1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, các thông tin về tài chính doanh nghiệp đang ngày càng trở nên cần thiết và hữu ích cho các đối tượng không chỉ bên trong doanh nghiệp mà còn cả bê[.]

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, thông tin tài doanh nghiệp ngày trở nên cần thiết hữu ích cho đối tượng khơng bên doanh nghiệp mà cịn bên ngồi doanh nghiệp để định tối ưu Việc cung cấp thơng tin tài minh bạch cho nhà đầu tư góp phần giảm thiểu rủi ro “ thông tin không cân xứng” công cụ truyền đạt doanh nghiệp đến nhà đầu tư tình hình tài báo cáo tài Tuy nhiên, việc lập báo cáo theo chuẩn mực quy định đảm bảo tính tn thủ chưa phát huy vai trị kế tốn “ngơn ngữ giới kinh doanh” Để đáp ứng yêu cầu người làm kế toán phải nắm quy định hành kế tốn tài để khơng tuân thủ mà phải biết vận dụng quy định cách linh hoạt Việc trích lập dự phòng phải thu để đảm bảo nguyên tắc thận trọng kế tốn cịn nhiều mẻ doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng việc trích lập dự phịng phải thu, với hướng dẫn tận tình giáo – T.S Phạm Thị Thủy,em mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Bàn kế tốn dự phịng nợ phải thu khó địi” để nghiên cứu sâu quy định tình hình áp dụng quy định doanh nghiệp Việt Nam Bài viết chia làm phần: Phần I: Những vấn đề lý luận kế tốn dự phịng nợ phải thu khó địi Phần II: Kiến nghị giải pháp hồn thiện kế tốn dự phịng nợ phải thu khó địi Em xin chân thành cảm ơn cô giáo – TS Phạm Thị Thủy, giảng viên khoa kế toán trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân tận tình giúp đơ, hướng dẫn em hoàn thành đề tài nghiên cứu Phần I: Những vấn đề lý luận kế toán dự phịng nợ phải thu khó địi Khái niệm, mục đích, vai trị việc lập dự phịng phải thu khó địi Khái niệm 1.1.1 Khái niệm dự phịng Theo chuẩn mực kế tốn Quốc tế (IAS 37): “ Một khoản dự phòng khoản nợ phải trả có giá trị thời gian khơng chắn” Trong đó, khoản nợ phải trả nghĩa vụ Doanh nghiệp phát sinh từ kiện khứ, việc toán nghĩa vụ dự tính làm giảm nguồn lợi kinh tế doanh nghiệp gắn liền với lợi ích kinh tế Theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 18- Các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng (ban hành ngày 28/12/2005) thì: “Một khoản dự phịng khoản nợ phải trả khơng chắn giá trị thời gian” Các khoản ghi nhận khoản nợ phải trả (giả định đưa ước tính đáng tin cậy) nghĩa vụ nợ phải trả chắn làm giảm sút lợi ích kinh tế để tốn nghĩa vụ khoản nợ phải trả Nói tóm lại, hiểu định nghĩa dự phòng đơn giản sau: Dự phòng thực chất việc ghi nhận trước khoản chi phí thực tế chưa thực chi vào chi phí kinh doanh, chi phí đầu tư tài niên độ báo cáo để có nguồn tài cần thiết bù đắp thiệt hại xảy niên độ liền sau Dự phòng làm tăng tổng chi phí, đồng nghĩa với tạm thời giảm thu nhập ròng niên độ báo cáo- niên độ lập dự phòng 1.1.2 Khái niệm dự phịng nợ phải thu khó địi Theo thơng tư số 13/2006/TT-BTC Bộ tài thì: “Dự phịng nợ phải thu khó địi dự phịng phần giá trị bị tổn thất khoản nợ phải thu hạn toán, nợ phải thu chưa q hạn khơng địi khách nợ khơng có khả tốn.” 1.2.Mục đích việc lập dự phịng nợ phải thu khó địi Việc trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi vào chi phí hoạt động kinh doanh năm báo cáo doanh nghiệp có hai mục đích chính: Một là, giúp doanh nghiệp có nguồn tài để bù đắp tổn thất xảy năm kế hoạch Hai là, đảm bảo cho doanh nghiệp xác định giá trị khoản nợ phải thu không cao giá trị thu hồi (giá trị thật) thời điểm lập báo cáo tài 1.3.Vai trò việc lập dự phòng nợ phải thu khó địi 1.3.1.Trên phương diện kinh tế: Nhờ tài khoản dự phịng giảm giá nói chung đặc biệt tài khoản phản ánh dự phòng nợ phải thu khó địi mà bảng cân đối kế tốn phản ánh xác giá trị thực tế tài sản doanh nghiệp Giá trị thực tế tài sản doanh nghiệp xác định sau: Giá trị thực tế = Giá trị ghi sổ - Dự phòng giảm giá tài sản tài sản tài sản lập 1.3.2.Trên phương diện tài chính: Do dự phịng nợ phải thu khó địi làm giảm lợi nhuận niên độ kế tốn nên doanh nghiệp có khoản tích lũy mà phân chia cho cổ đơng, chủ sở hữu, Khoản tích lũy sử dụng để bù đắp khoản nợ phải thu khó địi thực phát sinh tài trợ cho khoản chi phí hay lỗ dự phịng chi phí phát sinh niên độ kế toán sau Thực chất dự phịng nợ phải thu khó địi nói riêng khoản dự phịng nói chung nguồn tài doanh nghiệp, tạm thời nằm tài sản lưu động trước sử dụng thực 1.3.3.Trên phương diện thuế: Dự phịng nợ phải thu khó địi ghi nhận khoản chi phí hợp lý trước thuế, làm giảm lợi nhuận phát sinh để tính số lợi nhuận thực tế Vì vậy, việc lập dự phòng làm cho thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp đơn vị giảm xuống lượng đáng kể Đây nguồn tài có nhờ việc lập dự phịng, trì hỗn việc nộp thuế, khơng chi phí huy động, doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh để sinh lời Quy định chung trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi Đối tượng điều kiện lập dự phòng Đối tượng lập dự phòng nợ phải thu khó địi Đối tượng lập dự phịng nợ phải thu khó địi khoản nợ q hạn tốn chưa q hạn doanh nghiệp khơng thu khoản nợ 2.2.2 Điều kiện lập dự phòng Các khoản nợ phải thu lập dự phòng phải đảm bảo điều kiện sau: Thứ nhất, khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận khách nợ số tiền nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ chứng từ khác Các khoản không đủ xác định nợ phải thu theo quy định phải xử lý khoản tổn thất Thứ hai, phải có đủ để xác định khoản nợ khoản nợ phải thu khó đòi Một khoản nợ phải thu coi khoản nợ phải thu khó địi trường hợp sau: + Nợ phải thu hạn toán ghi hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ cam kết nợ khác + Nợ phải thu chưa đến thời hạn toán tổ chức kinh tế (các công ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ chức tín dụng, ) lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể; người nợ tích, bỏ trốn, bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, thi hành án chết Những khoản nợ hạn từ năm trở lên coi khoản nợ khơng có khả thu hồi Phương pháp lập dự phịng Theo thơng tư số 13/2006/TT-BTC Bộ tài doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất xảy tuổi nợ hạn khoản nợ tiến hành lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó địi, kèm theo chứng chứng