Nghiêncứungoàinước
Nghiêncứuvềpháttriểnnôngnghiệpbềnvững
Khái niệmvề phát triển NNBVđược phổb i ế n c ù n g v ớ i k h á i n i ệ m
P T B V t ừ sau Báo cáoB r u n d t l a n d n ă m 1 9 8 7 Đ ế n n a y , k h á i n i ệ m p h á t t r i ể n N N B V đ ã đ ư ợ c tiếp cận dưới nhiềugócđộ khácnhau.Trong đó có thểđ ề c ậ p đ ế n m ộ t s ố c á c h t i ế p cậnchínhsau:
Cáchti ếp c ậ n thứ n h ấ t : co i p h á t triểnNNBVlà phương tiện đểđạ t được mụ c tiêupháttriển
Theo hiệp hội nông nghiệp Mỹ phát triển NNBV là về lâu dài, nâng cao chấtlượng môi trường và tàinguyên thiên nhiên,c u n g c ấ p c h o n h u c ầ u l ư ơ n g t h ự c v à c h ấ t xơcơ bảncủa conngười,có hiệu quả kinh tế và nâng cao chất lượngc u ộ c s ố n g c h o toànb ộ n ô n g d â n v à x ã h ộ i N h ư v ậ y , p h á t t r i ể n N N B V l à p h ư ơ n g t i ệ n đ ể đ ạ t đ ư ợ c mụct i ê u s a u : (i ) B ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g ( i i ) A n n i n h l ư ơ n g t h ự c ( i i i ) Hiệu q u ả k i n h t ế
Keeney (1989) cũng đồng ý với Hiệp hội nông nghiệp Mỹ ở việc duy trì pháttriểnNNBVsẽgópphầnduytrì chấtlượngcuộcsống.
K h ô n g c ó t á c động xấu đến môi trường; (ii) Nâng cao hiệu quả sản xuất và (iii) Cải thiện năng suấtlươngthựcvàcótácdụngphụtíchcựctrênhànghóavàdịchvụmôitrường.
Trongkhiđó,Guttensteinvà cộng sự(2010)chorằng pháttriểnNNBVsẽtạ ora sự cân bằng thích hợp giữa tự cung cấp lươngt h ự c v à t ự c h ủ l ư ơ n g t h ự c ; t ạ o v i ệ c làmvàt h u n h ậ p ở nôngthôn, đ ặc b i ệ t làx ó a đóigi ảm nghèo; v à bảot ồ n tài n g uy ên thiênnhiênvàbảo vệmôitrường.
(a)Thỏamãnnhucầu th ực phẩmvàc hấ t xơcủ a con người; (b) Nâng cao chất lượng môi trường; (c) Sử dụng hiệu quả các nguồn tàinguyênk h ô n g t á i t ạ o v à t à i n g u y ê n t ạ i t r a n g t r ạ i v à t í c h h ợ p c á c c h u t r ì n h v à k i ể m soáts i n h h ọ c t ự n h i ê n t h í c h h ợ p ;
( d ) D u y t r ì k h ả n ă n g k i n h t ế c ủ a c á c h o ạ t đ ộ n g trang trại; và (e) Nângcao chất lượng cuộc sống cho toàn bộ nôngdânv à x ã h ộ i (Veltenvàcộngsự,2015).
Nhưvậy,pháttriển NNBVlà phương tiện giúpđạtđượcc á c m ụ c t i ê u k h á c nhaucủasựpháttriển.Tùytừnggiaiđoạnpháttriểnvàgócđộnghiêncứukhác nhausẽ hướngđếncácmụctiêukhácnhau.
Theo Francis và cộng sự (1987) thì phát triển NNBV là một chiến lược giúpngườiSXNNlựachọngiốngphùhợpđiều kiệntựnhiênvàcóphươngthức can htáchiệu quả để giảm chi phí sản xuất, giảm thiểu tác động đến môi trường và gia tăng lợinhuận một cách bền vững Như vậy tác giả đã đề cập đến 2 vấn đề trong phát triểnNNBV là chọn sản phẩm sản xuất và phương thức sản xuất Trong đó, chọn sản phẩmsản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên; phươngt h ứ c s ả n x u ấ t p h ả i đ ả m b ả o 2 k h í a cạnhlàhiệuquảvềkhíacạnhkinhtếvàphảiđảmbảocácvấnđềmôitrường.T ừđócó thể rút ra khi điều kiện tự nhiên thay đổi thì người SXNN cũng sẽ phải thay đổi sảnphẩm vàphươngthứcsảnxuấtchophùhợp.
Phát triển NNBV là sự phát triển của công nghệ sản xuất và kĩ thuật canh tác đểduy trì và nâng cao chất lượng tài nguyên đất và nước Đồng thời công nghệ sản xuấtcũng dẫn đến sự thay đổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi (Ruttan, 1988) Như vậy Ruttan(1988) mới chỉ có quan điểm phát triển NNBV dưới góc độ thay đổi phương thức sảnxuấtđểđảmbảoyếutốmôitrường.
Cũng đề cập đến phương thức sản xuất, Carter (1989) cho rằng canh tác trongnông nghiệp được coi là bền vững nếu làm giảm thiểu việc sử dụng các đầu vào bênngoài và tối đa hóa các đầu vào bên trong sẵn có Quan niệm này cũng đồng tình vớiFrancis và cộng sự (1987) về khía cạnh hiệu quả trong SXNN Tuy nhiên ông giới hạnphươngthứcsảnxuấthiệuquảlàchỉsửdụngcácyếutốsẵncó.
FAO đưa ra tại Hội nghị Liên Hợp Quốc về Môi trường và Phát triển năm 1992vềp h á t t r i ể n N N B V " l à q u á t r ì n h b ả o t ồ n đ ấ t , n ư ớ c , n g u ồ n g i ố n g c â y t r ồ n g v à v ậ t nuôi, không làm suy giảm chất lượng môi trường, phù hợp về mặt kĩ thuật, khả thi vềmặt kinh tế và chấp nhận về mặt xã hội" Quan niệm này của FAO đã đề cập đến 3 trụcộtc ủ a p h á t t r i ể n N N B V b a o g ồ m :
Dựa trên khái niệm phát triển NNBV của FAO, tùy từng bối cảnh khu vực vàquốc gia khác nhau thìcách tiếpcận phát triểnNNBV cũngkhácnhau (Zhenv à Routray, 2003) Đối với nhóm nướcphát triển:B o w e r s ( 1 9 9 5 ) l ậ p l u ậ n r ằ n g t ạ i c á c nước phát triển thì các tiêu chí bền vững chính trong nông nghiệp là đa dạng hóa tronggiới hạn của mặt hàng;đảm bảo vềmôit r ư ờ n g v à h ạ n c h ế v i ệ c g i ả m c h ấ t d i n h d ư ỡ n g dosửdụngphânbónhóahọcvàthuốctrừsâu(tríchdẫnbởiZhenvàRoutray,2003). ĐốivớinhómnướcđangpháttriểnthìquanniệmpháttriểnNNBVlàphảiduytrì sảnxuất lươngthực trong khi nguồntài nguyên đangh ạ n h ẹ p d ầ n D o v ậ y n g u y ê n tắc quan trọng đánh giá phát triển NNBV tại các nước này là đảm bảo được năng suấtvĩnh viễn trong khi bảo tồn được các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là đất vànước(ZhenvàRoutray,2003)
Như vậy, theo cách tiếp cận này thì khái niệm phát triển NNBV đều dựa trên batrụ cột của tính bền vững là: môi trường, xã hội và kinh tế trong đó việc thay đổi phươngthức sảnxuấtvàcơcấusảnxuấtlàcáchthứcđể đạtđược mụctiêuphát triểnNNBV.
Việc phân loại tiếp cận phát triển NNBV như trên cũng chỉ mang tính tương đốivì bản thân nông nghiệp PTBV thì nó cũng có có tác động lan tỏa đếnc á c k h í a c ạ n h kháccủasựpháttriển.Cụthểkhiphươngthứcsảnxuấtcủanôngnghiệpgắnvớ ibảovệ môi trường thì không những bảo vệ môi trường nông nghiệp mà còn bảo vệ môitrườngphi nôngnghiệp Hiệu quả SXNNc a o s ẽ g ó p p h ầ n n â n g c a o t h u n h ậ p c h o người dân góp phần xóa đói giảm nghèo cũng như giảm bất bình đẳng trong phân phốithun h ậ p g i ữ a k h u v ự c n ô n g n g h i ệ p v à p h i n ô n g n g h i ệ p N h ư v ậ y , c ầ n p h ả i t i ế p c ậ n khái niệm phát triển NNBV ở cả trên cả hai góc độ vì bản thân khi đề cập đến tính bềnvững thì nội tại ngành nông nghiệp phải bền vững và nó phải có tác động lan tỏa đếnviệcthựchiện cácmụctiêukhác.
Dựat r ê n k h á i n i ệ m v ề p h á t t r i ể n N N B V , c á c n g h i ê n c ứ u đ ã đ á n h g i á s ự p h á t triển NNBV trên các phạm vi khác nhau như: quốc gia, địa phương, trang trại Cụ thểmộtsốtiêuchíđượcsửdụngđểđánhgiánhư sau.
Phầnlớncác nghiên cứu sựtập trungđo lường và đánh giátiến độ hướngt ớ i bềnvững ở cấp quốc gia(Veleva và Ellenbecker,2 0 0 0 ; O E C D , 2 0 0 1 ) Đ ể đ á n h g i á phátt r i ể n N N B V c ấ p q u ố c g i a c ó r ấ t n h i ề u t i ê u c h í :
R a s u l v à T h a p a , 2 0 0 3 ) ; C h i p h í đ ầ u vào (Becker, 1997; Herzog và Gotsch, 1998); lợi nhuận (Rasul và Thapa,
0 7 ) ; C ô n g b ằ n g x ã h ộ i ( B e c k e r , 1 9 9 7 ; Rasul và Thapa, 2003); trình độ giáo dục của nông dân (Herzog và Gotsch, 1998; VanCauwenbergv à c ộ n g sự, 2 0 0 7 ) ;
( 3 ) Vềm ôi t r ư ờ n g : đ a d ạ n g hóa c â y t r ồ n g ( N a m b i a r vàcộng sự,2001; Rasulv à
T h a p a , 2 0 0 3 ) ; q u ả n l ý n g u ồ n n ư ớ c v à h ạ n c h ế s ử d ụ n g phân bón hóa học (Hayati, 1995; Van Cauwenbergh và cộng sự, 2007); chống xói mònđất(Hayat,1995;RasulvàThapa,2003).
Bềnvữngđịaphương/vùngl à c ấ p đ ộ t h ứ h a i đ ư ợ c đ ề c ậ p đ ế n Sự khác nhauvề đặc điểm tự nhiên, nguồn lực, chất lượng nhân lực trong cơ cấu tổ chức bộ máy, vaitròc ủ a c á c h ợ p t á c x ã n ô n g n g h i ệ p ( H T X N N ) c ủ a c á c đ ị a p h ư ơ n g đ ã d ẫ n đ ế n c ó những tiêu chí khác nhau về NNBV Các tiêu chí phản ánh phát triển NNBV ở cấp độnàyđượcluậnántổnghợptạibảng1.1dướiđây:
Tácgiả Địađiểm Kinhtế Xãhội Môitrường Phươngpháp
- Hiệu quả dịch vụkhuyến nông
Dựatrênnhữngphư ơng phápchuyêng i a , k h ả o sáttừnôngdân Zhenv à c ộ n g sự(2006) Đồngbằngphía B ắcTrungQuốc
-diệntíchđất Thẩm định của tácgiảvàđiềutrakhả osátnôngdân
0 0 0 ) t h ì có rất nhiều chỉ số đánh giá NNBV cấp độ trang trại do hệ thống sản xuất và phươngpháps ả n x u ấ t k h á c n h a u D o vậy, k hu ng c h u ẩ n đ ể đ á n h g i á t í n h bền v ữ n g c ấp t r a n g trại lại không có (Veleva và Ellenbecker, 2000) Theo Vilain (1999) thì các chỉ số củatrangtrạibền vững (IFS) là mộtphươngp h á p đ ư ợ c s ử d ụ n g c h o v i ệ c đ á n h g i á s i n h thái nông nghiệp, lãnh thổ-xã hội và PTBV kinh tế của các loại trang trại khác nhau tạiPháp Còn Gomez và cộng sự (1996) cũng xây dựng chỉ số bền vững cấp trang trại dựatrên 6 tiêu chí: năng suất;lợin h u ậ n ; t ầ n s ố m ấ t m ù a , đ ộ s â u c ủ a đ ấ t , n ô n g n g h i ệ p h ữ u cơ và độ bao phủ thường xuyên của đất Các chỉ số này sau đó được xây dựng cho mộtmẫucủa10trạitừvùngGubacủaPhilippines
Bênc ạ n h c á c t i ê u c h í r i ê n g l ẻ đ á n h g i á c h o t ừ n g l ĩ n h k i n h t ế , x ã h ộ i v à m ô i trường thì cũng có những nghiên cứu sử dụng tiêu chí tổng hợp để đánh giá tính bềnvữngcủapháttriểnNNBVnhư:
Khitínhchỉ số phát triển NNBVcủa địa phương Orissa của Ấn Độ,H a t a i v à Sen(2008)đ ã d ự a và o phươngp h á p t í n h c ủ a HDIc ủ a Liên H ợ p Qu ốcđể l à m cơ s ở tínhtoánchochỉsốnày.Cũngsửd ụ n g c h ỉ s ố p h á t t r i ể n N N B V , t á c g i ả G á b o r valkó (2015) tínhchỉ sốnày dựat r ê n 4 t r ụ c ộ t : C u n g c ấ p l ư ơ n g t h ự c , m ô i t r ư ờ n g , kinht ế v à x ã h ộ i c h o H u n g a r i T r ọ n g s ố c ủ a c á c t r ụ c ộ t l à d o k ế t q u ả k h ả o s á t c ủ a cácchuyêngiachođiểm. Để đo lường phát triển NNBV ở Tứ Xuyên - Trung Quốc, nhóm tác giả FuminDeng và cộng sự (2017) đo trên 5 trụ cột: Kinh tế, xã hội, môi trường, tài nguyên vàcôngnghệvàcácchỉsốthànhphầntínhtoándựavàophươngp h á p i n f o r m a t i o n entropy.
