Nh theo cách hiểu thứ hai doanh nghiệp trích trớc vào chi phí kinh doanh chi phí thực tế cha phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh cho khoản nợ xảy tơng lai Các khoản nợ khoản nợ tiềm tàng Để hiểu rõ khái niệm dự phòng phải trả, cần nắm thêm đợc vài khái niệm khác nh tài sản nợ tiềm tàng 1.3> Nợ tiềm tàng a- Nợ tiềm tàng là: Đề án môn học Nghĩa vụ nợ có khả phát sinh từ kiện đà qua tồn nghĩa vụ nợ đợc xác nhận khả hay xảy không xảy hay nhiều kiện không chắn tơng lai hoàn toàn không nằm kiểm soát doanh nghiệp, hoặc: Nghĩa vụ nợ phát sinh từ kiện đà qua nhng cha đợc ghi nhận vì: Không thể chắn có giảm sút lợi ích kinh tế việc toán nghĩa vụ nợ : Giá trị nghĩa vụ nợ không đợc xác định cách đáng tin cậy b-Doanh nghiệp không ghi nhận khoản nợ tiềm tàng Các khoản nợ tiềm tàng xảy không theo dự tính ban đầu, chúng phải đợc ớc tính thờng xuyên để xác định xem liệu có giảm sút lợi ích kinh tế có xảy hay không Nếu giảm sút lợi ích kinh tế tơng lai xảy mà liên quan đến khoản mục trớc khoản mục nợ tiềm tàng phải ghi nhận khoản dự phòng vào báo cáo tài niên độ mà khả thay đổi xảy 1.4> Tài sản tiềm tàng Tài sản tiềm tàng tài sản có khả phát sinh từ kiện đà xảy tồn tài sản đợc xác nhận khả hay xảy không hay xảy nhiều kiện không chắn tơng lai hoàn toàn không nằm phạm vi kiểm soát doanh nghiệp Doanh nghiệp không đợc ghi nhận tài sản tiềm tàng : Doanh nghiệp không đợc ghi nhận tài sản tiềm tàng báo cáo tài chính, điều ghi nhận khoản thu nhập mà không thu đợc 1.5> Các khái niệm liên quan khác Một khoản nợ phải trả: Là nghĩa vụ nợ doanh nghiệp phát sinh từ kiện đà qua việc toán nghĩa vụ dẫn đến giảm sút lỵi Ých kinh tÕ cđa doanh nghiƯp Sù kiƯn cã tính chất bắt buộc: Là kiện làm nảy sinh nghĩa vụ pháp lý nghĩa vụ liên đới khiến cho doanh nghiệp lựa chọn khác việc thực nghĩa vụ Nghĩa vụ pháp lý: Là nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng từ văn pháp luật hành Nghĩa vụ liên đới: Là nghĩa vụ phát sinh từ hoạt động doanh nghiệp thông qua sách đà ban hành hồ sơ, tài liệu Đề án môn học có liên quan để chứng minh cho đối tác khác biết doanh nghiệp chấp nhận thực nghĩa vụ cụ thể Hợp đồng có rủi ro lớn: Là hợp đồng có chi phí tránh đợc phải trả cho nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng vợt lợi ích kinh tế dự tính thu đợc từ hợp đồng Tái cấu doanh nghiệp: Là chơng trình ban giám đốc lập kế hoạch, kiểm soát có thay đổi quan trọng về: Phạm vi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hoặc; Phơng thức hoạt động kinh doanh cđa doanh nghiƯp 2> Mơc ®Ých cđa viƯc trÝch lập dự phòng 2.1> Dự phòng cho TSLĐ Trong kinh doanh để hạn chế bớt thiệt hại để chủ động tài trờng hợp xảy rủi ro nguyên nhân khách quan nh giảm giá vật t, hàng hoá, giảm giá khoản đầu t thị trờng chứng khoán, thị trờng vốn doanh nghiệp cần đ doanh nghiệp cần đợc phép lập khoản dự phòng giảm giá trị thu hồi vật t hàng hoá, tài sản, tiền vốn Đó mục đích chung khoản dự phòng trớc 2.2> Dự phòng phải trả Cũng không mục đích chung việc lập dự phòng việc trích trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh khoản chi phí xảy tơng lai nhằm chủ động mặt tài hạn chế tối đa rủi ro Nhng dự phòng phải trả lập nhằm mục đích theo tên Dự phòng cho khoản nợ tiềm tàng xảy hay không xảy tơng lai Với mục đích nó, dự phòng phải trả bao gồm: - Dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm - Dự phòng phải trả tái cấu doanh nghiệp - Dự phòng phải trả với hợp đồng kinh tế có rủi ro lớn chi phí bắt buộc phải trả cho nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng vợt lợi ích kinh tế dự tính thu đợc từ hợp đồng - Dự phòng phải trả khác Tất khoản dự phòng nợ tiềm tàng chúng không đợc xác định cách chắn giá trị thời gian Tuy nhiên, phạm vi chuẩn mực thuật ngữ tiềm tàng đợc áp dụng cho khoản nợ tài sản không đợc ghi nhận chúng đợc xác nhận cụ thể khả xảy không xảy nhiều kiện không chắn tơng Đề án môn học lai mà doanh nghiệp không kiểm soát đợc Hơn thuật ngữ nợ tiềm tàng đợc sử dụng cho khoản nợ không thoả mÃn điều kiện để ghi nhận khoản nợ phải trả thông thờng Chuẩn mực phân biệt rõ khoản dự phòng với khoản nợ tiềm tàng nh sau: - Các khoản dự phòng khoản đà đợc ghi nhận khoản nợ phải trả ( giả định đà đa ớc tính đáng tin cậy) nghĩa vụ nợ phải trả chắn làm giảm sút lợi ích kinh tế để toán nghĩa vụ nợ khoản phải trả - Còn khoản nợ tiềm tàng khoản không đợc ghi nhận khoản nợ phải trả thông thờng, : khoản nợ thờng xảy khoản dự phòng cha chắn xảy 3> Xác định giá trị nhân tố ảnh hởng đến giá trị khoản dự phòng 3.1> Giá trị ớc tính hợp lý Giá trị ghi nhận khoản dự phòng phải giá rị đợc ớc tính hợp lý khoản tiền để toán nghĩa vụ nợ tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm Giá trị ớc tính hợp lý khoản chi phí để toán nghĩa vụ nợ giá trị mà doanh nghiệp phải toán nghĩa vụ nợ chuyển nhợng cho bên thứ ba ngày kết thúc kỳ kế toán năm.Thờng bỏ chi phí cao để toán chuyển nhợng nghĩa vụ nợ ngày kết thúc kỳ kế toán năm Tuy nhiên, cách ớc tính giá trị mà doanh nghiệp phải suy tính để toán chuyển nhợng nghĩa vụ nợ đa đợc ớc tính đáng tin cậy chi phí phải dùng để toán nghĩa vụ tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm Cách ớc tính kết ảnh hởng tài đợc xác định thông qua đánh giá ban giám đốc doanh nghiệp, đợc bổ sung thông qua kinh nghiệm từ hoạt động tơng tự báo cáo chuyên gia độc lập Các dựa bao gồm kiện xảy sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm Có nhiều phơng pháp đánh giá để ghi nhận giá trị khoản mục không chắn khoản dự phòng Khi khoản dự phòng đợc đánh giá có liên quan đến nhiều khoản mục, nghĩa vụ nợ đuợc tính theo tất kết thu đợc với xác xuất xảy ( Phơng pháp giá trị ớc tính ) Đề án môn học Khi đánh giá nghĩa vụ cách riêng rẽ, kết có nhiều khả giá trị nợ phải trả ớc tính hợp lý Tuy nhiên, chí trờng hợp nh thế, doanh nghiệp cần xét đến kết khác Khi kết khác hầu hết lớn hầu hết nhỏ kết có nhiều khả xảy nhất, giá trị ớc tính đáng tin cậy giá trị cao thấp Khoản dự phòng phải đợc ghi nhận trớc thuế, ảnh hởng thuế khoản dự phòng thay đổi kết đà đợc quy định râ ChuÈn mùc kÕ to¸n sè 17 “ThuÕ thu nhập doanh nghiệp 3.2> Các nhân tố ảnh hởng 3.2.1> Rủi ro yếu tố không chắn Rủi ro yếu tố không chắn tồn xung quanh kiện trờng hợp phải đợc xem xét xác định giá