1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh bắc ninh giai đoạn 2013 2020

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 282,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU PAGE 1 MỞ ĐẦU I 1 Tính cấp thiết của đề tài 4I 2 Mục tiêu nghiên cứu 4I 2 1 Mục tiêu chung 4I 2 2 Mục tiêu cụ thể 4I 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4I 3 1 Đối tượng nghiên cứu 4I 3 2 Phạm vi[.]

1 MỞ ĐẦU I.1 Tính cấp thiết đề tài I.2 Mục tiêu nghiên cứu I.2.1 Mục tiêu chung: I.2.2 Mục tiêu cụ thể: I.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu I.3.1 Đối tượng nghiên cứu I.3.2 Phạm vi nghiên cứu .4 I.4 Phương pháp nghiên cứu I.5 Một số đề tài có liên quan I.5.1 Đề tài “ Cung cầu lao động tỉnh Bắc Ninh” I.6 Kết cấu đề tài .5 CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1.Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Khái niệm lực lượng lao động 1.1.3 Khái niệm việc làm 1.1.4 Khái niệm thất nghiệp 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới nguồn nhân lực 1.2.1 Nhân tố người 1.2.2 Nhân tố quản lý CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA .11 TỈNH BẮC NINH 11 2.1 Tổng quan kinh tế xã hôi tỉnh Bắc Ninh 11 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 11 2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh .13 2.3 Dân số cấu dân số 13 2.4 Hiện trạng nguồn nhân lực 15 2.4.1 Số lượng, cấu tuổi giới nhân lực .15 2.4.2 Trình độ học vấn nhân lực 15 2.5 Hiện trạng đào tạo nguồn nhân lực địa bàn tỉnh 16 2.5.1 Hiện trạng hệ thống giáo dục đào tạo 16 2.5.2 Các điều kiện đảm bảo phát triển đào tạo 18 2.5.3 Kết đào tạo nhân lực 21 2.6 Hiện trạng sử dụng nhân lực 22 2.6.1 Số lượng cấu trạng thái làm việc nguồn nhân lực .22 2.6.2 Đánh giá phân tích tương quan biến động quy mô nhân lực với phát triển sản xuất dịch vụ 23 CHƯƠNG 3: DỰ BÁO CUNG - CẦU LAO ĐỘNG 26 3.1 Dự báo cung lao động giai đoạn 2013 – 2020 .26 3.2 Dự báo cầu lao động giai đoạn 2013-2020 26 3.3 Một số giải pháp kiến nghị phát triển nguồn nhân lực 27 KẾT LUẬN: 29 MỞ ĐẦU I.1 Tính cấp thiết đề tài Bắc Ninh biết đến tỉnh giàu văn hóa tiếng dân ca quan họ Bắc Ninh Bắc Ninh trung tâm xứ Kinh Bắc cổ xưa Đây mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi có truyền thống khoa bảng văn hóa lâu đời Định hướng Bắc Ninh trở thành vùng đô thị lớn: Văn hiến, văn minh, giàu sắc (của văn hóa Kinh Bắc), đại, sinh thái bền vững, tảng kinh tế trí thức; có sở hạ tầng đồng đại; có mơi trường sống tiện nghi, lành đáp ứng nhu cầu vật chất ngày cao nhân dân Bắc Ninh biết đến địa phương có tốc độ tăng trưởng cao, thị hóa nhanh Trung bình năm, tồn tỉnh tạo việc làm cho khoảng 24.000 25.000 lao động Tuy nhiên, số lao động cung ứng cho doanh nghiệp, chất lượng lao động có chun mơn cao cịn hạn chế Yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp lại khắt khe, phụ thuộc nhiều vào độ tuổi, giới tính, chế độ đãi ngộ thấp Chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn yếu, chủ yếu ngành, nghề phục vụ sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nguồn lao động dồi Việc làm cho người lao động chưa bền vững, thu nhập người lao động doanh nghiệp thấp mà cường độ, sức ép lại cao, thường xuyên phải làm tăng ca, thêm Thông tin cung, cầu lao động chưa đến với người lao động xa trung tâm huyện, thị, thành phố Vậy thực trạng nguồn nhân lựccủa tỉnh Bắc Ninh sao? Cần có giải pháp để nâng cao chất lưọng nguồn