Tácg i ả N a m b i a r v à c ộ n g s ự ( 2 0 0 1 ) t í n h c h ỉ P T B V l à t í c h c ủ a c á c c h ỉ s ố c â n bằng dinh dưỡng, năng suất cây trồng, quản lý nông nghiệp, đa dạng sinh học nôngnghiệp,k hí a cạnhkinh tế,xã hộichoNNBV.Tất cảcácchỉ sốnàycógiới hạntừ0 -100 vàđ ư ợ c t í n h t o á n t h à n h 3 g i a i đ o ạ n : ( i ) X á c đ ị n h c h ỉ t i ê u t h à n h p h ầ n ; ( i i )
Như vậy, chỉ số phát triển NNBV có thể được tiếp cận và tính toán theo nhiềucách khác nhau, tùy từng tình hình thực tế của địa bàn nghiên cứu Do đó, chỉ số pháttriểnNNBVcóthểápdụngtínhtoántạiViệt Nam.
Nghiêncứuvềchuyểndịchcơcấungànhnôngnghiệpcủađịaphươngtheoh ướngpháttriểnbềnvững
Rấtn h i ề u c á c n g h i ê n c ứ u c h ỉ r a r ằ n g C D C C N n ô n g n g h i ệ p l à x u h ư ớ n g c ầ n thiếtc ủ a q u á t r ì n h p h á t t r i ể n.C h ẳ n gh ạ n t r o n g n g h i ê n c ứ u c ủ a T i m m e r P C ( 1 9 8 8 ) , tác giảcho rằng quá trình CDCCNnông nghiệptrảiq u a 4 g i a i đ o ạ n : b ắ t đ ầ u p h á t triển,nôngnghiệpgiữvaitròchủđ ạ o t r o n g p h á t t r i ể n k i n h t ế , n ô n g n g h i ệ p h ộ i nhập kinhtế vĩmô,giaiđoạn nông nghiệp trong nềnk i n h t ế c ô n g n g h i ệ p M ỗ i g i a i đoạn thì chính sách phát triểnnôngn g h i ệ p k h á c n h a u v à v a i t r ò c ủ a n g à n h n ô n g nghiệp đối với nềnkinhtếc ũ n g k h á c N g h i ê n c ứ u c ủ a t á c g i ả c h o r ằ n g s ự k h á c b i ệ t lớnn h ấ t g i ữ a c á c g i a i đ o ạ n p h á t t r i ể n c ủ a n ô n g n g h i ệ p c h í n h l à y ế u t ố n g u ồ n l ự c đặcb i ệ t l à K H C N Ô n g c ũ n g c h o r ằ n g v ớ i q u y m ô s ả n x u ấ t n h ỏ t h ì k h ô n g t h ể á p dụngKHCNvào trongsảnxuất được.
Cùngquanđiểm đóTatyana P.Soubbotina (2004)chor ằ n g t ấ t c ả c á c n ư ớ c đang phát triển đều phải trải qua các giai đoạn từ nông nghiệp, tiền công nghiệp, côngnghiệp và hậu công nghiệp hóa Sự chuyển dịch cơcấu này được thể hiện qua sự thayđổicơcấutiêudùngvàNSLĐcủacácnhómngànhtrongnềnk i n h t ế Z h a n g Hongzh ou( 2 0 1 2 ) c h ỉ r a r ằ n g h i ệ n n a y m ô h ì n h t ă n g t r ư ở n g c ủ a T r u n g Q u ố c k h ô n g còn phù hợp Để tìm ra động cơ mới cho tăng trưởng của Trung Quốc khi thay thế môhình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu và đầu tư hiện tại, thì tái cấu trúc cơ cấu kinh tế làcần thiết, đặc biệt là tái cấu trúc ngành nông nghiệp Nguyên nhân hiện nay mức tiêudùngcủaTrungQuốcthấp,dâncưsốngởnôngthônvẫnchiếmđasố,chênhlệchlớ nvềt h u n h ậ p g i ữ a n ô n g t h ô n v à t h à n h t h ị , t r o n g k h i đ ó n g à n h n ô n g n g h i ệ p đ a n g c ó NSLĐ thấp và gây ô nhiễm môi trường lớn. Như vậy theo tác giả CDCCN nông nghiệpđượccoilànền tảngđể táicấutrúcnềnkinhtế TrungQuốc.
TheoJulianM.AlstonvàPhilipG.Pardey(2014)thìsựt ă n g t r ư ở n g v à CDCCN nông nghiệp rất khác nhau tại các nước đang phát triển Nếu những năm 1960tỷtrọngnôngnghiệpsovớiGDPcủavùngcậnsamạcShaharavàChâuphinhỏ hơnso với các nước ở Châu Á Thái Bình Dương thì tính tới thời điểm hiện tại tốc độ tăngtrưởngngành nôngnghiệp ở Châu Á Thái Bình Dươngcao hơn nêntỷ trọngn ô n g nghiệpnhỏhơn.Bêncạnhđó,lĩnhvựcnôngnghiệpvẫnlàkhuvựcchính đểtạoviệclàm cho lao động ở nông thôn và góp phần xóa đói giảm nghèo Do vậy, CDCCN nôngnghiệp là điều tất yếu vì CDCCN nông nghiệp có vai trò quan trọng góp phần thúc đẩytăngtrưởngkinhtế,bềnvữngvềmôitrườngvàhàihòacácmụctiêuvềxãhội.
Theo WB (1979) lại cho rằng dấu hiệu nhận biết sự chuyển từ một nền nôngnghiệp lạc hậu sang một nền công nghiệp hiện đại là quá trình đô thị hóa và công nghiệphóa cùng với sự di chuyển lao động giữa các ngành nghề trong ba nhóm ngành của nềnkinhtế.CũngđồngývớiquanđiểmcủaWB,SukhpalSingh(2002)chorằngsựCDCCNnôngnghiệ ptheohướngCNHphảigắnvớixuhướngtoàncầuhóaSXNN.
Dưới cáchtiếpcậncủa FAO(2006)CDCCNnôngn g h i ệ p : ( i ) Đ a d ạ n g h ó a tronglĩnh vựcnông nghiệp đểđáp ứngnhu cầuthay đổi trongnướcvàt h ư ơ n g m ạ i Bướcđ ầ u t i ê n t r o n g c h u y ể n đ ổ i ở c ấ p h ộ g i a đ ì n h l i ê n q u a n đ ế n v i ệ c c h u y ể n t ừ s ả n xuất lương thực sang các mặt hàng có giá trị cao hơn, ví dụ từ sản xuất lúa và lúa mìsang trồng trọt, chăn nuôi hoặc thủy sản Sự thay đổi này có thể bao gồm đa dạng hóahoặc chuyên môn hóa trong sản xuất hàng hóa (ii) Chuyển sang sản xuất hàng hóa cơbảnđểtiếpcậnchuỗicungứnggiátrịgiatăngtừkhuvựcbánlẻhiệnđại.Sựchuyển đổi này sẽ nângcao giá trị giat ă n g c ủ a n g à n h n ô n g n g h i ệ p đ ồ n g t h ờ i đ á p ứ n g đ ư ợ c tiêuc h u ẩ n v ề a n toànthực p h ẩ m Đ ặ c điểmnổi b ậ t c ủ a g i a i đ o ạ n nàyl à n g ư ờ i n ô n g dâncó thunhậphoàntoàn từ SXNNvà thờigian nông nhàn giảmt ố i đ a ( i i i )
C u ố i cùng đadạng hóa cây trồngv à n â n g c a o g i á t r ị g i a t ă n g c ủ a s ả n p h ẩ m n ô n g n g h i ệ p nhưngvẫn phải đảm bảon â n g c a o n ă n g s u ấ t c h o n g ư ờ i n ô n g d â n v à h ạ t h ấ p c h i p h í sảnphẩmđểngườinôngdânvẫnđượctiêu dùngsảnphẩmcóchấtlượngvớich iphíthấp góp phần nâng cao mức sống của nông dân Như vậy FAO đã chỉ ra các xu hướngchuyển dịch và đây là cơ sở để các nước, vùng và địa phương tham khảo để có nhữngchính sách thúc đẩy CDCCN nông nghiệp Điểm hạn chế chưa đề cập đến là tác độngquá trình chuyển dịch ảnh hưởng như thế nào đến môi trường và làm thế nào để chuyểndịchsửdụnghiệuquảnguồntàinguyênvàbảovệmôitrườngsốngcủaconngười.
TheoZhangHongzhou( 2 0 1 2 ) , q u á t r ì n h C D C C N n ô n g n g h i ệ p c ầ n p h ả i : ( i ) Hình thành những trang trại quy mô lớn; tận dụng lợi thế về lao động, vốn để sản xuấtnhững sản phẩm chuyên sâu như rau,h o a q u ả , t h ủ y s ả n ;
( i i i ) K h u y ế n k h í c h t ự d o h ó a thươngmạinộiđịavàvùng biênđểkhuyếnkhíchsự chuyểndịch cơcấuvàsảnxuấttheo vùng tập trung Như vậy, CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV thể hiện SXNNtheoquy môlớnvàtậndụnglợithế củađịaphương.
Luận án tổng hợp các tiêu chí đã được các tác giả sử dụng để đánh giáCDCCNnôngnghiệptheohướngPTBVtheobảng1.2dướiđây.
JelenaBirovljevvàcộn gsự( 2 0 1 6 ) nghiênc ứu ởEU
- %Đấtcanhtáctrongtổngdiệntích đấtNN Tăng 3.Nhómtiêuchíphảnánhtácđộngđếnmôitrường -%Khíthảinhàkínhtừnông nghiệp Giảm 4.N h ó m t iê u c h í p h ả n á n h t ầ m q ua n t r ọ n g c ủ a khuvựcnôngnghiệp trongnềnkinhtế
-%Diệntích đấtcanhtáchữucơtrongnôngnghiệp Tăng MohammadRezaBossha qvàcộngsự(2013)nghi êncứuởMinudashat-IRAN
Nhânt ố t h ị t r ư ờ n g l à y ế u t ố đ ầ u t i ê n t h ú c đ ẩ y C D C C N n ô n g n g h i ệ p ( F A O , 2006) Khi thu nhập người dân tăng và cùng với quá trình đô thị hóa tăng thì chế độ ănthayđ ổ i v à n h u c ầ u s ử d ụ n g l ư ơ n g t h ự c t h ự c p h ẩ m t h a y đ ổ i Q u a n đ i ể m n à y c ũ n g được FAO (2015)đề cập lại.Bên cạnh đó,sự phát triểnc ủ a k h u v ự c b á n l ẻ h i ệ n đ ạ i cũngkéo theosựth ay đổicủanôngnghiệpđể tiếp cậnvớichuỗicungứng.Ngo àirakhi tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm tăng lên thì cũng đòi hỏi cơ cấu sản phẩm nôngnghiệpphảithayđổiđểđáp ứng.
Xu hướng của nhân khẩu học thay đổi cũng ảnh hưởng cấu trúc của nền kinh tếcủacácquốc giatrongđócónôngnghiệp(WB,1979).
Bên cạnh yếu tố nhân khẩu học thì Time và cộng sự (1983) cho biết hệ thốngmaketingnôngnghiệp có vai tròquan trọng trongviệcđ ư a s ả n p h ẩ m t ừ đ ồ n g r u ộ n g đến bàn ăn, nó giúp người nông dân có thể định giá sản phẩm cũng như tạo xu hướngtiêudùngmớitrongnôngnghiệp.
Sự khan hiếm lao động cùng với việc nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nông nghiệpngàycàngtănglàmộttrongnhữngnguyênnhânthúcCDCCNn ô n g n g h i ệ p t h e o hướngPTBV(Reddyvàcộngsự,2014).
Khoảng cách từ nơi sản xuất đến thị trường tiêu thụ cũng ảnh hưởng đến cơ cấuSXNN.Khoảngcáchcànggầnthìngườisảnxuấtsẽtậndụngtốiđanguồntàinguyê nđể sản xuất hướng tới thị trường và do đó cơ cấu sản phẩm sẽ thay đổi theo thị trường(Rajendran,Nvà cộng sự,2016)
Cácc h í n h s á c h n h ư : c ả i c á c h r u ộ n g đ ấ t , t h ự c h i ệ n c h ư ơ n g t r ì n h q u ả n l ý d ị c h hại,chính sách khuyếnk h í c h s ả n x u ấ t t h â n t h i ệ n v ớ i m ô i t r ư ờ n g , … s ẽ g i ú p c h u y ể n dịchnhanh từnềnnông nghiệp lạchậu sangnền nôngn g h i ệ p h i ệ n đ ạ i v à đ ả m b ả o được ANLT, tăng thu nhập và hạn chế bất bình đẳng trong nông nghiệp nông thôn(FAO,2006;GyorgyIvanNeszmelyi,2016;Rajendran.Nvàcộngsự,20 16 ).
Nông nghiệp là lĩnh vực chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi BĐKH Các biểu hiện củaBĐKH như:nhiệtđộtrungbìnhtoàncầutăng,lượngmưatăngbiếnđộngmưanhiềuvàomùamưa,giảmởmù aítmưa;nướcbiểndâng;hạnhánxuấthiệnthườngxuyênhơn,hoạtđộng của bão và áp thấp nhiệt đới phức tạp hơn, hiện tượng El Nino xuất hiện thườngxuyên hơn và có biến động mạnh Những biểu hiện thời tiết này đã gây ra ảnh hưởng lớnđến SXNN: diện tích sản xuất bị thu hẹp do nước biển dâng; tăng diện tích sa mạc hóatrênvùngđấtcát,đấttrốngvàđồitrọc,thayđổicấutrúcmùavụ;ảnhhưởngđếnpháttriểncủađàngiasúcg iacầm;giảmdiệntíchđấtrừngngậpmặnvenbiểngâygiảmlượngthủysản… (IPCC, 2007) Quan điểm này cũng được đề cập đến trong các nghiên cứu củaThorntonvàcộngsự(2007);Thornton&Mario(2008),Gorforth(2008).
Best (2008) cho rằng độ tuổi của nông dân ảnh hưởng đến việc ứng dụng hìnhthức canh tác NNBV Nông dân càng lớn tuổi thì việc ứng dụng những hình thức canhtácCNC vàcanhtác hữucơ càngkhó Điều này cũng đượcđ ề c ậ p đ ế n t r o n g n g h i ê n cứucủaRajendran.Nvàcộngsự(2016)
Trong khi đó Adebayo và Oladele (2012) lại cho rằng kiến thức của người nôngdân về SXNN theo hướng bền vững mà cán bộ khuyến nông truyền tải có vai trò quantrọng trong việc quyết định hình thức canh tác NNBV Quan điểm này cũng MehdiShariatzadehJoneydi(2012)đềcậpđếnkhinghiêncứutạiIranvàThapavàRattanasutee rakul(2011)khinghiêncứutạitỉnhMahasarakhamTháiLan.
