Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp ở các tỉnh đồng bằng sông hồng giai đoạn 2000 2010

31 1 0
Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp ở các tỉnh đồng bằng sông hồng giai đoạn 2000 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1LỜI NÓI ĐẦU 2NỘI DUNG 2I Cơ sở lí luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế 21 1 Khái niệm về cơ cấu kinh tế 21 1 1 Cơ cấu ngành kinh tế 41 1 2 Cơ cấu trong nội bộ ngành kinh tế 41 2 Khái ni[.]

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG I Cơ sở lí luận chuyển dịch cấu kinh tế: 1.1 Khái niệm cấu kinh tế : .2 1.1.1 Cơ cấu ngành kinh tế: .2 1.1.2 Cơ cấu nội ngành kinh tế: 1.2 Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế: .4 1.2.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế: 1.2.2 Chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế: .5 1.3 Các mơ hình chuyển dịch cấu kinh tế: .6 1.3.1 Mơ hình khu vực Lewis: 1.3.2 Mơ hình khu vực trường phái tân cổ điển: .9 1.3.3 Mơ hình khu vực Oshima: 12 1.4 Ý nghĩa chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đến phát triển kinh tế 14 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh đồng Sông Hồng 16 2.1 Thực trạng ngành nông nghiệp tỉnh đồng Sông Hồng.16 2.1.1 Sản lượng trồng trọt 16 2.1.2 Sản lượng chăn nuôi 17 2.1.3 Một số lĩnh vực khác .18 2.2 Những kết đạt hạn chế việc chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh vùng đồng Sông Hồng 19 2.2.1 Những kết thành tựu đạt 19 2.2.1.1 Đối với trồng trọt .19 2.2.1.2 Ngành chăn nuôi .21 2.2.1.3 Một số lĩnh vực khác 22 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân .22 Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh vùng đồng Sông Hồng 24 3.1 Định hướng phát triển ngành nông nghiệp nông thôn tỉnh vùng đồng Sông Hồng .24 3.2 Giải pháp chuyển dịch cấu đa dạng hóa ngành nơng nghiệp nơng thôn tỉnh vùng đồng Sông Hồng .24 3.2.1 Các nhóm giải pháp vĩ mơ 24 3.2.2 Các nhóm giải pháp vi mô 26 LỜI NĨI ĐẦU Cơ cấu ngành kinh tế khơng giới hạn ngành có tính chất ổn đinh, mà ln ln thay đổi cho phù hợp với phát triển thời kỳ Hiện nay, cấu ngành kinh tế nước giới không ngừng điều chỉnh theo yêu cầu phát triển kinh tế tiến khoa học công nghệ Điều chỉnh cấu ngành kinh tế, cấu kinh tế hợp lý tạo đà cho tăng trưởng kinh tế sử dụng có hiệu nguồn lực khan đất nước Như vậy, chuyển dịch cấu ngành kinh tế định hợp lý, có ý nghĩa quan trọng phát triển bền vững đất nước Việt Nam có 70% dân số nơng thôn, kinh tế dựa chủ yếu vào ngành nông nghiệp vấn đề chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp đặc biệt quan trọng Vì vậy, việc chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp hợp lý góp phần nâng cao thu nhập, nâng cao đời sống cho nhân dân nơng thơn, đặc biệt q trình CNH-HĐH nay.