TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MÁY TÍNH VÀ VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN MÁY TÍNH TẦM NHÌN VISCOM
Khái quát về thị trường máy tính tại Việt Nam
1.2 Tổng quan về công ty cổ phần máy tính tầm nhìn Viscom
Môi trường Marketing tác động đến hoạt động kinh doanh của Viscom
CHƯƠNG II: Thực trạng hệ thống nhận diện thương hiệu của công ty cổ phần máy tính tầm nhìn Viscom.
2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Viscom
2.2 Thực trạng hệ thống nhận diện thương hiệu của Viscom(2009-2011)
2.3 Thực trạng hoạt động truyền thông của doanh nghiệp.
2.4 Đánh giá hệ thống nhận diện thương hiệu của Viscom
CHƯỜNG III: Một số giải pháp đối với việc xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu của công ty cổ phần máy tính tầm nhìn Viscom.
3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp
3.2 Định hướng hoạt động kinh doanh và truyền thông của công ty
3.3 Các giải pháp cơ bản.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MÁY TÍNH VÀ VÀ CÔNG TY
CỔ PHẦN MÁY TÍNH TẦM NHÌN VISCOM.
1.1 Khái quát về thị trường máy tính tại Việt Nam.
1.1.1 Đặc điểm về thị trường máy tính Việt Nam giai đoạn 2009->2011
Thị trường máy tính là một phần của thị trường CNTT.Nó có mối liên hệ và chịu sự ảnh hưởng lớn từ các hoạt động của thị trường này.
Năm 2009 doanh thu ngành CNTT Việt Nam đạt trên 10 tỷ USD Chi tiêu cho CNTT phục hồi trở lại trong năm 2010.Cơ sở hạ tầng CNTT và truyền thông của Việt Nam cũng ngày được cải thiện.Đối với thị trường máy tính và linh kiện máy tính thì:
Doanh thu từ thị trường phần cứng máy tính của Việt Nam có giá trị khoảng 1,7 tỷ USD Mỹ trong năm 2011, tăng so với mức ước tính 1,5 tỷ USD trong năm 2010 Thị trường máy tính Việt Nam trong năm 2011 tăng trưởng khoảng 13%
Năm 2010 tỉ lệ sở hữu máy tinh cá nhân đạt khoảng 15% Khoảng 7% dân số sở hữu máy tính xách tay.
Doanh thu bán phần mềm ở Việt Nam tăng 192 triệu USD và tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm cho giai đoạn 2011-2015 sẽ đạt chừng 15% Chi tiêu cho phần mềm chiếm khoảng 10% tổng chi tiêu cho CNTT của Việt Nam…Có thể thấy rằng, trong giai đoạn từ 2009->2011, thị trường CNTT đặc biệt là thị trường máy tính có những bước phát triển đáng được ghi nhận và hứa hẹn sẽ còn tiếp tục phát triển trong các năm sắp tới.
1.1.2 Tình hình cầu thị trường về các sản phẩm máy tính
1.1.2.1 Đặc điểm cầu thị trường
Tháng 2/2009 chính phủ đưa ra chính sách hỗ trợ thuế VAT giảm từ 10% xuống 5% là động thái kích cầu, hỗ trợ người tiêu dùng, giúp giá thành sản phẩm hợp lý hơn dẫn tới người tiêu dùng có nhu cầu về các sản phẩm máy tính nhiều hơn trước Hơn nữa sự cạnh tranh giữa các hãng cũng dẫn tới việc nhiều chương trình khuyến mãi được đưa ra làm tăng thêm nhu cầu về sản phẩm đối với công chúng.
Quý I-2010: do ảnh hưởng của việc tăng thuế VAT lên 10% nên người tiêu dùng lại trở nên cân nhắc hơn khi tiêu thụ các sản phẩm này Cầu về các sản phẩm trung cấp và bình dân tăng cao.
Hiện nay, việc đổi mới, nâng cấp hệ thống máy tính trong các doanh nghiệp ngày càng được chú trọng Các doanh nghiệp có nhu cầu thay thế các sản phẩm lạc hậu bằng các sản phẩm mới để nâng cao chất lượng làm việc của nhân viên đặc biệt với khối văn phòng.Vì vậy họ là lượng cầu lớn của thị trường.
