1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Nghiên cứu khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế mới về công cụ tài chính (IFRS 9) trong kế toán dự phòng rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam

11 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 554,65 KB

Nội dung

Các nghiên cứu trước cho thấy IFRS 9 mang lại hiệu quả lớn trong lĩnh vực tài chính ngân hàng như ghi nhận tổn thất rủi ro tín dụng sớm hơn với mức ghi nhận dự phòng rủi ro tín dụng cao hơn; ước tính tổn thất tín dụng kịp thời và đầy đủ, ổn định tính chu kỳ, tăng tính nhất quán, minh bạch của chất lượng thông tin tài chính,…

Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ MỚI VỀ CƠNG CỤ TÀI CHÍNH (IFRS 9) TRONG KẾ TỐN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Đào Nam Giang1, Trần Nhật Tân2 Khoa Kế toán kiểm toán - Học viện Ngân hàng, 2Ngân hàng Agribank Hà Nam TÓM TẮT Các nghiên cứu trước cho thấy IFRS mang lại hiệu lớn lĩnh vực tài ngân hàng ghi nhận tổn thất rủi ro tín dụng sớm với mức ghi nhận dự phịng rủi ro tín dụng cao hơn; ước tính tổn thất tín dụng kịp thời đầy đủ, ổn định tính chu kỳ, tăng tính quán, minh bạch chất lượng thơng tin tài chính,…Bên cạnh loạt khăn quốc gia áp dụng IFRS kế toán giảm giá trị khoản cho vay phải thu kể đến tăng áp lực khoản DPRRTD, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận NHTM lợi ích cổ đơng hay chi phí để vận hành mơ hình ECL IFRS cao cần đầu tư vào phát triển chất lượng nguồn nhân lực, sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin q trình thu thập liệu,…Tuy nhiên, kết nghiên cứu đưa dựa nghiên cứu, khảo sát tác giả nhiều quốc gia triển khai áp dụng IFRS 9, phần lớn nước phát triển với điều kiện kinh tế khác biệt lớn so với Việt Nam Nghiên cứu kế thừa nghiên cứu trước, sử dụng phương pháp điều tra qua bảng hỏi để xác nhận lại khả năng, khó khăn thuận lợi việc áp dụng mơ hình lỗ dự kiến IFRS9 điều kiện NHTM Việt Nam Các kết nghiên cứu thấy phần lớn chủ thể tham gia khảo sát cho NHTM Việt Nam tuân thủ quy định NHNN tồn tượng giấu lỗ qua dự phòng; việc áp dụng IFRS cần thiết không nên áp dụng trực tiếp chuẩn mực mà cần có điều chỉnh cho phù hợp Những khó khăn áp dụng IFRS lo ngại số liệu nợ xấu tăng cao áp dụng IFRS gây hiệu ứng xấu lan truyền kinh tế; chi phí xây dựng chuẩn mực theo IFRS cao, thông tin thị trường thiếu minh bạch, hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội chưa hồn thiện, rào cản ngơn ngữ Yếu tố người công nghệ nhân tốt gây trở ngại lớn Từ khóa: dự phịng rủi ro tín dụng (loan loss provision); IFRS9; mơ hình lỗ dự kiến (expected loss model); ngân hàng thương mại (commercial banks) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 1.1 Mơ hình “Lỗ dự kiến -expected loss” xác định dự phịng rủi ro tín dung theo IFRS tác động việc áp dụng NHTM Trước 2018, IAS 39 – Cơng cụ tài đo lường ghi nhận (IAS39) áp dụng mơ hình tổn thất tín dụng phát sinh xác định ghi nhận giảm giá trị khoản cho vay phải thu Theo đó, khoản cho vay phải thu đánh giá bị suy giảm tổn thất suy giảm ghi nhận thời điểm lập bảng cân đối kế tốn có chứng khách quan việc suy giảm giá trị nhiều kiện xảy sau ghi nhận lần đầu(ví dụ: người vay khó khăn tài chính, giảm giá trị tài sản chấp, rủi ro phá sản) Mô hình IAS 39 bị trích ghi nhận khoản tổn thất tín dụng khơng kịp thời ((IASB, 2014),(Sultanoğlu, 2018)), làm tăng tác động chu kỳ kinh tế đên NHTM hai ((Novotny-Farkas, 2015); (Laeven & Majnoni, 2003) (Beatty & Liao, 2011; Bushman & Williams, 2012; Cohen & Edwards, 2017) Theo tổng kết IASB, khủng