lao động tạo hội việc làm cho người lao động? Để trả lời cho câu hỏi tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2013 - 2020” I.2 Mục tiêu nghiên cứu I.2.1 Mục tiêu chung: Phát triển nhân lực đánh giá thực trạng phát triển nhân lực số lượng, chất lượng, xác định rõ mạnh yếu nhân lực so với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh I.2.2 Mục tiêu cụ thể: Phân tích, làm rõ thực trạng điều kiện phát triển nhân lực địa bàn tỉnh, đúc kết tác động tích cực, hạn chế; Đồng thời dự báo nhu cầu, xác định phương hướng luận chứng hệ thống giải pháp phát triển nhân lực, xác định nhu cầu nguồn lực tỉnh đến năm 2020 nhằm đảm bảo nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật, kỹ làm việc, đạo đức nghề nghiệp kỷ luật lao động đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh hội nhập kinh tế nước quốc tế giai đoạn đến năm 2020 I.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu I.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh I.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Bắc Ninh - phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu từ năm 2013-2020 I.4 Phương pháp nghiên cứu Tổng hợp phân tích số liệu I.5 Một số đề tài có liên quan Tính đến thời điểm chưa có đề tài nghiên cứu nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh I.5.1 Đề tài “ Cung cầu lao động tỉnh Bắc Ninh” Đề tài tập chung nghiên cứu vấn đề nguồn nhân lực mức độ cân cung cầu lao động I.6 Kết cấu đề tài Đề tài gồm có chương khơng kể phần mở đầu kết luận: - Chương 1: Lí luận chung nguồn nhân lực - Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh - Chương 3: Dự báo cung - cầu lao động CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1.Khái niệm nguồn nhân lực Trong báo cáo Liên hợp quốc đánh giá tác động toàn cầu hóa nguồn nhân lực đưa định nghĩa nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực thực có thực tế với lực tồn dạng tiềm người Quan niệm nguồn nhân lực theo hướng tiếp cận có phần thiên chất lượng nguồn nhân lực Trong quan niệm này, điểm dánh giá cao coi tiềm người lực khả để từ có chế thich hợp quản lý sử dụng Quan niệm nguồn nhân lực cho thấy phần tán đồng Liên hợp quốc phương thức quản lý - Nguồn nhân lực tổng thể yếu tố bên bên cá nhân đảm bảo nguồn sáng tạo nội dung khác cho thành công, đạt mục tiêu tổ chức 1.1.2 Khái niệm lực lượng lao động Theo tổng cục thống kê: Lực lượng lao động (hay gọi dân số hoạt động kinh tế tại) bao gồm người từ 15 tuổi trở lên có việc làm (đang làm việc) người thất nghiệp thời kỳ tham chiếu Người lao động lực lượng người nghiên cứu nhiều khía cạnh Trước hết với tư cách nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, bao gồm toàn dân số phát triển bình thường thể lực lẫn trí lực (khơng bị khiếm khuyết, dị tật bẩm sinh) Nguồn lao động với tư cách nguồn lực cách mạng nhất, quan trọng định tới phát triển kinh tế, xã hội hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động Nguồn lao động xem xét hai góc độ số lượng chất lượng Số lượng nguồn lao động biểu thông qua tiêu quy mô tốc độ phát triển nguồn lao động Chất lượng nguồn lao động xem xét mặt: Sức khoẻ, trình độ văn hố, trình độ chun mơn, lực phẩm chất 1.1.3 Khái niệm việc làm Nói đến việc làm nói đến vai trị người nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Để đảm bảo nâng cao chất lượng sống, người lao động phải thông qua hoạt động sản xuất, người lao động có việc làm Tuy