Nhu cầu về các sản phẩm máy tính của người tiêu dùng cũng ngày càng tăng Họ sử dụng các sản phẩm này hàng ngày Hiện nay nhu cầu thay thế các sản phẩm cũ bằng các sản phẩm mới nhiều chức năng, tiện ích hơn cũng là một nhu cầu khá phổ biến.Đây cũng là lượng cầu lớn của thị trường.
1.1.2.2 Quy mô cầu thị trường
Người tiêu dùng vẫn có nhu cầu rất cao về các sản phẩm CNTT đặc biệt là các sản phẩm máy tinh.Quy mô cầu về các sản phẩm này cũng ngày càng tăng cao đặc biệt là đối tượng học sinh, sinh viên Máy tính dần trở thành một dụng cụ học tập không thể thiếu đối với đối tượng này.Sản phẩm thế hệ mới xuất hiện liên tục có cấu hình và tốc độ mạnh hơn dẫn tới lượng cầu về các dòng sản phẩm mới cũng ngày càng tăng.
Tuy nhiên cầu về máy tính để bàn phân khúc người tiêu dùng lại giảm do nhu cầu thấp và xu hướng tiêu dùng chuyển đổi từ máy tính để bàn sang máy tính xách tay giá rẻ. Hơn nữa, đối với phân khúc doanh nghiệp thì có sự sụt giảm sức mua do các dự án chính phủ và từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ do vấn đề ngân sách.
1.1.3 Tình hình cung thị trường CNTT.
1.1.3.1 Đặc điểm cung thị trường.
Năm 2009, thị trường CNTT Việt Nam tăng trưởng ấn tượng.Đặc biệt là thị trường máy tính với sự lên ngôi của máy tính xách tay( tăng khoảng 20->25% ).Các doanh nghiệp luôn mong muốn cung cấp nhiều hơn nữa các sản phẩm ra ngoài thị trường để có thể chiếm lĩnh thị phần.
Cạnh tranh ngày càng khốc liệt khiến cho các doanh nghiệp phải nỗ lực đưa ra các chương trình khuyến mãi đặc biệt là hình thức giảm giá cho các sản phẩm để thu hút khách hàng.
Sự ra đời ngày càng nhiều các dòng sản phẩm mới với nhiều chức năng và sự tiện lợi cho khách hàng.
1.1.3.2 Quy mô cung thị trường
Số lượng các doanh nghiệp phân phối các sản phẩm CNTT ngày càng nhiều và các dòng sản phẩm cũng ngày càng đa dạng
Hiện nay trên thị trường có nhiều nhà phân phối và nhà bán lẻ cung cấp các sản phẩm công nghệ thông tin Có thể kể đến như:
Nhà phân phối Sản phẩm phân phối
FPT - Ổ cứng Sam Sung - Màn hình SS
- RAM Kingston MTC (CTY MINH
Intel, main, ổ quang, Ram kingmax VIỄN SƠN Asus, HP, Main Gigabyte
DIGI WORD Máy tính xách tay (Acer, Dell, HP)
VĨNH XUÂN Máy tính sách tay, các thiết bị mạng, ổ cứng
CMC HP (LCD) và một số thương hiệu Notebook khác
VIETEL Levono, HP, Dell, Acer
(Nguồn: tài liệu nghiên cứu thị trường Viscom)
SÀI GÒN Phong Vũ, Hoàng Long, NoVa, Thành Nhân
HÀ NỘI Trần Anh, Phúc Anh, Mai Hoàng, Máy tính HN ĐÀ NẴNG Phi Long
Các công ty điện máy như: Pico, Nguyễn Kim, TG Di động, Viễn Thông A, Bestcaring
(Nguồn: tài liệu nghiên cứu thị trường Viscom)
Có thể thấy hiện nay các công ty cung cấp sản phẩm công nghệ thông tin trên thị trường là khá nhiều.Điều này đảm bảo cho một lượng lớn sản phẩm được bán ra thị trường phục vụ người tiêu dùng.
1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung,cầu thị trường CNTT
1.1.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung thị trường
Nội bộ doanh nghiệp:Luôn luôn đổi mới và nỗ lực chiếm thị phần nhằm cung cấp ra thị trường nhiều sản phẩm của doanh nghiệp mình để đạt được mục tiêu lợi nhuận và có được chô đứng trên thị trường.