hoảng tài chính, việc chậm trễ ghi nhận tổn thất tín dụng khoản vay (và cơng cụ tài khác) xác định điểm yếu chuẩn mực kế toán hành Tại họp tháng 4/2009, sau khủng hoảng tài tồn cầu, IASB cam kết xem xét lại toàn diện 64 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 quy đinh hành IAS 39 Trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, đến tháng 7/2014, IASB ban hành thức cuối IFRS – Cơng cụ tài (IFRS9) để thay cho IAS 39 toàn phiên trước IFRS IFRS đưa quy định việc ghi nhận, đo lường công cụ tài chính, đánh giá giảm giá trị kế tốn dự phịng IFRS phép áp dụng sớm song song IAS 39, thức có hiệu lực từ sau ngày 1/1/2018 IFRS đưa mô hình – mơ hình tổn thất tín dụng dự kiến (ECL – Expected Credit Loss Model) thay cho mơ hình tổn thất phát sinh (Incurred Loss Model) IAS 39 Mơ hình áp dụng cho TSTC đo lường theo giá trị phân bổ; TSTC bắt buộc đo lường theo giá trị hợp lý thông qua Thu nhập toàn diện khác; cam kết cho vay có nghĩa vụ gia hạn tín dụng (trừ trường hợp khoản vay đo lường theo giá trị hợp lý thông quan lãi.lỗ) “Tổn thất tín dụng dự kiến” - phản ánh mơ hình chung suy giảm hay cải thiện chất lượng tín dụng cơng cụ tài Giá trị tính tốn ECLs ghi nhận khoản dự phòng tổn thất hay dự phòng phải trả phụ thuộc vào mức độ suy giảm tín dụng cơng cụ tài kể từ lần ghi nhận Khoản tổn thất tín dụng dự kiến xác định phương pháp: phương pháp chung, phương pháp đơn giản phương pháp điều chỉnh rủi ro tín dụng Bảng Các phương pháp xác định khoản tổn thất tín dụng dự kiến theo IFRS Phương pháp chung Phương pháp giản đơn Đối tượng áp dụng Tất khoản cho vay phải thu không áp dụng phương pháp khác Khoản phải thu thương mại đủ điều kiện, hợp đồng tài sản theo IFRS 15 khoản phải thu cho thuê Thời điểm ghi nhận ban đầu Cùng thời điểm tài sản hình thành Cùng thời điểm tài sản hình thành Phương pháp đo lường dự phịng tổn thất Mơ hình tổn thất 12 tháng mơ hình tổn thất trọn đời Mơ hình tổn thất trọn đời Phương pháp điều chỉnh rủi ro tín dụng Tài sản bị suy giảm giá trị từ lần ghi nhận Thay đổi luỹ kế mơ hình tổn thất trọn đời kể từ lần ghi nhận (Nguồn: pwc.com) Phương pháp giản đơn phương pháp điều chỉnh rủi ro tín dụng áp dụng cho trường hợp cụ thể, khơng mang tính tổng quát phương pháp chung Nên phạm vi nghiên cứu, tác giả xem xét đến phương pháp chung để có cách nhìn tồn diện Phương pháp chung IFRS đưa mơ hình ba giai đoạn cho tổn thất tín dụng dựa thay đổi chất lượng tín dụng kể từ lần ghi nhận Giai đoạn 1: Các khoản cho vay phải thu khơng bị suy giảm tín dụng ghi nhận lần đầu, khơng có tăng lên đáng kể rủi ro tín dụng sau lần ghi nhận đầu tiên, tổn thất tín dụng tiếp tục theo dõi phải ước tính tổn thất tín dụng dự kiến 12 tháng (ECL 12 months) Tổn thất tín dụng 12 tháng phần tổn hại tín dụng dự kiến xuất phát từ kiện xảy vòng 12 tháng sau ngày báo cáo TSTC Giai đoạn 2: Nếu rủi ro tín dụng tăng lên đáng kể sau lần ghi nhận chưa coi suy giảm tín dụng ECL đo tổn thất tín dụng dự kiến trọn đời Giai đoạn 3: Tài sản tài bị suy giảm tín dụng, ECL ln đo sở trọn đời 65 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 1.2 Tổng quan nghiên cứu khả áp dụng tác động dự phòng rủi ro theo IFRS đến tổ chức tín dụng IFRS có tác động sâu rộng lên ngân hàng nhiều khía cạnh, từ lợi nhuận đến quy trình quản lý rủi ro hệ thống cơng nghệ thơng tin Khoản mục dự phịng tổn thất tín dụng báo cáo tài ngân hàng dự kiến tăng biến động nhiều áp dụng IFRS Theo khảo sát Ngân hàng Trung ương châu Âu, dự phịng tổn thất tín dụng (trong trường hợp ghi nhận toàn vào báo cáo lãi lỗ) tăng từ 18-30% Theo Fitch Ratings, vài năm chuyển đổi sang áp dụng IFRS 9, tiêu vốn tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng giảm, tiêu lợi nhuận có xu hướng biến động nhiều Tổ chức xếp hạng cho biết, việc chuyển sang phương pháp ECL đòi hỏi thay đổi đáng kể quy trình, có việc tăng cường kết hợp quản lý rủi ro tín dụng hệ thống kế tốn nội Các ngân hàng cần nhiều liệu hiệu hoạt động danh mục tín dụng suốt chu kỳ tín dụng, phải xây dựng mơ hình ước tính phức tạp Việc chuyển đổi sang IFRS bớt khó khăn ngân hàng có hệ thống ngân hàng lõi mạnh, với nguồn liệu khả dụng đầy đủ phong phú Một số nghiên cứu thực chứng điển hình tác động việc áp dụng mơ hình tổn thất dự kiến IFRS9 thấy bảng Bảng Tổng kết tác động IFRS từ số nghiên cứu Nội dung TT Tên viết Ý nghĩa IFRS quy tắc giám sát ổn định tài (The Significance of IFRS for Financial Stability and Supervisory Rules) (Novotny-Farkas, 2015) So sánh IAS 39 IFRS 9: Phân tích thay (Comparison of IAS 39 and IFRS 9: The Analysis of Replacement) Khó khăn áp dụng IFRS Hiệu áp dụng IFRS - Ghi nhận ban đầu ECL 12 tháng có phần độc đốn thiếu cụ thể mặt khái niệm - Việc ghi nhận tổn thất tín dụng có phụ thuộc quan điểm lãnh đạo - Thời điểm chuyển từ ECL 12 tháng sang ECL trọn đời phụ thuộc vào thời điểm NH sử dụng thông tin từ khứ, dự đoán tương lai để cập nhật khoản dự phịng tổn thất tín dụng - Ghi nhận tổn thất tín dụng sớm - Giảm thiểu tác động khuếch đại phương pháp tổn thất phát sinh tính chu kỳ giảm bớt lo ngại thiếu vốn khủng hoảng - Phản ánh tốt chất lượng tín dụng TSTC - Thơng tin tài cơng khai, minh bạch hơn, tăng hiệu hoạt động quy luật thị trường - Chi phí áp dụng tương đối khó định lượng - Chỉ phù hợp cho tổ chức niêm yết sàn giao dịch chứng khoán có khoảng 700.000 tổ chức vừa nhỏ áp dụng chuẩn mực kế toán quốc gia - Phát tổn thất tín dụng mức - Cải thiện tính quán minh bạch BCTC - Tăng gánh nặng dự phịng tổn thất tín dụng cho ngân hàng, tác động trực tiếp đến lợi nhuận ngân - Báo cáo xác minh bạch số lãi, lỗ chất lượng TSTC giúp nhà đầu tư (Gornjak, 2017) Mơ hình tổn thất tín dụng dự kiến IFRS tác động sớm 66 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng cơng nghệ”– DCFB 2020 xảy ngành ngân hàng châu Âu Thổ Nhĩ Kỳ (Expected credit loss model by IFRS and its possible early impacts on European and Turkish banking sector) (Sultanoğlu, 2018) IFRS – chuẩn mực kế toán ghi nhận rủi ro tín dụng (IFRS – the new accounting standard for credit loss recognition) hàng, có tác động đến lợi ích cổ đông thu hút nhà đầu tư - Để áp dụng mơ hình ECL ngân hàng phải thay đổi chí đầu tư tồn vào nguồn nhân lực, kỹ thuật, phát triển hệ thống CNTT - Sự phức tạp mơ hình mới, việc sử dụng ước tính dẫn đến mức độ phán đốn cao u cầu tăng cường tính minh bạch, công khai BTCT thông tin tài tin tưởng BCTC - Ghi nhận ECL 12 tháng giai đoạn làm giảm lợi nhuận, giảm cổ tức phân phối Các ngân hàng trì nguồn vốn cao giảm mức độ TTTD mức trường hợp diễn biến nến KT xấu đi, ổn định tính chu kỳ KT - tăng áp lực tăng khoản dự phịng cho tổn thất tín dụng dự kiến, giảm khả sinh lời, dẫn đến huỷ bỏ giảm cung tín dụng -chi phí vận hành cho mơ hình ECL cao cần đầu tư nhiều CNTT thu thập liệu - Yêu cầu ghi nhận tổn thất tín dụng sớm hơn, khuyến khích ngân hàng dự trữ thêm đệm vốn với mục đích chuẩn bị khoản dự phịng trường hợp kinh tế vĩ mơ xấu - Khuyến khích ngân hàng áp dụng chiến lược cho vay thận trọng, chu kỳ tăng cường giám sát rủi ro - Tăng tính minh bạch chất lượng tài sản, tăng niềm tin nhà đầu tư vào BCTC ngân hàng (Frykstrưm & Jieying, 2018) - Ước tính