trị ớc tính hợp lý cho khoản dự phòng.Việc điều chỉnh rủi ro làm tăng giá trị khoản nợ đà đợc ghi nhận.Doanh nghiệp cần phải thận trọng đa đánh giá điều kiện không chắn để không làm sai lệch thu nhập hay tài sản không làm giảm chi phí khoản nợ Doanh nghiệp cần ý đến việc tránh bớc đánh giá trùng lặp rủi ro không chắn dẫn đến việc làm tăng khoản dự phòng 3.2.2> Giá trị Nếu ảnh hởng giá trị thời gian tiền trọng yếu, giá trị khoản dự phòng cần phải đợc xác định giá trị khoản chi phí dự tính để toán nghĩa vụ nợ Phụ thuộc vào giá trị thời gian tiền, khoản dự phòng liên quan đến luồng tiền phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm có giá trị thực cao khoản dự phòng có giá trị liên quan đến luồng tiền phát sinh muộn Do khoản dự phòng phải đợc chiết khấu giá trị thời gian tiền có ảnh hởng träng u Tû lƯ chiÕt khÊu lµ tû lƯ tríc thuế phản ánh rõ ớc tính thị trờng giá trị tơng lai tiền rủi ro cụ thể khoản nợ Tỷ lệ chiết khấu không đợc phản ánh rủi ro đà tính đến giá trị ớc tính luồng tiền tơng lai 3.2.3> Các kiện xảy tơng lai Những kiện xảy tơng lai ảnh hởng đến giá trị ớc tính để toán nghĩa vụ nợ phải đợc phản ánh vào giá trị khoản dự phòng có đủ dấu hiệu cho thấy kiện xảy Đề án môn học Khi đánh giá nghĩa vụ nợ phải xét đến ảnh hởng xảy quy định có đủ chứng khách quan cho thấy dịnh định đợc thông qua Do có nhiều trờng hợp phát sinh nên xác định đợc kiện riêng biệt để đa chứng đầy đủ, khách quan cho trờng hợp Bằng chứng đợc yêu cầu gồm quy định cần phải áp dụng xem xét quy định có thông qua chắn đợc đem áp dụng vào thời điểm thích hợp hay không Trong số trờng hợp không đa chứng khách quan, đầy đủ quy định đợc thông qua 3.2.4> Thanh lý tài sản dự tính LÃi từ hoạt động lý tài sản dự tính không đợc xét đến xác định giá trị khoản dự phòng Không đợc tính khoản lÃi từ hoạt động lý tài sản xác định giá trị khoản dự phòng, hoạt động lý dự tính gắn liền với kiện phát sinh khoản dự phòng đó.Thay vào đó, doanh nghiệp phải ghi nhận khoản lÃi từ hoạt động lý tài sản đà dự tính thời điểm quy định chuẩn mực kế toán liên quan 3.2.5> Các khoản bồi hoàn Khi phần hay toàn chi phí để toán khoản dự phòng dự tính đợc bên khác bồi hoàn khoản bồi hoàn đợc ghi nhận doanh nghiệp chắn nhận đợc khoản bồi hoàn Khoản bồi hoàn phải đợc ghi nhận nh tài sản riêng biệt Giá trị ghi nhận khoản bồi hoàn không đợc vợt giá trị khoản dự phòng Trong số trờng hợp doanh nghiệp tìm kiếm bên thứ ba để toán phần hay toàn chi phí cho khoản dự phòng ( ví dụ, thông qua hợp đồng bảo hiểm, điều khoản bồi thờng giấy bảo hành sản phẩm nhà cung cấp) Bên thứ ba toán trực tiếp hoàn trả lại khoản doanh nghiệp đà toán Hầu hết trờng hợp, doanh nghiệp phải chịu phải toán toàn nghĩa vụ nợ bên thứ ba khả bồi hoàn theo nguyên Trờng hợp này, phải ghi nhận khoản dự phòng cho toàn giá trị khoản nợ, phải ghi nhận khoản bồi hoàn đà dự tính tài sản chắn nhận đợc khoản bồi hoàn doanh nghiệp toán nghĩa vụ nợ Có trờng hợp, doanh nghiệp chịu khoản chi phí không rõ ràng bên thứ ba không thực toán Trờng hợp doanh nghiệp chịu khoản chi phí khoản chi phí không đợc đa vào khoản dự phòng II> Kế toán dự phòng