Tổ chức chính phủ, xã hội:chính phủ ban hành chính sách mới liên quan đến vấn đề xuất nhập khẩu,bản quyền, sở hữu trí tuệ,đơn giản thủ tục hành chính-> khích lệ các doanh nghiệp kinh doanh,mua bản quyền…để cung cấp sản phẩm cho thị trường trong nước. Đối thủ cạnh tranh: Luôn tìm mọi biện pháp để chiếm được thị phần và lấn át đối thủ cạnh tranh.Do vậy họ luôn nỗ lực cải thiện chất lượng sản phẩm, tìm kiếm sản phẩm mới để cung cấp ra thị trường.
1.1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu thị trường
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MÁY TÍNH TẦM NHÌN VISCOM
Thực trạng hệ thống nhận diện thương hiệu của Viscom(2009-2011)
2.3 Thực trạng hoạt động truyền thông của doanh nghiệp.
2.4 Đánh giá hệ thống nhận diện thương hiệu của Viscom
CHƯỜNG III: Một số giải pháp đối với việc xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu của công ty cổ phần máy tính tầm nhìn Viscom.
3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp
3.2 Định hướng hoạt động kinh doanh và truyền thông của công ty
3.3 Các giải pháp cơ bản.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MÁY TÍNH VÀ VÀ CÔNG TY
CỔ PHẦN MÁY TÍNH TẦM NHÌN VISCOM.
1.1 Khái quát về thị trường máy tính tại Việt Nam.
1.1.1 Đặc điểm về thị trường máy tính Việt Nam giai đoạn 2009->2011
Thị trường máy tính là một phần của thị trường CNTT.Nó có mối liên hệ và chịu sự ảnh hưởng lớn từ các hoạt động của thị trường này.
Năm 2009 doanh thu ngành CNTT Việt Nam đạt trên 10 tỷ USD Chi tiêu cho CNTT phục hồi trở lại trong năm 2010.Cơ sở hạ tầng CNTT và truyền thông của Việt Nam cũng ngày được cải thiện.Đối với thị trường máy tính và linh kiện máy tính thì:
Doanh thu từ thị trường phần cứng máy tính của Việt Nam có giá trị khoảng 1,7 tỷ USD Mỹ trong năm 2011, tăng so với mức ước tính 1,5 tỷ USD trong năm 2010 Thị trường máy tính Việt Nam trong năm 2011 tăng trưởng khoảng 13%
Năm 2010 tỉ lệ sở hữu máy tinh cá nhân đạt khoảng 15% Khoảng 7% dân số sở hữu máy tính xách tay.
Doanh thu bán phần mềm ở Việt Nam tăng 192 triệu USD và tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm cho giai đoạn 2011-2015 sẽ đạt chừng 15% Chi tiêu cho phần mềm chiếm khoảng 10% tổng chi tiêu cho CNTT của Việt Nam…Có thể thấy rằng, trong giai đoạn từ 2009->2011, thị trường CNTT đặc biệt là thị trường máy tính có những bước phát triển đáng được ghi nhận và hứa hẹn sẽ còn tiếp tục phát triển trong các năm sắp tới.
1.1.2 Tình hình cầu thị trường về các sản phẩm máy tính
1.1.2.1 Đặc điểm cầu thị trường
Tháng 2/2009 chính phủ đưa ra chính sách hỗ trợ thuế VAT giảm từ 10% xuống 5% là động thái kích cầu, hỗ trợ người tiêu dùng, giúp giá thành sản phẩm hợp lý hơn dẫn tới người tiêu dùng có nhu cầu về các sản phẩm máy tính nhiều hơn trước Hơn nữa sự cạnh tranh giữa các hãng cũng dẫn tới việc nhiều chương trình khuyến mãi được đưa ra làm tăng thêm nhu cầu về sản phẩm đối với công chúng.
Quý I-2010: do ảnh hưởng của việc tăng thuế VAT lên 10% nên người tiêu dùng lại trở nên cân nhắc hơn khi tiêu thụ các sản phẩm này Cầu về các sản phẩm trung cấp và bình dân tăng cao.
Hiện nay, việc đổi mới, nâng cấp hệ thống máy tính trong các doanh nghiệp ngày càng được chú trọng Các doanh nghiệp có nhu cầu thay thế các sản phẩm lạc hậu bằng các sản phẩm mới để nâng cao chất lượng làm việc của nhân viên đặc biệt với khối văn phòng.Vì vậy họ là lượng cầu lớn của thị trường.