tổn thất tín dụng kịp thời đầy đủ - Tăng tính chủ động cho kế tốn dự phịng RRTD - Cải thiện hệ thống kiểm sốt chất lượng tín dụng Hé lộ mơ hình tồn thất tín dụng dự kiến IFRS9 (Unveiling the expected loss model in IFRS 9) (Sanchidrián & García, 2018) Mơ hình hố dự phịng theo IFRS - Nhận khoản tổn thất rủi ro tín dụng sớm hơn, mức ghi nhận dự phòng tổn thất cao so với áp dụng IAS 39 (Modelling of provision under new International Financial and Reporting Standard (IFRS 9)) (Csaba, 2017) (Nguồn: Tác giả tổng hợp) 67 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng cơng nghệ”– DCFB 2020 Có thể thấy tác giả trí IFRS mang lại hiệu lớn lĩnh vực tài ngân hàng Đó là: - Ghi nhận tổn thất rủi ro tín dụng sớm với mức ghi nhận dự phịng rủi ro tín dụng cao - Ước tính tổn thất tín dụng kịp thời đầy đủ, ổn định tính chu kỳ - Tăng tính quán, minh bạch chất lượng thơng tin tài - Tăng niềm tin nhà đầu tư BCTC Bên cạnh hiệu mà IFRS mang lại, nghiên cứu loạt khăn quốc gia áp dụng IFRS kế toán giảm giá trị khoản cho vay phải thu Đó là: - Tăng áp lực khoản DPRRTD, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận NHTM lợi ích cổ đơng - Chi phí để vận hành mơ hình ECL IFRS cao cần đầu tư vào phát triển chất lượng nguồn nhân lực, sở hạ tầng công nghệ thơng tin q trình thu thập liệu - Mơ hình tương đối phức tạp địi hỏi nhiều phán xét mang tính chủ quan ước tinh cho tương lai Các kết nghiên cứu đưa dựa nghiên cứu, khảo sát tác giả nhiều quốc gia triển khai áp dụng IFRS Các nghiên cứu liệt kê bảng số nghiên cứu khác ví dụ (Gaston & Song, 2014) cho việc triển khai IFRS phạm vi toàn cầu hướng đúng, mơ hình kế tốn dựa tổn thất tín dụng dự kiến IFRS cải thiện đáng kể từ IAS 39 Tuy nhiên nghiên cứu xem xét phía đề cập đến trình áp dụng IFRS tác động đến ngành ngân hàng nước có kinh tế phát triển châu Âu, chưa có nghiên cứu xem xét q trình áp dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam kinh tế có đặc điểm tương đồng Việt Nam Bên cạnh kết nghiên cứu nhiều tác giả đồng thuận lợi ích mà IFRS mang lại, khó khăn q trình áp dụng IFRS gặp phí vận hành lớn, hạn chế trình độ nguồn nhân lực hạn chế hệ thống công nghệ thông tin vài tác giả đưa bình luận Đây coi khoảng trống nghiên cứu để tác giả vào tìm hiểu thêm khảo sát khả áp dụng IFRS Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Kế thừa từ nghiên cứu trước khả áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế (ví dụ(Klefvenberg & Nordlander, 2015), (Phan, Mascitelli, & Barut, 2014) hay (Nguyen, 2014)), nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu điều tra bảng hỏi để tìm hiểu quan điểm chuyên gia kế toán - kiểm toán, người làm việc lĩnh vực tài chính, ngân hàng triển vọng áp dụng IFRS kế tốn dự phịng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam, đánh giá thách thức mà quan nhà nước hệ thống NHTM Việt nam phải đối mặt Bảng hỏi gồm câu hỏi chia thành nhóm bao gồm: Phần 1: bao gồm 04 câu hỏi nhằm đánh giá quy định việc trích lập DPRR sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TT 02/2013/TT-NHNN Phần 2: bao gồm 05 câu hỏi cần thiết khả áp dụng IFRS vào kế tốn phịng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Phần 3: bao gồm 05 câu hỏi đánh giá mức độ phù hợp giải pháp đưa để Việt Nam áp dụng IFRS kế tốn dự phịng rủi ro tín dụng Bảng hỏi dạng gửi phiếu điều tra trực tiếp docs.google.com phiếu điều tra trực tiếp qua email tới 05 nhóm với kết cụ thể bảng sau: 68 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 Bảng 3: Kích thước mẫu tỷ lệ trả lời Số lượng Nhóm Gửi diều tra Phản hồi