phải trả theo chế độ kế toán hành 1.Nguyên tắc chung Đề án môn học Để hạch toán khoản dự phòng phải trả, kế toán sử dụng TK 352 Dự phòng phải trả Tài khoản dùng để phản ánh tình hình trích lập sử dụng khoản dự phòng phải trả doanh nghiệp Hạch toán TK 352 phải tuân thủ quy tắc sau : 1.1- Một khoản dự phòng phải trả đợc ghi nhận đồng thời thoả mÃn điều kiện sau đây: a-Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ kết từ kiện đà qua b-Có thể xảy giảm sút lợi ích kinh tế dẫn đến việc yêu cầu phải toán nghĩa vụ nợ c- Giá trị nghĩa vụ nợ đợc ớc tính đáng tin cậy 1.2-Giá trị đợc ghi nhận khoản dự phòng phải giá trị đợc ớc tính hợp lý khoản tiền để toán nghĩa vụ nợ tại ngày kết thúc kỳ kế toán 1.3- Khoản dự phòng phải đợc lập năm lần vào cuối niên độ kế toán Nếu số dự phòng phải trả phải lập kỳ kế toán lớn số dự phòng phải trả đà lËp ë kú kÕ to¸n tríc nhng cha sư dơng hết số chênh lệch dự phòng phải trả cần lập thêm đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ kế toán Trờng hợp số dự phòng phải trả phải lập kỳ kế toán nhỏ số lại số chênh lệch nhỏ đợc hoàn nhập ghi giảm chi phí sản xuất kinh doanh kỳ kế toán Đối với dự phòng phải trả bảo hành công trình xây lắp đợc lập cho công trình xây lắp đợc lập vào cuối kỳ kế toán niên độ cuối kỳ kế toán năm Trờng hợp số dự phòng phải trả công trình xây lắp đà lập lớn chi phí thực tế phát sinh số chênh lệch ghi tăng thu nhập khác 1.4- Chỉ khoản chi phí liên quan đến khoản dự phòng phải trả đà lập ban đầu đợc bù đắp khoản dự phòng phải trả 1.5- Không đợc ghi nhận khoản dự phòng phải trả cho khoản lỗ hoạt động tơng lai, trừ chúng liên quan đến hợp đồng kinh tế có rủi ro lớn thoả mÃn điều kiện ghi nhận khoản dự phòng phải trả 1.6- Nếu doanh nghiệp có hợp đồng rủi ro lớn, giá trị nợ nghĩa vụ nợ theo hợp đồng phải đợc xác nhận ghi nhận nh khoản dự phòng riêng biệt cho hợp đồng có rủi ro kinh tế lớn 1.7- Một khoản dự phòng cho khoản chi phí tái cấu doanh nghiệp đợc ghi nhận có đủ điều kiện ghi nhận khoản dự phòng theo quy định đoạn 11 Chuẩn mực kế toán số 18 Các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng Đề án môn học 1.8- Khi tiến hành tái cấu doanh nghiệp nghĩa vụ liên đới phát sinh doanh nghiệp : a- Có kế hoạch thức cụ thể để xác định rõ việc tái cấu doanh nghiệp, ph¶i cã Ýt nhÊt néi dung sau : - Toàn phần việc kinh doanh có liên quan - Các vị trí quan trọng bị ảnh hởng - Vị trí, nhiệm vụ số lợng nhân viên ớc tính đợc nhận bồi thờng họ buộc phải việc - Các khoản chi phí trả, và: - Khi kế hoạch đợc thực b- Đa dự tính chắn chủ thể bị ảnh hởng tiến hành trình tái cấu việc bắt đầu thực kế hoạch thông báo vấn đề quan trọng đến chủ thể bị ảnh hởng việc tái cấu 1.9- Một khoản dự phòng cho việc tái cấu đợc dự tính cho chi phí trực tiếp phát sinh từ hoạt động tái cấu, chi phí thoả mÃn hai điều kiện : a- Cần phải có cho hoạt động tái cấu b- Không liên quan đến hoạt động thờng xuyên doanh nghiệp 1.10- Một khoản dự phòng cho việc tái cấu không bao gồm chi phí nh: a- Đào tạo lại thuyên chuyển nhân viên có b- Tiếp thị c- Đầu t vào hệ thống mạng lới phân phối 2>Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng tài khoản 352 dự phòng phải trả để phản ánh tình hình trích lập hoàn nhập khoản dự phòng phải trả Kết cấu tài khoản nh sau : Bên nợ - ghi giảm dự phòng phải trả phát sinh khoản chi phí liên quan đến khoản dự phòng đà lập ban đầu - ghi giảm hoàn nhập dự phòng phải trả doanh nghiệp chắn chịu giảm sút kinh tế chi trả cho nghĩa vụ nợ - Ghi giảm dự phòng phải trả số chênh lệch số dự phòng phải trả kỳ kế toán nhỏ số dự phòng phải trả đà lËp ë kú kÕ to¸n tr íc cha sư dơng hết Đề án môn học với tài sản lu động nh vật t, hàng hoá, hay nợ phải thu Dự phòng phải trả lập quỹ để sẵn sàng chi trả cho khoản nợ phải trả tiềm tàng xảy hay không xảy Những khoản nợ tiềm tàng phát sinh từ kiện đà xảy tồn nghĩa vụ nợ đợc xác nhận khả hay xảy không xảy nhiều kiện không chắn tơng lai hoàn toàn không nằm phạm vi kiểm soát doanh nghiệp Với tính chất nợ tiềm tàng rõ ràng việc lập TK352 dự phòng phải trả nợ tiềm tàng ®iỊu hÕt søc hỵp lý Nã thĨ hiƯn mét tính chất kế toán tính dự đoán tơng lai Việc trích lập khoản dự phòng phải trả phải dựa tính toán chi phí xảy tơng lai Với dự tính này, kế toán giúp cho doanh nghiệp chủ động mặt tài tình rủi ro giảm lợi ích kinh tế tơng lai Chẳng hạn, dự phòng phải trả cho khoản chi phí tái cấu doanh nghiệp cho hợp đồng có độ rủi ro lớn mà chi phí bắt buộc phải trả cho nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng vợt lợi ích kinh tế dự tính thu đợc từ hợp ®ång ®ã Chóng ta cịng thÊy râ r»ng viƯc lËp dự phòng cho chi phí tái cấu doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp chủ động mặt tài cho công tác nhân đảm bảo tài cho công việc tính trả lơng xảy thay đổi nhân phù hợp với quy định đoạn 11 chuẩn mực số 18 khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng Còn hợp đồng kinh tế lợi ích kinh tế có rủi ro luôn tồn Từ trớc tới doanh nghiệp làm ăn phát đạt chủ thể kinh tế dự tính tốt đợc rủi ro Tuy nhiên cha đợc kế toán phản ánh đầy đủ sổ sách Việc tài khoản 352 dự phòng phải trả đời hoàn chỉnh thêm hệ thống kế toán hành cđa ViƯt Nam Nh vËy, theo mơc ®Ých cđa dù phòng phải trả có tác dụng nh: dự đoán ớc chừng khoản chi phí tái cấu doanh nghiệp phát sinh tơng lai giúp doanh nghiệp chủ động việc giải nhu cầu tài cho công tác tiền lơng nhân Đồng thời dự tính đợc mức độ rủi ro hợp đồng kinh tế hạch toán, phản ánh vào tài khoản kế toán nh khoản dự phòng khác Điều giúp doanh nghiệp không rơi vào tình trạng vỡ nợ, phá sản có gặp rủi ro lớn hợp đồng kinh tế gây 1.2> Dự phòng phải trả, hoàn thiện thêm hệ thống kế toán Việt Nam Đề án môn học Ngoài tác dụng mặt tài trên, TK 352 có thêm u điểm hoàn thiện thêm hệ thống kế toán hành hạn chế bớt khuyết điểm Việc ớc tính dự phòng cho khoản nợ tiềm tàng nh dự phòng cho khoản chi phí tái cấu doanh nghiệp, dự phòng cho hợp đồng có rủi ro kinh tế lớn cha có chế độ kế toán trớc Nhng với đời TK 352 dự phòng phải trả khuyết điểm đà đợc khắc phục triệt để Mỗi đời tài khoản hệ thống kế toán tiến công tác kế toán, góp phần hoàn thiện thêm hệ thống tài khoản kế toán Đặc biệt trình hội nhập kinh tế giới chuẩn bị gia nhập WTO chúng lại có ý nghĩa quan trọng Bên