Nhu cầu về các sản phẩm máy tính của người tiêu dùng cũng ngày càng tăng Họ sử dụng các sản phẩm này hàng ngày Hiện nay nhu cầu thay thế các sản phẩm cũ bằng các sản phẩm mới nhiều chức năng, tiện ích hơn cũng là một nhu cầu khá phổ biến.Đây cũng là lượng cầu lớn của thị trường.
1.1.2.2 Quy mô cầu thị trường
Người tiêu dùng vẫn có nhu cầu rất cao về các sản phẩm CNTT đặc biệt là các sản phẩm máy tinh.Quy mô cầu về các sản phẩm này cũng ngày càng tăng cao đặc biệt là đối tượng học sinh, sinh viên Máy tính dần trở thành một dụng cụ học tập không thể thiếu đối với đối tượng này.Sản phẩm thế hệ mới xuất hiện liên tục có cấu hình và tốc độ mạnh hơn dẫn tới lượng cầu về các dòng sản phẩm mới cũng ngày càng tăng.
Tuy nhiên cầu về máy tính để bàn phân khúc người tiêu dùng lại giảm do nhu cầu thấp và xu hướng tiêu dùng chuyển đổi từ máy tính để bàn sang máy tính xách tay giá rẻ. Hơn nữa, đối với phân khúc doanh nghiệp thì có sự sụt giảm sức mua do các dự án chính phủ và từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ do vấn đề ngân sách.
1.1.3 Tình hình cung thị trường CNTT.
1.1.3.1 Đặc điểm cung thị trường.
Năm 2009, thị trường CNTT Việt Nam tăng trưởng ấn tượng.Đặc biệt là thị trường máy tính với sự lên ngôi của máy tính xách tay( tăng khoảng 20->25% ).Các doanh nghiệp luôn mong muốn cung cấp nhiều hơn nữa các sản phẩm ra ngoài thị trường để có thể chiếm lĩnh thị phần.
Cạnh tranh ngày càng khốc liệt khiến cho các doanh nghiệp phải nỗ lực đưa ra các chương trình khuyến mãi đặc biệt là hình thức giảm giá cho các sản phẩm để thu hút khách hàng.
Sự ra đời ngày càng nhiều các dòng sản phẩm mới với nhiều chức năng và sự tiện lợi cho khách hàng.
1.1.3.2 Quy mô cung thị trường
Số lượng các doanh nghiệp phân phối các sản phẩm CNTT ngày càng nhiều và các dòng sản phẩm cũng ngày càng đa dạng
Hiện nay trên thị trường có nhiều nhà phân phối và nhà bán lẻ cung cấp các sản phẩm công nghệ thông tin Có thể kể đến như:
Nhà phân phối Sản phẩm phân phối
FPT - Ổ cứng Sam Sung - Màn hình SS
- RAM Kingston MTC (CTY MINH
Intel, main, ổ quang, Ram kingmax VIỄN SƠN Asus, HP, Main Gigabyte
DIGI WORD Máy tính xách tay (Acer, Dell, HP)
VĨNH XUÂN Máy tính sách tay, các thiết bị mạng, ổ cứng
CMC HP (LCD) và một số thương hiệu Notebook khác
VIETEL Levono, HP, Dell, Acer
(Nguồn: tài liệu nghiên cứu thị trường Viscom)
SÀI GÒN Phong Vũ, Hoàng Long, NoVa, Thành Nhân
HÀ NỘI Trần Anh, Phúc Anh, Mai Hoàng, Máy tính HN ĐÀ NẴNG Phi Long
Các công ty điện máy như: Pico, Nguyễn Kim, TG Di động, Viễn Thông A, Bestcaring
(Nguồn: tài liệu nghiên cứu thị trường Viscom)
Có thể thấy hiện nay các công ty cung cấp sản phẩm công nghệ thông tin trên thị trường là khá nhiều.Điều này đảm bảo cho một lượng lớn sản phẩm được bán ra thị trường phục vụ người tiêu dùng.
1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung,cầu thị trường CNTT
1.1.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung thị trường
Nội bộ doanh nghiệp:Luôn luôn đổi mới và nỗ lực chiếm thị phần nhằm cung cấp ra thị trường nhiều sản phẩm của doanh nghiệp mình để đạt được mục tiêu lợi nhuận và có được chô đứng trên thị trường.