Đồng sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm quan trọng đất nước, chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp vùng có ý nghĩa lớn đển phát triển kinh tế Qúa trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp vùng giai đoạn 2000-2010 thu kết định nhiều điều bất hợp lý thực chưa đạt kết mục tiêu mà Đại hội đặt Vì vây, em chọn đề tài “ Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tỉnh đồng Sông Hồng giai đoạn 2000-2010” NỘI DUNG I Cơ sở lí luận chuyển dịch cấu kinh tế: 1.1 Khái niệm cấu kinh tế : Trong tiêu thức đánh giá phát triển, cấu kinh tế xem tiêu thức phản ánh thay đổi chất , dấu hiệu đánh giá ,so sánh giai đoạn phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế biểu nhiều dạng khác : cấu ngành kinh tế , cấu vùng kinh tế , cấu thành phần kinh tế , cấu khu vực thể chế v.v … Trong đó, cấu ngành quan trọng phản ánh phát triển phân công lao động xã hội phát triển lực lượng sản xuất Xu hướng chuyển dịch cấu ngành nội dung quan trọng qn trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước 1.1.1 Cơ cấu ngành kinh tế: Theo quan điểm lý thuyết hệ thống : cấu ngành kinh tế tập hợp tất ngành hình thành nên kinh tế mối quan hệ tương đối ổn định chúng Có nhiều cách phân loại ngành khác nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành Song thức tồn hệ thống phân ngành kinh tế : phân ngành kinh tế theo hệ thống sản xuất vật chất (MPS) phân ngành theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) Theo hệ thống sản xuất vật chất , ngành kinh tế phân thành khu vực : sản xuất vật chất không sản xuất vật chất Khu vực sản xuất vật chất không sản xuất vật chất phân thành ngành cấp I như: Công nghiệp , Nông nghiệp Các ngành cấp I lại phân thành ngành cấp II, chẳng hạn ngành công nghiệp lại bao gồm ngành sản phẩm như: điện , nhiên liệu Đặc biệt ngành cơng nghiệp người ta cịn phân thành nhóm A nhóm B Nguyên tắc phân ngành xuất phát từ tính chất phân cơng lao động xã hội , biểu cụ thể qua khác quy trình cơng nghệ ngành trình tạo sản phẩm vật chất dịch vụ Các ngành kinh tế phân thành khu vực hay gọi ngành gộp: khu vực I bao gồm ngành nông – lâm- ngư nghiệp ; khu vực II ngành công nghiệp xấy dựng ; khu vực III gồm ngành Dịch vụ Theo hệ thống tài khoản quốc gia,các ngành kinh tế phân thành nhóm ngành lớn nông nghiệp, công nghiệp , xây dựng dịch vụ Ba ngành gộp bao gồm 20 ngành cấp I như: nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản, khai mỏ khai khoáng,…Các ngành cấp I lại phân nhỏ thành ngành cấp II Các ngành cấp II lại phân nhỏ thành ngành sản phẩm Có nhiều mức phân ngành khác , tuỳ theo mức độ gộp hay chi tiết hố đến chừng mà có tập hợp ngành tương ứng Với cách phân ngành hợp lí giá trị đại lượng chọn thống xác định tiêu định lượng phản ánh mặt cấu ngành ,đó tỉ trọng ngành so với tổng thể ngành kinh tế Loại tiêu định lượng thứ sử dụng để nghiên cứu liên quan đến phát triển cấu ngành kinh tế Chỉ tiêu định lượng thứ hai mơ tả phần mối quan hệ tác động qua lại ngành kinh tế , hệ số bảng cân đối liên ngành ( hệ MPS) hay I/O hệ thống SNA Cơ cấu ngành kinh tế thể mối quan hệ tương hỗ ngành với Mối quan hệ bao gồm mặt số chất lượng Mặt số lượng thể tỉ trọng ( tính theo GDP, lao động , vốn) Số liệu thống kê Ngân hàng giới (WB) rõ khác cấu ngành nhóm nước có trình độ phát triển kinh tế khác Các nước kinh tế phát triển thường có tỉ trọng dịch vụ lớn Ngược lại, nước phát triển có kinh tế chủ yếu dựa vào nơng nghiệp phần đóng góp dịch vụ cấu GDP thường từ 20- 30% Khía cạnh chất lượng phản ánh vị trí , tầm quan trọng ngành tính chất tác động qua lại ngành với Sự tác động qua lại ngành trực tiếp gián tiếp Tác động trực tiếp bao gồm tác động chiều ngược chiều , mối quan hệ gián tiếp thể theo cấp ,2,3 v.v….Nói chung mối quan hệ ngành số chất lượng thường xuyên biến đổi ngày trở nên phức tạp theo phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội nước quốc tế Xu chung chuyển từ kinh tế phát triển sang kinh tế phát triển giảm nhanh tỉ trọng nông nghiệp cấu lao động lẫn cấu GDP, đồng thời tăng tương ứng cấu GDP lao động khu vực công nghiệp giai đoạn đầu tăng cấu lao động, cấu GDP khu vực dịch vụ giai đoạn sau 1.1.2 Cơ cấu nội ngành kinh tế: Cơ cấu nội ngành kinh tế tỉ ngành cấp II ngành công nghiệp nông nghiệp , dịch vụ mà chủ yếu tỉ trọng tổng sản lượng ngành , VD Cơng nghiệp tỉ trọng nhũng ngành dệt may, da giầy, khí , đóng tàu v.v… ngành Nơng nghiệp ngành trông lương thực , trồng lúa , chăn nuôi thâm canh tăng vụ Mỗi ngành có đặc thù riêng cấu nội ngành kinh tế liên quan mật thiết với ,có tác động tương hỗ với thể mạnh vùng kinh tế trọng điểm 1.2 Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế: 1.2.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế: Cơ cấu kinh tế phạm trù rộng , ln ln thay đổi theo thời kì phát triển yếu tố hợp thành cấu khơng cố định Q trình thay đổi cấu ngành từ trạng thái sang trạng thái khác ngày hồn thiện hơn, phù hợp với mơi trường điều kiện phát triển gọi chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngành trình phát triển ngành kinh tế dẫn đến tăng trưởng khác ngành làm thay đổi quan hệ tương quan chúng so với thời điểm trước Theo định nghĩa , điều chỉnh cấu ngành diễn sau khoảng thời gian định q trình phát triển ngành phải dẫn đến thay đổi mối quan hệ tương đối ổn định vốn có chúng ( thời điểm trước ) Trên thực tế , thay đổi kết trình : Xuất thêm số ngành hay số ngành có , tức có thay đổi số lượng loại ngành kinh tế Tăng trưởng qui mô với nhịp độ khác ngành dẫn đến thay đổi cấu Trong trường hợp điều chỉnh cấu ngành kết phát triển không đồng ngành sau giai đoạn Chỉ tiêu xác định tốc độ biến đổi tương quan ngành kinh tế thường dùng nhịp độ tăng trưởng ngành : Thay đổi mối quan hệ tác động qua lại ngành Sự thay đổi trước hết biểu thị số ngành có liên quan Mức độ tác động qua lại ngành với ngành khác qua qui mơ đầu vào mà cung cấp cho ngành hay nhận từ ngành Sự tăng trưởng ngành dẫn đến thay đổi cấu ngành kinh tế Cho nên , chuyển dịch cấu ngành xảy kết q trình phát triển Đó qui luật tất yếu từ xưa đến hầu hết kinh tế Vấn đề đáng quan tâm chỗ : chuyển dịch cấu ngành diễn theo xu hướng , tốc độ nhanh chậm , có qui luật ? Có nhiều kinh tế đạt thành cơng phát triển nhờ vào q trình chuyển dịch cấu ngành đặc thù phù hợp với điều kiện cụ thể Việc tìm xu hướng hay giải pháp cho chuyển dịch cấu ngành Việt Nam không đơn áp dụng kinh nghiệm có mà phát triển đặc thù đất nước , môi trường nước giới để làm thích ứng học có cho hồn cảnh Việt Nam 1.2.2 Chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế: Chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành tăng tỉ trọng vốn đầu tư , thay đổi đóng góp ngành cấp II nội ngành kinh tế ,về tỉ trọng ngành tổng sán lượng tồn ngành , ngành có khả tác động vào sản lượng chung toàn ngành cao , đóng hóp vào điểm % thay đổi tổng sản phẩm cao nên gia tăng dung lượng vốn đầu tư sách ưu đãi cho ngành Tập trung vao ngành phù hợp với địa hình địa chất , khí hậu , người, đặc điểm sản xuất để có kế hoạch chuyển dịch cấu nội ngành phù hợp 1.3 Các mơ hình chuyển dịch cấu kinh tế: 1.3.1 Mơ hình khu vực Lewis: A.Lewis nhà kinh tế người Mỹ gốc Jamaica , tác phẩm “ Lí thuyết phát triển kinh tế “ đưa giải thích mối quan hệ nông nghiệp công nghiệp trình tăng trưởng, gọi “Mơ hình hai khu vực cổ điển “ Đặc trưng chủ yếu mơ hình hai khu vực cổ điển phân chia kinh tế thành hai khu vực công nghiệp nông nghiệp nghiên cứu trình di chuyển lao động hai khu vực Sự phát triển công nghiệp định tăng trưởng kinh tế phụ thuộc khả thu hút lao động dư thừa từ nông nghiệp , phụ thuộc vào tích luỹ vốn Mơ hình Lewis mức độ định cịn giải thích nguồn gốc hậu xã hội, phân hoá giàu nghèo trình tăng trưởng kinh tế Cơ sở nghiên cứu mô hinh Lewis từ Ricardo Trong nghiên cứu , Ricardo đưa hai vấn đề : , khu vực nơng nghiệp có lợi nhuận biên giảm dần theo qui mô tiến tới không ( nguyên nhân tượng qui mô sản xuất nông nghiệp ngày tăng lên đòi hỏi phải sử dụng đất đai ngày xấu , dẫn đến chi phí sản xuất tăng dần sản xuất lương thực , với mức tăng cho trước đầu vào dẫn đến mức tăng liên tục nhỏ đầu Ông cho lao động dư thừa nông thôn hình thức khác với lao động dư thừa thành thị Ở thành thị , lao động coi dư thừa họ có khả lao động , có mong muốn làm việc khơng thể tìm việc làm Cịn nơng thơn , tượng phổ biến người có việc làm với suất lao động ngày thấp , thành viên gia đình phải chia việc để làm Sản phẩm biên lao động giảm dần tiến tới không Hiện nhà kinh tế gọi thất nghiệp trá hình ( vơ hình bán thất nghiệp) Do khu vực nơng nghiệp mang tính trì trệ tuyệt đối , cần phải giảm dần qui mô tỉ trọng đầu tư Cần xây dựng công nghiệp để thu hút lao động TPA TPM A1 A2 Tpm3(K3) A3 M2 LA2 LA1 LA TPM1(K1) M1 TPM2 TPM1 TPM2(K2) M3 TPM3 LM1 LM2 LM3 LM D5 ADL,MDL A O WM MDL WM1 LA2 LA D1 D2 D3 E5 E1 E2 E3 E4 O LM1 LM2 LM3 LM4 LM WM ADL SLM D4 Hàm sản xuất với yếu tố L, K,T Sản phẩm biên nông nghiệp giảm dần =0 ( khai thác hết đất lao động tiếp tục đưa vào ) Nguyên tắc tiền lương với sản phẩm biên Khi sản phẩm biên tiền lương sản phẩm trung bình Trong điều kiện dư thừa lao động tiền lương nơng nghiệp mức tối thiểu Khu vực công nghiệp trả cao 30% để thu hút lao động Hết lao động dư thừa tiền lương tăng ( đường cung lao động dốc lên ) Khi lao động thừa , đường cầu lao động lớn lợi nhuận cho nhà tư lớn ; sở tích luỹ phân hố xã hội Khi hết dư thừa , tiền lương tăng làm lợi nhuận công nghiệp giảm , bất binhg đẳng giảm Cần đầu tư lại vào nông nghiệp để giảm cầu lao động khu vực nơng nghiệp Tóm lại : Mơ hình Lewis giải mối quan hệ hai khu vực qua trình tăng trưởng Khi nơng nghiệp