khái niệm việc làm lại có khác nhau, tuỳ vào thời kỳ, giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội Trước chế độ quan liêu bao cấp, nước ta việc làm xem hoạt động lao động xí nghiệp quốc doanh, hợp tác xã đơn vị kinh tế tập thể Tức người lao động phải nằm biên chế nhà nước xem người có việc làm Tuy nhiên nước ta chuyển đổi chế từ chế quan liêu bao cấp sang chế thị trường có điều tiết định hướng Nhà nước quan niệm việc làm có thay đổi cho phù hợp với chế Ngày Nhà nước ta quy định rõ việc làm luật Lao động là: "Việc làm hoạt động có ích không bị pháp luật ngăn cấm đem lại thu nhập cho người lao động" Vậy, theo quan niệm tất hoạt động lao động thành phần kinh tế, không bị pháp luật cấm tạo thu nhập từ hoạt động coi việc làm Việc làm hoạt động tạo giá trị, cải vật chất thông qua hoạt động sản xuất người có điều kiện đảm bảo nâng cao chất lượng sống "Lao động nguồn gốc cải lao động điều kiện toàn đời sống loài người 1.1.4 Khái niệm thất nghiệp Việc đưa khái niệm hoàn chỉnh “người thất nghiệp” quan trọng, từ tạo sở chung giúp quan Nhà nước có thống kê xác tình trạng thất nghiệp, đề sách khắc phục tình trạng thất nghiệp hậu phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội quốc gia Ở Việt Nam từ chuyển đổi nên kinh tế sang chế thị trường có quản lý Nhà nước, thuật ngữ “thất nghiệp” đề cập đến văn kiện quan trọng Đảng Nhà nước ta (khởi đầu Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII) chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2001- 2010, giai đoạn 2010 - 2020 Một số nhà nghiên cứu khoa học Việt Nam đưa khái niệm thất nghiệp như: “Thất nghiệp tượng mà người có sức lao động, có nghề, muốn làm việc, khơng có việc làm đăng ký quan có thẩm quyền” (Kỷ yếu hội thảo khoa học 1988 Bộ Lao động –Thương binh Xã hội) “Thất nghiệp tình trạng người có sức lao động độ tuổi lao động khơng có việc làm cần tìm việc làm có trả cơng” (Đề tài khoa học cấp Bộ (Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) năm 1996) Năm 2006, khái niệm “người thất nghiệp” luật hóa trở thành thuật ngữ pháp lý khoản điều Luật BHXH Theo đó, người thất nghiệp định nghĩa là: “người đóng bảo hiểm thất nghiệp mà bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động, hợp dồng làm việc chưa tìm việc làm” 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới nguồn nhân lực 1.2.1 Nhân tố người Con người yếu tố cấu thành nên tổ chức tất hoạt động tổ chức chịu sử tác động nhân tố Tuỳ hoạt động mà người ảnh hưởng nhiều hay ít, cơng tác đào tạo phát triển yếu tố người ảnh hưởng mạnh mẽ Chúng ta nhận thấy, người khác với động vật biết tư duy, người ln có nhu cầu khác mà nhu cầu học tập phát triển người lao động ngày trọng Nhân tố người tác động đến đào tạo chia làm hai nhân tố tác động người lao động (lao động trực tiếp) người quản lý (cán quản lý) Con người lao động đối tượng lao động trực tiếp sản xuất tạo doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp Khi người lao động muốn nâng cao trình độ họ đề xuất với cấp xin học tập họ có nhu cầu muốn học hỏi họ học tập tự giác chất lượng sau đào tạo nâng cao cách rõ rệt Bất có sở thích, có người sở thích học tập nghiên cứu, làm việc, u thích nghề Nếu người lao động u thích nghề nghiệp chọn họ đào tạo họ hăng say học, tìm tịi nhiều kiến thức nên cơng tác đào tạo tiến hành thuận lợi hiệu thu cao Công tác nhằm giảm bớt tác nhân chán nản, không muốn học… Một yếu tố quan trọng nhóm