BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA TÀI CHÍNH – THƯƠNG MẠI ĐỒ ÁN ĐỊNH LƯỢNG TRONG KINH TẾ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC HUTECH KHI MUA HÀNG TẠI MI[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA TÀI CHÍNH – THƯƠNG MẠI ĐỒ ÁN ĐỊNH LƯỢNG TRONG KINH TẾ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC HUTECH KHI MUA HÀNG TẠI MINISTOP HUTECH Ngành: TÀI CHÍNH - THƯƠNG MẠI Chuyên ngành: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Giảng viên hướng dẫn: ThS Hồ Huỳnh Tuyết Nhung Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Lê Anh Kiệt Võ Trần Bảo Trình Đức Trọng Lương Tiến Duy Trịnh Vĩ Nhân MSSV:2011890488 MSSV: 2011890014 MSSV:2011147980 MSSV: 2011890168 MSSV: 2011890552 TP Hồ Chí Minh, 2022 Lớp: 20DTMA1 Lớp:20DTMA1 Lớp:20DTMA1 Lớp:20DTMA1 Lớp:20DTMA1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA TÀI CHÍNH – THƯƠNG MẠI ĐỒ ÁN ĐỊNH LƯỢNG TRONG KINH TẾ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC HUTECH KHI MUA HÀNG TẠI MINISTOP HUTECH Ngành: TÀI CHÍNH - THƯƠNG MẠI Chuyên ngành: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Giảng viên hướng dẫn: ThS Hồ Huỳnh Tuyết Nhung Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Lê Anh Kiệt Võ Trần Bảo Trình Đức Trọng Lương Tiến Duy Trịnh Vĩ Nhân MSSV:2011890488 MSSV: 2011890014 MSSV:2011147980 MSSV: 2011890168 MSSV: 2011890552 TP Hồ Chí Minh, 2022 Lớp: 20DTMA1 Lớp:20DTMA1 Lớp:20DTMA1 Lớp:20DTMA1 Lớp:20DTMA1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Phần mở đầu Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Dữ liệu dành cho nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 5 Ý Nghĩa để tài 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 6 Kết cấu đồ án CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cửa hàng tiện lợi 1.1.1 Lịch sử phát triển cửa hàng tiện lợi 1.1.2 Khái niệm cửa hàng tiện lợi 1.1.3 Đặc điểm cửa hàng tiện lợi 1.1.4 Thực trạng hoạt động kinh doanh của hàng tiện lợi 1.1.5 Tổng quan về cửa hàng tiện lợi Ministop 1.2 Hành vi người tiêu dùng 1.2.1 Khái niệm hành vi mua sắm người tiêu dùng 1.2.2 Nhu cầu mua sắm người tiêu dùng 10 1.2.3 Giá trị khách hàng 10 1.3 Khái niệm chất lượng dịch vụ 12 1.4 Sự hài lòng khách hàng 13 1.4.1 Khái niệm hài lòng khách hàng 13 1.4.2 Phân loại hài lòng khách hàng 14 1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hài lòng khách hàng 15 1.5 1.5.1 1.6 1.6.1 Các mơ hình nghiên cứu hài lịng khách hàng 15 Mơ hình Servqual 15 Tổng quan nghiên cứu 16 Các cơng trình nghiên cứu liên quan 16 1.6.2 Nhận xét mơ hình nghiên cứu 18 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Quy trình nguyên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Nghiên cứu định tính 20 2.2.2 Nghiên cứu định lượng 21 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 22 2.2.4 Xây dựng thang đo 22 2.2.5 Bảng câu hỏi thức: 23 2.3 Mơ hình nghiên cứu giả thuyêt nghiên cứu 24 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu 25 2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 25 2.3.3 Thực nghiên cứu định tính 26 TÓM TẮT CHƯƠNG 27 Chương 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thực trạng vấn đê nghiên cứu 28 3.2 Quá trình nghiên cứu 28 3.3 Kết nghiên cứu 29 3.3.1 Phân tích kết nghiên cứu 29 3.3.2 Đánh giá thang đo 30 3.2 Phân tích nhân tố khám giá (EFA) tác động đến hài lòngs sinh viên mua hàng Ministop HUTECH 35 3.3 Phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến 40 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 4.1 Kết luận 49 4.2 Kiến nghị 50 KẾT LUẬN CHUNG: 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Câu hỏi thức 24 Bảng 3.1 Thống kê dựa vào giới tính 29 Bảng 3.2 Thống kê dựa vào năm học sinh viên 29 Bảng 3.3 Thống kê dựa vào sinh viên mua hàng Ministop 30 Bảng 3.4: Cronbach’s Alpha thang đo chất lượng hàng hóa Ministop HUTECH 31 Bảng 3.5: Cronbach’s Alpha thang đo thái độ nhân viên Ministop 31 Bảng 3.6: Cronbach’s Alpha thang đo giá Ministop HUTECH 32 Bảng 3.7 Cronbach’s Alpha thang đo không gian bán hàng tai Ministop 33 Bảng 3.8 Cronbach’s Alpha thang đo chất lượng vệ sinh Ministop 33 Bảng 3.9: Cronbach’s Alpha thang đo nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên 34 Bảng 3.10: kết Cronbach’s