minh khoản nợ khó địi nói Mức trích lập cụ thể sau: Thứ nhất, khoản nợ phải thu hạn toán, mức trích lập dự phịng: + 30% giá trị khoản phải thu hạn từ tháng đến năm + 50% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm + 70% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm Thứ hai, nợ phải thu chưa đến hạn toán tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể; người nợ tích, bỏ trốn, bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử thi hành án, doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi để trích lập dự phịng Sau lập dự phịng cho khoản nợ phải thu khó địi, doanh nghiệp tổng hợp tồn khoản dự phịng khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm hạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp Xử lý khoản dự phịng khoản nợ khơng có khả thu hồi Xử lý khoản dự phòng Khi khoản nợ phải thu xác định khó địi, doanh nghiệp phải trích lập dự phịng theo mức trích lập trình bày + Nếu số dự phịng phải trích lập số dư dự phịng nợ phải thu khó địi doanh nghiệp khơng phải trích lập + Nếu số dự phịng phải trích lập lớn số dư khoản dự phịng nợ phải thu khó địi doanh nghiệp phải trích lập bổ sung vào chi phí quản lý doanh nghiệp phần chênh lệch + Nếu số dự phòng phải trích lập thấp số dư khoản dự phịng nợ phải thu khó địi doanh nghiệp phải hồn nhập phần chênh lệch vào thu nhập khác Xử lý khoản nợ khơng có khả thu hồi Khoản nợ khơng có khả thu hồi Nợ phải thu khơng có khả thu hồi bao gồm khoản nợ: Thứ nhất, tổ chức kinh tế khoản nợ mà khách nợ giải thể, phá sản khách nợ ngừng hoạt động khơng có khả chi trả Thứ hai, cá nhân khoản nợ mà người nợ chết khơng có tài sản thừa kế để trả nợ; người nợ sống tích khơng có khả trả nợ Xử lý tài Mức tổn thất thực tế khoản nợ không thu hồi khoản chênh lệch nợ phải thu ghi sổ kế toán số tiền thu hồi (do người gây thiệt hại đền bù, phát mại tài sản đơn vị nợ người nợ, chia tài sản theo định tòa án quan có thẩm quyền khác) Giá trị tổn thất thực tế khoản nợ khơng có khả thu hồi, doanh nghiệp sử dụng nguồn dự phòng nợ phải thu khó địi, quỹ dự phịng tài (nếu có) để bù đắp, phần chênh lệch thiếu hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp Các khoản nợ phải thu sau có định xử lý hạch toán, doanh nghiệp phải theo dõi riêng sổ kế toán ngoại bảng cân đối kế toán thời gian tối thiểu năm tiếp tục có biện pháp để thu hồi nợ Nếu thu hồi nợ số tiền thu hồi sau trừ khoản chi phí có liên quan đến việc thu hồi nợ, doanh nghiệp hạch toán vào thu nhập khác Hạch tốn dự phịng nợ phải thu khó địi theo chế độ kế toán Việt Nam hành Nguyên tắc nhiệm vụ hạch tốn Kế tốn dự phịng nợ phải thu khó địi phải ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ xác khoản nợ phải thu theo đối tượng, thời hạn đối tượng Đồng thời phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc khách hàng toán hạn Nếu lập dự phịng phải dựa vào chế độ hành để tính mức trích lập dự phịng Tài khoản sử dụng Để hạch tốn khoản dự phịng nợ phải thu khó địi, kế tốn sử dụng tài khoản 139 “Dự phịng phải thu khó địi” Kết cấu tài khoản sau: Bên nợ: Phản ánh số dự phòng nợ phải thu khó địi