Cơsởhạtầng(CSHT) nôngnghiệp gồmcóđường giao thông,th ủy lợi,t hô n gtinv à m ạ n g l ư ớ i s a u t h u h o ạ c h c ó ả n h h ư ở n g r ấ t l ớ n đ ế n n ă n g s u ấ t s ả n p h ẩ m t r o n g nông nghiệp và từ đó ảnh hưởng đến CDCCN nông nghiệp (Ousman Gajigo và AlanLukoma,2011).Tác giảcho rằngkhiCSHTnông nghiệpt h a y đ ổ i s ẽ đ ị n h h ư ớ n g ngườinôngdânthayđổicơcấusảnxuấttheohướngsảnxuấthànghóa.
CSHT trong SXNN bao gồm: CSHT sản xuất (Máy móc thiết bị, hệ thống thủylợi…); CSHT tiêu thụ (giao thông, chuỗi cung ứng bán buôn bán lẻ….) CSHT thôngminhsẽlà chìakhóađểtăng sứccạnht r a n h s ả n p h ẩ m n ô n g n g h i ệ p t o à n c ầ u v à l à m thay đổimô hình SXNN,hướng đến các môhìnhSXNNthông minh-M ộ t x u h ư ớ n g mớitrongSXNNhiệnđại(ShashiShekharvàcộngsự,2017)
Tác giảMehdi ShariatzadehJoneydi(2012) cho rằng,C S H T t h a y đ ổ i s ẽ l à m thayđổicấutrúcSXNN,giảmnghèoởkhuvựcnôngthôn.
Nghiêncứutrongnước
Nghiêncứuvềpháttriểnnôngnghiệpbềnvững
Trong thời gian qua, nghiên cứu về phát triển NNBVđ ã đ ư ợ c t h ự c h i ệ n k h á nhiều ở Việt Nam.Mặcdù có sựk h á c n h a u n h ấ t đ ị n h t r o n g c á c q u a n n i ệ m v ề p h á t triển NNBVxong hầuh ế t c á c q u a n n i ệ m đ ề u t h ố n g n h ấ t đ ó l à s ự k ế t h ợ p h à i h ò a c ả batrụcộtkinhtế,xãhộivàmôitrường.
Theo Đỗ Kim Chung và cộng sự (2009) phát triển NNBV thỏa mãn nhu cầulươngt h ự c h i ệ n t ạ i v à k h ô n g ả n h h ư ở n g đ ế n n h u c ầ u c ủ a t h ế h ệ t ư ơ n g l a i K h ô n g chỉdừng lạiở 3 trụ cột,phát triển NNBVlàq u á t r ì n h đ a c h i ề u c ủ a h ệ t h ố n g n ô n g nghiệptừbềnvữngtheok h ô n g g i a n v à t h e o t h ờ i g i a n ( P h ạ m D o ã n , 2 0 0 5 ; P h ạ m Văn Hiền vàTrần VănThìn,2 0 0 9 ) C ụ t h ể t h e o P h ạ n D o ã n ( 2 0 0 5 ) , N N B V p h ả i đảmcác tiêu chí: Thứ nhất,b ề n v ữ n g t r o n g c h u ỗ i l ư ơ n g t h ự c T h ứ h a i , b ề n v ữ n g trongs ử d ụ n g t à i n g u y ê n đ ấ t v à n ư ớ c v ề k h ô n g g i a n v à t h ờ i g i a n C u ố i c ù n g , đ ả m bảocuộcsốngđủ,anninhlươngthựctrongvùngvàgiữacácvùng.
Cũngdưới gócđộphântí ch 3trụcộtbềnvữngkinh tế,xãhộivà môit r ư ờ n g , tá c giả NguyễnThị Miền(2017)cho rằng,trụcộtbềnvữngv ề k i n h t ế s ẽ l à y ế u t ố quan trọngđể thựchiệnbềnvững2 trụ cộtcòn lại.Nhưv ậ y t h e o t á c g i ả v i ệ c n ề n nôngn gh iệ pc ó tốcđộ t ă n g trưởng kinh tế ca o, c ơ cấunô ngn gh iệ p chuyểnd ịc hp hù hợpvới thị trườngvà thíchứ n g t ố t v ớ i B Đ K H s ẽ t ạ o t i ề n đ ề đ ể t ă n g t h u n h ậ p c h o người nông dân,n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g c u ộ c s ố n g n g ư ờ i d â n đ ồ n g t h ờ i s ử d ụ n g h i ệ u quảnguồnTNTN
Tác giả Lưu Tiến Dũng( 2 0 1 6 ) đ ã p h â n t í c h t h ự c t r ạ n g
P T B V n ô n g n g h i ệ p Việt Nam giaiđoạn 1989-2014dưới3 góc độk i n h t ế , x ã h ộ i v à m ô i t r ư ờ n g B ê n cạnhđ ó t á c g i ả c ò n n ê u r a c ơ h ộ i v à t h á c h t h ứ c c ủ a b ố i c ả n h c ủ a h ộ i n h ậ p q u ố c t ế ảnhh ư ở n g đ ế n sựp h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p ViệtN a m t h e o h ư ớ n g b ề n v ữ n g t r o n g g i a i đoạn tới Cụ thể: (i) Về cơ hội: Mở rộng thị trường, tham gia sâu vào chuỗi cung ứngnôngs ả n t o à n c ầ u , t ă n g t h u n h ú t v ố n đ ầ u t ư t r ự c t i ế p n ư ớ c n g o à i v à o n ô n g n g h i ệ p , cải cách thể chế tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, tái cơ cấu ngành diễn ra nhanhhơn (ii) Về thách thức: Gia tăng áp lực cạnh tranh nội địa, thay đổi phương pháp sảnxuấtt h e o h ư ớ n g b ề n v ữ n g ; p h â n h ó a g i à u n g h è o ở n ô n g t h ô n s ẽ p h ứ c t ạ p h ơ n T r ê n cơs ở p h â n t í c h c ơ h ộ i v à t h á c h t h ứ c t á c g i ả đ ã n ê u r a q u a n đ i ể m đ ể P T B V n g à n h nông nghiệp:Một là, địnhvị vị tríquan trọngcủa ngành nông nghiệpt r o n g m ô h ì n h tăngtrưởngtrên cơ sởđẩy mạnhtái cơ cấutheo hướng nâng caog i á t r ị g i a t ă n g , PTBV.H a i l à,p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p c ầ n p h ả i đ ả m b ả o h à i h ò a l ợ i í c h t r ê n 4 k h í a cạnh gồm kinh tế, môi trường, xã hội và thể chế lấy người nông dân, người dân nôngthônl à m tr un g t â m củ a sựp h á t triển.B a l à,hoàn t h i ệ n cácm ắ t x í c h c ủ a c hu ỗi c un g ứng ngành nông nghiệp.Bốn là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua cácchươngtrìnhkhuyếnnông,cáclớpngắnhạnđồngthờiđẩymạnhthuhút đầutư,đ ưacácnhà máy,cụm công nghiệp,ngành nghề thủ công vềc á c v ù n g n ô n g t h ô n s ẽ g i ú p giảiq u y ế t vấnđềcô ng ăn,v i ệ c làm ch o nông h ộ , giải phóngsức la o đ ộ n g , n â n g caothunhập,giảmsứcépviệclàmchokhuvựccôngnghiệp,dịchvụởđôthị. Để đánhgiáp h á t t r i ể n N N B V t h ì h ầ u h ế t c á c n g h i ê n c ứ u đ ề u t h ố n g n h ấ t t í n h bền vững của nông nghiệp phải thể hiện được cả 3 mặt:kinh tế, xã hội và môi trường.Tổnghợpcácchỉtiêuphảnánhquabảng1.3dướiđây
Số lượng phân bón thuốctrừ sâu trên 1 đơn vị diệntích
- Môhìnhquảnlýcâytrồng HoàngThịViệtHà(2012),,Ngu yễn văn Khang
Chínhphủ(2012) - % đất được duy trì vàbảovệđadạngsinhhọc
- Mức giảm lượng nướcngầm,nướcmặt
- %diệntíchđấtngậpnước vùng đồng bằng đượcbảovệvàduytrìDDSH
- Tổng lượng phát thải khínhàkính
Nghiênc ứ u v ề c h u y ể n d ị c h c ơ c ấ u n g à n h n ô n g n g h i ệ p đ ị a p h ư ơ
1.2.2.1 Nộihàm Để luận giải về sự cần thiết phải CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV thì tácgiả Nguyễn Đình Hương (2010), trên cơ sở phân tích thực trạng cơ cấu kinh tế của ViệtNam trong thời kỳ Đổi mới và tác động của các chính sách kinh tế đến chất lượng tăngtrưởng và PTBV đã cho rằng cần điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng PTBV, trong đóphảipháttriểnnôngnghiệptoàndiệntheohướnghiệnđại, hiệuquả,bềnvững.
Trên cơ sở chỉ ra thực trạng CDCCN của nước ta trong thời gian qua: (i) Sựchuyểndịchnộibộtrongngànhdiễnrachậm.
(ii)VùngSXNNtheohướnghiệnchưacó (iii) Liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp cũng như Nhà nước còn yếu, liên kếtvùng chưa có (iv) Chưa xây dựng được chuỗi ngành hàng để cạnh tranh thương hiệuchấtl ư ợ n g c a o ( v ) T ổ n t h ấ t s a u t h u h o ạ c h c ò n l ớ n
( v i ) T h u n h ậ p c ủ a n ô n g d â n t ừ SXNN còn thấp (vii) Trong SXNN không có quản trị về sinh thái và môi trường. Trêncơsởđó,tácgiảđãchỉra3mâuthuẫn,tháchthứccầngiảiquyếtvàcácnộidungcầntái cơcấu:Khônggian sảnxuất,chuỗingànhhàng,đốitượngthamgiasảnxuất.Đâylà cơ sở để các địa phương có những hướng chuyển dịch cho phù hợp hướng tới PTBV(VươngĐình Huệ,2013)
Cùng quan điểm nhấn mạnh là phải đổi mới trong phát triển nông nghiệp để hạnchến h ữ n g th ác h thứccủan g à n h t r o n g q uá trình p h á t triển nh ư: phátt r i ể n the oc hi ều rộngv ớ i c h i p h í c a o , ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g , B Đ K H t h ì t h e o V i ệ n n g h i ê n c ứ u q u ả n l ý kinhtếTrung ương(2014)cầnphảiđổi mớinộidungC D C C N n ô n g n g h i ệ p t h e o hướnghiệuquảvàbềnvững.
Nội hàm của CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV có một số cách tiếp cậnnhưsau:
( i v ) T h ú c đ ẩ y đ a d ạ n g h o á c â y t r ồ n g v à đ a d ạ n g h o á n ộ i ngành thông qua chế biến ở các vùng chuyên môn hoá gặp rủi ro cao Quan niệm vềCDCCNn ô n g n g h i ệ p n h ư v ậ y m ớ i đ ề c ậ p đ ế n m ở r ộ n g q u y m ô v à t ă n g h i ệ u q u ả
Khi đề cập đến vấn đề thiếu bền vững trong phát triển ở Việt Nam hiện nay tácgiả Ngô Thắng Lợi và Vũ Thành Hưởng (2010) đã nhận định ngành “nông nghiệp hiệnnaychiếmtỷtrọngcaotrongcơcấukinhtếnhưnglạilàmộtngành nôngnghiệp nhỏbé,m a n h m ú n v à c h ư a t ạ o đ i ề u k i ệ n c h o c á c n g à n h c ô n g n g h i ệ p v à d ị c h v ụ p h á t t r i ể n , tạor a r à o c ả n choC D C C N k i n h t ế ” T ừ đ ó , nhómt á c g i ả đ ã đ ề xuấtg i ả i p h á p quan trọngn h ấ t t r o n g v i ệ c t h ự c h i ệ n t ă n g t r ư ở n g b ề n v ữ n g v à c ó h i ệ u q u ả l à ư u t i ê n l ự a chọnngànhm ũ i n h ọ n , đ ố i v ớ i n g à n h n ô n g n g h i ệ p đ ó l à n h ữ n g s ả n p h ẩ m c ó q u y m ô lớn, giá trị kinh tế cao và chất lượng cao. Đây chính là xu hướng để CDCCN nôngnghiệpvùngvàđịaphươngtheohướngPTBV.
Chuyểndịch c ơ c ấ u k i n h tế t h e o h ư ớ n g P T B V l à cầnt hi ết , t r o n g đ ó nội d u n g của CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV là: Thứ nhất, đảm bảo ổn định kinh tế,chính trị và xã hội Thứ hai, tạo việc làm cho dân cư nông thôn và góp phần giải quyếtcác vấn đề nông thôn Thứ ba, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường sinh thái.Thứ tư, phát triển nông nghiệp then chốt tại những vùng quan trọng giữ gìn tài nguyênmôit r ư ờ n g v à a n n i n h qu ốc p h ò n g ( N g ô Thái H à , 2 0 1 4 ) Mặ cd ù đãđ ề c ậ p đ ế n y ê u cầu của chuyển dịch là đảm bảo cả 3 khía cạnh kinh tế, xã hội và môit r ư ờ n g n h ư n g chưađềcậpcụthểđếnnộidungcủachuyểndịchđểđảmbảoyêucầuđó.
Nghiên cứu “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theohướng giá trị gia tăng cao, kinh tế xanh và phát triển bền vững” của Trịnh Kim Liên(2016) đã làm rõ nội dung và tiêu chí phản ánh của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp theo 3 hướng: giátrịg i a t ă n g c a o , k i n h t ế x a n h v à p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g B ê n cạnhđ ó t á c g i ả c ũ n g đ ư a r a 2 n h ó m đ ị n h h ư ớ n g v à 8 n h ó m g i ả i p h á p đ ể t h ú c đ ẩ y chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Hà Nội trong thời gian đến năm 2030.T u y n h i ê n k h i xét về nội dung tác giả vẫn chưa làm rõ được đặc điểm của nền NNBV và các tiêu chíđánh giá nền NNBV Ngoài ra chuyển dịch theo hướng xanh đã là một nội dung củachuyểndịchtheohướngPTBV
Khi nghiên cứu sự CDCCN nông nghiệp của Nghệ An theo hướng bền vững thìLê Bá Tâm (2016), cho rằng “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướngPTBVl à q u á t r ì n h l à m c h o s ả n x u ấ t c ủ a c á c b ộ p h ậ n c ấ u t h à n h n g à n h n ô n g n g h i ệ p thích ứng với thị trường, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nước, nâng cao thunhậpc h o nôngdân,bảođảm tăng t r ư ở n g n ô n g n g h i ệ p b ề n vữngđi liền v ớ i bảo đ ả m bềnvữngvềxãhộivàmôitrườngchopháttriểnnôngnghiệp”.Nhưvậy,tácgiảđãchỉran ộ i d u n g c ủ a q u á t r ì n h c h u y ể n d ị c h :( i ) C h u y ể n d ị c h p h ả i g ắ n v ớ i n h u c ầ u t h ị trường (ii) Nâng cao thu nhập cho nông dân và gắn với bền vững xã hội (iii) Đảo bảomôit r ư ờ n g s i n h thái V ới c á c h t i ế p c ậ n như t r ê n t h ì t á c g i ả đ ã đ ề cậpđ ế n tươn gđ ố i đầyđủđếnnội hàmvềCDCCNtrên cáckhíacạnhbềnvữngnhưngchưađềcập đếnxuhướngcủa sựchuyểndịchđểhướngđếnPTBV.