có dư thừa lao động tăng trưởng kinh tế định khả tích luỹ đầu tư khu vực Công nghiệp Chỉ hệ mặt xã hội , lí giải mối quan hệ tăng trưởng bất bình đẳng xã hội mơ hình chữ U ngược (Kuznet) Tuy nhiên cịn vài giả định khơng thực tế : -Tỉ lệ lao động thu hút sang khu vực công nghiệp tương ứng với tỉ lệ vốn tích luỹ khu vực ( thâm dụng vốn đầu tư nơi khác ) Thành thị khơng có thất nghiệp Nơng thơn giải việc làm mà khơng cần phải chuyển thành phố Tiền lương công nghiệp không tăng ( thực tế tăng nhu cầu lao động tay nghề cơng đồn ) khơng thể tự lên khơng có tác động trực tiếp công nghiệp phát triển ngành nghề nông nghiệp Trong nông nghiệp nông thôn, với chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn phân công lao động diễn Từ lao động trồng lúa chuyển sang lao động trồng hoa màu chăn nuôi , làm ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp dịch vụ ,nó khơng phụ thuộc vào phục vụ cho nhu cầu phát triển nông nghiệp mà phục vụ cho nhu cầu phát triển công nghiệp , thương nghiệp ngành doanh nghiệp khác Từ kỉ 20 chứng minh xác định khoa học kĩ thuật công nghệ phát triển đổi vũ bão , tính cộng đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm ngày cao, chuyển dịch cấu kinh tế nước tách rời với phát triển kinh tế cộng đồng quốc tế hay không tách rời chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn với cấu kinh tế vùng cấu kinh tế chung nước Mặt khác, phân hố giàu nghèo nơng nghiệp nơng thơn khơng thể tránh khỏi , diễn theo hướng : sản xuất hàng hoá phát triển khoảng cách tương đối dỗng , sản xuất hàng hố phát triển trình độ cao khoảng cách thu hẹp lại trở lại khoảng cách ban đầu ( trình độ cao ) Điều chứng tỏ phân hoá giàu nghèo vừa kết quả, vừa động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Thêm vào đó, đâu có trình độ dân trí thấp việc xác lập chuyển dịch cấu kinh tế đương nhiên gặp nhiều khó khăn khó tránh khỏi sai lầm Điều chứng tỏ với trình độ dân trí hay mặt giáo dục có chịu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn 15 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh đồng Sông Hồng 2.1 Thực trạng ngành nông nghiệp tỉnh đồng Sông Hồng 2.1.1 Sản lượng trồng trọt  Diện tích lương thực có hạt ( Nghìn Ha) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 8399.1 8224.7 8322.5 8366.7 8437.8 8383.4 8359.7 8304.7 8542.2 8527.4 8615.9 8769.5 1359.5 1324.4 1320.7 1318.6 1299.9 1274.6 1256.7 1249.2 1251.7 1228.3 1247.8 1240.5  Cả nước  ĐB Sơ 2011 Sông Hồng  Sản lượng lương thực có hạt:  Cả nước ĐB 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 34538.9 34272.9 36960.7 37706.9 39581.0 39621.6 39706.2 40247.4 43305.4 43323.4 44632.2 Sông Hồng Sơ 2011 47125.6 7056.9 6846.9 7212.8 7019.6 7288.9 6755.0 7068.6 6875.5 7219.5 7105.4 7246.6 422.4 Trong đó:  Diện tích lúa năm Sơ Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Cả nước 7666.3 7492.7 7504.3 7452.2 7445.3 7329.2 7324.8 7192.5 7422.2 7437.2 7489.4 7651.4 1261.0 1251.3 1245.8 1232.7 1210.0 1186.1 1171.2 1153.2 1155.4 1155.5 1150.1 1144.5 2011 ĐB Sông Hồng  Sản lượng lúa năm Sơ Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Cả