sử dụng kỳ hồn nhập dự phịng phải thu khó địi khơng dùng đến Bên có: Trích lập dự phịng phải thu khó địi cho kỳ kế tốn tới Dư có: Số dự phịng phải thu khó địi cịn Phương pháp hạch toán - Cuối niên độ kế toán, vào mức lập dự phịng nợ phải thu khó địi tính, ghi: Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (6426) Có TK 139 - Dự phịng nợ phải thu khó địi Cuối niên độ kế tốn sau tính mức dự phịng phải thu khó địi cần lập, nếu: + Mức lập dự phòng nợ phải thu khó địi cuối niên độ sau thấp mức dự phịng phải thu khó địi trích lập năm trước số chênh lệch lập thêm dự phịng, ghi: Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp (6426) Có TK 139 - Dự phịng nợ phải thu khó địi + Mức dự phịng nợ phải thu khó đòi cuối niên độ sau thấp mức dự phòng phải thu khó địi trích lập năm trước số chênh lệch hồn nhập dự phịng, ghi: Nợ TK 139 - Dự phịng nợ phải thu khó địi Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp (6426) - Xóa nợ phải thu khó địi khơng thu hồi được: + Khi xóa nợ phải thu khó địi phải vào định cấp có thẩm quyền theo quy định hành ghi: Nợ TK 139 - Dự phịng phải thu khó địi Nợ TK 415 - Quỹ dự phịng tài Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 131 - Phải thu khách hàng Đồng thời ghi vào bên Nợ TK 004 - Nợ khó địi xử lý (theo dõi năm tiếp tục có biện pháp thu hồi nợ) + Nếu khoản nợ phải thu khó địi xóa, sau lại thu hồi được, ghi: Nợ TK 111, 112, Có TK 711 – Thu nhập khác Đồng thời ghi vào bên Có TK 004 - Nợ khó địi xử lý Trong trường hợp công ty bán khoản nợ phải thu cho công ty mua bán nợ, ghi: Nợ TK 111,112, : số tiền thu bán khoản nợ cho công ty mua bán nợ Nợ TK 139 - Dự phịng nợ phải thu khó địi Có TK 131 - Phải thu khách hàng 3.4.Thơng tin trình bày báo cáo tài Theo quy định chuẩn mực kế toán Việt Nam số 18 – Các khoản dự phịng, tài sản nợ tiềm tàng thì: - Doanh nghiệp phải trình bày báo cáo tài loại dự phòng theo khoản mục: + Số dư đầu kỳ cuối kỳ + Số dự phòng tăng khoản dự phịng trích lập bổ sung kỳ, kể việc tăng khoản dự phòng có + Số dự phịng giảm kỳ phát sinh khoản chi phí liên quan đến khoản dự phịng lập từ ban đầu + Số dự phịng khơng sử dụng đến ghi giảm (hồn nhập) kỳ + Số dự phòng tăng kỳ giá trị khoản dự phòng tăng lên theo thời gian ảnh hưởng việc thay đổi tỷ lệ chiết khấu dòng tiền - Đối với khoản dự phịng có giá trị trọng yếu, doanh nghiệp phải trình bày thơng tin sau: +Tóm tắt chất nghĩa vụ nợ thời gian chi trả dự tính + Dấu hiệu cho thấy có không chắn giá trị thời gian khoản chi trả Khi cần đưa thông tin đầy đủ doanh 10 nghiệp phải trình bày giả định liên quan đến kiện xảy tương lai + Giá trị khoản bồi hồn dự tính nhận giá trị tài sản ghi nhận liên quan đến khoản bồi hồn dự tính - Trừ khó xảy khả trả, doanh nghiệp phải trình bày tóm tắt chất khoản nợ tiềm tàng ngày kết thúc kỳ kế toán năm với thơng tin: + Ước tính ảnh hưởng tài khoản nợ tiềm tàng theo quy định +Dấu hiệu không chắn liên quan đến giá trị thời gian khoản chi trả xảy + Khả nhận khoản bồi hồn - Khi xác định khoản dự phịng khoản nợ tiềm tàng tập hợp thành loại để trình bày báo cáo tài cần phải cân nhắc xem liệu chất