Nguyễn Thị Miền (2017) trong quá trình đánh giá tính bền vững về kinh tế củangànhnôngnghiệp cácđ ị a p h ư ơ n g đ ồ n g b ằ n g v e n b i ể n c ó đ ề c ậ p đ ế n s ự
C D C C N nôngnghiệp.TácgiảchorằngCDCCNnôngnghiệpphảitheohướngnâng caogiátrịgiatăngthôngquapháthuylợithế so sánhcủa vùngđ ồ n g t h ờ i s ử d ụ n g h i ệ u q u ả nguồn lực Mặc dù vậy nhưng tác giả không lý giải được cơ sở lý thuyết của sự chuyểndịchnày.
Như vậy, CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV có rất nhiều cách tiếp cậnnhưngđể luậngiải về CDCCNnôngnghiệp vừa là nội hàm và vừa là phươngt h ứ c đ ể đạtđượcmụctiêu NNBVthì vẫncònhạnchế.
Bên cạnh các tiêu chí phản ánh xu hướng, còn có những nghiên cứu đánh giáphươngphápCDCCNnôngnghiệpnhư:
Phươngpháp SSA (Shift Share Analysis) đượcĐ i n h V ă n  n v à
N g u y ễ n T h ị Tuệ Anh (2008) tính toán tăng trưởng năng suất lao động Việt Nam giai đoạn 1991-
L Đ ngành nông nghiệp Phương pháp này cũng vẫn được tác giả Nguyễn Thị Tuệ Anh(2016)tínhtoánchogiaiđoạn2001-2014. Đểt í n h ri ên g c h o n g à n h n ô n g n g h i ệ p t á c g i ả Đ i n h Xuâ n N g h i ê m ( 2 0 1 6 ) c ũ n g đã phântích sự thay đổi NSLĐ ngànhn ô n g n g h i ệ p V i ệ t N a m g i a i đ o ạ n 2 0 0 1 - 2 0 1 5 thôngquaphươngphápSSA
Tácgiả Kinhtế Tácgiả Xãhội Môitrường
- % Tỷ lệ việc làm các ngành,sản phẩm có lợi thế, năng suấtcao trong tổng số việc làm nôngnghiệpcủa tỉnh
TrịnhKimLiên(2016) - % Lao động có việc làm trongkhuvựcsảnxuấtsảnphẩmtheohư ớngxanhvàPTBV
- Giảm mức độ ô nhiễmmôitrườngdosảnxu ấtnôngnghiệp
Cácnhân tố ảnh hưởng đến sựCDCCNnôngnghiệpt h e o h ư ớ n g
( 2 0 1 3 ) , n h i ệ t đ ộ tăngđ ã l à m g i ả m s ả n l ư ợ n g v à c h ấ t l ư ợ n g c ủ a n h i ề u l o ạ i c â y t r ồ n g , đ ặ c b i ệ t l à c â y lương thực và rau màu Cùng đồng tình với quan điểm của Bộ NN&PTNT, tác giả LêQuang Trí
(2016) cho rằng BĐKH cũng là một nguyên nhân còn có thể làm mất đinhữngthànhquả mà ngànhnông nghiệpđ ã đ ạ t đ ư ợ c t r o n g n h ữ n g n ă m q u a T á c g i ả cũng cho rằng cần phải thay đổi cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp là cần thiết để tăngtrưởngsảnxuất,đảm bảoANLTmộtcáchbềnvững.
CácnghiêncứucủaTrịnhKimLiên(2016),LêBáTâm(2016),NguyễnThịMiền(2017),VũTha nhNguyên(2017)cũngđềuthốngnhấtchorằngsựthayđổicácđiềukiệntựnhiênnhư:đấtđai,khíhậuthờ itiết,đềudẫnđếnsựthayđổitrongcơcấuSXNN
NguyễnMỹHạnhvàcộngsự(2012), PhạmQuangVinhvàcộngsự(2013)đãchỉra rằng lũ lụt đến sớm, mưa nhiều, nhiệt độ cao và gió mạnh đều làm giảm năng suất câytrồng và vật nuôi trong SXNN Do đó, SXNN phải thay đổi mô hình cho phù hợp vớinhững ảnh hưởng của KĐKH gây ra Trong nghiên cứu của An Thị Huệ và cộng sự(2014),cũngchorằnglượngmưavànhiệtđộthayđổicũngcóảnhhưởngđếnsựthayđổicủahệsốđad ạngcâytrồng.Trêncơsởđódẫnđếnsựthayđổicơcấusảnxuất.
Tác giả Trương Thị Mỹ Nhân và Nguyễn Vĩnh Thanh (2015) cho rằng BĐKH cótác động đến xu hướng CDCCN và nội ngành Do vậy, để ứng phó với BĐKH ngànhnôngnghiệpphảilựachọnnhữnggiống,câyconchịuđượcảnhhưởngcủaBĐKHvàchonăng suất cao Quan điểm này cũng được đề cập đến trong các nghiên cứu của LươngNgọcThúyvàPhanĐứcNam(2015),TrươngHồng(2016),BộNN&PTNT(2013).
S X N N theo quy mô lớn và ứng dụng được KHCN thì cần phải có cơ chế thuận lợi trong chínhsáchtích tụ ruộngđất.
Khi đề cập đến chính sách đất đai, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương(2014)cũngchorằng chính sách đất đai thuậnlợi sẽtạo điềuk i ệ n c h o n ô n g d â n chuyểndịchcơcấu sảnxuất,nângc a o h i ệ u q u ả s ử d ụ n g đ ấ t Q u a n đ i ể m n à y c ũ n g được các nghiên cứu của Lê Bá Tâm (2016), Nguyễn Thị Miền (2017), Vũ ThanhNguyên(2017),VươngĐìnhHuệ(2013)đềcậpđến.
BêncạnhchínhsáchđấtđaithìchínhsáchtíndụngcũngảnhhưởngrấtlớnđếnsựC DCCNnôngnghiệptheohướng PTBV.Dòngvốn tín dụngc h ả y v à o l ĩ n h v ự c nôngnghiệpsẽthúcđẩyCDCCngànhtheohướng tíchcực(ĐàoLanPhương,2012).
Khi đề cập đến chính sách tín dụng thì những ưu đãi tín dụng vào đầu tư sản xuấtNNCNC cũng sẽ giúp thay đổi cơ cấu SXNN theo hướng gia tăng giá trị sản xuất củaNNCNC (TrịnhKimLiên,2016)
LĐNN có số lượng hợp lý và có chất lượng sẽ góp phần CDCCN nông nghiệptheo hướng tích cực, cụ thể người SXNN đã qua đào tạo và có khả năng nắm bắt đượcthôngt i n t h ị t r ư ờ n g s ẽ t h ú c đ ẩ y n h a n h q u á t r ì n h c h u y ể n đ ổ i S X N N p h ù h ợ p v ớ i t í n hiệucủathịtrường(ViệnnghiêncứquảnlýkinhtếTrungương,2014).
Lê Bá Tâm (2016) cũng rất đề cao vai trò của lao động đặc biệt là các lao độngcó kiến thức SXNN bền vững trong quá trình CDCCN nông nghiệp theo hướng
NghiêncứuvềkhuvựcvenbiểnNamđồngbằngsôngHồng
Đối với khu vực ven biển Nam ĐBSH đã có một số nghiên cứu sau về nôngnghiệp,nôngthôn:
Nguyễn Tiến Thuận (2000), đã nêu cơ sở lý luận về CDCC kinh tế nông thôntrong điều kiện kinh tế mở, trên cơ sở phân tích rõ thực trạng cơ cấu nông nghiệp, nôngthôncủavùngĐBSHđềxuấtgiảiphápchuyểndịchcủavùngcóhiệu quả.
Nguyễn Thị Thanh Tâm (2012), phân tích sự CDCC kinh tế nông thôn của NamĐịnh theo hướng công nghiệp hóa Tác giả đã chỉ ra các nhân tố tác động đến quá trìnhchuyển dịch theo hướng CNH, và trên cơ sở đó đề xuất phương hướng và giải pháp chủyếu thúcđẩyCDCCkinhtếnôngthôncủaNamĐịnh.
Nguyến Anh Tuấn (2014), Nêu được khung phân tích về CDCC kinh tế vùng venbiển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH HĐH) Cụ thể: Nội dung chuyểndịch, xu hướng chuyểnd ị c h , t i ê u c h í đ á n h g i á c h u y ể n d ị c h v à n h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n quá trình chuyển dịch.T r ê n c ơ s ở k h u n g p h â n t í c h đ ó , t á c g i ả s ử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p phân tích định lượng và định tính để đánh giá quá trình CDCC kinh tế theo hướng CNHHĐH Đồng thời đề xuất những giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển dịch trong giai đoạntiếptheo.
Tác phẩm "Sinh kế bền vững vùng ven biển ĐBSH trong bối cảnh BĐKH:Nghiên cứu điển hình tại tỉnh Nam Định" của tác giả Vũ Thị Hoài Thu đã chỉ ra rằng“trong bối cảnh BĐKH, do bị tổn thương trước tác động của BĐKH nên sinh kế khôngchỉcầnbềnvữngmàcònphảithíchứngđểgiảmthiểunhữngthiệthạidoBĐKH gâyra” Tác giả đã đưa ra bộ tiêu chí phản ánh kế vùng ven biển ĐBSH dựa vào phươngphápphân tích đatiêu chítrên5 khíacạnh, tr on h đócó2khía cạnhthểchếvà t hích ứngvớiBĐKHthêm cùngvới:kinhtế,xãhội,môitrường.
Nguyễn Anh Tú (2016), nghiên cứu đánh giá tiềm năng đất đai vùng ven biểnĐBSHđưaracácsốliệucụthểvềquỹđấtđaicũngnhưtiềmnăngsửdụngđấtvàonhữngmụcđíchnh ấtđịnh.Trêncơsởđó,cóthểcónhữngquyhoạchcụthểvềđấtchopháttriểnnôngnghiệp,làcăncứđểhướn gSXNNtheohướngbềnvững
NguyễnThịMiền(2017)cónghiênc ứ u v ề p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p t h e o hướng bềnvữngởtỉnhNam Định.Tácgiảđ ã l à m r õ c ơ s ở l ý l u ậ n v ề p h á t t r i ể n nôngnghiệp theohướngbền vững,tiêu chí đánhgiác ũ n g n h ư n h â n t ố ả n h h ư ở n g đếnphát triểnnông nghiệp theo hướngbềnv ữ n g c ủ a m ộ t đ ị a p h ư ơ n g T u y n h i ê n trong nghiên cứu tác giảchỉ coi CDCCNnôngn g h i ệ p t h e o h ư ớ n g h ợ p l ý t i ế n b ộ l à mộtn ộ i dung đ ể đ án h giát í n h b ề n v ữ n g vềmặtk i n h tếc ủa ng àn hn ôn g nghiệp.
T á c giảkhôngđi sâunghiêncứunộihàm cũng nhưxuthếC D C C N n ô n g n g h i ệ p t h e o hướngPTBV.
Đánhgiátổngquancácnghiêncứuvàkhoảngtrốngnghiêncứu
N N B V ở c á c c ấ p đ ộ k h á c nhau từ quốc gia, địa phương đến trang trại của các nước có trình độ phát triển khácnhau (2) Từ lý thuyết phát triển NNBV, các nghiên cứu đã đề cập đến vai trò củaCDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV (3) Chỉ rõ xu hướng CDCCN nông nghiệptrongtừnggiaiđoạn củaphát triển k in h tếphùhợpvới cácnhântốkháchqua nnhư:sựp h á t t r i ể n c ủ a t h ị t r ư ờ n g c á c y ế u t ố đ ầ u v à o , K H C N ; a n n i n h l ư ơ n g t h ự c , t o à n cầuhóa,sảnxuấthànghóavàBĐKH.
Thứ nhất, khái niệm NNBV là khái niệm động, nên những nhân tố góp phầnPTBVngày nay có thể thay đổi trong tương lai Hiện nay trong SXNNđ a n g p h ả i đ ố i mặt với những thách thức mới như: giá lương thực dự kiến sẽ tăng trong tương lai, sựnóngl ê n c ủ a t r á i đ ấ t C á c t á c đ ộ n g c ủ a B Đ K H s ẽ b u ộ c n g ư ờ i n ô n g d â n p h ả i t h í c h ứng bằng cách thay đổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi Do vậy, các chỉ số phản ánh sựCDCCNnôngnghiệpphảinhạycảmvớiđiềukiệncủatừngđịaphương.
Thứ hai, các phương pháp nghiên cứu CDCCN nông nghiệp theo hướng
PTBVmới chỉ dừng lại ở phân tích định tính, mô tả sự thay đổi của các chỉ số phản ánh xuhướngv à t ố c đ ộ c h u y ể n d ị c h , c h ư a c ó n g h i ê n c ứ u n à o đ ề c ậ p đ ế n m ặ t c h ấ t c ủ a q u á trình chuyển dịch (vị trí và vai trò của từng ngành) Bên cạnh đó chưa có đánh giá tácđộng của CDCCN nông nghiệp đến sự phát triển NNBV (chỉ số phát triển nông nghiệpbềnvững (SAI- sustainable agriculture index) Ngoài ra, trongquá trìnhc h u y ể n d ị c h chỉphântíchsosánhtheochuỗithờigianmàchưasosánhtheok hônggian(giữacácđịaphươngvớinhau) ĐâychínhlàcơsởđểđềxuấtxuhướngCD CCNnôngnghiệpchothờigiansau đểcảithiệnchỉsốpháttriểnNNBV.
Thứ ba, đã có nhiều nghiên cứu về CDCCN nông nghiệp của địa phương theohướng PTBV nhưng có những hạn chế như: (i) Các nghiên cứu chỉ đi sâu vào xu hướngchuyểndịchnângcaogiátrịgiatănghoặcnhấnmạnhvềchuyểndịchứngphóvớiBĐKH để hướng tới PTBV Chưa có nghiên cứu nào bao quát hết các xu hướng chuyển dịch đểhướng tới PTBV (ii) Các nghiên cứu đề cập đến CDCCN trong giới hạn địa lý của địaphươngmàchưacótínhmởkhisựchuyểndịchliênquanđếnsựpháttriểncủavùng.