Tổ chức chính phủ, xã hội:chính phủ ban hành chính sách mới liên quan đến vấn đề xuất nhập khẩu,bản quyền, sở hữu trí tuệ,đơn giản thủ tục hành chính-> khích lệ các doanh nghiệp kinh doanh,mua bản quyền…để cung cấp sản phẩm cho thị trường trong nước. Đối thủ cạnh tranh: Luôn tìm mọi biện pháp để chiếm được thị phần và lấn át đối thủ cạnh tranh.Do vậy họ luôn nỗ lực cải thiện chất lượng sản phẩm, tìm kiếm sản phẩm mới để cung cấp ra thị trường.
1.1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu thị trường
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MÁY TÍNH TẦM NHÌN VISCOM
Các giải pháp cơ bản
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MÁY TÍNH VÀ VÀ CÔNG TY
CỔ PHẦN MÁY TÍNH TẦM NHÌN VISCOM.
1.1 Khái quát về thị trường máy tính tại Việt Nam.
1.1.1 Đặc điểm về thị trường máy tính Việt Nam giai đoạn 2009->2011
Thị trường máy tính là một phần của thị trường CNTT.Nó có mối liên hệ và chịu sự ảnh hưởng lớn từ các hoạt động của thị trường này.
Năm 2009 doanh thu ngành CNTT Việt Nam đạt trên 10 tỷ USD Chi tiêu cho CNTT phục hồi trở lại trong năm 2010.Cơ sở hạ tầng CNTT và truyền thông của Việt Nam cũng ngày được cải thiện.Đối với thị trường máy tính và linh kiện máy tính thì:
Doanh thu từ thị trường phần cứng máy tính của Việt Nam có giá trị khoảng 1,7 tỷ USD Mỹ trong năm 2011, tăng so với mức ước tính 1,5 tỷ USD trong năm 2010 Thị trường máy tính Việt Nam trong năm 2011 tăng trưởng khoảng 13%
Năm 2010 tỉ lệ sở hữu máy tinh cá nhân đạt khoảng 15% Khoảng 7% dân số sở hữu máy tính xách tay.
Doanh thu bán phần mềm ở Việt Nam tăng 192 triệu USD và tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm cho giai đoạn 2011-2015 sẽ đạt chừng 15% Chi tiêu cho phần mềm chiếm khoảng 10% tổng chi tiêu cho CNTT của Việt Nam…Có thể thấy rằng, trong giai đoạn từ 2009->2011, thị trường CNTT đặc biệt là thị trường máy tính có những bước phát triển đáng được ghi nhận và hứa hẹn sẽ còn tiếp tục phát triển trong các năm sắp tới.
1.1.2 Tình hình cầu thị trường về các sản phẩm máy tính
1.1.2.1 Đặc điểm cầu thị trường
Tháng 2/2009 chính phủ đưa ra chính sách hỗ trợ thuế VAT giảm từ 10% xuống 5% là động thái kích cầu, hỗ trợ người tiêu dùng, giúp giá thành sản phẩm hợp lý hơn dẫn tới người tiêu dùng có nhu cầu về các sản phẩm máy tính nhiều hơn trước Hơn nữa sự cạnh tranh giữa các hãng cũng dẫn tới việc nhiều chương trình khuyến mãi được đưa ra làm tăng thêm nhu cầu về sản phẩm đối với công chúng.
Quý I-2010: do ảnh hưởng của việc tăng thuế VAT lên 10% nên người tiêu dùng lại trở nên cân nhắc hơn khi tiêu thụ các sản phẩm này Cầu về các sản phẩm trung cấp và bình dân tăng cao.
Hiện nay, việc đổi mới, nâng cấp hệ thống máy tính trong các doanh nghiệp ngày càng được chú trọng Các doanh nghiệp có nhu cầu thay thế các sản phẩm lạc hậu bằng các sản phẩm mới để nâng cao chất lượng làm việc của nhân viên đặc biệt với khối văn phòng.Vì vậy họ là lượng cầu lớn của thị trường.
Nhu cầu về các sản phẩm máy tính của người tiêu dùng cũng ngày càng tăng Họ sử dụng các sản phẩm này hàng ngày Hiện nay nhu cầu thay thế các sản phẩm cũ bằng các sản phẩm mới nhiều chức năng, tiện ích hơn cũng là một nhu cầu khá phổ biến.Đây cũng là lượng cầu lớn của thị trường.