khoản mục có tương đồng với đủ để trình bày chung khoản mục báo cáo mà thỏa mãn quy định hành - Khi khoản dự phòng khoản nợ tiềm tàng phát sinh từ tình doanh nghiệp phải trình bày theo quy định đồng thời rõ mối liên hệ khỏan dự phòng nợ tiềm tàng - Khi thu số lợi ích kinh tế doanh nghiệp phải trình bày tóm tắt chất tài sản tiềm tàng ngày kết thúc kỳ kế toán năm, trình bày ước tính ảnh hưởng tài chúng theo nguyên tắc quy định chuẩn mực kế toán khoản dự phịng - Nếu khơng thể trình bày thơng tin theo quy định doanh nghiệp phải nêu rõ Bản thuyết minh báo cáo tài - Trong số trường hợp, việc trình bày số hay tồn thơng tin quy định gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến vị 11 doanh nghiệp việc tranh chấp với chủ thể khác liên quan đến nội dung khỏan dự phịng doanh nghiệp phải trình bày chất chung vấn đề tranh chấp lý khơng trình bày thơng tin Kế tốn dự phịng nợ phải phải thu khó địi theo chuẩn mực kế toán quốc tế kinh nghiệm số nước 4.1 Những quy định chung chuẩn mực kế tốn quốc tế trích lập dự phịng Chuẩn mực kế toán quốc tế hệ thống ngun tắc kế tốn, trình bày BCTC, quy định kế toán chấp nhận rộng rãi toàn giới IASB ban hành vầ thường xuyên nghiên cứu cập nhật, bổ sung Theo chuẩn mực kế tốn quốc kế ISA 37: khoản dự phịng ghi nhận thỏa mãn điều kiện sau: Thứ nhất, DN có nghĩa vụ nợ (trách nhiệm pháp lý trách nhiệm liên đới) kết từ kiện xảy ra, dẫn tới giảm sút lợi ích kinh tế xảy ra, giá trị nghĩa vụ nợ ước tính cách đáng tin cậy Thứ hai, giá trị ghi nhận khoản dự phòng phải giá trị ước tính hợp lý khoản tiền để toán nghĩa vụ nợ ngày kết thúc kỳ kế toán năm Thứ ba, khoản dự phòng phải xem xét điều chỉnh thời điểm kết thúc kỳ kế toán năm để phản ánh ước tính xác thời điểm Chú ý: ISA 37 quy định rõ không ghi nhận khoản dự phòng cho lỗ hoạt động tương lai 12 4.2 Kinh nghiệm trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi số nước giới 4.2.1 Hạch tốn dự phịng nợ phải thu khó địi nước Tây Âu Theo số nước Tây Âu doanh nghiệp trích lập dự phòng giảm giá khỏan phải thu khách hàng vào cuối niên độ kế tốn Theo phương pháp lập hồn nhập dự phịng tiến hành sau: Kế toán tiến hành kiểm kê khoản khách hàng nợ tiền doanh nghiệp phân loại thành nhóm: + Khách hàng tin cậy khách hàng toán tốt + Khách hàng nghi ngờ khách hàng lâm vào tình trạng phá sản, khó khăn tài chính, Tiếp đến kế tốn lập dự phòng cho khách hàng nghi ngờ sở đánh giá khả (khơng địi được) số tiền khách hàng nợ thuế giá trị gia tăng theo cơng thức: Số dự phịng = nợ phải thu khó địi Số nợ ngồi thuế khách hàng nghi ngờ * Số % có khả nợ Số dự phịng lập cho nợ phải thu khó địi khơng xảy hồn nhập làm tăng thu nhập doanh nghiệp 4.2.2 Hạch tốn dự phịng nợ phải thu khó địi Mỹ 4.2.2.1 Nội dung hạch tốn Hạch tốn nợ khó địi phải tn thủ theo nguyên tắc phù hợp doanh thu chi phí Theo đó, chi phí nợ khó địi phải phản ánh báo cáo thu nhập kỳ kế toán với doanh thu ghi nhận Do vậy, doanh nghiệp phải ước tính khoản chi phí nợ khó địi để đưa vào chi phí kỳ Có hai phương pháp ước tính nợ khó địi sau: a Phương pháp ước tính nợ khó địi đưa vào thu nhập Phương pháp dựa quan