1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề án bàn về kế toán dự phòng phải trả nợ tiềm tàng trong các doanh nghiệp ở việt nam hiện nay

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ VÀ NỢ TIỀM TÀNG 3 1 1 Dự phòng phải trả 3 1 2 Nợ tiềm tàng 4 1 3 Phân biệt các khoản dự phòng phải trả và nợ t[.]

Đề án học phần GVHD: TS Đặng Thị Thuý Hằng MỤC LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU ………………………………………………………………….1 PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ VÀ NỢ TIỀM TÀNG…………………………………………………………… …………….3 1.1 Dự phòng phải trả…………………………………………………… 1.2 Nợ tiềm tàng…………………………………………………………… 1.3 Phân biệt khoản dự phòng phải trả nợ tiềm tàng.………… 1.4 Chuẩn mực kế toán Quốc tế dự phòng phải trả, nợ tiềm tàng … 1.4.1 Chuẩn mực kế toán Quốc tế IAS 37.……………………………… 1.4.2 So sánh IAS 37 với VAS 18 ……………………………………… PHẦN II: KẾ TỐN CÁC KHOẢN DỰ PHỊNG PHẢI TRẢ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY ………………… 11 2.1 Các văn hướng dẫn hạch tốn khoản dự phịng phải trả …………………………………………………………………….11 2.2 Kế tốn khoản dự phịng phải trả……… …………………… 12 2.2.1 Một số quy định hạch toán khoản dự phòng phải trả …… 12 2.2.2 Kết cấu nội dung phản ánh TK 352 ……………………… 14 2.2.3 Phương pháp hạch tốn khoản dự phịng phải trả …………….15 Phương pháp kế tốn theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC: …………….15 2.3 Kế toán nợ tiềm tàng ………………………………………………….19 2.4 Thực trạng áp dụng chế độ kế toán dự phòng nợ tiềm tàng doanh nghiệp Việt Nam …………………………………….20 PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KẾ TỐN VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HỒN THIỆN KẾ TỐN CÁC KHOẢN DỰ PHỊNG PHẢI TRẢ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY……………… 23 3.1 Đánh giá thực trạng vận dụng chế độ kế toán khoản dự phòng phải trả doanh nghiệp Việt Nam…………………………… 23 SV: Vũ Thị Minh Thuyết Lớp: Kế toán 28A Đề án học phần GVHD: TS Đặng Thị Thuý Hằng 3.1.1 Sự không thống quy định Thơng tư dự phịng quy định Chế độ kế tốn các khoản dự phịng phải trả………………… 23 3.1.2 Thời điểm trích lập dự phòng phải trả…………………………… 24 3.2 Thực trạng hạch tốn khoản dự phịng khác ………………… 25 3.3 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế tốn khoản phịng phải trả doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Việt Nam ………………….26 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………29 SV: Vũ Thị Minh Thuyết Lớp: Kế toán 28A Đề án học phần GVHD: TS Đặng Thị Thuý Hằng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung BCTC Báo cáo tài BTC Bộ tài SXKD Sản xuất kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định TK Tài khoản TT Thông tư SV: Vũ Thị Minh Thuyết Lớp: Kế toán 28A Đề án học phần GVHD: TS Đặng Thị Thuý Hằng LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp tìm biện pháp để sản xuất sản phẩm với số lượng nhiều nhất, chất lượng cao nhất, chi phí thấp lãi thu nhiều Để đạt mục tiêu nhà đầu tư, nhà quản lý, nhà kinh tế, chủ ngân hàng… dựa vào báo cáo tài báo cáo kế toán khác để định định hướng hoạt động kinh doanh kinh tế Vì vậy, điều có tầm quan trọng sống cịn thơng tin đưa báo cáo tài phải có độ tin cậy cao rõ ràng Năm 1994, uỷ ban chuẩn mực kế toán ( Hiệp hội kế toán quốc tế ) đề khái niệm nguyên tắc kế toán chung