Tỷ lệ Phản hồi Phản hồi sử khơng thể sử dụng dụng Phản hồi Phản hồi sử dụng Quản lý sách 40 15% 13% Nghiên cứu - Giảng dạy 40 9 23% 23% Tài - Ngân hàng 40 33 25 83% 63% Kế toán - Kiểm toán 40 14 11 35% 28% Sinh viên 40 2 10% 5% Tổng cộng 200 66 52 14 33% 26% (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) Theo kết khảo sát thông tin cá nhân, số năm kinh nghiệm người tham gia khảo sát chủ yếu rơi từ năm đến năm (17,9%), từ năm đến năm (31,3%), từ năm đến 10 năm (17,9%) Vì vậy, kết khảo sát chủ yếu người trẻ, có hội học hỏi tiếp cận với CM KTQT sớm Tổng hợp phiếu trả lời vấn từ người tham gia khảo sát, điểm số “Người trả lời đồng ý” tính tốn sở hạng (Đồng ý) hạng (Rất đồng ý) theo thang đo điểm Likert Tương tự, điểm số “Người trả lời không đồng ý” tính từ hạng (Rất khơng đồng ý) hạng (Không đồng ý) Kết nghiên cứu, thảo luận hàm ý sách 3.1 Kết khảo sát thực trạng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo TT 02/2013/TT-NHNN tổ chức tín dụng Việt Nam Khi hỏi việc NHTM Việt Nam có tuân thủ nghiêm ngặt quy định TT 02/2013/TTNHNN trích lập DPRR TD hay khơng, có 65 câu trả lời sử dụng Trong đó, có 38 phản hồi đồng ý (chiếm 58,46%) 02 phản hồi không đồng ý (chiếm 3%) Kết cho thấy nhận định phần lớn người tham gia trả lời NHTM thực trích lập DPRR TD theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Với câu hỏi trích lập DPRRTD theo TT 02 đánh giá mức độ rủi ro hoạt động NHTM, có 37 phản hồi đồng ý (chiếm 56.92%) phản hồi khơng đồng ý (chiếm 7.7%) Có thể thấy, góc độ đó, TT 02/2013/TT-NHNN nhận định phù hợp để đánh giá RRTD điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam 69 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 Bảng Kết khảo sát thực trạng trích lập DPRR TD theo TT 02/2013/TT-NHNN TCTD Việt Nam Phản hồi đồng ý (lựa chọn mức 5) % Phản hồi không đồng ý (lựa chọn mức 2) % Không đưa ý kiến (lựa chọn mức 3) Các NHTM tuân thủ nghiêm ngặt quy định TT 02 trích lập DPRR tín dụng 38 58.46% 3.08% 25 Trích lập DPRRTD theo TT02 đánh giá mức độ rủi ro hoạt động tín dụng NHTM 37 56.92% 7.69% 23 Trong hoạt động NHTM, có tồn tình trạng che giấu rủi ro để thổi phồng lợi nhuận, làm đẹp BCTC 27 41.54% 14 21.54% 24 TT 02 phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế, không cần phải thay đổi 11 16.92% 31 47.69% 23 Lựa chọn (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) Tuy nhiên, hỏi đến tình trạng che giấu rủi ro để thổi phồng lợi nhuận NHTM có tồn hay khơng, phản hồi nhận 27 người đồng ý (chiếm 41.54%) có tồn tình trạng che giấu rủi ro số người không đồng ý với nhận định 14 người (chiếm 21.54%) Với nhận định TT 02 phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế, khơng cần phải thay đổi, có 11 người (16,92%) ủng hộ nhận định này, số không đồng ý 31 phản hồi (chiếm 47,69%) Các kết khảo sát sở để tác giả tiến hành điều tra thêm khả áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế giảm giá trị khoản cho vay phải thu TCTD Việt Nam 3.2 Kết khảo sát cản trở trình áp dụng IFRS Mơ hình lỗ dự kiến hay tổn thất dự kiến IFRS9 khác biệt so với quy định Việt Nam TT 02/2013/TT-NHNN cách tiếp cận truyền thơng dự phịng ghi nhận rủi ro coi phát sinh Do đó, hỏi người tham gia khảo sát liệu có biết đến quy định IFRS DPRRTD hay khơng có 34 người (chiếm 52.3%) đồng ý, số cịn lại khơng bình luận đến quy định Đây số khiêm tốn IFRS có hiệu lực từ 1/1/2018 toàn giới áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia Đối với 34 phản hồi có hiểu biết quy định IFRS 9, 82% (28 phiếu) đồng ý kế tốn giảm giá trị khoản cho vay phải thu theo