điểm cho kỳ có tỷ lệ định doanh thu bán chịu khơng thu tiền số nợ khó địi 13 ước tính dựa tỷ lệ nợ khó địi doanh thu bán chịu kỳ trứơc Chi phí nợ khó địi ước tính = Doanh thu bán chịu * Tỷ lệ nợ khó địi Tỷ lệ nợ khó địi ước tính số bình qn tỷ lệ thiệt hại năm trước b Phương pháp ước tính nợ khó địi dựa vào bảng cân đối kế toán Phương pháp dựa quan điểm cho phần khoản phải thu vào ngày lập bảng cân đối kế toán trở thành nợ khó địi + Phương pháp giản đơn: Với phương pháp này, doanh nghiệp ước tính có tỷ lệ định khoản phải thu có vào thời điểm cuối kỳ trở thành nợ khó địi Tỷ lệ ước tính dựa kinh nghiệm doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Chi phí nợ khó địi ứơc tính cuối kỳ xác định sau: Chi phí nợ khó địi = Số dư khoản phải thu cuối kỳ * Tỷ lệ nợ khó địi ước tính + Phương pháp theo thời gian nợ khách nợ Phương pháp theo dõi chi tiết thời gian nợ khách hàng qua xây dựng tỷ lệ nợ khó địi cho khoảng thời gian cụ thể Nguyên tắc chung phương pháp thời gian nợ hạn lớn tỷ lệ nợ khó địi cao Khi khoản nợ khó địi lập dự phịng chắn khơng thể thu hồi được, kế tốn tiến hành xóa sổ khoản nợ sau: Nợ TK “Dự phịng nợ khó địi” Có TK “ Các khoản phải thu” Nếu sau doanh nghiệp xóa sổ khoản nợ khó địi lập dự phịng mà khách hàng thnah toán nợ, niên độ kế toán ghi: + Bút tốn 1: Hồn nhập khoản phải thu khách hàng xóa sổ: Nợ TK “Phải thu khách hàng” Có TK “Dự phịng nợ khó địi” 14 + Bút toán 2: Ghi nhận số tiền thu từ khách hàng: Nợ TK “tiền” Có TK “Phải thu khách hàng” Nếu khác niên độ kế tốn hạch tốn tăng thu nhập: Nợ TK “ Tiền” Có TK “ Thu nhập từ nợ khó địi” Ngồi ra, kế tốn sử dụng phương pháp trực tiếp Phương pháp giả định doanh nghiệp thu tiền trừ có chứng khác Khi doanh nghiệp biết chắn số khoản phải thu khơng thể thu hồi doanh nghiệp xóa sổ trực tiếp khoản nợ 4.3 So sánh với kế toán Việt Nam Tại Việt Nam, hệ thống chuẩn mực kế tốn hành Bộ Tài ban hành Hiệp hội kế toán kiểm toán Việt Nam đánh giá tuân thủ khoảng 95% chuẩn mực kế toán quốc tế Tuy nhiên, với nước có đặc diểm kinh tế, trị, văn hóa khác nên việc hạch tốn kế tốn có khác a So sánh kế toán Việt Nam với kế toán Pháp kế toán dự phịng nợ phải thu khó địi Có thể nói kế tốn dự phịng Việt Nam theo xu hướng giống kế toán Pháp, cụ thể điều kiện trích lập, cách xử lý dự phịng, trích lập thêm…Ví dụ, việc hồn nhập dự phịng Pháp ghi tăng thu nhập Việt Nam (được ghi tăng thu nhập liên quan) Tuy nhiên,việc hạch toán Pháp chi tiết (thể hệ thống tài khoản) Như vậy, nói dựa chuẩn mực kế toán quốc tế chung, quốc gia khác lại áp dụng phương pháp hạch toán khác tùy theo đặc điểm kinh tế, trị, xã hội , nguồn nhân lực trình độ chung…của đất nước 15 Với dự phịng nợ phải thu khó địi,nói chung việc lập dự phịng Pháp Việt Nam tương đối giống mục đích, thời điểm lập dự phịng, cụ thể lại có điểm khác biệt Với kế toán Pháp Việt Nam, MDF nợ khó địi tính sau: MDF phải thu khó địi = Số nợ phải thu khó địi x Số % có khả Tuy nhiên, Pháp tính sở số nợ phải thu ngồi thuế họ quan niệm rằng: thuế hàng mua-bán thuế trả hộ, thu hộ nhà nước Vì thế, phần thuế khoản phải thu khó địi bị Nhà nước chịu Còn