nhằm tạo thống cao thơng tin kế tốn doanh nghiệp Một nguyên tắc thừa nhận nguyên tắc thận trọng.Nguyên tắc thận trọng yêu cầu kế toán phải thận trọng việc ghi nhận doanh thu lãi Đối với nhà quản trị, để doanh nghiệp phát triển ổn định chủ động tài vai trị cơng tác kế tốn điều vơ quan trọng Tuy nhiên, xu hướng tồn cầu hóa kinh tế nay, xuất ngày nhiều công ty tập đoàn kinh tế nước nước ngoài, biến động ngày phức tạp thị trường địi hỏi doanh nghiệp ln phải đề phịng rủi ro xảy Do vậy, việc thực sách hạch tốn khoản dự phịng phải trả nợ tiềm tàng doanh nghiệp điều quan trọng Việc lập dự phịng giúp doanh nghiệp nắm chủ động việc xử lí rủi ro xảy đồng thời có kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lí để đứng vững môi trường cạnh tranh gay gắt Chính lí nên khn khổ đề án môn học, em chọn đề tài:“Bàn kế tốn dự phịng phải trả, nợ tiềm tàng doanh nghiệp Việt Nam nay” để hiểu rõ việc trích lập khoản dự phịng áp dụng doanh nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích nhằm làm rõ vấn đề lý luận dự phòng phải trả nợ tiềm tàng Trên sở nghiên cứu chế độ kế tốn dự phòng phải trả doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Việt Nam Từ đưa giải pháp kiến nghị SV: Vũ Thị Minh Thuyết Lớp: Kế toán 28A Đề án học phần GVHD: TS Đặng Thị Th Hằng nhằm góp phần hồn thiện phương pháp hạch tốn khoản dự phịng phải trả nợ tiềm tàng 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu chế độ hạch tốn dự phịng phải trả, nợ tiềm tàng theo chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS số 18 Phạm vi nghiên cứu: sâu vào nghiên cứu chế độ hạch tốn dự phịng phải trả, nợ tiềm tàng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Việt Nam 4.Phương pháp nghiên cứu đề tài: Sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu định tính Kết cấu đề án Đề án gồm ba phần sau: - Phần I: Cơ sở lý luận dự phòng phải trả nợ tiềm tàng - Phần II: Kế tốn khoản dự phịng phải trả doanh nghiệp Việt Nam - Phần III: Đánh giá cơng tác kế tốn số ý kiến nhằm hồn thiện hạch tốn khoản dự phòng phải trả doanh nghiệp Việt Nam SV: Vũ Thị Minh Thuyết Lớp: Kế toán 28A Đề án học phần GVHD: TS Đặng Thị Thuý Hằng 1PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ VÀ NỢ TIỀM TÀNG 1.1 Dự phòng phải trả * Khái niệm dự phòng phải trả Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam , chuẩn mực kế toán số 18 (VAS18) định nghĩa: “Một khoản dự phịng: Là khoản nợ phải trả khơng chắn giá trị thời gian” Như vậy, dự phòng phải trả về thực chất là một khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả tương lai một sự kiện nào đó phát sinh dẫn tới nghĩa vụ nợ này Về mặt giá trị thì không được xác định một cách chắc chắn, mà đó chỉ là các ước tính kế toán mang tính chất dự đoán, tạm thời *Điều kiện ghi nhận khoản dự phòng phải trả Theo chuẩn mực kế tốn 18 (VAS 18) khoản dự phòng phải trả phép ghi nhận nó thoả mãn đủ ba điều kiện sau đây: - Thứ nhất là doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ Đó có thể là nghĩa vụ pháp lý nghĩa vụ liên đới mà phát sinh kết từ kiện xảy - Thứ hai là xảy giảm sút lợi ích kinh tế dẫn đến việc yêu cầu phải toán nghĩa vụ nợ này - Thứ ba là phải đưa ước tính đáng tin cậy giá trị nghĩa vụ nợ Khoản dự phòng phải trả lập năm lần vào cuối niên độ kế tốn Trường hợp đơn vị có lập báo cáo tài niên độ lập dự phịng phải trả vào cuối kỳ kế tốn niên độ *Phân loại dự phòng phải trả: Theo chuẩn mực kế toán số 18, khoản mục dự phòng phải trả được phân loại thành các nội dung dự phòng bản sau: a Dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm, cơng trình xây lắp b Dự phịng phải trả tái cấu doanh nghiệp: Là dự phòng có thay đổi quan trọng phạm vi hoạt động kinh doanh phương thức hoạt động kinh doanh doanh nghiệp SV: Vũ Thị Minh Thuyết Lớp: Kế toán 28A Đề án học phần GVHD: TS Đặng Thị Thuý Hằng c Dự phòng phải trả hợp đồng có rủi ro lớn mà chi phí bắt buộc phải trả cho nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng vượt lợi ích kinh tế dự tính thu từ hợp đồng d Dự phịng phải trả khác Ví dụ: DN thực trích lập dự phịng cho khoản phải trả bị phạt vi phạm pháp luật môi trường Khoản bị phạt hoạt động kinh doanh diễn trước DN, có ảnh hưởng tới lợi ích kinh tế DN tương lai, khoản bị phạt hoạt động DN tương lai 1.2 Nợ tiềm tàng *Khái niệm nợ tiềm tàng Nợ tiềm tàng chuẩn mực kế toán Việt Nam số 18 đã định nghĩa là: a) Nghĩa vụ nợ có khả phát sinh từ kiện xảy tồn nghĩa vụ nợ xác nhận khả hay xảy không hay xảy nhiều kiện không chắn tương lai mà doanh nghiệp khơng kiểm sốt được; b) Nghĩa vụ nợ phát sinh từ kiện xảy chưa ghi nhận vì: (i) Khơng chắn có giảm sút lợi ích kinh tế việc phải toán nghĩa vụ nợ; (ii) Giá trị nghĩa vụ nợ khơng xác định cách đáng tin cậy Nghĩa vụ nợ có khả phát sinh từ kiện qua tồn nghĩa vụ nợ xác nhận khả hay xảy không hay xảy nhiều kiện khơng chắn tương lai hồn tồn khơng nằm phạm vi kiểm soát doanh nghiệp; hoặcNghĩa vụ nợ phát sinh từ kiện qua chưa ghi nhận vì: khơng thể chắn có giảm sút lợi ích kinh tế việc phải toán nghĩa vụ nợ; giá trị nghĩa vụ nợ khơng xác định cách đáng tin cậy *Điều kiện ghi nhận nợ tiềm tàng Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 18 doanh nghiệp khơng ghi nhận khoản nợ tiềm tàng khi: Các khoản nợ tiềm tàng xảy khơng theo dự tính ban đầu, chúng phải ước tính thường xun để xác định xem liệu giảm sút lợi ích kinh tế SV: Vũ Thị Minh Thuyết Lớp: Kế toán 28A Đề án học phần GVHD: TS Đặng Thị Th Hằng có xảy hay khơng Nếu giảm sút lợi ích kinh tế tương lai xảy mà liên quan đến khoản mục trước khoản mục nợ tiềm tàng, phải ghi nhận khoản dự phịng vào báo cáo tài niên độ mà khả thay đổi xảy (Ngoại trừ số trường hợp khơng đưa cách ước tính đáng tin cậy) Doanh nghiệp không ghi nhận khoản nợ tiềm tàng mà cần phải trình bày khoản nợ tiềm tàng báo cáo tài Nếu khả giảm sút lợi ích kinh tế khó xảy khơng phải trình bày 1.3 Phân biệt khoản dự phòng phải trả nợ tiềm tàng Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 18 khoản nợ phải trả l nghĩa vụ nợ doanh nghiệp phát sinh từ kiện qua việc toán khoản phải trả dẫn đến giảm sút lợi ích kinh tế doanh nghiệp Do vậy Nợ phải trả bao gồm Nợ tiềm tàng Nợ thông thường Các khoản nợ phải trả thông thường thì thường xảy ra, cịn khoản nợ tiềm tàngthì chưa chắn xảy Trong đó nợ tiềm tàng lại được chia thành dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng Do vậy tất khoản dự phòng phải trả nợ tiềm tàng chúng khơng xác định cách chắn giá trị thời gian Tuy nhiên, thuật ngữ “tiềm tàng” áp dụng cho khoản nợ khơng ghi nhận chúng xác