Thứtư,đãcónhữngnghiêncứuvềCDCCNnôngnghiệptheohướngPTBVở địa phương, tuy nhiên vùng đồng bằng ven biển thì chưa được đề cập đến Các vùngđồng bằng ven biển có những đặc điểm khác biệt so với vùng đồng bằng khác Do vậyquá trìnhCDCCN cũngcó những điểm khác khi tínhđ ế n l ợ i t h ế s o s á n h c ủ a v ù n g v à ảnh hưởng của BĐKH cũng như cuộc cách mạng 4.0 đến SXNN Đây là nhân tố đóngvaitròrấtquantrọngtrongviệcCDCCNtrongthờigiantới.
Thứ năm, phần nhân tố ảnh hưởng đến CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBVmới chỉ dừng lại mô tả, chưa có sự kiểm định sự ảnh hưởng của các nhân tố này đến sựCDCCNnôngnghiệp.
Hoàn thiện khung nghiên cứu về CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV chophùh ợ p v ớ i đ i ề u k i ệ n h i ệ n n a y b a o g ồ m : N ộ i h à m , y ê u c ầ u , x u h ư ớ n g , t i ê u c h í v à nhântốảnhhưởng.
Phân tích đánh giá toàn diện thực trạng CDCCN nông nghiệp của các tỉnh venbiển Nam ĐBSH theo hướng PTBV trên các nội dung: Xu hướng chuyển dịch và tácđộng của chuyển dịch Từ đó rút ra những kết quả đạt được và hạn chế của quá trìnhCDCCN nông nghiệp tại cáct ỉ n h v e n b i ể n N a m Đ B S H T r ê n c ơ s ở p h â n t í c h c á c nguyênnhângâyrahạnchế,đềxuấtcácgiảiphápthúcđẩyCDCCNnôngnghiệ ptạicáctỉnhnàytheohướngPTBV.
Chương1c ủ a l u ậ n ánđã t ổ n g q u a n c á c nghiêncứuở t r o n g v à ngoài n ư ớ c v ề phát triển NNBV và CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV Qua đó, luận án đã hìnhthành nên cơ sở lý thuyếtbanđ ầ u c h o v i ệ c n g h i ê n c ứ u C D C C N n ô n g n g h i ệ p t h e o hướngPTBV.Tuynhiên,trêncơsởtổngquanmộtsốnghiêncứu,luậnánrútr amộtsố khoảng trống nghiên cứu gồm: (i) Lý luận: nội hàm về CDCCN nông nghiệp theohướng PTBV vẫn chưa được thống nhất, thiếu các tiêu chí đánh giá sự CDCCN nôngnghiệp phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương (ii) Thực tiễn: Thiếu cácnghiêncứu baoquát hếtcác xu hướng CDCCNnông nghiệpt h e o h ư ớ n g P T B V đ ặ c biệt đối với các địa phương ven biển Các khoảng trống này sẽ lần lượt được giải quyếttrongcácchươngtiếp theocủaluậnán.
SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤUNGÀNH NÔNG NGHIỆP CỦA ĐỊA PHƯƠNG THEO HƯỚNGPHÁT TRIỂNBỀNVỮNG
Nôngnghiệpvàpháttriểnnôngnghiệpbềnvững
“Nôngnghiệp làn g à n h s ả n x u ấ t v ậ t c h ấ t c ơ b ả n c ủ a x ã h ộ i , s ử d ụ n g đ ấ t đai để trồng trọt và chăn nuôi,khai thác cây trồng vàvật nuôi làm tưl i ệ u v à n g u y ê n liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho côngnghiệp.Nông nghiệp là mộ t ngành s ản xu ất l ớ n , b a o gồmnhiềuc hu yê nn gà n h : trồngtrọt, chăn nuôi, sơ chếnôngsản; theo nghĩa rộng,c ò n b a o g ồ m c ả l â m n g h i ệ p , t h ủ y sản”(Việnnghiêncứuquảnlýkinhtếtrungương,2013).
Ngànhnôngnghiệpđãđượchìnhthànhtừcáchđâyhàngnghìnnămkểtừkhic onn g ư ờ i c h u y ể n từh á i l ư ợ m sangt rồ ng trọt v à chăn nu ôi R os t o w ( 19 61 )c ũn g c hỉ rarằng trong5 giaiđoạnpháttriển kinh tế thìgiaiđ o ạ n x ã h ộ i t r u y ề n t h ố n g b ị c h i phối bởi SXNNtrải dài từ công xã nguyên thủyđếnđ ầ u t ư b ả n c h ủ n g h ĩ a T r o n g nghiêncứucủaCollinson(2000)đãchỉrarằngkhuvựcAiCậ p,ẤnĐộ,TrungQuốclà nơi có hoạt động gieo trồng sớm nhất khi một số vùng khác vẫn còn hái lượm tựnhiên Như vậy, ngành nông nghiệp bắt đầu xuất hiện từ hàng nghìn năm trước côngnguyên.
Thứ hai, ngành nông nghiệp sử dụng nguồn lực tự nhiên nhiều nhất trong cácngànhsảnxuất Đấtđ a i l à m ộ t t r o n g n h ữ n g t ư l i ệ u đ ầ u v à o c ủ a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t Đ ố i v ớ i ngành công nghiệp, đất đai dùng để xây dựng CSHT để làm nơi sản xuất hàng hóa.TronglĩnhvựcSXNN,đấtđailàtưliệusảnxuấtchínhvìđểtrồngtrọthoặcchănnuôithì cần phải có đất đai Do đó, tính chất sản xuất của đất đai có vai trò rất quan trọngtrong việc quyết định năng suất sản phẩm Trong khi đó đất đai có giới hạn và quy môđất SXNN bị thu hẹp dần do CNH và đô thị hóa Do vậy, trong quá trình sử dụng đấtnôngnghiệpphảiluôntìmcáchnângcaohiệuquảsửdụngđất;cảitạođấtđaiđểtăng độp h ì n h i ê u củađất g ó p p h ầ n sảnxuất ra nhiều m ặ t h àn g nông n g h i ệ p đáp ứ n g nhuc ầutiêudùngngàycàngtăng.
Thứba,SXNNbịảnhhưởngbởicácđiềukiệntựnhiên Đối tượng SXNN làcây trồngvàvật nuôi Dođó,S X N N c h ị u ả n h h ư ở n g b ở i các điều kiện tự nhiên như: Thời tiết,k h í h ậ u n h ư l ư ợ n g m ư a , n h i ệ t đ ộ , đ ộ ẩ m , á n h sáng, sự sẵn có của nước… Bất kì sự thay đổi nào của điều kiện thời tiết khí hậu cũnglàm cho năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp bị ảnh hưởng Các nghiên cứuthực nghiệm của Nguyễn Mỹ Hạnh và cộng sự (2012), Phạm Quang Vinh và cộng sự(2013)đã chỉ ra rằng lũlụt đến sớm,mưa nhiều,nhiệtđ ộ c a o v à g i ó m ạ n h đ ề u l à m giảm năng suất cây trồng và vật nuôi trong SXNN Ngoài ra, vị trí địa lý tự nhiên củamỗi vùng ảnh hưởng đến tính chất của đất đai cũng là nhân tố ảnh hưởng đến mô hìnhSXNNvàtínhthờivụcủasảnxuất.Chẳnghạn,nhữngnơicóđịahìnhdốcthìđấtđa idễbịrửatrôivàgiảmđộmàumỡtrongđấtlàmchonăng suấtcâytrồnggiảmvàchiph íđầutưcảitạođấtgiatăng.Ngượclại,nhữngvùngđồngbằngcóvịtríbằngphẳngvà độ màu mỡ cao do được bồi đắp phù sa từ những con sông lớn sẽ có năng suất caohơnvàdễdàngthựchiệncácbiệnphápcanhtácsảnxuấthơn(FAO,1992).
Thứ tư, nông nghiệp truyền thống có NSLĐ thấp trong cùng thời gian và cùngmứcđầu tưso vớicácngànhkhác
Thực tế số liệu thống kê tại các quốc gia đều chứng minh rằng khu vực nôngnghiệp có NSLĐ thấp nhất Theo Viện năng suất Việt Nam (2016) NSLĐ của khu vựccôngn g h i ệ p , d ị c h v ụ c ó N S L Đ g ấ p t ư ơ n g ứ n g v ớ i N S L Đ c ủ a k h u v ự c n ô n g , l â m nghiệp và thủy sản là 4 và 3 lần.T ạ i c á c n ư ớ c p h á t t r i ể n c ũ n g c ó t ì n h t r ạ n g t ư ơ n g t ự , năm 2005 Nhật Bản có NSLĐ trong khu vực nông nghiệp bằng 20,6% khu vực côngnghiệp( O E C D , 2 0 0 9 ) N h ư v ậ y , n g à n h n ô n g n g h i ệ p l u ô n c ó N S L Đ t h ấ p n h ấ t t r o n g cácnhómngànhcủanềnkinhtế.
Thứ năm, trong ngành nông nghiệp thường xuyên tồn tại tình trạng thất nghiệptheomùa vụ Đặc thù của SXNN là phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và đối tượng sản xuất lànhững sinh vật sống Do đó thời gian sản xuất và thời gian sinh vật sinh trưởng phụthuộc vào nhau Chính vì vậy thời gian lao động và thời gian sản xuất trong nông nghiệpkhác nhau nên trong SXNN luôn có tồn tại thất nghiệp mùa vụ Tính thời vụ trong nôngnghiệp là đặc thù của ngành và khó có thể xóa bỏ hoàn toàn Ngành nông nghiệp chỉ cóthể giảm thời gian nông nhàn thông qua xen canh tăng vụ, áp dụng KHCN vào sản xuấtchứkhôngthểlàmchothờigiangianlaođộngtrùngkhớpvớithờigiansinhtrưởngcủa cây trồng và vật nuôi Do đó, thường xuyên tồn tại tình trạng thất nghiệp theo mùa vụ,hay nói cách khác đó là tình trạng người lao động không sử dụng hết thời gian lao độngtrongSXNN
Tuyn h i ê n , n h ữ n g đ ặ c đ i ể m n à y c ủ a n g à n h n ô n g n g h i ệ p c ũ n g c ó s ự t h a y đ ổ i theo trình độ phát triển của nông nghiệp đặc biệt trong giai đoạn nông nghiệp CNH.TheoHữu Vinh (2018) dưới sự phát triển của
KHCN, khi canh tác NNCNC thì
Hiện nay, khái niệm về phát triển NNBV có rất nhiều cách tiếp cận Thứ nhất,tiếp cận phát triển NNBV như là một chiến lược (Francis và cộng sự, 1987; Carter,1989) Thứ hai, tiếp cận phát triển NNBV như một mục tiêu (FAO, 1992; Rasul andThapa,2 0 0 4 ; P r e t t y v à c ộ n g s ự , 2 0 0 8 v à V e l t e n v à c ộ n g s ự , 2 0 1 5 ) T r ê n c ơ s ở t ổ n g quancác kháiniệm về phát triển NNBVởchương1, quanđiểm củal u ậ n á n v ề p h á t triểnNNBVlà:duytrìvànângcaohiệuquảkinhtếtrongSXNN,đồngthời cảit hiệnthu nhập cho người nông dân góp phần xóa đói giảm nghèo, giảm bất bất đẳng trongphânphốithunhậpvàứngphótốtvớiBĐKH.
Từ quan niệm nhưtrên thìn ộ i h à m c ủ a p h á t t r i ể n N N B V t h ể h i ệ n ở 2 k h í a cạnh:(i)Đảmbảosựbềnvữngtrong nộitạingành nôngnghiệp. (ii) Cótácđộnglantỏatốttớixãhộivàmôitrường.Cụ thể:
Thứnhất,sựbềnvữngtrongnộitạingànhnôngnghiệpt h ể h i ệ n q u a v i ệ c SXNNđ ạ t đ ư ợ c h i ệ u q u ả c a o v à p h ả i d u y t r ì đ ư ợ c t í n h h i ệ u q u ả đ ó t h e o t h ờ i g i a n Hiệu quả của SXNN thể hiện những mặt: Một là, tận dụng lợi thế so sánh để sản xuất.Hai là, NSLĐ tăng lên Ba là, sản xuất theo quy mô lớn và ứng dụng được KHCN trongsảnxuất.
Thứh a i,t á c đ ộ n g l a n t ỏ a c ủ a n g à n h n ô n g n g h i ệ p đ ế n c á c k h í a c ạ n h t h ể h i ệ n qua: Một là, tác động lan tỏa đến khía cạnh xã hội: Gia tăng thu nhập cho người nôngdân từ SXNN, góp phần nâng cao chất lượng sống của người nông dân, đảm bảo việcthực hiện tiến bộ và công bằng xã hội Hai là, tác động lan tỏa đến môi trường: Bảo vệmôitrườngsốngcủa ngườinôngdân,ứngphóvớiBĐKH. b VaitròcủapháttriểnNNBV
Thứ nhất, phát triển NNBV nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu về lương thực thựcphẩm(LTTP)trongtươnglai
Từ những năm 1960 đến nay, dân số thế giới đã có sự gia tăng đáng kể (từ 3 tỷngườinăm 1960 lên7,3 tỷ vào năm 2015).D ự b á o t r o n g n h ữ n g t h ậ p k ỷ t ớ i , t ố c đ ộ tăng dân số thế giới sẽ tiếp tụctăng nhưng chậm hơn so với giai đoạnt r ư ớ c D o v ậ y , nhu cầu tăng sản lượng nông nghiệp toànc ầ u v à o n ă m
2 0 5 0 s ẽ c a o h ơ n 6 0 % s o v ớ i năm2 0 0 5 ( F A O , 2 0 1 2 ) T u y n h i ê n t ă n g t r ư ở n g d â n s ố c a o s ẽ d i ễ n r a ở c h ủ y ế u c á c nướcđ a n g phátt r i ể n Dựbáo g ia i đoạn 2 0 1 5 -
2 0 5 0 , q u y m ô d â n sốCh âu Phisẽt ăn g gấp đôi, tăng 20% ở châu Á và 12% ở phần còn lại của thế giới, trong khi đó năng suấtnôngnghiệpở các khuv ự c n à y l ạ i t ă n g r ấ t h ạ n c h ế C h í n h v ì v ậ y , t ì n h t r ạ n g m ấ t ANLTnhiều hơnvàdễb ị tổn thương, đặcb iệ t ởcácquốc gi ac hị u ảnhhư ởn g nhiều củaBĐKH(UNDESA,2015).