Việt Nam lại tính số có thuế, tức DN phải chịu thêm % số thuế bị Điều rõ ràng thiệt cho DN Nhưng lại để Mọi người chung ý kiến điều kiện nay, việc kiểm soát thuế VAT phải nộp nhiều hạn chế, tốt chưa nên thực sửa đổi kế toán Pháp được, không phải đối mặt với nguy thất thu thuế, chưa kể tới việc gian lận thuế có nhiều khả xảy Ngồi ra, lập dự phòng, Việt Nam Pháp ghi tăng chi phí Nhưng tới lúc hồn nhập theo chuẩn mực thông tư trước hướng dẫn trực tiếp ghi giảm chi phí với bút tốn ngược lại,cịn từ thơng tư (thơng tư 13/2006/TT-BTC) việc hồn nhập DF ghi vào thu nhập liên quan giống Pháp b So sánh kế toán Việt Nam với kế toán Mỹ kế tốn dự phịng nợ phải thu khó địi Kế tốn Mỹ hướng dẫn khuyến khích doanh nghiệp trích lập dự phịng theo phương pháp ước tính Còn Việt Nam khoản nợ hạn hay xác định thu hồi lập dự phòng, điều vi phạm nguyên tắc phù hợp, làm cho doanh nghiệp không tự chủ mặt 16 tài chính, nhiên lại phương pháp đơn giản phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Theo kế toán Mỹ việc ghi nhận khoản khách hàng trả nợ cho khoản nợ xóa sổ ghi nhận khác biệt niên độ kế toán khác niên độ kế toán: + Nếu niên độ kế tốn ghi đảo bút tốn xóa sổ sau ghi nhận việc thu tiền khách hàng bình thường + Nếu khác niên độ kế tốn ghi nhận khoản tiền thu thu nhập khác 17 Phần II: Kiến nghị giải pháp hoàn thiện kế tốn dự phịng nợ phải thu khó địi Sự cần thiết phải hồn thiện kế tốn dự phịng nợ phải thu khó địi Trong năm gần đây, doanh nghiệp thấy rõ vai trò quan trọng việc trích lập dự phịng, trọng đến việc đánh giá, phân loại nợ vào cuối quý, cuối năm trước lập báo cáo tài Việc trích lập dự phòng thực tương đối nghiêm túc, sát với tình hình nợ thực tế doanh nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh có số doanh nghiệp chưa thực việc trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi Có thể thân doanh nghiệp chưa nắm bắt hết vai trò dự phòng nợ phải thu khó địi khả chủ động tài doanh nghiệp, chưa tuân thủ nguyên tắc thận trọng doanh nghiệp môi trường cạnh tranh khốc liệt đầy rủi ro Bên cạnh đó, Việt Nam nước có kinh tế phát triển so với giới, trình độ khoa học, kỹ thuật lạc hậu, trình phát triển thu thành tựu định tồn nhiều hạn chế Không ngừng cập nhật thông tin, tự đổi để hồn thiện vấn đề quan tâm hàng đầu Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế tốn dự phịng nợ phải thu khó địi doanh nghiệp Từ việc so sánh kế toán Việt Nam với kế toán nước khác việc hạch tốn dự phịng nợ phải thu khó địi, thấy ưu, nhược điểm kế tốn dự phịng nợ phải thu khó địi Việt Nam Để phát huy ưu điểm đồng thời khắc phục hạn chế tồn , em xin phép mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện kế tốn dự phịng nợ phải thu khó địi Việt Nam sau: 18 2.1.Hồn thiện quy định chung trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi Thứ nhất, phạm vi trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi Hiện nay, mơ hình cơng ty mẹ - ngày trở nên phổ biến, phát sinh nhiều khoản chi hộ thu hộ Vì vậy, doanh nghiệp nên xem xét đến khoản phải thu nội Khi khoản phải thu nội xếp vào diện nợ khó địi đơn vị chủ nợ nên trích lập dự phịng rủi ro xảy doanh nghiệp Thứ hai, sở trích lập dự phịng phải thu khó địi So sánh với nước Tây Âu ta thấy, khoản nợ phải thu khó địi làm sở để trích lập dự phịng Việt Nam khơng loại trừ thuế, nước Tây Âu loại trừ thuế GTGT trước tính dự phịng phải trích lập Thuế GTGT đầu khoản mà doanh nghiệp thu hộ cho quan thuế Nó khơng phải doanh thu khơng phí doanh nghiệp Do đó, trường hợp này, doanh nghiệp khơng phép trích phí vào dự phịng nợ phải thu khó địi Ngồi ra, khách nợ khơng tốn tiền thời hạn tốn hình thức chiếm dụng vốn bất hợp pháp Nhưng doanh nghiệp lại phải chịu chi phí liên quan đến khoản tiền Lạm phát ảnh hưởng trọng yếu đến giá trị tiền, đến tổng nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp Do vừa để thúc đẩy việc tốn khoản nợ, vừa góp phần bảo tồn giá trị vốn kinh doanh mình, doanh nghiệp nên tính lãi cho khoản nợ phải thu khó địi, tối thiểu tỷ lệ lạm phát nên cho phép doanh nghiệp trích dự phịng tổng nợ gốc lãi Thứ ba, tỷ lệ trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi Ngày 27/2/2006 Bộ tài thông tư 13/2006/TT-BTC nhằm hướng dẫn chế độ trích lập sử dụng dự phịng Mức trích lập dự phòng 30%, 50%, 70% Tuy nhiên, đặc điểm kinh doanh doanh nghiệp khác nhau, đặc điểm khách hàng, mức độ tín nhiệm thân 19 quen uy tín khác khách hàng, sách bán hàng khơng giống doanh nghiệp Các định mức Bộ tài nên mang tính chất giới thiệu tham khảo làm sở trích lập Thứ tư, phương pháp trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi Có ý kiến cho phương pháp trực tiếp vi phạm nguyên tắc phù hợp – đòi hỏi việc ghi nhận chi phí vào thời điểm doanh thu ghi nhận Và nên khuyến cáo doanh nghiệp nên sử dụng phương pháp phân bổ để đáp ứng yêu cầu nguyên tắc phù hợp Tuy nhiên, theo thông tư 13 sử dụng phương pháp trực tiếp Xét việc lập dự phòng chủ yếu theo nguyên tắc thận trọng Hơn nữa, phương pháp trực tiếp phương pháp đơn giản, tốn sử dụng khơng có sai sót trọng yếu đo lường thu nhập xảy khoản nợ khó địi nhỏ 2.2 Hồn thiện chế độ hạch tốn dự phịng phải thu khó địi Thứ nhất, chứng từ sử dụng Hiện tại, Bộ tài quy định tiêu chuẩn việc trích lập khoản dự phịng nợ phải thu khó địi Tuy nhiên Bộ tài chưa quy định cụ thể chứng từ cụ thể liên quan đến việc trích lập giảm dự phịng sau trích lập việc hồn thuế khoản nợ xóa sổ Do đó, Bộ tài cần ban hành chi tiết chứng từ hóa đơn có liên quan đến việc trích lập ghi giảm dự phịng, hồn thuế, Thứ hai, tài khoản sử dụng Theo thông tư 13/2006/TT-BTC quy định: Nếu số phải trích lập thấp số dư khoản dự phịng nợ phải thu khó địi doanh nghiệp cần phải hoàn nhập phần chênh lệch vào thu nhập khác (TK 711 – Thu nhập khác) Nhưng theo định 15 Bộ tài ban hành năm 2006 lại quy định: Nếu số dự phịng nợ phải thu khó địi cần trích lập kỳ trước chưa sử dụng hết số chênh lệch hồn nhập ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp) Như vậy, có mâu thuẫn việc xử lý hạch tốn kế tốn dự phịng nợ phải thu khó địi Do đó, Bộ tài cần xem xét lại quy định thống việc sử dụng tài khoản để hạch toán kế toán 20

Ngày đăng: 26/05/2023, 14:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w