nước 32529.5 32108.4 34447.2 34568.8 36148.9 35832.9 35849.5 35942.7 38729.8 38950.2 40005.6 42324.9 6762.6 6605.3 6951.7 6701.5 6926.1 6398.4 6725.2 6500.7 6790.2 6796.8 6805.4 6979.2 2011 ĐB Sông Hồng  Diện tích ngơ năm Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 16 Sơ 2011 Cả nước ĐB 730.2 729.5 816.0 912.7 991.1 1052.6 1033.1 1096.1 1140.2 1089.2 1125.7 1117.2 97.8 72.8 74.8 85.7 89.8 88.3 85.3 91.0 98.4 72.7 97.6 95.9 Sông Hồng  Sản lượng ngô năm: Sơ Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Cả nước 2005.9 2161.7 2511.2 3136.3 3430.9 3787.1 3854.6 4303.2 4573.1 4371.7 4625.7 4799.3 292.5 241.0 260.9 317.9 362.7 356.4 343.1 374.6 429.1 308.4 441.0 443.0 2011 ĐB Sông Hồng 2.1.2 Sản lượng chăn nuôi  Số trang trại chăn nuôi : Sơ Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Cả nước 57069 61017 61787 86141 110832 114362 113699 116222 120699 135437 145880 20078 ĐB Sông Hồng 2214 2697 2796 6308 9350 10960 15222 16085 17318 20581 23574 3512 2011(*)  Số lượng trâu ( Nghìn con) Sơ Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Cả nước 2897.2 2807.9 2814.5 2834.9 2869.8 2922.2 2921.1 2996.4 2897.7 2886.6 2877.0 2712.0 278.1 244.0 233.3 227.1 216.4 209.1 184.1 176.9 171.6 170.6 168.3 155.3 ĐB 2011 Sông Hồng  Số lượng bị ( Nghìn con) Sơ Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Cả nước 4127.9 3899.7 4062.9 4394.4 4907.7 5540.7 6510.8 6724.7 6337.7 6103.3 5808.3 5436.6 502.9 495.4 517.3 558.1 623.4 709.9 821.5 822.9 729.9 695.0 651.7 603.4 ĐB Hồng 2011 Sông  Số lượng lợn ( Nghìn con) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 17 Sơ 2011 Cả nước ĐB 20194 21800 23169 24884.6 26143.7 27435 26855 26560.7 26702 27627.6 27373 27056 5687.7 6226.8 6635.3 7113.0 7264.9 7795.5 7472.9 7248.2 7334.2 7444.0 7301 7092.2 Sông Hồng  Số lượng gia cầm ( Nghìn con) Sơ Năm Cả nước 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 196188 218102 233287 254610 218153 219911 214565 226027 248320 280181 300498 322569 54742 58952 61994 67951 61251 64465 61151 64303 68640 72524 76535 83165 ĐB Sông Hồng 2.1.3 Một số lĩnh vực khác  Sản lượng thủy sản (Tấn) Sơ Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Cả nước 2250499 2434649 2647408 2859200 3142478 3466804 3720459 4199082 4602026 4870317 5142745 5432904 219505 245023 287706 314353 353894 379300 414828 460888 497197 549748 592266 619649 2011 ĐB Sông Hồng  Sản lượng thủy sản khai thác ( Tấn) Sơ Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Cả nước 1660904 1724758 1802599 1856105 1939992 1987934 2026600 2074526 2136408 2280527 2414408 2502487 106547 113073 121513 133687 138238 144973 148413 156602 175051 188953 198403 204253 2011 ĐB Sông Hồng  Sản lượng thủy sản nuôi trồng ( Tấn) Sơ Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Cả nước 589595 709891 844810 1003095 1202486 1478870 1693860 2124555 2465607 2589790 2728334 2930415 112957 131950 166193 180666 215656 234327 266415 304285 322147 360795 393863 415396 2011 ĐB Sông Hồng 18

Ngày đăng: 24/05/2023, 16:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan