1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp huyện tiên du tỉnh bắc ninh giai đoạn 2017 2020

73 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 436,85 KB

Nội dung

Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hương TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN * * * CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2017[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN * ** CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài: Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2017 – 2020 Sinh viên Lớp Chuyên ngành Mã sinh viên GVHD Hà Nội, 2017 : Nguyễn Thị Thu Hương : Kế hoạch 55A : Kinh Tế Kế Hoạch : 11131902 : PGS.TS Lê Huy Đức MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Kết cấu chuyên đề CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1 Ngành nông nghiệp cấu ngành nông nghiệp 1.1.1 Ngành nông nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại 1.1.1.3 Vai trò ngành nông nghiệp 1.1.2 Cơ cấu ngành nông nghiệp 10 1.1.2.1 Khái niệm 10 1.1.2.2 Đặc điểm cấu ngành nông nghiệp .10 1.2 Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.1.1 Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp 11 1.2.1.2 Tái cấu ngành nông nghiệp .12 1.2.2 Tính tất yếu phải chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp .12 1.2.2.1 Yêu cầu của thị trường 12 1.2.2.2 Khai thác tối đa tiềm .12 1.2.2.3 Yêu cầu q trình CNH, HDH nơng nghiệp 13 1.2.3 Các tiêu chí phản ánh chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp 13 1.2.3.1 Tốc độ chuyển dịch cấu nông nghiệp .13 1.2.3.2 Tính hợp lý 14 1.2.3.3 Tính hiệu 14 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu nông nghiệp .15 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 16 1.3.2.1 Thị trường 16 1.3.2.2 Sự phát triển khoa học-công nghệ- kỹ thuật 16 1.3.2.3 Sự phát triển khu công nghiệp đô thị 16 1.3.2.4 Chính sách quản lí nơng nghiệp nhà nước 16 1.3.2.5 Nguồn lao động .17 1.4 Các yêu cầu chuyển dịch cấu nông nghiệp 17 1.4.1 Chuyển dịch cấu nơng nghiệp gắn với cơng nghiệp hóa, thị hóa xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thôn .17 1.4.2 Chuyển dịch cấu nông nghiệp gắn với quy hoạch, chiến lược mục tiêu chuyển dịch kinh tế tỉnh, vùng nước 17 1.4.3 1.5 Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu 17 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu nông nghiệp số huyện 18 1.5.1 Huyện Quế Võ 18 1.5.1.1 Thực trạng chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Quế Võ 18 1.5.1.2 Bài học kinh nghiệm 19 1.5.2 Huyện Từ Liêm – Hà Nội 19 1.5.2.1 Thực trạng chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Từ Liêm .19 1.5.2.2 Bài học kinh nghiệm .20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở HUYÊN TIÊN DU 22 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HUYỆN TIÊN DU 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.1.1.1 Vị trí địa lý 22 2.1.1.2 Địa hình địa chất .23 2.1.1.3 Khí hậu đất đai 24 2.1.1.4 Nguồn nước hệ thống sông hồ 25 2.1.1.5 Tài nguyên khoáng sản 26 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 2.1.2.1 Tăng trưởng ngành nông nghiệp huyện Tiên Du 26 2.1.2.2 Dân số, nguồn nhân lực 27 2.1.2.3 Y tế - Giáo dục .29 2.1.2.4 Các yếu tố văn hóa 30 2.1.2.5 Cơ sở hạ tầng 31 2.1.2.6 Giao thông .31 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp huyện Tiên Du giai đoạn 2011-2016 32 2.2.1 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp theo giá trị sản xuất .32 2.2.1.1 Thực trạng cấu ngành kinh tế huyện Tiên Du 32 2.2.1.2 Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp huyện Tiên Du .34 2.2.1.4 Chuyển dịch cấu nội ngành lâm nghiệp .43 2.2.1.5 Chuyển dịch cấu nội ngành thủy sản 44 2.2.2 Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp huyện Tiên Du 45 2.2.2.1 Đánh giá chung 45 2.2.2.2 Thành tựu hạn chế .48 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NƠNG NGHIỆP HUYỆN TIÊN DU 51 3.1 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu chuyển dịch cấu nông nghiệp 51 3.1.1 Quan điểm 51 3.1.1.1 Chuyển dịch cấu nông nghiệp phải theo hướng sản xuất hàng hóa 51 3.1.1.2 Chuyển dịch cấu nơng nghiệp phải theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa .51 3.1.1.3 Chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng khai thác tốt hiệu tài nguyên thiên nhiên đặc biệt lợi so sánh 51 3.1.2 Phương hướng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp 52 3.1.3 Mục tiêu cụ thể cửa chuyển dịch cấu nông nghiệp 52 3.3 Các giải pháp trọng tâm thời gian tới để thúc đẩy trình chuy ển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Tiên Du 54 3.3.1 Giải pháp chế sách 54 3.3.1.1 Ngành trồng trọt 54 3.3.1.2 Ngành chăn nuôi 54 3.3.2 Giải pháp nhân lực 55 3.3.2.1 Vốn 55 3.3.2.2 Áp dụng tiến KH-CN 56 3.3.3 Giải pháp công tác đạo, tiến hành 56 3.3.3.1 Quy hoạch bố trí ngành sản xuất nơng nghiệp theo hướng tập trung chun mơn hóa 56 3.3.3.2 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng 57 3.3.3.3 Công tác đạo thực 58 3.3.3.4 Các giải pháp khác 60 KIẾN NGHỊ 62 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH-HDH Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa CNVC Cơng nhân viên chức DVNN Dịch vụ nơng nghiệp ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất KTXH Kinh tế xã hội KH-KT Khoa học- kĩ thuật KCN Khu công nghiệp HTX Hợp tác xã LĐ Lao động LĐXH Lao động xã hội NTTS Nuôi trồng thủy sản NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn TM-DV Thương mại-Dịch vụ UBND Ủy ban nhân dân VAC Vườn ao chuồng XHCN Xã hội chủ nghĩa Nguyễn Thị Thu Hương – MSV: 11131920 Page DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Diện tích số xã huyện Tiên Du năm 2013 23 Bảng 2.2: Giá trị sản xuất ngành ngành nông nghiệp (theo giá so sánh năm 2010) 27 Bảng 2.3: Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành ngành nông nghiệp 27 Bảng 2.4: Dân số xã huyện Tiên Du 28 Bảng 2.5: Di tích lịch sử xếp hạng (cấp tỉnh cấp trung ương) .30 Bảng 2.6: tỷ trọng ngành kinh tế huyện Tiên Du 32 Bảng 2.7: Tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu ngành nông-lâm-ngư nghiệp 34 Bảng 2.8: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Tiên Du 37 Bảng 2.9: Diện tích, suất, sản lượng lương thực huyện Tiên Du 38 Bảng 2.10: Diện tích, suất, sản lượng màu thực phẩm huyện Tiên Du 39 Bảng 2.11: Số lượng, sản lượng thịt gia súc, gia cầm huyện Tiên Du 2010-2015 40 Bảng 2.12: Kết ngành lâm nghiệp huyện Tiên Du 43 Bảng 2.13: Cơ cấu rừng huyện Tiên Du 43 Bảng 2.14: Kết NTTS huyện Tiên Du giai đoạn 201-2016 44 Bảng 2.15: Sản lượng nuôi thủy sản theo đối tượng huyện Tiên Du năm 2012-2014 .44 Bảng 2.16: Cơ cấu lao động huyện Tiên Du .45 Bảng 2.17: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Tiên Du 46 Bảng 2.18: Vốn sản xuất huyện Tiên Du 47 Bảng 2.19: Tỷ lệ hộ nghèo số hộ nghèo huyện Tiên Du 48 Bảng 3.1: Một số tiêu ngành kinh tế huyện Tiên Du đến năm 2020 53 Bảng 3.2: Dự kiến cấu ngành nông nghiệp huyện Tiên Du đến năm 2020 53 Nguyễn Thị Thu Hương – MSV: 11131920 Page DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành ngành nông nghiệp 28 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng ngành kinh tế địa bàn huyện Tiên Du năm 2015 34 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng ngành kinh tế địa bàn huyện Tiên Du năm 2015 34 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp huyện Tiên Du năm 2014 37 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp huyện Tiên Du năm 2016 37 Biểu đồ 2.6: Tình hình chăn ni huyện Tiên Du 42 Biểu đồ 2.7: Giá trị sản xuất nội ngành chăn nuôi huyện Tiên Du 43 Nguyễn Thị Thu Hương – MSV: 11131920 Page PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành có vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân Nó điểm khởi đầu, tảng cho trình phát triển kinh tế Đồng thời nơng nghiệp ngành có liên quan trực tiếp đến việc làm, thu nhập đời sống đại đa số dân cư nước ta… Xã hội ngày phát triển, đời sống người ngày nâng cao địi hỏi nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày đa dạng, phong phú lượng chất chủng loại Do vậy, có nơng nghiệp phát triển cao có hy vọng đáp ứng Và thực tế chứng minh rằng, nước có nơng nghiệp phát triển bền vững nước