Bêncạnhđó,cùngvớisựgiatăngdânsốthìquymôđấtcanhtácnôngnghiệpsẽ bị giảm đi vì được chuyển hướng cho nhà ở, công nghiệp, trường học và bệnh viện.Diện tích rừng bị thu hẹp do các hoạt động phát triển, do đó làm suy giảm đa dạng sinhhọc,một sốloài đangbịđedoạtuyệtchủng.
Nhưvậyđể đảm bảoANLThiện tạivà tươnglai,c á c q u ố c g i a c ầ n đ ổ i m ớ i trongSXNNnhằm giat ă n g sảnlư ợn g bền vững để đảmbảot ất cảngườid ân đềuc ó thểtiếpcậnvớithựcphẩmvàkhôngcóhiệntượngbịđói.
Phát triển NNBVkhôngnhững có tầm quan trọng về kinh tế màc ò n v ề c ả m ặ t xã hội Hiện nay, nông nghiệp cung cấp sinh kế cho 38,3% tổng số lao động thế giới(FAO, 2015) Theo Báo cáo phát triển thế giới 2008 của WB, 3/4 người nghèo ở cácnước đang phát triển sốngở nông thôn và hầuh ế t s i n h k ế c ủ a h ọ đ ề u p h ụ t h u ộ c t r ự c tiếp và gián tiếp vào nông nghiệp Do vậy việc xóa đói giảm nghèo trên thế giới nóichung và các nước đang phát triển nói riêng phải gắn liền với việc thúc đẩy sản xuấtlươngthực,giatăngnăngsuấtnôngnghiệpvàthunhậpchongườinôngdân.
Qua đó cho thấy phát triển NNBV là tất yếu và là con đường duy nhất để thoátnghèo.Bở i vìchỉcó cáchSXNNtheo hướng bềnvữngmớigiúp khôi phụcđượ cđấtđaib ị s u y t h o á i , q u ả n l ý t ố t n g u ồ n n ư ớ c v à đ ồ n g t h ờ i g i a t ă n g n ă n g s u ấ t , t ạ o t h u n h ậ p ổn định cho người nông dân Điều này cũng được UN khẳng định trong mục tiêu số2(MDG2)trongChươngtrìnhPTBVcủacácquốcgiasaunăm2015.
Thứ ba, phát triển NNBV sẽ thực hiện vai trò kép trong thích ứng và giảm nhẹBĐKH
Tìnht r ạ n g B Đ K H h i ệ n nay đ ã g â y r a ảnh hư ởn g lớn đ ế n SXNN k h i d i ệ n tí c h sản xuất bị thu hẹp, thay đổi cấu trúc mùa vụ; giảm sản lượng… Áp lực về BĐKH sẽtăngl ê n d o n g ư ờ i d â n t h i ế u k i ế n t h ứ c , C S H T t h ấ p k é m , c h í n h p h ủ t ổ c h ứ c v à p h â n phối nguồn lực không hợp lý Nếu người dân và chính phủ các quốc gia không có biệnphápthíchứngvà giảmnhẹđốivớiBĐKHthì sẽ ảnhhưởngS X N N v à t ừ đ ó ả n h hưởngtiêucựcđếnANLT,TNTNvàsinhkếnôngthôn.
Cơcấungànhnôngnghiệpvàchuyểndịchcơcấungànhnôngnghiệp4 2 1 Cơcấungànhnôngnghiệp
Cơ cấu ngành nông nghiệp thể hiện mối quan hệ giữa các tiểu ngành trong lĩnhvựcnôngnghiệpvới nhau,thểhiệnmốiquanhệ hữacơsựtácđộngqualạigiữa c áctiểungànhcảvề mặtsốlượngvàchấtlượng.
Một là, số các tiểu ngànht r o n g l ĩ n h v ự c n ô n g n g h i ệ p T ù y t h e o c á c t i ê u t h ứ c phân chia khác nhau, ngành nông nghiệp sẽ có các tiểu ngành khác nhau Theo cáchphânl o ạ i c ủ a l i ê n m i n h c h â u  u , n g à n h n ô n g n g h i ệ p đ ư ợ c p h â n t h à n h 4 t i ể u n g à n h là:T r ồ n g t r ọ t ; c h ă n n u ô i ; l â m n g h i ệ p v à d ị c h v ụ n ô n g n g h i ệ p T h e o c á c h p h â n l o ạ i củaFAOth ì ngànhnông n g h i ệ p đượcp h â n thành: Trồng trọt,c h ă n nuôi,thủysảnvà lâm nghiệp Ở Việt Nam,theo Quyết định 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/1/2007v ề
H ệ thốngngành kinh tế Việt Nam thì ngànhnôngnghiệpp h â n t h à n h 3 n g à n h n h ỏ l à : Nông nghiệp và hoạt động dịch vụ liên quan; khai thác và nuôi trồng thủy sản và lâmnghiệpv à h o ạ t đ ộ n g d ị c h v ụ l i ê n q u a n , t r o n g đ ó : ( i ) N g à n h n ô n g n g h i ệ p v à d ị c h v ụ liênquan phânthànhcác ngành nhỏcấp3là: (1)Câytrồnghàng năm;(2)Câytrồng lâu năm; (3) Nhân và chăm sóc giống cây nông nghiệp; (4) chăn nuôi (ii) Ngành lâmnghiệp và dịch vụnôngnghiệp phân thành4 n g à n h n h ỏ c ấ p 3 l à :
( 1 ) T r ồ n g r ừ n g v à chămsócr ừn g, (2 ) Khaithác gỗlâmsản; (3)Thunhặtsảnphẩmtừrừng khôngphảigỗ và lâm sản; (4) Hoạt động dịch vụ lâm nghiệp (iii) Ngành khai thác và nuôi trồngthủys ả n p h â n t h à n h 3 n g à n h c ấ p 3 l à : ( 1 ) K h a i t h á c t h ủ y s ả n ;
( 2 ) N u ô i t r ồ n g t h ủ y sản;(3)Sảnxuấtgiốngthủysản. Để thuậntiệnchoviệcthuthập số liệu nghiêncứu phùh ợ p v ớ i t h ự c t r ạ n g ở ViệtNam, l u ậ n án sẽ t i ế p cậ n p h â n n gà nh n ô n g n gh iệ p t h e o H ệ t h ố n g ng à nh k i n h tế củaViệtNam vàphântíchcơcấungànhdựatrên3nhóm ngànhc ấ p 2 l à :
Hail à , c ơc ấ u n g à n h n ô n g n g h i ệ p t h ể h i ệ n m ố i q u a n h ệ v ề m ặ t s ố l ư ợ n g ( t ỷ trọng các ngành trong GTSX, giá trị gia tăng; tỷ trọng lao động, vốn, đất đai các tiểungànhsửdụng),mặtchấtlượngthểhiệnthôngquavịtrí,tínhchấtvàvaitròcủamỗi tiểungành
TheoJohn M.Staatz(1998)thìCDCCNnôngn g h i ệ p p h ả i t i ế p t ụ c p h á t t r i ể n theo hướng chuyên môn hóa và tạo ra các mối liên kết với các ngành còn lại trong nềnkinhtế. Đối với Trịnh Kim Liên (2016) thì cho rằng CDCCN nông nghiệp từ dạng nàysang dạng khác nhằm đạt được hiệu quả, chất lượng phát triển nông nghiệp tốt hơn. Đólà sự thay đổi cơ cấu của các bộ phận tạo thành nền SXNN để có thể đạt hiệu quả, chấtlượng phát triển nông nghiệp ngày càng cao hơn Dấu hiệu phản ánh CDCCN nôngnghiệpbaogồm:thay đổitỷtrọngtrồngtrọt, chăn nuôi, d ị c h vụvàthayđổi tỷ trọng cácsảnphẩmNNCNCtrongtổnggiátrịSXNN.
TheoViệnnghiêncứuquảnlýkinhtếTrungương( 2 0 1 4 ) , C D C C N n ô n g nghiệ p là sự thay đổi về: (i) Tỷ lệ giữa các chuyên ngành trong nông nghiệp (ii) Quymô,l o ạ i h ì n h c á c c h ủ t h ể t h a m g i a S X N N ( i i i ) V ù n g s i n h t h á i s ả n x u ấ t ( i v ) M ố i q u a n hệgiữanôngnghiệpvớingànhkhác.
Qua phân tích các quan điểm về CDCCN nông nghiệp nêu trên thì luận án nhậnthấy:CDCCN nông nghiệp là quá trình thay đổi cơ cấu ngành nông nghiệp từ dạng nàysang dạng khác ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp với trình độ phát triển. CDCCNnông nghiệp là một quá trình động, đó là việc thay đổi cấu trúc ngành nông nghiệp vàđược thể hiện: (i) Sự thay đổi về số lượng: tỷ trọng các ngành trong GTSX, giá trị giatăng hay tỷ trọng trong lao động, vốn, đất đai của ngành các tiểu ngành trong ngànhnông nghiệp; (ii) Vị trí và tính chất của các tiểu ngành nông nghiệp (iii) Sự thay đổi cơcấutrongnộibộ củatừngtiểungànhtrongngànhnôngnghiệp.
Như vậy, CDCCN nông nghiệp có thể diễn ra trên phạm vi quốc gia, vùng hoặcđịa phương Luận án này sẽ đi sâu nghiên cứu CDCCN nông nghiệp ở góc độ địaphươngvàđốitượngxửlýlàcơcấungànhnôngnghiệpcủađịaphương.
Khung nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp của địa phươngtheohướngpháttriểnbềnvững
Căn cứ vào khái niệm phát triển NNBV được đưa ra ở mục 2.1.2 và khái niệmCDCCN nông nghiệp ở mục 2.2.2 của thì luận án quan niệm CDCCN nông nghiệp củađịa phương theo hướng PTBV là:sự thay đổi cơ cấu ngành nông nghiệp từ dạng nàysangdạngkhácngàycànghoànthiệnhơnthểhiệnởviệckhôngchỉlàsựthayđổiv ềsốlượng cáctiểu ngành,tỷtrọngcủamỗitiểu ngànhmàcònthểhiệnsự thay đổiv ềtính chất, vị trí và mối quan hệ giữa các tiểun g à n h v ớ i n h a u n h ằ m h ư ớ n g đ ế n p h á t triểnNNBV.
Với quan niệm như trên trên, nội hàm của CDCCN nông nghiệp của địa phươngtheohướng PTBVthểhiệntrên2 mặt:
Thứ nhất: Nội dung quá trình chuyển dịch là: (i) Sự thay đổi trong tỷ trọng kếtquả SXNN của các tiểu ngành (giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, NSLĐ, năng suất vốnhoặcnăngsuấtđấtđai).Ngoàiracònphảnánhthôngquasựthayđổitỷtrọngcácyếut ố đầu vào như đất đai, lao động hoặc vốn (ii) Sự thay đổi trong vị trí tính chất của cáctiểu ngành cũng như mốiq u a n h ệ c ủ a c h ú n g v ớ i n h a u t r o n g c ù n g đ ị a p h ư ơ n g h o ặ c giữacácđịaphươngvớinhau.(iii)Sựthayđổitrongnộibộcủacáctiểungành.
Thứ hai, mục tiêu của quá trình CDCCN nông nghiệp là hướng đến phát triểnNNBVđólà:Mộtlà,nângcaohiệuquảkinhtếtrongSXNN.Hailà,tácđộnglantỏa tốtđếncácvấnxãhộivàmôitrường.
Vớinộihàm CDCCN nông nghiệp như trên thìyêu cầu đặt ra cho cácđ ị a phương trong CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV là phải phù hợp với xu thế pháttriểnvàtrạngtháicơcấungànhluônphảiphùhợpvớitrìnhđộpháttriểncủanềnkinhtế,cụthểnhư sau:
Một là, CDCCN phải hướng đến một nền nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao.Điều đó thể hiện nền nông nghiệp đó sẽ tận dụng lợi thế của từng vùng để sản xuất sảnphẩm có chất lượng đáp ứng nhu cầu của con người với nguồn cung cấp an toàn, chấtlượng,giá cả cạnh tranh Đặc biệtg i á t r ị g i a t ă n g v à N S L Đ c ủ a n g à n h n ô n g n g h i ệ p luônđượcnângcaovàứngdụngđượcCNCtrongquátrìnhsảnxuất.
Hail à,CD C C N nôngnghiệpphảihướng đếnm ộ t nền nô ng ng hi ệp t h â n th i ệ n vớimôitrường.
Sausựbùngnổdđnsốvăođầuthếkỉ20,vấnđềvềANLT,antoănthựcphẩmvẵn hiễm môitrường tănglên nhanh chóng làm chon ô n g n g h i ệ p p h á t t r i ể n k h ô n g bềnv ữ n g Đ ể đ ảm bảo ng àn h nông n g h i ệ p v ẫ n th ực h i ệ n tốt vai t r ò c ủ a m ì n h n hư ng sản xuất theo hướng thân thiện với môi trường thì thuật ngữ nông nghiệp xanh bắt đầuđượcđềcập đến Theobáo cáokinh tếxanh củaChươngt r ì n h M ô i t r ư ờ n g U N n ă m 2011 (UNEP, 2011), nông nghiệp xanh là nền nông nghiệp ứng dụng các kỹ thuật canhtác nhằm: (i) Duy trì và tăng năng suất, lợi nhuận của các sản phẩm nông nghiệp thôngquakĩthuật canh táchoàn to àn tựnhiên trong kh i vẫnđảmbảoviệccung cấ p lương thựccho mộtnền tảng bền vững.(ii) Giảm thiểucáctác độngtiêu cựck h i k h ô n g s ử dụng cácchấtkích thích tăng trưởng,cácchấtdiệtcỏ hữucơ cũng nhưt ừ c h ố i s ả n phẩm biến đổi gen; tạo ra tác động có lợi cho môi trường để bảo vệ hệ sinh thái. Nhưvậy,SXNNxanhsẽhướngđếnnềnnôngnghiệpthânthiệnmôitrường.
Ba là, CDCCN nông nghiệp phải ứng phó tốt với BĐKH, có nghĩa là SXNN cókhảnăng chống chịu những thayđổibấtlợitừt h ờ i t i ế t , đ ồ n g t h ờ i g i ả m l ư ợ n g t h ả i KNKvàokhôngkhí Qu a đóSXNNluônđảm bảosinh kếchongườinôngdân ,đảmbảochogiađìnhnôngdâncócuộcsốngtốtđẹp,khôngbịảnhhưởngbởiBĐKH.
Bốn là, CDCCN nông nghiệp phải góp phần nâng cao thu nhập của người nôngdân,đểgópphầncảithiệnmứcsốngvànângcaophúclợixãhộichongườinôngdân;r útngắndầnkhoảngcáchthunhậpgiữakhuvựcnôngnghiệpvàphinôngnghiệp.
Xuhướng CDCCN n ô n g nghiệp làx uthếcủa c ơc ấu ng àn h nôngnghiệp t ha y đổitheomộthướngcụthểquathờigian. Để đảm bảo các yêu cầu của CDCCN nông nghiệp của địa phương theo hướngPTBVthìxuhướngCDCCNnôngnghiệphợplýhiệnnaylà:
Lợi thế trong SXNN của một địa phương phụ thuộc vào sự vượt trội về nguồnlực,chiphísảnxuất,quy m ô sảnxuấtvàtínhvượttrộicủasảnphẩm Khiphát triển cácc â y trồngv à vậ tn uô i t ậ n dụngđ ư ợ c cá cl ợ it h ếc ủ ađ ị ap hư ơ ng t h ì nă ng s uấtvà chấtlượng sẽ đạt caonhất,người sản xuất sẽ thuvề một khoản lợi lớnh ơ n s o v ớ i k h i sảnxuấtkhôngphùhợp.Nhưvậy,CDCCNnôngn g h i ệ p t h e o h ư ớ n g P T B V c ầ n hướngtớisựgiatăngtỷtrọngcủacácngànhsảnphẩmcólợithếcủađịaphương.
Lợithếvềnguồnlực,trong SXNNcầncácnguồnlựcnhư:đấtđai, laođộng,công ng hệ…
Mứcđộsẵncóvàchấtlượngcủacácnguồnlựcnàysẽtạoracáclợithếgiữacác địaph ương.Dovậy,SXNNdựatrêncáclợithếnàyđểlựachọncơ cấusảnxuấtchophùhợpvà hiệuquả.
Thứ hai - Lợi thế về chi phí và hiệu quả,thể hiện chi phí sản xuất thấp hơn, hiệuquảsửdụngnguồnlựccaohơnsovớicácđịaphươngvàcácvùngkhác.
TrongSXNN,dođấtđailàtưliệusảnxuấtchínhnênchỉtiêuhiệuquảsửdụngđấtlà một tiêu chí phản ánh lợi thế trong sản xuất nông nghiệp của một địa phương Nếu chỉtiêu hiệu quả sử dụng đất của một ngành nào đó cao hơn so với hiệu suất đất trung bìnhtrongSXNNthìngànhđócólợithếvàngượclại.
Thứ ba - Lợi thế sản xuất tập trung, chuyên môn hóa,từ những điều kiện lợi thếtrên,dẫnđếnthựctrạngcácquốcgiahayđịaphươngcólợithếđãpháttriểnsảnphẩmcól ợithếsảnxuấtchuyênmônhóa,tập trungquymôlớn, tạodựngđượcdanhtiếng trên thị trường, tạo nên những lợi thế trước mắt hay tương lai của mình, sử dụng hệ số thươngv ù n g ( L Q -
L o c a t i o n Q u o t i e n t ) đ ể đ o l ư ờ n g l ợ i t h ế n à y T r o n g m ộ t t h ờ i g i a n dài,cótốcđột ăngtrưởngngànhhàngcaoổnđịnhsovớicácnơikhácvàcóthểdùnghệsốvượttrộivềsản phẩm đểđánhgiá.
Khihệsốvượttrộisảnphẩm>1thìchứngtỏngànhj tăngtrưởng cótácđộngla n tỏa tốt đến tốc độ tăng trưởng chung của ngành nông nghiệp địa phương (thúc đẩytăngtrưởngnôngnghiệpđịaphương)
Khi hệ số vượt trội sản phẩm 1: Chuyên môn hóa sản xuất ngành sản phẩm cao hơn mứctrung bình của cả nước Do vậy, ngành j tại địa phương có lợi thế hơn so với các địaphương khác Với LQ > 1,25 thì ngành j của địa phương có lợi thế tuyệt đối trong sảnxuấtsảnphẩmsovớiđịaphươngkhác
NếuN ế u h ệ s ố L Q < 1 : Chuyênm ô n h ó a s ả n x u ấ t n g à n h s ả n p h ẩ m t h ấ p h ơ n mức trung bìnhcủa cả nước Do vậy, ngành j của địa phươngk h ô n g c ó l ợ i t h ế s o v ớ i cácđịaphươngkhác.
Ngoài ra, phải nói đến lợi thếthứ 4, đó là Lợi thế phát triển của các tác nhântrongc h u ỗ i n g à n h h à n g , đ â yl à c ơ s ở t h u ậ n đ ể p h á t t r i ể n c h u ỗ i n g à n h h à n g , c ụ m ngànhthuậnlợihơn.
Năng suất đất (+) Canh tác sử dụng đầu vào cao
Canh tác sử dụng đầu vào thấp
Bốnlợi thếnàyvừacótínhđộc lậptương đốivừacótínhtương táctạo thuậnl ợih a y c ả n t r ở n h a u D o đ ó , t r o n g q u á t r ì n h C D C C N n ô n g n g h i ệ p c ủ a đ ị a p h ư ơ n g hoặcv ù n g p h ả i x á c đ ị n h đ ư ợ c n g à n h c ó l ợ i t h ế v à t ă n g t ỷ t r ọ n g n g à n h n à y t r o n g c ơ cấungànhnôngnghiệp.
Do vậy,khi tỷ trọng các sản phẩm có lợi thếc ủ a đ ị a p h ư ơ n g t ă n g l ê n t h ì CDCCNnôngnghiệptheoxuhướngPTBV.
Nông nghiệp xanh là cách thức sản xuất thông qua các kỹ thuật canh tác hoàntoàn tự nhiên, như vậy sẽ giảm thiểu các tác động tiêu cực do không sử dụng các chấtkích thích tăng trưởng, hóa chất và các sản phẩm biến đổi gen, từ đó tạo ra tác động cólợichomôitrườngđể bảovệhệ sinhthái(UNEP,2011).
Trongc á c h ì n h t h ứ c c a n h t á c n ô n g n g h i ệ p h i ệ n n a y t h ì h ì n h t h ứ c c a n h t á c s ử dụngđầuvàothấp(quảnlýdịchhạitổng hợp-IPM,dinhdưỡng tổnghợp-
Bên cạnh đó để nhận biết sản phẩm nông nghiệp được sản xuất an toàn, hạn chếsửd ụ n g h ó a c h ấ t , b ả o v ệ n g u ồ n t à i n g u y ê n v à b ả o v ệ s ứ c k h ỏ e n g ư ờ i n ô n g d â n v à ngườitiêu dùngthì thế giớiđãban hành bộtiêuchuẩn thựchành SXNNtốt(GlobalGap)v à ởViệtNam làVietGap.
- Trong nuôi trồng thủy sản: Tăng dần tỷ lệ sản phẩm nuôi trồng thủy sản nuôitrồngtheohướnghữucơ,n uô i theohướngantoàn sinhhọc;tăngdầntỷlệ sảnp hẩmđạtchứngnhậnsảnxuấttheotiêuchuẩnVietGap,GlobalGap.
“Nôngnghiệpcôngnghệcao(NNCNC) làm ộ t n ề n n ô n g n g h i ệ p đ ư ợ c ứ n g dụng kết hợp những công nghệ mới, tiên tiến để sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả, tạobước đột phá về năng suất,c h ấ t l ư ợ n g n ô n g s ả n , t h ỏ a m ã n n h u c ầ u n g à y c à n g c a o c ủ a xãhộivàđảm bảosự pháttriểnNNBV” (BộNN&PTNN,2012).
Khi ngành nông nghiệp ứng dụng CNC vào sản xuất sẽ gia tăng được giá trị sảnphẩm,t ă n g n ă n g s u ấ t t h e o y ế u t ố đ ầ u v à o ( D ư ơ n g H o a X ô v à P h ạ m H ữ u
N h ư ợ n g , 2006; Bộ NN&PTNN, 2012; Yunbi Xu và cộng sự, 2017) Bên cạnh đó, NNCNC sẽgiảml ư ợ n g k h í t h ả i v à o m ô i t r ư ờ n g ; g i ả m t h ấ t t h o á t s a u t h u h o ạ c h ; g i ả m l ư ợ n g s ử phânhóahọcvàtăngcườngbảovệtàinguyênđất(Yunbi Xuvàcộngsự,2 017).Dođó, trong SXNN tỷ trọng các ngành sửd ụ n g C N C t ă n g l ê n c h ứ n g t ỏ n ô n g n g h i ệ p c ủ a địaphương có sựchuyểnd ị c h t h e o h ư ớ n g
- Trong trồng trọt tăng tỷ lệ sản phẩm nông nghiệp sử dụng công nghệ tưới tiếtkiệm nước, công nghệ trồng thuỷ canh; công nghệ sản xuất cây trong nhà lưới, nhà kính;côngnghệứngdụngchọngiống,côngnghệsảnxuấttheotiêuchuẩnVietGAP,GlobalGAP
- Trong chăn nuôi: tăng tỷ lệ sản phẩm sử dụng các công nghệ tự động cho ăn,uống nước; tự động trong sản xuất trứng đối với gà, vịt và tự động vắt sữa đối với bòsữa;côngnghệnuôigiacầmlạnh,lợnlạnh;côngnghệsinhhọc…
- Trong nuôi trồng thủy sản: tăng tỷ lệ sản phẩm nuôi trồng thủy sản sử dụngcông nghệ di truyền sẽ tạo ra các con giống có năng suất và đa dạng hóa sản phẩn nuôitrồng;c ô n g n g h ệ v i s i n h ; T ă n g t ỷ l ệ d i ệ n t í c h n u ô i t r ồ n g á p d ụ n g c á c c ô n g n g h ệ k ĩ thuật cao như: Kỹ thuật tuần hoàn nước tái sử dụng, hệ thống quan trắc môi trường aonuôi,công nghệchoăntựđộng…
- Trong lâm nghiệp: tăng tỷ lệ diện tích sử dụng công nghệ tự động thu thậpthông tin,tíchhợp số liệuđểdựbáo nguy cơcháy rừng, dựbáo dịchb ệ n h ; t ự đ ộ n g trongtrồngvàkhaithácrừng; côngnghệươmgiốngcâytrồng…
Nông nghiệp ứng phó BĐKH là phát triển nông nghiệp gắn với mục tiêu thíchứng và giảm nhẹ BĐKH (FAO, 2010) Trong đó thích ứng với BĐKH là hình thức sảnxuấtcókhảnăngchốngchịunhữngthayđổibấtlợitừthờitiết;còngiảmnhẹBĐK Hlà hình thức sản xuất giảm lượng thải KNK vào không khí Do vậy, CDCCN nôngnghiệpứngphóvớiBĐKHgồm2nộidung:
Kinhn g h i ệ m chuyểndịchcơc ấ u ngành nôngnghiệp c ủ a địap h ư ơ n g th eohướngpháttriểnbềnvững
HànQuốcnằmởkhuvựcĐôngÁ,làquốcgiakhôngcólợithếvềtàinguyênđể phát triển nông nghiệp Tuy nhiên nền nông nghiệp của Hàn Quốc có sự thay đổinhanhc h ó n g t ừ n h ữ n g n ă m 1 9 6 0 t r ở l ạ i đ â y C ụ t h ể g i a i đ o ạ n 1 9 6 0 -
2 0 1 6 , t ỷ t r ọ n g nôngnghiệp giảm từ 38,6% GDPx u ố n g c ò n 2 , 1 % G D P , l a o đ ộ n g l à m v i ệ c t r o n g lĩnhv ự c n ô n g n g h i ệ p g i ả m t ư ơ n g ứ n g t ừ 6 3 % x u ố n g c ò n 4 , 9 % , N
S L Đ t ă n g 4 , 7 l ầ n So với các nướcphát triển trong khối OECDm ấ t k h o ả n g 4 0 - 7 0 n ă m đ ể t ừ m ộ t n ề n nôngnghiệplạchậusangmộtn ề n n ô n g n g h i ệ p p h á t t r i ể n , t h ì H à n Q u ố c m ấ t khoảng25nămđểđạtđượcđiềunày.
Quá trình CDCCN nông nghiệp của Hàn Quốc có thể chia thành 3 giai đoạn sautươngứngvớiquátrìnhpháttriểnkinhtếcủaHànQuốc(chitiếttạibảng2.3dưới)
- Nângc a o c h ấ t l ư ợ n g cuộcsốngnôngthôn Giải pháp pháttriểnnôngnghi ệp
Các chính sách của Hàn Quốc tạo cơ hội thuận tiện thúc đẩy quá trình chuyểndịchnhư: cải cáchruộngđất,thực hiệnchươngtrìnhquảnlýdịchh ạ i , c h í n h s á c h khuyếnkhíchsảnxuấtthânthiệnvớimôitrường…
Hai là, hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy để thực hiện phát triển nông nghiệptheohướngbềnvững
Song song với quá trình ban hành các chính sách để thúc đẩy chuyển dịch theohướngP T B V t h ì H à n Q u ố c c ũ n g h o à n t h i ệ n c ơ c ấ u t ổ c h ứ c b ộ m á y đ ể t h ự c h i ệ n PTBVngànhnôngnghiệp.
Năm 1961ngay khi khi Luật HTX nôngnghiệpr a đ ờ i , H à n Q u ố c đ ã t h à n h l ậ p các cơ quan: Cục quản lý phát triển nông thôn, Cục Kiểm lâm và đặc biệt là HTX nôngnghiệptổnghợp.Cũngtrongnămnày,BộNN&NTthànhlậpỦybanpháttriểnn ôngtrại hữu cơ và khởi động hệ thống cấp các chứng chỉ hữu cơ cho các sản phẩm nôngnghiệp.
Năm 1994Vụ Nôngnghiệp bềnv ữ n g đ ư ợ c t h i ế t l ậ p v ớ i n h i ệ m v ụ h o ạ c h đ ị n h cácchínhsáchvềNNBVvàkhuyếnkhíchhỗtrợnghềnôngtrạihữucơvàtựnhiên.
Năm 2000 hợp nhất Liên hiệp HTX nông nghiệp quốc gia, Liên hiệp HTX chănnuôi quốc gia, Liên hiệp HTX sâm quốc gia, tập đoàn phát triển nông thôn (một doanhnghiệpn h à n ư ớ c ) , H i ệ p h ộ i c ả i t i ế n đ ấ t t r ồ n g t r ọ t t h à n h m ộ t t ổ c h ứ c d u y n h ấ t n h ằ m thiết lập mối quan hệ giữa người nông dân, người tiêu dùng và chính phủ Từ đó ngườinôngdânvàngườitiêudùngđượcthamgiavàoquátrìnhhoạchđịnhchínhsách.