IFRS đánh giá mức độ RRTD hoạt động ngân hàng, số cịn lại khơng đưa bình luận Khi hỏi nguyên nhân chuẩn mực kế toán quốc tế DPRR TD ban hành từ năm 1991, sau IAS 39 IFRS có hiệu lực từ 01/01/2018 áp dụng nhiều quốc gia 70 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 giới Việt Nam đến chưa có chuẩn mực tương ứng, chưa bắt buộc áp dụng IFR Với 52 câu trả lời sử dụng kết quả, đa số người tham gia khảo sát đồng ý với nguyên nhân: - Hạn chế ngoại ngữ (71,2% phản hồi đồng ý) - Nhà nước lo ngại số liệu nợ xấu tăng cao áp dụng IFRS gây hiệu ứng xấu lan truyền kinh tế (lãi suất tăng, đóng băng tín dụng doanh nghiệp bị hạ bậc tín nhiệm…) với 78,8% phản hồi đồng ý - Chi phí xây dựng chuẩn mực theo IFRS cao với 76,9% phản hồi đồng ý - Thông tin thị trường thiếu minh bạch, không đủ tin cậy để đánh giá khả trả nợ khách hàng (với 76,9% phản hồi đồng ý) - Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội chưa hồn thiện, hoạt động chưa hiệu (với kết 76,9% phản hồi đồng ý) - Lãi suất thị trường biến động mạnh, gây khó khăn cho việc ước tính dịng tiền chiết khấu (59,6% phản hồi đồng ý) Kết khảo sát nguyên nhân chưa áp dụng chuẩn mực KTQT IFRS DPRRTD Việt Nam khó khăn mà phải đối mặt trình triển khai áp dụng chuẩn mực Sau bảng tổng kết kết khảo sát cản trở trình áp dụng IFRS Việt Nam: Bảng Kết khảo sát cản trở trình áp dụng IFRS Việt Nam Lựa chọn Phản hồi đồng ý (lựa chọn mức 5) % Phản hồi không đồng ý (lựa chọn mức 2) % Không đưa ý kiến (lựa chọn mức 3) 28.8% 11.5% 31 VN có quy định riêng trích lập DPRRTD, phù hợp với điều kiện KTXH 15 Hạn chế ngoại ngữ 37 71.2% 11.5% Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu 21 40.4% 7.7% 27 Thông tin thị trường thiếu minh bạch, không đủ tin cậy để đánh giá khả trả nợ KH 40 76.9% 15.4% Tâm lý thận trọng, ngại rủi ro 20 38.5% 9.6% 27 Lãi suất thị trường nhiều biến động, gây khó khăn cho việc ước tính dòng tiền chiết khấu 31 59.6% 17.3% 12 Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội chưa hồn thiện, hoạt động chưa hiệu 40 76.9% 11.5% Nhà nước lo ngại hiệu ứng xấu lan truyền kinh tế 41 78.8% 11.5% 71 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 Cơ sở hạ tầng, công nghệ thông tin chưa đáp ứng 15 28.8% 24 46.2% 13 Chi phí xây dựng chuẩn mực theo IFRS lớn 40 76.9% 13.5% (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) Cũng theo kết khảo sát trên, có 28,8% phản hồi đồng ý với việc sở hạ tầng, công nghệ thông tin chưa đáp ứng yêu cầu trở ngại khiến IFRS chưa thể áp dụng Việt Nam có đến 46,2% khơng đồng tình với quan điểm Kết phản ánh thực tế nhiều NHTM chủ động việc cập nhật triển khai phần mềm quản lý tập trung đại theo tiêu chuẩn quốc tế sẵn sàng đầu tư sở hạ tầng, công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng phục vụ hoạt động hiệu Bên cạnh đó, lo ngại trình độ nguồn nhân lực tâm lý thận trọng, ngại rủi ro người Việt Nam nhận định khơng phải khó khăn lớn việc triển khai áp dụng IFRS Bởi cần có hướng dẫn đầy đủ, thông tin rõ ràng, với tính chịu khó học hỏi, chăm lao động, nguồn nhân lực Việt Nam hồn tồn tiếp cận thực quy định theo IFRS 3.3 Kết khảo sát cần thiết hiệu áp dụng IFRS Việt Nam Mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại hầu hết phản hồi từ khảo sát trí việc áp dụng IFRS trích lập DPRR TD NHTM Việt Nam cần thiết đánh giá khả áp dụng hoàn tồn cần thời gian lộ trình phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam Có đến 42/52 phản hồi (chiếm 80,7%) cho cần thiết áp dụng IFRS kế toán giảm giá trị khoản cho vay phải thu NHTM Việt Nam hiệu mà IFRS mang lại Đó