có kinh tế phát triển ổn định Sự phát triển nông nghiệp nông thôn tạo thị trường rộng lớn cho công nghiệp ngành kinh tế khác Nông nghiệp nông thôn không nơi cung cấp lao động, ngun liệu dược liệu cho cơng nghiệp mà cịn nơi tiêu thụ lớn sản phẩm công nghiệp Chính thế, phát triển kinh tế nơng nghiệp phận quan trọng chiến lược phát triển kinh tế quốc gia Nó quan trọng nước ta có 80% dân số sống khu vực nông thôn chủ yếu sống nghề nông Để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, đạt hiệu cao bền vững, việc hoàn thiện xác định cấu kinh tế nông nghiệp khơng u cầu có tính khách quan mà nội dung chủ yếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị Ban chấp hành trung ương đảng khóa IX đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, hiên đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kì 2001-2010 rõ: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với công nghiệp chế biến thị trường, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, trước hết công nghệ sinh học, đưa thiết bị, kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa ” (12, tr.1) Với tinh thần nêu trên, nhiều sách nơng nghiệp triển khai, thúc đẩy cấu kinh tế nông nghiệp nước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, số nơng sản phục vụ xuất tăng nhanh, góp phần nâng cao giá trị sản xuất đơn vị diện tích đất nơng nghiệp tăng thu nhập cho nông dân Tuy nhiên, so với u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp đứng trước địi hỏi trình hội nhập quốc tế cấu kinh tế nơng nghiệp nước nói chung huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh nói riêng Nguyễn Thị Thu Hương – MSV: 11131920 Page thời gian qua nhìn chung cịn chuyển dịch chậm, chưa phát huy hết tiềm lợi Tiên Du số huyện, thị, thành tỉnh Bắc Ninh, nằm vùng đồng sông Hồng miền bắc Việt Nam Có diện tích tự nhiên 96,97 km2 với tổng dân số điều tra năm 2013 124.396 người Năm 2016, với thị xã Từ Sơn, huyện Tiên Du công nhận huyện chuẩn nông thôn (NTM) giai đoạn 2016-2020 Đây hai đơn vị cấp huyện tỉnh Bắc Ninh đạt chuẩn NTM, số 30 huyện đạt chuẩn nước So với tiềm nguồn lực huyện tốc độ phát triển kinh tế nơng nghiệp cịn thấp, cấu nơng nghiệp chuyển dịch chậm, chưa hợp lí; sản xuất nơng nghiệp chưa có bứt phá, chủ yếu sản xuất nhỏ, hiệu thấp; sản xuất chưa thực gắn bó với thị trường; suất chất lượng nơng sản cịn thấp, sức cạnh tranh yếu Do vậy, đẩy nhanh chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Tiên Du nhằm khai thác tối đa lợi tăng sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa thị trường; nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp; nâng cao đời sống nơng dân, đóng góp tích cực vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bắc Ninh nhiệm vụ quan trọng hàng đầu bối cảnh Để giải vấn đề này, cần có ngiên cứu lý luận, tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn phải có tổng kết đánh giá sở khoa học thực trạng tổ chức hoạt động kinh tế địa bàn nay, em chọn đề tài: “Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2017 – 2020” để làm luận văn tốt nhiệp chuyên ngành kế hoạch, ngành kinh tế Mục đích nghiên cứu  Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu nông nghiệp từ năm 2011 đến 2016 đề giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Tiên Du năm tới  Mục tiêu cụ thể  Phân tích chuyển dịch cấu nông ngiệp giai đoạn 2011-2016  Làm rõ nhân tố tác động tới trình chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Tiên Du  Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp năm tới Nguyễn Thị Thu Hương – MSV: 11131920 Page ... CẤU NÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN TIÊN DU CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG... Kết cấu chuyên đề CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1 Ngành nông nghiệp cấu ngành nông nghiệp 1.1.1 Ngành nông nghiệp. .. NÔNG NGHIỆP HUYỆN TIÊN DU Nguyễn Thị Thu Hương – MSV: 11131920 Page CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1 Ngành nông nghiệp cấu ngành nông nghiệp

Ngày đăng: 05/03/2023, 21:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w