cạnh đó, ta thấy đợc tiến thông qua so sánh cách hạch toán nội dung dự phòng phải trả với nội dung chi phí phải trả Chúng khoản trích trớc vào chi phí khoản chi phí cha thực tế phát sinh nhng đà đợc tính trớc vào chi phí kinh doanh kỳ hạch toán Tuy nhiên, tài khoản 335 chi phí phải trả đề cập đến khoản trả cho chi phí nằm kế hoạch chắn xảy Nó cha đề cập đợc khoản nợ tiềm tàng xảy doanh nghiệp từ kiện đà phát sinh Chỉ đến tài khoản 352 dự phòng phải trả đời điều đợc thoả đáng Dự đoán đợc trờng hợp xảy tơng lai đa tính toán phù hợp tính chất kế toán Nói tóm lại, TK 352 hoàn thiện dần chế độ kế toán Việt Nam đại diện cho tính chất u việt kế toán: tính dự đoán tơng lai Với u điểm dự phòng phải trả cần phải đợc doanh nghiệp sử dụng, trọng công tác kế toán doanh nghiệp 2> Dự phòng phải trả mối quan hệ tơng đồng đối lập với chi phí trả trớc chi phí phải trả Nh đà đề cập phần trên, chất dự phòng nói chung hay dự phòng phải trả nói riêng việc ghi nhận trớc khoản chi phÝ thùc tÕ cha thùc chi vµo chi phÝ sản xuất, kinh doanh kỳ hạch toán Đến với việc hạch toán phơng pháp hạch toán dự phòng phải trả ta liên tởng đến việc hạch toán chi phí trả trớc chi phí phải trả 2.1.Dự phòng phải trả chi phí trả tríc Së dÜ chóng ta ®Ị cËp ®Õn chi phÝ trả trớc qua việc so sánh làm bật thêm đợc chất đề tài mà nghiên cứu- dự phòng Đề án môn học phải trả Chi phí trả trớc khác hẳn với dự phòng phải trả khái niệm cách hạch toán Có thể nói chúng mặt trái ngợc khoản dự phòng phải trả Trong chi phí phải trả chi phí thực tế đà phát sinh nhng cha tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ mà đợc tính cho hai hay nhiều kỳ hạch toán sau Thông thờng khoản chi phí lớn ảnh hởng đến kết nhiều kỳ kế toán Chi phí trả trớc bao gồm tài khoản Tk 142 chi phí trả trớc TK 242 chi phí trả trớc dài hạn Khi phát sinh chi phí trả trớc, kế toán ghi : Nợ TK 142 : tập hợp chi phí trả trớc ngắn hạn Nợ TK 242 : tập hợp chi phí trả trớc dài hạn Nợ TK 133 : thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ có Có TK 111,112,152,153,331 : chi phí thực tế phát sinh Căn vào kế hoạch phân bổ chi phí trả trớc, tiến hành phân bổ chi phí trả trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh cho đối tợng chịu chi phí phân bổ kỳ kế toán : Nợ TK 241, 627, 641, 642: tính vào chi phí sản xuất kinh doanh ; Có TK 142: phân bổ dần chi phí trả trớc ngắn hạn, Có TK 242: phân bổ dần chi phí trả trớc dài hạn Rõ ràng qua định nghĩa khoản dự phòng cách hạch toán nh đà trình bày ta thấy trái ngợc hẳn với chi phí trả trớc Một bên chi phi phát sinh nhng cha đợc ghi nhận hết kỳ kế toán (chi phí trả trớc),còn bên chi phí cha phát sinh nhng đà đợc lập trích vào tài khoản dự phòng phải trả tính vào chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh kú Chi phÝ tr¶ trớc chi phí có thật đà phát sinh, đà chi, hạch toán phân bổ dần hết, tài khoản 352 dự phòng phải trả khoản dự phòng ra, ớc tính dự đoán Nó xảy không xảy Khoản thừa, thiếu vừa đủ Đó tính ớc đoán khoản dự phòng phải trả, khác hẳn với tính thực tế, tính thực chi phí trả trớc 2.2.Dự phòng phải trả chi phí phải trả Khác hẳn với chi phí trả trớc ( TK142, 242), TK 335 “ chi phÝ ph¶i tr¶” lại có tính chất cách hạch toán giống với K 352 dự phòng phải trả Để nhËn thÊy sù gièng nµy ta cã thĨ thÊy qua định nghĩa cách hạch toán TK 335 chi phí phải trả TK 352 dự phòng phải trả Nh ta đà biết dự phòng phải trả khoản nợ không chắn giá trị thời gian Theo tính chất dự phòng khoản ghi nhận trớc Đề án môn học khoản chi phí thực tế cha thực chi vµo chi phÝ kinh doanh, chi phÝ tµi chÝnh cđa niên độ báo cáo để có nguồn tài cần thiết bù đắp thiệt hại xảy niên độ liền sau Trong chi phí phải trả hay gọi chi phí trích trứơc chi phí thực tế cha phát sinh nhng đợc ghi nhận chi phí kỳ hạch toán Xu hớng nhà kế toán khoản chi phí phải trả liên quan tới niên độ kế toán không cần phải trích trớc, ngợc lại chi phí liên quan tới từ niên độ kế toán trở lên đợc đa vào dự toán để trích trớc Rõ ràng, TK 335 TK 352 khác hẳn với TK 142, 242 Chúng chi phí thực tế cha phát sinh nhng đà đợc dự tính trớc, trích trớc để tÝnh vµo chi phÝ kinh doanh kú, chi phí trả trớc đà phát sinh nhng cha đợc tính hết vào chi phí kinh doanh kỳ phải phân bổ dần Với đặc điểm ta dễ nhận thấy dễ nhầm lẫn TK 335 TK 352 mặt tính chất Cách hạch toán TK 335 chi phí phải trả tơng tự với cách hạch toán TK 352 dự phòng phải trả Định kỳ, vào kế hoạch, trích trớc chi phí phải trả vào chi phÝ kinh doanh kú: Nỵ TK 627,641,642… doanh nghiệp cần đ Có TK 335 : chi tiết theo khoản mục Phản ánh chi phí thực tế phát sinh kỳ : Nợ TK 335 : chi tiết theo khoản chi phí thực tế phát sinh, Nợ TK 133 (1331 ) : thuế gía trị gia tăng đợc khấu trừ có, Có TK 331, 2413, 111,112, 152, chi phí liên quan Trờng hợp chi phí phải trả thực tế phát sinh lớn chi phí đà ghi nhận, khoản chênh lệch đợc ghi tăng giá trị chi phí : Nợ TK 622,627,642,811 doanh nghiệp cần đ Có TK 335 : Bổ sung khoản chênh lệch vào chi phí Trờng hợp chi phí phải trả ghi nhận trứơc lớn chi phí thực tế phát sinh, khoản chênh lệch đợc ghi giảm chi phí liên quan ghi tăng thu nhập khác: Nợ TK 335 Xoá sổ khoản chênh lệch chi phí, Có TK liên quan : 627,641,642,711 Nh trình tự hạch toán giống với trình tự hạch toán cuả TK 352 dự phòng phải trả Tuy nhiên, hai tài khoản có khác biệt Chúng ta dựa vào để phân biệt chúng với Trớc tiên, Đề án môn học tài khoản khoản trích trớc nhng mục đích lập khoản khác hẳn hay trờng hợp lập khác Chi phí phải trả doanh nghiƯp thêng hay bao gåm : - Chi phÝ sưa chữa tài sản cố định kế hoạch - Thiệt hại ngừng sản xuất theo kế hoạch - Chi phí bảo hành san phẩm kế hoạch (trớc đây) - LÃi tiền vay cha đến hạn trả - Các dịch vụ mua cung cấp doanh nghiệp cần đ Đây chi phí nằm kế hoạch liên quan chủ yếu đến hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí công cụ dụng cụ, t liệu sản xuất hay phục vụ sản xuất kinh doanh Trong dự phòng phải trả lại bao gồm khoản nh : dự phòng phải trả cho việc tái cấu doanh nghiệp, dự phòng phải trả cho bảo hành sản phẩm,dự phòng phải trả cho hợp đồng có rủi ro lớn doanh nghiệp cần đ Bên cạnh đó, việc lập chi phí phải trả cho khoản chi phí kinh doanh chắn xảy ra, việc xử lý khoản chênh lệch với khoản đợc thực vào thời điểm phát sinh chi phí thực tế