là: - IFRS giúp đánh giá mức độ RRTD hoạt động TCTD Việt Nam - IFRS tăng tính minh bạch, tin cậy thơng tin tài - IFRS tăng khả so sánh BCTC NHTM Việt Nam quốc tế, tăng khả thu hút đầu tư nước Bảng Kết khảo sát hiệu áp dụng IFRS TCTD Việt Nam Lựa chọn Phản hồi đồng ý % IFRS giúp đánh giá mức độ RRTD hoạt động NHTM Việt Nam 33 63.5% IFRS giúp thông tin tài NHTM minh bạch, đáng tin cậy 27 51.9% IFRS làm tăng khả so sánh BCTC NHTM Việt Nam quốc tế, 21 40.4% tăng khả thu hút đầu tư nước (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) Với 10/52 phiếu trả lời cho quan điểm không cần thiết phải áp dụng IFRS trích lập DPRRTD NHTM Việt Nam, lý đưa là: 72 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 Bảng Kết khảo sát lý không cần thiết áp dụng IFRS Việt Nam Phản hồi đồng ý % Việt Nam có quy định riêng DPRR TD phù hợp với điều kiện KTXH 13.5% Phương pháp xác định giảm giá trị khoản cho vay phải thu theo IFRS phức tạp 13.5% Chi phí để áp dung IFRS Việt Nam lớn lợi ích mà mang lại 11.5% Tính xét đốn IFRS mang tính chủ quan dẫn đến thông tin đánh giá không đồng NHTM 15.4% Lựa chọn (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) Trong nội dung câu hỏi việc cần thiết áp dụng IFRS 9, tác giả có đưa số phương án áp dụng IFRS nhận nhiều quan điểm từ người tham gia khảo sát Hầu kiến cho khơng nên áp dụng trực tiếp tồn IFRS mà phải xây dựng chuẩn mực riêng công cụ tài (bao gồm nội dung DPRR TD) phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam Bảng Kết khảo sát phương án áp dụng IFRS Việt Nam Phản hồi đồng ý % Áp dụng trực tiếp IFRS kế toán giảm giá trị khoản cho vay phải thu 8% Xây dựng quy định riêng kế toán giảm giá trị khoản cho vay phải thu sở IFRS 9, phù hợp với điều kiện KTXH Việt Nam 37 71% Lựa chọn (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) Các biện pháp đưa để thúc đẩy trình áp dụng IFRS Việt Nam tập trung vào việc cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, hoàn thiện hệ thống czung cấp thông tin, thu thập liệu khách hàng xây dựng khuôn khổ kế tốn cho DPRR TD Như vậy, q trình khảo sát ý kiến thực trạng trích lập DPRR TD TCTD Việt Nam khả áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS kế toán giảm giá trị khoản cho vay phải thu TCTD Việt Nam đưa số kết luận sau: - Thứ nhất, TCTD tuân thủ quy định NHNN Việt Nam trích lập DPRRTD theo TT 02/1013/TT-NHNN Tuy nhiên số trích lập DPRRTD BCTC đánh giá chưa phản ánh xác mức độ rủi ro tín dụng NHTM, tồn tình trạng che giấu rủi ro, làm đẹp BCTC NHTM Việt Nam - Thứ hai, áp dụng kế toán giảm giá trị khoản cho vay phải thu theo IFRS cho cần thiết trình hội nhập quốc tế NHTM Việt Nam Bời IFRS giúp phản ánh xác chất lượng tín dụng, có xét đến thơng tin q khứ, tình hình dự báo tương lai đối tượng khách hàng Tuy nhiên cần có chọn lọc lộ trình áp dụng để phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam - Thứ ba, trình áp dụng IFRS TCTD Việt Nam gặp nhiều khó khăn mà chủ yếu liên quan đến chất lượng nguồn nhân lực thông tin thị trường Các giải pháp đưa để thúc đẩy trình áp dụng IFRS cần tiến hành đồng có tham gia nhiều bên liên quan phủ, ngân hàng nhà nước, TCTD 73 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Beatty, A., & Liao, S (2011) Do delays in expected loss recognition affect banks' willingness to lend? Journal of Accounting and Economics, 52(1), 1-20 doi: http://dx.doi.org/10.1016/j.jacceco.2011.02.002 [2] Bushman, R M., & Williams, C D (2012) Accounting discretion, loan loss provisioning, and discipline of banks’ risk-taking Journal of Accounting and Economics, 