yếu tố người tác động đến cơng tác đào tạo trình độ người lao động Trình độ họ mức độ nào, trình độ cao hay thấp, ý thức học tập, ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm người lao động định đến phương pháp đào tạo khác nhau, chương trình hình thức đào tạo cho hợp lý với đối tượng Tóm lại, nhân tố người ảnh hưởng trực tiếp định đến kết đào tạo phát triển doanh nghiệp 1.2.2 Nhân tố quản lý Ngồi nhân tố người có nhiều nhân tố khác ảnh hưởng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Như nhân tố: Mục tiêu, chiến lược phát triển kinh doanh doanh nghiệp tác động mạnh mẽ đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Doanh nghiệp lúc mở rộng quy mơ, hay có chiến lược phát triển kinh doanh để lại hiệu Chính mục tiêu, chiến lược định hướng phát triển doanh nghiệp, từ đặt yêu cầu cho công việc thời gian tới doanh nghiệp kỹ năng, trình độ NNL cần có, định hình thức đào tạo, phương pháp đào tạo, số lượng đào tạo nhiều hay ít, phận có người đào tạo, kinh phí đào tạo…Chúng ta muốn làm 10 cần có kinh phí, cơng tác chịu ảnh hưởng yếu tố tài chính, kinh phí cho cơng tác mà nhiều chương trình đào tạo tiến hành thuận lợi đem lại kết cao Các chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực tiên tiến ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác Các chương trình mới, tiên tiến thường phát huy ưu điểm có giải pháp khắc phục nhược điểm chương trình trước nên doanh nghiệp tìm hiểu nghiên cứu áp dụng thử tổ chức Mặt khác, đối thủ cạnh tranh mà có chương trình đào tạo phát triển mới, hấp dẫn cho người lao động thu hút nhân tài từ doanh nghiệp Nên doanh nghiệp công tác đào tạo phát triển chịu ảnh hưởng lớn, cần phải cập nhập nhanh chóng chương trình để giữ chân nhân tài cho doanh nghiệp Trình độ đội ngũ đào tạo phần định đến hiệu đào tạo Chúng ta cần lựa chọn đội ngũ giảng dạy từ nguồn khác nội tổ chức hay liên kết với trường quy mời chuyên gia đào tạo Nhưng giảng viên cần có kiến thức sâu rộng, có kinh nghiệm đặc biệt phải am hiểu tình hình doanh nghiệp chiến lược, phương hướng đào tạo tổ chức Tuy theo đối tượng mà lựa chọn giảng viên, lao động trực tiếp nên lựa chọn người có tay nghề giỏi, có khả truyền đạt có lịng nhiệt tình doanh nghiệp để giảng dạy nhằm giảm chi phí th ngồi Ngồi nhân tố thuộc nội dung đào tạo tác động đến trình yếu tố khác có ảnh hưởng đến cơng tác đánh giá thực cơng việc Nếu công tác đánh giá tiến hành công bằng, đắn với tiêu xác, sát với nhóm cơng việc giúp cho việc xác định nội dung đào tạo, nhu cầu đào tạo yêu cầu công việc đối tượng đào tạo, loại hình đào tạo xác đem lại hiệu nhiều 14 Biểu Quy mô dân số lực lượng lao động địa bàn tỉnh Bắc Ninh Đơnvị:nghìn người TT Chỉ tiêu 2001 2005 2010 Tốc độ tăng trung bình (%/năm) 2001-2005 2006-2010 Dân số trung bình 958,9 991,1 1.038,2 0,67 0,95 - Nam 465,6 481,7 511,7 0,69 1,24 - Nữ 493,2 509,3 526,5 0,65 0,67 - Thành thị 106,8 160,7 268,5 10,78 13,42 - Nông thôn Dân số độ tuổi lao động Tỷ lệ so với dân số (%) 852,8 830,4 769,7 -0,53 -1,46 615,8 635,7 652,3 1,62 3.32 64,23 64,14 62,83 0,65 0,53 608,2 619,8 637,8 0,56 0,60 Lực lượng lao động làm việc - Chia theo giới tính + Nam 293,5 301,2 308,4 0,52 0,48 + Nữ 314,7 318,6 329,4 0,25 0,68 - Chia theo khu vực + Thành thị 69,6 75,9 84,8 1,81 2,35 + Nông thôn Tỷ lệ so với dân số (%) 538,6 543,9 553,0 0,20 0,33 63,43 62,53 61,43 - Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh Chỉ tiêu kế hoạch mức độ tăng dân số tự nhiên giai đoạn 2011-2015 0,9%/năm giai đoạn 2016-2020 0,8%/năm Trên thực tế, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Bắc Ninh giai đoạn 10 năm tới thấp so với số kế hoạch Như vậy, nguồn nhân lực Bắc Ninh chủ yếu biến động tăng tự nhiên dân số Bắc Ninh có cấu dân số vàng, với tỷ lệ người độ tuổi lao động năm 2010 62,83% 2.4 Hiện trạng nguồn nhân lực 2.4.1 Số lượng, cấu tuổi giới nhân lực Nhìn chung, tỷ lệ lực lượng lao động nhóm tuổi trẻ (15-24 25-34) có xu hướng giảm, tỷ lệ lực lượng lao động nhóm tuổi cao (45-54 55 tuổi trở 15 lên) có xu hướng tăng Tuy nhiên, lực lượng lao động tỉnh Bắc Ninh thuộc loại trẻ, tỷ lệ lực lượng lao động độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ loại cao Biểu 2: Lao động phân theo nhóm tuổi Nhó m tuổi Tổng số 15-24 25-34 35-44 45-54 55 trở lên 2006 Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 639.722 100 2007 Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 641.635 100 108.113 16.9 96.566 148.352 23.19 123.643 143.042 22.36 168.750 119.564 18.69 163.489 120651 18.86 2008 89.187 Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 643.824 100 2009 Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 647.590 100 15.05 98.362 15.16 98.822 15.26 19.27 136.448 21.03 136.059 21.01 26.3 160.908 24.8 159.955 24.7 25.48 162.725 25.08 161.768 24.98 13.9 90.381 13.93 90.986 14.05 2010 Số lượng Tỷ lệ (%) 652.302 100 100.128 136.918 160.532 162.293 15.35 20.99 24.61 24.88 92.431 14.17 Nguồn: Cục Thống Kê tỉnh Bắc Ninh Báo cáo “Đánh giá tình hình phát triển kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 – 2010; đề xuất mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp giai đoạn 2011 – 2015” 2.4.2 Trình độ học vấn nhân lực Tỷ lệ lao động qua đào tạo Bắc Ninh tới năm 2010 đạt tới mức 40% lực lượng lao động, nhiên lao động đào tạo trình độ từ trung cấp nghề trở lên thấp (16% lực lượng lao động) Bắc Ninh đạt thành tích tốt đào tạo phổ thông Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp năm học 2008 - 2009 hệ THPT đạt 91,6%, hệ bổ túc THPT đạt 86,6%; trì thành tích tỉnh đứng đầu nước số học sinh giỏi Chương trình phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi hoàn thành từ năm 2000 đạt chuẩn phổ cập THCS từ năm 2001 Trong giai đoạn 2006 - 2010 tập trung nâng cao chất lượng giáo dục phổ cập bước thực phổ cập bậc trung học Tỷ lệ huy động trẻ tuổi vào lớp năm 2009 đạt 99,99%, ước năm 2010 đạt 99,99%; hiệu đào tạo đạt 98,2% Học sinh hồn thành chương trình tiểu 16 học vào lớp đạt tỷ lệ 100% Học sinh tốt nghiệp THCS vào THPT GDTX năm 2009 đạt 85,56%, ước năm 2010 đạt 86% Tỷ lệ thiếu niên từ 15 18 tuổi tốt nghiệp THCS năm 2009 đạt 95,15% ước năm 2010 đạt 95,3%1 Cơ sở vật chất cho giáo dục đầu tư nâng cấp, tỷ lệ phòng học kiên cố cao tầng đạt 74,2% Hồn thành đưa vào sử dụng 167/780 phịng học từ nguồn trái phiếu Chính phủ Cơng tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia trọng, có 308 trường đạt chuẩn, gấp lần năm 2005 Chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục giáo viên nâng lên, tỷ lệ đạt chuẩn chuẩn tăng nhanh Cơ sở vật chất tiếp tục bổ sung, nâng cấp xây dựng Tỷ lệ phịng học kiên cố bình qn cấp học đạt 81,3% Cơng tác xã hội hố giáo dục, khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập đông đảo quan, đơn vị nhân dân tích cực hưởng ứng Tỷ lệ học sinh khá, giỏi bậc tiểu học 