định cụ thể khả xảy không xảy nhiều kiện không chắn tương lai mà doanh nghiệp không kiểm soát Hơn nữa, thuật ngữ “nợ tiềm tàng” áp dụng cho khoản nợ không thoả mãn điều kiện để ghi nhận khoản nợ phải trả thông thường Theo đó ta cần phân biệt khoản dự phòng phải trả và khoản nợ tiềm tàng Bảng 1.1: So sánh dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng So sánh Giống Dự phòng phải trả Nợ tiềm tàng - Chúng không sác định cách chắn -Chúng khoản Nợ phải trả - Chúng khoản nợ tiềm tàng Khác Theo VAS 18: Theo VAS 18: - Một khoản dự phòng khoản nợ - Nợ tiềm tàng là: phải trả không chắn giá trị + Nghĩa vụ nợ có khả phát sinh SV: Vũ Thị Minh Thuyết thời gian từ kiện xảy tồn Lớp: Kế toán 28A Đề án học phần GVHD: TS Đặng Thị Thuý Hằng - Một khoản dự phòng ghi nghĩa vụ nợ xác nhận thoả mãn điều kiện nhận khả hay xảy sau: không hay xảy nhiều - Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ kiện không chắn tương (nghĩa vụ pháp lý nghĩa vụ lai mà doanh nghiệp không kiểm soát liên đới) kết từ kiện được; xảy ra; + Nghĩa vụ nợ phát sinh từ - Sự giảm sút lợi ích kinh kiện xảy chưa tế xảy dẫn đến việc yêu ghi nhận vì: cầu phải tốn nghĩa vụ nợ; => Khơng chắn có giảm sút - Đưa ước tính đáng tin lợi ích kinh tế việc phải cậy giá trị nghĩa vụ nợ tốn nghĩa vụ nợ; => Giá trị nghĩa vụ nợ khơng xác định cách đáng tin cậy - Tất khoản dự phòng - Trong phạm vi chuẩn mực thuật nợ tiềm tàng chúng không ngữ “Nợ tiềm tàng” áp dụng cho xác định cách chắn giá khoản nợ khơng ghi nhận trị thời gian chúng xác định cụ thể khả xảy không xảy nhiều kiện không chắn tương lai mà doanh nghiệp khơng kiểm sốt - Các khoản dự phịng khoản -  “Nợ tiềm tàng” áp dụng cho ghi nhận khoản nợ khoản nợ không thoả mãn điều phải trả (giả định đưa ước kiện để ghi nhận khoản nợ phải tính đáng tin cậy) nghĩa trả thơng thường khoản nợ phải vụ nợ phải trả trả thường xảy ra, khoản nợ tiềm chắn làm giảm sút lợi ích tàng chưa chắn xảy kinh tế để toán nghĩa vụ - Các khoản nợ tiềm tàng thường xảy khoản nợ phải trả khơng theo dự kiến ban đầu Do - Các khoản dự phịng cần phải chúng phải ước tính thường SV: Vũ Thị Minh Thuyết Lớp: Kế toán 28A Đề án học phần GVHD: TS Đặng Thị Thuý Hằng xem xét lại vào ngày lập xuyên để xác định xem liệu giảm bảng tổng kết tài sản điều sút kinh tế có xảy hay khơng chỉnh để phản ánh cách đánh giá tốt theo giá trị - Có thể ước tính nghĩa vụ nợ - Khơng thể ước tính nghĩa vụ nợ cách đáng tin cậy  lập dự phịng cách đáng tin cậy, khoản nợ khơng ghi nhận trình bày khoản nợ tiềm tàng Ví dụ: Trong vụ xét xử, gây tranh luận để xác định kiện cụ thể xảy hay chưa có dẫn đến nghĩa vụ nợ hay không Công ty A sản xuất sản phẩm thể thao vừa cho đời loại giầy thể thao bị kiện công ty khác cho Công ty A đánh cắp kiểu dáng cơng nghiệp địi bồi thường 400 triệu Đại diện pháp lý Công ty A có ý kiến việc bồi thường có thực hay khơng phán tồ án Tuy nhiên họ dự tính có tới 90% khả khoản bồi thường bị từ chối 10% khả thành cơng Phân tích: Trường hợp doanh nghiệp phải xác định xem liệu có tồn nghĩa vụ nợ ngày kết thúc kỳ kế toán năm hay không thông qua việc xem xét tất chứng có, bao gồm ý kiến chuyên gia Chứng đưa xem xét phải tính đến dấu hiệu bổ sung kiện xảy sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm Dựa sở dấu