Nếu cha xảy chi phí thực tế cha cần phải xử lý Còn tài khoản dự phòng phải trả lập để dự tính bù đắp cho khoản nợ tiềm tàng xảy tơng lai Việc xử lý TK 352 khác với TK 335 Cuối kỳ kế toán năm cuối kỳ kế toán niên độ, doanh nghiệp phải tính, xác định số dự phòng phải trả cần thiết cho niên độ kế toán Nếu số dự phòng cần lập kỳ kế toán lớn số dự phòng phải trả đà lập kỳ kế toán trớc nhng cha sử dụng hết số lớn đợc ghi nhận vào chi phí kỳ Nếu ngợc lại số nhỏ phải hoàn nhập ghi giảm chi phí kỳ Nhìn chung hai tài khoản tơng đồng Cần phải nắm rõ chất không nhầm lẫn hai tài khoản 3> Dự phòng phải trả việc xác định giá trị ớc tính hợp lý 3.1> Hạn chế quy định giá trị ớc tính hợp lý Nh đà biết, việc xác định giá trị ớc tính hợp lý cho khoản mục phần đặc biệt quan trọng định đến hiệu khoản dự phòng Nếu đa ớc tính đắn chi phí phải trả tơng lai việc toán nghĩa vụ nợ cho khoản chi phí không gặp khó khăn doanh nghiệp luôn chủ động Tuy nhiên, vấn đề đặt việc đa ớc tính hợp lý phức tạp khó khăn Chẳng hạn, đa Đề án môn học ớc tính hợp lý cho khoản chi phí tái cấu doanh nghiệp không đơn giản Những chi phí phát sinh thay đổi hình thức kinh doanh hay cấu quản lý ? hay khoản chi phí cho việc thuyên chuyển hay giảm tải đội ngũ nhân lực ảnh hởng đến khoản toán từ hợp đồng lao động ? Bên cạnh đó, việc xác định giá trị ớc tính hợp lý đợc xác định thông qua đánh giá ban giám đốc công ty, đợc bổ sung qua kinh nghiệm từ hoạt động tơng tự chuyên gia độc lập Rõ ràng điều chủ yếu dựa kinh nghiệm đánh giá chủ quan ban giám đốc Do đó, khả xác bị hạn chế trờng hợp lực họ yếu Chuẩn mực nêu cách xác định chung chung cho khoản dự phòng mà cha đa quy định cụ thể cho doanh nghiệp thực Các khoản dự phòng đợc xác định phụ thuộc nhiều vào xác suất phát sinh khoản lỗ ớc tính bao nhiêu, ví dụ 60%hay 90% Trong khoảng xác xuất lớn nh xác liệu có cao Vậy điều xảy giá trị ớc tính hợp lý chênh lệch với khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp phải bỏ trờng hợp khoản dự phòng trở thành khoản phải trả thực ? Một điều dễ nhận thấy nh khoản dự phòng nhỏ so với chi phí thực tế phát sinh doanh nghiệp gặp khó khăn công tác chi trả nghĩa vụ nợ dự phòng phải trả trờng hợp ý nghĩa Chẳng hạn, hợp đồng kinh tế đổ bể lỗi doanh nghiệp gây nh phá vỡ hợp đồng hay không đủ khả thực doanh nghiệp phải bồi thờng 50 triệu đồng doanh nghiệp kinh doanh nhỏ lẻ lập dự phòng 10 triệu đồng Việc xác định không xác giá trị phải trả ban giám đốc đà đa tính toán xác suất đổ bể hợp đồng thấp Nh việc trả nợ nguồn ngân sách eo hẹp dẫn đến nhiều nguy cho doanh nghiệp nh vỡ nợ hay phải huy động nguồn tài trợ cho hoạt động khác để toán Hay việc tái cấu doanh nghiệp có hoạt động thay đổi hình thức thuê nhân công lao động hay thay đổi vị trí nhân viên cấu quản lý Doanh nghiệp phải xác định đợc khoản chi phí phải trả cho công nhân viên, chi trả trợ cấp việc hay toán cho nhân viên từ bỏ công ty bị vi phạm hợp đồng Việc toán khó khăn nh nguồn dự phòng nhỏ Nhng dự phòng lớn liệu có tốt không ? Tình trạng không chắn khoản nợ tiềm tàng nghĩa tạo khoản dự phßng

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w