1.1.2.2 Quy mô cầu thị trường
Người tiêu dùng vẫn có nhu cầu rất cao về các sản phẩm CNTT đặc biệt là các sản phẩm máy tinh.Quy mô cầu về các sản phẩm này cũng ngày càng tăng cao đặc biệt là đối tượng học sinh, sinh viên Máy tính dần trở thành một dụng cụ học tập không thể thiếu đối với đối tượng này.Sản phẩm thế hệ mới xuất hiện liên tục có cấu hình và tốc độ mạnh hơn dẫn tới lượng cầu về các dòng sản phẩm mới cũng ngày càng tăng.
Tuy nhiên cầu về máy tính để bàn phân khúc người tiêu dùng lại giảm do nhu cầu thấp và xu hướng tiêu dùng chuyển đổi từ máy tính để bàn sang máy tính xách tay giá rẻ. Hơn nữa, đối với phân khúc doanh nghiệp thì có sự sụt giảm sức mua do các dự án chính phủ và từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ do vấn đề ngân sách.
1.1.3 Tình hình cung thị trường CNTT.
1.1.3.1 Đặc điểm cung thị trường.
Năm 2009, thị trường CNTT Việt Nam tăng trưởng ấn tượng.Đặc biệt là thị trường máy tính với sự lên ngôi của máy tính xách tay( tăng khoảng 20->25% ).Các doanh nghiệp luôn mong muốn cung cấp nhiều hơn nữa các sản phẩm ra ngoài thị trường để có thể chiếm lĩnh thị phần.
Cạnh tranh ngày càng khốc liệt khiến cho các doanh nghiệp phải nỗ lực đưa ra các chương trình khuyến mãi đặc biệt là hình thức giảm giá cho các sản phẩm để thu hút khách hàng.
Sự ra đời ngày càng nhiều các dòng sản phẩm mới với nhiều chức năng và sự tiện lợi cho khách hàng.
1.1.3.2 Quy mô cung thị trường
Số lượng các doanh nghiệp phân phối các sản phẩm CNTT ngày càng nhiều và các dòng sản phẩm cũng ngày càng đa dạng
Hiện nay trên thị trường có nhiều nhà phân phối và nhà bán lẻ cung cấp các sản phẩm công nghệ thông tin Có thể kể đến như:
Nhà phân phối Sản phẩm phân phối
FPT - Ổ cứng Sam Sung - Màn hình SS
- RAM Kingston MTC (CTY MINH
Intel, main, ổ quang, Ram kingmax VIỄN SƠN Asus, HP, Main Gigabyte
DIGI WORD Máy tính xách tay (Acer, Dell, HP)
VĨNH XUÂN Máy tính sách tay, các thiết bị mạng, ổ cứng
CMC HP (LCD) và một số thương hiệu Notebook khác
VIETEL Levono, HP, Dell, Acer
(Nguồn: tài liệu nghiên cứu thị trường Viscom)
SÀI GÒN Phong Vũ, Hoàng Long, NoVa, Thành Nhân
HÀ NỘI Trần Anh, Phúc Anh, Mai Hoàng, Máy tính HN ĐÀ NẴNG Phi Long
Các công ty điện máy như: Pico, Nguyễn Kim, TG Di động, Viễn Thông A, Bestcaring
(Nguồn: tài liệu nghiên cứu thị trường Viscom)
Có thể thấy hiện nay các công ty cung cấp sản phẩm công nghệ thông tin trên thị trường là khá nhiều.Điều này đảm bảo cho một lượng lớn sản phẩm được bán ra thị trường phục vụ người tiêu dùng.
1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung,cầu thị trường CNTT
1.1.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung thị trường
Nội bộ doanh nghiệp:Luôn luôn đổi mới và nỗ lực chiếm thị phần nhằm cung cấp ra thị trường nhiều sản phẩm của doanh nghiệp mình để đạt được mục tiêu lợi nhuận và có được chô đứng trên thị trường.
Tổ chức chính phủ, xã hội:chính phủ ban hành chính sách mới liên quan đến vấn đề xuất nhập khẩu,bản quyền, sở hữu trí tuệ,đơn giản thủ tục hành chính-> khích lệ các doanh nghiệp kinh doanh,mua bản quyền…để cung cấp sản phẩm cho thị trường trong nước. Đối thủ cạnh tranh: Luôn tìm mọi biện pháp để chiếm được thị phần và lấn át đối thủ cạnh tranh.Do vậy họ luôn nỗ lực cải thiện chất lượng sản phẩm, tìm kiếm sản phẩm mới để cung cấp ra thị trường.
1.1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu thị trường