81,1%, bậc THCS 55,5% , bậc THPT 45% Nhìn chung, trình độ học vấn phổ thông lực lượng lao động tỉnh Bắc Ninh cao mức trung bình nước tương đương với mức trung bình cao vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 2.5 Hiện trạng đào tạo nguồn nhân lực địa bàn tỉnh 2.5.1 Hiện trạng hệ thống giáo dục đào tạo 2.5.1.1 Hiện trạng hệ thống giáo dục, đào tạo Đến nay, tồn tỉnh có 154 trường mầm non, 152 trường tiểu học, 136 trường THCS, 37 trường THPT, 13 trung tâm giáo dục thường xuyên, trường đào tạo công nhân kỹ thuật, 10 trung tâm hướng nghiệp dạy nghề, 143 trung tâm học tập cộng đồng, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng đại học Số sở đào tạo nghề tăng từ 18 sở (năm 2006) lên 35 đơn vị, sở (năm 2010) (trường, trung tâm ) làm nhiệm vụ đào tạo nhân lực với danh mục ngành nghề đào tạo rộng khắp từ nghề nông, lâm, ngư, cơng nghiệp, văn 17 hóa xã hội, tài kế tốn đến tin học, ngoại ngữ Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 26,6% năm 2005 lên 40% năm 2010, đạt mục tiêu đề ra2 Như vậy, hệ thống đào tạo nghề Bắc Ninh phát triển mạnh, lực đào tạo lớn, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho địa phương Tỉnh thực hiệu chế, sách hỗ trợ tạo việc làm, đồng thời đẩy mạnh hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, xuất lao động Bình quân năm giải quyết, tạo việc làm cho 2,5 vạn lao động Tuy nhiên, phần lớn sở đào tạo cấp độ dạy nghề sơ, trung cấp, nghề thường xuyên Ở cấp độ nghề cao cao đẳng nghề có trường, số học sinh chiếm tỷ lệ thấp (10,9% tổng số học sinh học nghề) Phần lớn nghề đào tạo như: tin học văn phòng, điện dân dụng, xây dựng, khí nghề có hàm lượng kỹ thuật thấp mang tính chất giải việc làm cấp bách, chưa phải ngành nghề có hàm lượng chun mơn, kỹ thuật cao Có cân đối phát triển đào tạo nghề vùng toàn tỉnh Các trường dạy nghề tập trung nhiều thành phố Bắc Ninh vùng kinh tế - xã hội phát triển tỉnh Tuy nhiên, sở dạy nghề nhìn mơ cịn nhỏ, lực khơng cao Chất lượng đào tạo có nhiều tiến chưa theo kịp với tình hình thực tiễn Một số học viên học nghề sau đào tạo qua trường lớp đáp ứng yêu cầu làm việc công nghiệp doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 2.5.2 Các điều kiện đảm bảo phát triển đào tạo 2.5.2.1 Ngân sách nhà nước Để nâng cao phát triển nhân lực, hàng năm Ngân sách tỉnh Trung ương bố trí kinh phí để Sở, ban, ngành tổ chức giáo dục đào tạo, bồi dưỡng nhân lực địa bàn Mặc dù chưa tự cân đối Ngân sách hàng năm, Bắc Ninh dành phần kinh phí xứng đáng chi cho nghiệp đào tạo khoảng 5% 18 tổng chi thường xuyên cộng với phần hỗ trợ Trung ương thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia tỷ lệ cịn cao Trong năm 2010, chi cho giáo dục, đào tạo 1.392.231 triệu đồng từ ngân sách địa phương 52.070 triệu đồng từ ngân sách trung ương Như vậy, tổng chi cho giáo dục, đào tạo đạt 1.444.301 triệu đồng Đối với đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh, tỉnh đầu tư 2,65 tỷ đồng giai đoạn 2005-2010 Tỉnh hỗ trợ lần cho đào tạo thạc sĩ 15 triệu đồng tiến sĩ 30 triệu đồng Trong giai đoạn từ 2006 - 2009, tổng số vốn cho vay hỗ trợ giải việc làm 98.392 triệu đồng, thu hút 8.393 lao động; ước thực đến hết năm 2010 131.892 triệu đồng, thu hút 10.193 lao động Các tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại huy động lượng vốn hàng chục ngàn tỷ đồng cho doanh nghiệp, sở sản xuất, hộ gia đình, hội, đồn thể vay đầu tư phát triển sản xuất, giảm