54(1), 1-18 [3] Cohen, B H., & Edwards, G (2017) The new era of expected credit loss provisioning BIS Quarterly Review, March [4] Csaba, K (2017) Modelling of provision under new International Financial and Reporting Standard (IFRS 9) Paper presented at the ZZ Paprika et al., 31st European Conference on Modelling and Simulation, ECMS, Hungary [5] Ernst & Young (2018), Applying IFRS: Impairment of financial instruments under IFRS 9, available @ https://www.ey.com/Publication/vwLUAssets/ey-Apply-IFRS-9-FI-Impairment-April2018/$FILE/eyApply-IFRS-9-FI-Impairment-April2018.pdf [6] Frykström, N., & Jieying, L (2018) IFRS 9–the new accounting standard for credit loss recognition Economic Commentaries(3) [7] Gaston, E., & Song, M I (2014) Supervisory roles in loan loss provisioning in countries implementing IFRS: International Monetary Fund [8] Gornjak, M (2017) Comparison of IAS 39 and IFRS 9: The Analysis of Replacement International Journal of Management, Knowledge and Learning(1), 115-130 [9] IASB (2014) Project Summary - IFRS Financial Instruments (pp 32): IASB Foundation [10] IASB, IAS 39 – Financial instruments – Recognition and measurement, [11] IASB, IFRS – Financial Instruments [12] Klefvenberg, L., & Nordlander, V (2015) IFRS replacing IAS 39: A study about how the implementation of the Expected Credit Loss Model in IFRS i beleived to impact comparability in accounting [13] Laeven, L., & Majnoni, G (2003) Loan loss provisioning and economic slowdowns: too much, too late? Journal of Financial Intermediation, 12(2), 178-197 doi: http://dx.doi.org/10.1016/S10429573(03)00016-0 [14] Nguyen, N T T (2014) Perceptions of accounting professionals towards the prospect of implementing fair value under IASB in Vietnamese accounting system: A quantitative study of accounting professionals in Vietnam [15] Novotny-Farkas, Z (2015) The significance of IFRS for financial stability and supervisory rules European Parliament, Directorate General for Internal Policies Policy Department A: Economic and Scientific Policy, Brussels, European Union [16] Phan, D., Mascitelli, B., & Barut, M (2014) Perceptions towards international financial reporting standards (IFRS): The case of Vietnam Global Review of Accounting and Finance Journal, 5(1), 132152 [17] PwC (2017), IFRS 9-Financial Instruments: Understanding the basics, available at https://www.pwc.com/gx/en/audit-services/ifrs/publications/ifrs-9/ifrs-9-understanding-the-basics.pdf [18] Sanchidrián, J P., & García, C J R (2018) Unveiling the expected loss model in IFRS and Circular 4/2017 FINANCIAL STABILITY REVIEW(36), 143-160 [19] Sultanoğlu, B (2018) Expected credit loss model by IFRS and its possible early impacts on European and Turkish banking sector Muhasebe Bilim Dünyası Dergisi, 20(3), 476-506 74 ... nghiên cứu để tác giả vào tìm hiểu thêm khảo sát khả áp dụng IFRS Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Kế thừa từ nghiên cứu trước khả áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế (ví dụ(Klefvenberg & Nordlander,... sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TT 02/2013/TT-NHNN Phần 2: bao gồm 05 câu hỏi cần thiết khả áp dụng IFRS vào kế toán phịng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam. .. 47,69%) Các kết khảo sát sở để tác giả tiến hành điều tra thêm khả áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế giảm giá trị khoản cho vay phải thu TCTD Việt Nam 3.2 Kết khảo sát cản trở trình áp dụng IFRS

Ngày đăng: 29/10/2021, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w