hiệu đó: a) Khi chắn xác định nghĩa vụ nợ ngày kết thúc kỳ kế tốn năm, doanh nghiệp phải ghi nhận khoản dự phòng (nếu thoả mãn điều kiện ghi nhận); b) Khi chắn khơng có nghĩa vụ nợ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, doanh nghiệp phải trình bày Bản thuyết minh báo cáo tài khoản nợ tiềm tàng, trừ khả giảm sút lợi ích kinh tế khó xảy (như quy định đoạn 81) Nghĩa vụ kiện trước gây ra: - Bằng chứng có chuyên gia cung cấp cho thấy có SV: Vũ Thị Minh Thuyết Lớp: Kế toán 28A Đề án học phần GVHD: TS Đặng Thị Thuý Hằng - Ghi giảm (hồn nhập) dự phịng phải trả doanh nghiệp chắn khơng cịn phải chịu giám sát kinh tế chi trả cho nghĩa vụ nợ; - Ghi giảm dự phòng phải trả số chênh lệch số dự phòng phải trả phải lập năm nhỏ số dự phòng phải trả lập năm trước chưa sử dụng hết Bên Có: Phản ánh số dự phịng phải trả trích lập vào chi phí Số dư bên Có: Phản ánh số dự phịng phải trả có cuối kỳ Tài khoản 352 có tài khoản cấp Tài khoản 3521 Dự phòng bảo hành sản phẩm hàng hóa: Tài khoản dùng đểphản ánh số dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa cho số lượng sản phẩm, hànghóa xác định tiêu thụ kỳ; Tài khoản 3522 Dự phòng bảo hành cơng trình xây dựng: Tài khoản dùng để phản ánh số dự phịng bảo hành cơng trình xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành, bàn giao kỳ; Tài khoản 3523 Dự phòng tái cấu doanh nghiệp: Tài khoản phản ánh số dự phòng phải trả cho hoạt động tái cấu doanh nghiệp, chi phí di dời địa điểmkinh doanh, chi phí hỗ trợ người lao động ; Tài khoản 3524 Dự phòng phải trả khác: Tài khoản phản ánh khoản dựphòng phải trả khác theo quy định pháp luật khoản dự phịng đượcphản ánh nêu trên, chi phí hồn ngun mơi trường, chi phí thu dọn, khơi phụcvà hồn trả mặt bằng, dự phịng trợ cấp thơi việc theo quy định Luật lao động, chiphí sửa chữa, bảo dưỡng, TSCĐ định kỳ 2.2.3 Phương pháp hạch toán khoản dự phịng phải trả Phương pháp kế tốn theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC: a) Phương pháp kế tốn dự phịng bảo hành sản phẩm, hàng hóa: - Trường hợp doanh nghiệp bán hàng cho khách hàng có kèm theo giấy bảo hành sửa chữa cho khoản hỏng hóc lỗi sản xuất phát thời gian bảo hành sản phẩm, hàng hoá, doanh nghiệp tự ước tính chi phí bảo hành sở số lượng sản phẩm, hàng hóa xác định tiêu thụ kỳ Khi lập dự phịng cho chi phí sửa chữa, bảo hành sản phẩm, hàng hóa bán, ghi: Nợ TK 641: Chi phí bán hàng SV: Vũ Thị Minh Thuyết 15 Lớp: Kế toán 28A Đề án học phần GVHD: TS Đặng Thị Thuý Hằng Có TK 352: Dự phòng phải trả (3521) - Khi phát sinh khoản chi phí liên quan đến khoản dự phịng phải trả bảo hành sản phẩm, hàng hóa lập ban đầu, chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngồi ,: + Trường hợp khơng có phận độc lập bảo hành sản phẩm, hàng hoá: - Khi phát sinh khoản chi phí liên quan đến việc bảo hành sản phẩm, hàng hoá, ghi: Nợ TK 621, 622, 627, Nợ TK 133 : Thuế GTGT khấu trừ (nếu có) Có TK 111, 112, 152, 214, 331, 334, 338, Cuối kỳ, kết chuyển chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá thực tế phát sinh kỳ, ghi: Nợ TK 154 : Chi phí SXKD dở dang Có TK 621, 622, 627, - Khi sửa chữa bảo hành sản phẩm, hàng hố hồn thành bàn giao cho khách hàng, ghi: Nợ TK 352 : Dự phòng phải trả (3521) Nợ TK 641 : Chi phí bán hàng (phần dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm, hàng hố cịn thiếu) Có TK 154 : Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang + Trường hợp có phận độc lập bảo hành sản phẩm, hàng hoá, số tiền phải trả cho phận bảo hành chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hố, cơng trình xây lắp hồn thành bàn giao cho khách hàng, ghi: Nợ TK 352 : Dự phòng phải trả (3521) Nợ TK 641 : Chi phí bán hàng (chênh lệch nhỏ dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm, hàng hố so với chi phí thực tế bảo hành) Có TK 336 : Phải trả nội - Khi lập Báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải xác định số dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa cần trích lập: + Trường hợp số dự phịng cần lập kỳ kế tốn lớn số dự phòng phải trả lập kỳ kế tốn trước chưa sử dụng hết số chênh lệch hạch tốn vào chi phí, ghi: SV: Vũ Thị Minh Thuyết 16 Lớp: Kế toán 28A Đề án học phần GVHD: TS Đặng Thị Thuý Hằng Nợ TK 641: Chi phí bán hàng Có TK 352 : Dự phịng phải trả (3521) + Trường hợp số dự phòng phải trả cần lập kỳ kế toán nhỏ số dự phòng phải trả lập kỳ kế tốn trước chưa sử dụng hết số chênh lệch hồn nhập ghi giảm chi phí, ghi: Nợ TK 352 : Dự phịng phải trả (3521) Có TK 641 : Chi phí bán hàng b) Phương pháp kế tốn dự phịng bảo hành cơng trình xây dựng - Việc trích lập dự phịng bảo hành cơng trình xây dựng thực cho cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành, bàn giao kỳ Khi xác định số dự phịng phải trả chi phí bảo hành cơng trình xây dựng, ghi: Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung Có TK 352: Dự phịng phải trả (3522) - Khi phát sinh khoản chi phí liên quan đến khoản dự phòng phải trả bảo hành cơng trình xây dựng lập ban đầu, chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ,: + Trường hợp doanh nghiệp tự thực việc bảo hành cơng trình xây dựng: - Khi phát sinh khoản chi phí liên quan đến việc bảo hành, ghi: Nợ TK 621, 622, 627, Nợ TK 133 :Thuế GTGT khấu trừ (nếu có) Có TK 111, 112, 152, 214, 331, 334, 338, Cuối kỳ, kết chuyển chi phí bảo hành thực tế phát sinh kỳ, ghi: Nợ TK 154 - Chi phí SXKD dở dang Có TK 621, 622, 627, - Khi sửa chữa bảo hành cơng trình hồn thành bàn giao cho khách hàng, ghi: Nợ TK 352: Dự phòng phải trả (3522) Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán (chênh lệch số dự phịng trích lập nhỏ chi phí thực tế bảo hành) Có TK 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang + Trường hợp giao cho đơn vị trực thuộc thuê thực việc bảo hành, ghi: SV: Vũ Thị Minh Thuyết 17 Lớp: Kế toán 28A ... Kế toán 28A Đề án học phần GVHD: TS Đặng Thị Thuý Hằng 1PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ PHỊNG PHẢI TRẢ VÀ NỢ TIỀM TÀNG 1.1 Dự phịng phải trả * Khái niệm dự phòng phải trả Theo chuẩn mực kế toán Việt. .. nên khn khổ đề án mơn học, em chọn đề tài:? ?Bàn kế tốn dự phòng phải trả, nợ tiềm tàng doanh nghiệp Việt Nam nay? ?? để hiểu rõ việc trích lập khoản dự phịng áp dụng doanh nghiệp Việt Nam Mục đích... nợ tiềm tàng - Phần II: Kế tốn khoản dự phịng phải trả doanh nghiệp Việt Nam - Phần III: Đánh giá cơng tác kế tốn số ý kiến nhằm hồn thiện hạch tốn khoản dự phòng phải trả doanh nghiệp Việt Nam

Ngày đăng: 07/03/2023, 13:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w