nghèo góp phần tạo mở việc làm tăng thời gian lao động nông thôn Biểu 6: Ngân sách nhà nước cho giáo đục đào tạo giai đoạn 2005-2010 Đơn vị: Triệu đồng STT Chi tiết theo nội dung Phân theo năm 2005 2006 2007 2008 2009 20 Tổng số 511.085 676.181 833.345 991.186 1.182.035 1.44 Ngân sách địa phương 486.885 635.561 780.835 946.720 1.132.405 1.39 - Giáo dục 441.061 577.855 721.207 887.481 1.046.210 1.28 - Đào tạo 45.824 57.706 59.628 59.239 86.195 104 Nguồn ngân sách TW 24.200 40.620 52.510 44.466 49.630 52 Kế hoạch giao 24.200 40.620 52.510 44.466 49.630 52 19 24.200 Quyết toán Chuyển nguồn sang năm sau 30.510 43.899 38.215 49.395 51 235 1.0 10.110 8.611 6.251 Nguồn: Sở Tài Bắc Ninh 2.4.2.2 Chi tiêu cho giáo dục người dân Tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Bắc Ninh cao mức chung nước Điều cho thấy hộ gia đình Bắc Ninh sẵn sàng đầu tư cho học hành mức cao Đặc biệt, nơng thơn, điều kiện thu nhập khó khăn, người dân có ý thức việc đầu tư cho học hành nâng cao trình độ Đây điều kiện thuận lợi để tỉnh thực tốt sách đào tạo nguồn nhân lực Các gia đình sẵn sàng dành nguồn ngân sách hưởng giáo dục, quan trọng họ cần cung cấp dịch vụ có chất lượng, phù hợp với nhu cầu tuyển dụng lao động xã hội Biểu 7: Chi tiêu cho cho giáo dục dân cư tỉnh Bắc Ninh Đơn vị: % 2004 2006 2008 Tỷ lệ chi cho giáo dục Thành Nông Thành Nông Thành tổng chi tiêu dân cư Cả nước Bắc Ninh thị 8,7 10,5 thôn 7,5 8,9 Nông thị thôn thị thôn 9,0 8,1 10,0 8,9 13,6 12,8 10,5 11,8 Nguồn: Tổng cục Thống kê 2.4.2.3 Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cơng tác đào tạo 20 Nhìn chung, sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh có quy mơ nhỏ, phát triển mạnh thời gian gần nên đất đai thiếu, sở vật chất nghèo, nhà xưởng Trang thiết bị, máy móc, dụng cụ dạy nghề thiếu lạc hậu Các máy móc, trang thiết bị dạy nghề phần lớn phổ thơng như, máy tính, dụng cụ điện dân dụng thiếu trang thiết bị dạng máy CNC, máy tiện, máy phay, máy bào, máy hàn công nghệ cao trang bị máy móc dạy nghề thường không theo kịp phát triển nhanh nhạy thực tiễn sản xuất diễn kết đào tạo thường có chênh lệch (độ trễ) trình độ, kỹ đào tạo nhu cầu thực tế 2.4.2.4 Nội dung phương pháp giảng dạy, đào tạo Nội dung, chương trình phương thức đào tạo trọng quan tâm đổi mới, hình thức, nội dung chất lượng dạy nghề bước đổi mới, nâng cao, bước đầu có gắn kết với sở sử dụng lao động Tuy nhiên, tốc độ đổi chậm, chưa tạo liên thông gắn kết cần thiết đào tạo với nhu cầu thị trường lao động nước Chưa có phối kết hợp chặt chẽ trường dạy nghề với doanh nghiệp Các doanh nghiệp chưa quan tâm đầu tư để đào tạo lao động chỗ, UBND tỉnh có sách hỗ trợ đào tạo theo mơ hình Nội dung đào tạo tiếp cận với thực tế so sánh với trình độ quốc tế để đảm bảo nâng cao yêu cầu lực cạnh tranh nhân lực Việt Nam điều kiện tồn cầu hố hội nhập quốc tế hạn chế Nội dung đào tạo nặng lý thuyết, thiết bị thực hành lạc hậu, chưa hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực tiễn doanh nghiệp Do vậy, học viên học nghề sau tốt nghiệp nhìn chung chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp 2.5.3 Kết đào tạo nhân lực Tỉnh có chủ trương mở rộng hoạt động giáo dục hướng nghiệp đào tạo nghề từ nhiều năm Từ năm 2006 – 2010, Bắc Ninh dạy nghề cho 171.291 người, đạt 164,7% kế hoạch đó: cao đẳng nghề: 11.241 người;

Ngày đăng: 25/05/2023, 13:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w