Alpha đánh giá thang đo năm nhân tố độc lập nhân tố phụ thuộc 35 Bảng 3.11 Hệ số KMO kiểm định Barlett’s thành phần 36 Bảng 3.12: Bảng phương sai trích dẫn biến độc lập 36 Bảng 3.13: Kết phân tích Nhân tố EFA biến độc lập 37 Bảng 3.14: Hệ số KMO and kiểm định Barlett’s thành phần 38 Bảng 3.15: Bảng phương sai trích dẫn biến phụ thuộc 39 Bảng 3.16: Ma trận tương quan biến phụ thuộc biến độc lập 44 Correlations 44 Bảng 3.17: Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến 45 Bảng 3.18: Kiểm định tính phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến 46 Bảng 3.19: Các thơng số thống kê mơ hình hồi quy phương pháp Enter 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 mơ hình SERVQUAL tác giả Valarie Zeithaml, A Parasuraman Leonard Berry năm 1988 16 Hình 1.2 mơ hình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Mai Trang năm 2006 17 Hình 2.1 : Sơ đồ nghiên cứu 20 Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 25 Hình 3.1: Mơ hình thức hài lòng sinh viên đại học HUTECH mua hàng Ministop HUTECH 39 Hình 3.2: Đồ thị phân tán giá trị dự đoán phần dư từ hồi quy 41 Hình 3.3: Đồ thị P-P plot phần dư – chuẩn hóa 42 Hình 3.4: Đồ thị Histogram phần dư chuẩn hóa 43 Hình 3.5: Mơ hình lí thuyết thức điều chỉnh hài lịng sinh viên đại học HUTECH mua hàng Ministop HUTECH 47 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả Dưới hướng dẫn giảng viên Hồ Huỳnh Tuyết Nhung Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực không chép từ nguồn hình thức Khi tham khảo nguồn tài liệu khác Nhóm ghi nguồn tài liệu theo quy định Ngồi ra, có số nguồn tham khảo thêm trích dẫn theo quy định Nếu phát chép từ kết nghiên cứu khác sai sót số liệu nghiên cứu, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường hội đồng , ngày tháng năm… Trình Đức Trọng Lê Anh Kiệt Lương Tiến Duy Trịnh Vĩ Nhân Võ Trần Bảo LỜI CẢM ƠN Để hồn thành nghiên cứu nhóm nhận hỗ trợ giảng viên giúp đỡ động viên từ sinh viên khoa Bài đồ án hoàn thành dựa học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức nghiên cứu Đặc biệt hướng dẫn tận tình giảng viên Hồ Huỳnh Tuyết Nhung giúp nhóm hồn thành nghiên cứu cách hoàn chỉnh Trước hết, nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên Hồ Huỳnh Tuyết Nhung người trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn nhóm suốt q trình thực đồ án hoàn thành đề tài nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm kính mong Quý thầy cô, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hoàn thiện ngày tháng năm Trọng Trình Đức Trọng PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kể từ năm 2006 Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO, thị trường bán lẻ Việt Nam trở nên sôi động phát triển vượt bật Và Việt Nam trở thành thị trường màu mỡ hấp dẫn ông lớn thị trường bán lẻ nước Do thu nhập nhu cầu sống người Việt Nam tăng cao nên người dân Việt Nam bắt đầu có xu hướng tiêu dùng thay đổi theo chiều hướng tích cực đáp ứng chất lượng, an toàn vệ sinh tiện lợi Với xu hướng “mở cửa” hội nhập thị trường bán lẻ kênh phân phối cửa hàng: Cửa hàng tiện lợi, siêu thị, trung tâm thương mại tăng trưởng nhanh thay dần kênh phân phối truyền thống chợ, cửa hàng tạp hóa, … Do nên kênh phân phối đại có tiềm phát triển lớn Cửa hàng tiện lợi loại cửa hàng nhỏ, đa phần kinh doanh theo phương thức đại, có ưu điểm đầu tư mặt bằng, vốn, … so với siêu thị Cửa hàng tiện lợi đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đại, tiện ích nhanh gọn phù hợp với thói quen mua đồ tạp hóa người Việt Nam Với phát triển không ngừng vội vả người bận rộn cửa hàng tiện lợi đáp ứng đầy đủ nhu cầu vừa nhanh gọn lại đảm bảo an toàn vệ sinh cho họ Chính mà loại hình cửa hàng tiện ích phù hợp với thị trường Việt Nam, có tiềm lớn ngày phát triển Thị trường bán lẻ Việt Nam cho thị trường đầy tiềm phát triển lâu dài Các hàng tiện lợi đời phát tiển nhanh chóng, sau mở cửa lại kinh tế sau thời gian bị phong tỏa dich bệnh nhà nước có sách dành cho nhà bán lẻ cụ thể hàng tiện lợi, hàng tiện lời ngày xuất nhiều Cùng với khách hàng cân nhắc kĩ lưỡng chọn cửa hàng để mua, khách hàng dần mua sắm chuyên nghiệp hơn, ngày khó tính việc mua sắm sản phẩm Hiện Trường đại học Công Nghệ thành phố (HUTECH) có cạnh tranh của