Balà,tăngcườngđầutưvàolĩnhvựcR&DđểứngdụngtrongSXNN Đểt hú cđ ẩy c ô n g t á c R& D p h á t t r i ể n , H à n Q u ố c đ ã t ạo m ô i t r ư ờ n g t h u ậ n l ợ i như:Thứnhất,tăng cườngnguồn vốnđầu tưtừngân sách cholĩnh vựcR & D G i a i đoạn2008-
2014khingânsáchchicholĩnhv ự c n ô n g n g h i ệ p c h ỉ t ă n g b ì n h q u â n hàng năm2,7%/nămthìn g â n s á c h c h i đ ầ u t ư c h o R & D t ă n g b ì n h q u â n 7 , 7 % C á c lĩnhv ự c đ ầ u t ư R & D l à : C ô n g n g h ệ s i n h h ọ c ( t ă n g 2 9 % ) ; c ô n g n g h ệ s ả n x u ấ t h ạ t giống (giảm 10,5%); công nghệ phân phối thực phẩm (tăng 14,9%).Thứ hai, tạo hệthốngđồng bộvàchặtchẽ trong suốtquátrìnhnghiêncứuvàt r i ể n k h a i t ừ k h â u nghiênc ứ u , b ả o h ộ s ở h ữ u t r í t u ệ đ ế n c h u y ể n g i a o v à b á n t r ê n t h ị t r ư ờ n g T r ê n c ơ sở đó đãtạomôitrườngthuận lợicho tưn h â n l à m R & D v à t h ú c đ ẩ y m ạ n h p h o n g tràoR&Dtronglĩnhvựcnôngnghiệp.
Bốn là, xây dựng hình thức tổ chức sản xuất và MHSX tiên tiến phù hợp với bốicảnhnềnkinhtế
Các thànhviên trong HTX sẽ gópđấtđai và hưởngl ư ơ n g c ủ a H T X d ự a t r ê n côngv i ệ c đ ă n g k í l à m L i ê n đ o à n H T X l à c ơ q u a n c a o n h ấ t c h ị u t r á c h n h i ệ m v ề t ổ chứcs ả n x u ấ t , t ổ c h ứ c t à i c h í n h c h o c á c H T X t h à n h v i ê n Đ â y l à m ô h ì n h
Trong canh tác của HTX đều có tỷ lệ CGH cao từ khâu làm đất đến gieo trồng,chăm bón và thu hoạch Một trong những điển hình về MHSX đó là canh tác nôngnghiệp trong hệ thống nhà kính Mô hình này đã giúp nông dân Hàn Quốc trồng nhiềuloạit h ự c v ậ t v ì k h ả nă ng đ i ề u k h i ể n c h í n h x á c k h í h ậ u và đấ t, c h ủ đ ộ n g v ề m ùa v ụ ; kiểm soát sâu bệnh để hạn chế dùng thuốc trừ sâu hướng tới sản xuấtb ề n v ữ n g
D i ệ n tíchđ ấ t c a n h t á c s ử d ụ n g m ô h ì n h n h à k í n h t ă n g l ê n n h a n h c h ó n g v à c h i ế m 2 5 , 8 6 % tổngdiệntíchđấtcanhtácnăm2014. Để phát triển mô hình nhà kính rộng rãi, Hàn Quốc đã có những chính sáchkhuyếnk h í c h n h ư : T ậ p h u ấ n t r ồ n g t r ọ t b ả o v ệ b ằ n g p h ư ơ n g t i ệ n t r u y ề n t h ô n g đ ạ i chúng;khuyếnmãivà sáchgiáo khoav ề làmvườn đượcbảovệ,c h í n h sáchtíndụng ưu 70%-100%,vốn đầu tư ứng dụng CNC,t h i ế t b ị S X N N , m u a m á y m ó c , l à m n h à kính,x â y d ự n g c ơ s ở b ả o q u ả n s ả n p h ẩ m , c h í n h s á c h p h á t t r i ể n c ô n g n g h ệ ( t ư ớ i n h ỏ giọt,sinhhọc)…đểhỗtrợchomôhìnhnôngnghiệpnhàkínhpháttriển.
Về hình thức phân phối:Tại Hàn Quốc hình thành 2 kênh phân phối: Chợ bánbuôn và trung tâm phân phối nông sản của HTX HTX sẽ kí hợp đồng tiêu thụ với cácdoanhn g h i ệ p t ư n h â n h o ặ c d o a n h n g h i ệ p n h à n ư ớ c ở c á c t r u n g t â m p h â n p h ố i n ô n g sản để họ thu mua sản phẩm ổn định Đối với hình thức chợ bán buôn thì các sản phẩmsẽ được mang đến chợ để bán đấu giá, sau đó người mua sẽ đưa hàng vào các siêu thị,cửa hàng tiện ích, cửa hàng chế biến thực phẩm Hiện nay ở Hàn Quốc có: 6 trung tâmphânphốinôngsảncủa HTXvà32chợbánbuônphânbốrộngrãitrêntoànquốc.
Thái Lan nằm ở trung tâm của khu vực Đông Nam Á, tiếp giáp với các nướcCampuchia, Lào, Myanmar và Malaysia Năm 2017, thu nhập quốc dân bình quân đầungườicủaThái Lanđạt5.960USD,nằmtrongnhómnướcthunhậptrungbình.K inhtế Thái Lan có sự chuyển dịch nhanh chóng trong vòng 50 năm qua, tỷ trọng nôngnghiệp giảm từ 36,44% năm 1960 xuống còn 8,7% năm 2017, và tăng công nghiệp vàdịchvụtươngứnglà12,53%lên27,06%và51,03%lên64,24%
(WB,2017).Mặcdùtỷ trọng nông nghiệp so với GDPgiảm dần nhưngngànhnông nghiệp TháiL a n v ẫ n được coi là ngành xương sống của đất nước Ngành nông nghiệp tạo việc làm cho hơn12,57 triệu người lao động (chiếm 31,84% lao động cả nước) Hiện nay nhờ có điều kiệnkhí hậu thuận lợi diện tích đất nông nghiệp lớn (chiếm 39,21% diện tích cả nước) nênThái Lan nằm trong danh sách
10 quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất trên thế giới vớinhững mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong nông nghiệp như: gạo, cao su, đường, gà, tôm(WB,2017).
Khôngnhững được những thành tích nổi bật trongSXNN, Thái Lanc ò n đ ư ợ c biết đến là một quốc gia ở Đông Nam Á có hướng CDCCN nông nghiệp theo hướngPTBV rất sớm thông qua sản xuất nông nghiệp xanh (phát triển nông nghiệp hữu cơ vànôngnghiệpthựchành tốtGAP).
Thứnhất,hìnhthànhhệthốngchínhsáchpháttriểnnôngnghiệpxanh Đối với sản xuất nôngnghiệp thực hành tốt( G A P ) : T h á i L a n t u y ê n b ố n ă m 2004 là năm an toàn thực phẩm như là một phần của chiến lược quốc gia về sản xuấtlươngthực, được gọi làchiếnlược “nhàbếpcủathế giới” Chiến lược nàyb a o g ồ m “Bản đồ đường về an toàn thực phẩm”, cung cấp cho sự an toàn của đầu vào nôngnghiệp, sảnx u ấ t ở c ấ p đ ộ t r a n g t r ạ i , k i ể m s o á t c á c s ả n p h ẩ m b ả o v ệ t h ự c v ậ t v à s ả n xuất cây trồng chất lượng Chứng nhận thực hành nông nghiệp tốt (GAP) đảm bảo cácyếut ố c h í n h v ề a n t o à n v à g i ả m g á n h n ặ n g k i ể m t r a c ủ a c h í n h p h ủ N ô n g d â n h o à n thành các yêu cầu của chương trình GAP quốc gia gắn nhãn sản phẩm của họ với logoGAP.B ộ N ô n g n g h i ệ p đ ã t h i ế t l ậ p m ộ t h ệ t h ố n g G A P q u ố c g i a c h o S X N N v à c h ị u trách nhiệm kiểm soát và kiểm tra Tiêu chuẩn GAP quốc gia cũng đã được phát triểncho chăn nuôi và thủy sản. Nông dân nộp đơn xin chứng nhận GAP được đánh giá chocácquytrình sản xuất (đặcbiệtlà sửdụng hợpl ý h ó a c h ấ t n ô n g n g h i ệ p T i ê u c h u ẩ n này có tám yếu tố: (i) An toàn của nước được sử dụng (ii) An toàn và vệ sinh môitrường;(iii)Sửdụnghóachấtnôngnghiệp; (iv)Lưutrữsảnphẩm;(v)Hồsơdữliệu;
(vi)Sản phẩm khônggây hại; (vii)Quản lýchất lượng; (viii)T h u h o ạ c h v à x ử l ý s a u thuhoạch. Đến tháng 5 năm 2008,gần mộtnửat r o n g s ố 3 6 3 9 4 6 n g ư ờ i T h á i
L a n đ ã đ ă n g ký các trang trại đã được chứng nhận đạt tiêu chuẩn GAP, chuyên về rau quả, lợn, giacầm,giasúcvànuôitrồngthủysản. Đối với sản xuất nông nghiệp hữu cơ (NNHC), sau sự thành công của công tyThực phẩm Sampran trong việc sản xuất các sản phẩm hữu cơ phục vụ trong nước vàxuất khẩu, cùngvới việc nghiêncứu cáccơ hội vàthácht h ứ c k h i s ả n x u ấ t s ả n p h ẩ m hữu cơ Chính phủ Thái Lan đã coi sản phẩm NNHC là cần thiết để hướng tới một nềnNNBVv à đ á p ứ n g đ ư ợ c c á c t h ỏ a t h u ậ n t h ư ơ n g m ạ i ở c ấ p đ ộ q u ố c t ế v ớ i c á c n ư ớ c khác.Đ i ề u n à y đ ư ợ c t h ể h i ệ n r õ t r o n g c h ư ơ n g t r ì n h n g h ị s ự q u ố c g i a n ă m 2
0 0 5 Đ ể thựch i ệ n đ ư ợ c m ụ c t i ê u đ ó , c h í n h p h ủ T h á i L a n g i a o c h o V ă n p h ò n g k h u y ế n n ô n g thuộc Cục khuyến nông Thái Lan chịu thúc đẩy phát triển NNHC Sau khi Chính phủphêchuẩnchínhsáchNNHCnhưlàmộtphần củachươngtrìnhnghịsựquốcgia, nóđã được triển khai thành Kế hoạch chiến lược quốc gia đầu tiên cho phát triển NNHC(2008-2012) (Chinvarasopak,
2015) Mục tiêu của chính sách phát triển NNHC là: (i)Thúcđ ẩ y chuyển đ ổ i hệt h ố n g c a n h t ác t ừ t h ô n g t h ư ờ n g s a n g h ữ u c ơ
( i i ) Tă ng d i ệ n tích canh tác hữu cơ (iii) Tăng thị trường cho các sản phẩm NNHC Từ năm 2006 diệntíchc a n h t á c h ữ u c ơ t ạ i T h á i L a n t ă n g 0 , 1 % / n ă m v à c h i ế m 0 , 2 % t ổ n g d i ệ n t í c h đ ấ t canhtácnôngnghiệp,đạtmứctrungbìnhcủaChâuÁ.
Năm2012,ỦybanNôngn gh iệ p hữucơquốcgia đượcthànhlập.Ủyban này cótráchnhiệmthiếtlậpcácchínhsáchpháttriểnNNHCcủaTháiLanvàđểtíchhợptất cả các kế hoạch và biện pháp có liên quan Các thành viên chính trong ủy ban đó làBộ Nông nghiệp và Hợp tác xã, Bộ Thương mại và Bộ Khoa học và Công nghệ Giaiđoạn2 0 1 4 -
2 0 1 6 , Ủ y b a n N ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ q u ố c g i a s ẽ t h ự c c á c c h í n h s á c h p h á t triển nông nghiệp để Thái Lan trở thành quốc gia đầu mối trong sản xuất thương mạicũngnhưtiêuthụnôngsảnhữucơ
Một trong những côngcụ chính sách để thúcđ ẩ y S X N N l à t h ú c đ ẩ y c á c g i ố n g cây trồng năng suất, sử dụng máy móc công nghệ hiện đại, hạn chế sử dụng phân bón vôcơ và thuốc trừ sâu Chính phủ đưa ra các quy định để mở rộng tín dụng cho nông dânthông qua Ngân hàng Nông nghiệp và Hợp tác Nông nghiệp (BAAC) để họ có đượccông nghệ hiện đại và xây dựng cơ sở vật chất cần thiết để sản xuất hàng xuất khẩu(Sukallaya Kasem và Gopal B Thapa, 2012) Tính đến thời điểm hiện tại có hơn 90% sốhộ nông dân Thái Lan được tiếp cận với tín dụng nông nghiệp (Overseas DevelopmentInstitute,2011)
Bên cạnh đó, Chính phủ cũng trích ngân sách để đầu tư phát triển nông nghiệpxanh.CụthểChínhphủđãdànhmộtngânsách1,215,9triệuBahtđ ể t h ự c h i ệ n Chươn g trình Quốc gia về Nông nghiệp hữu cơ cho năm 2005/2006 Năm 2009, Chínhphủp h ê d u y ệ t K ế hoạch h à n h động h ữ u c ơ quốcgia v ớ i n g â n sáchtrên 5 tỷ bat hv à giảingântrong5năm.(Chinvarasopak,2015)
Sự liên kết giữa Nhà nước, nông dân, doanh nghiệp và nhà khoa học được thểhiệnrõtrongSXNNhữucơ,cụthể:(i)Doanhnghiệplàngườitrựctiếpcungứngkĩthuậtsản xuất cũng như các hỗ trợ về tài chính để nông dân sản xuất ra sản phẩm hữu cơ (ii)Nhà nước với vai trò quản lý của mình xây dựng các bộ tiêu chuẩn để sản xuất nôngnghiệp xanh như: Quy định sản xuất theo tiêu chuẩn GAP, quy trình hoạt động tiêuchuẩn (SOP) cho nông dân chăn nuôi gia cầm, quy định sản xuất sản phẩm hữu cơ…Bên cạnhcáccôngtáckiểmtragiámsátchặtchẽ,nhànướcsẽhỗtrợngườinôngdânchiphí đăng kí sản phẩm đạt tiêu chuẩn Cụ thể đối với sản phẩm hữu cơ sau khi hỗ trợ chiphí đăng kí nhà nước cũng cho phép ghi tên tên doanh nghiệp đã hỗ trợ người nông dântrên giấy chứng nhận hữu cơ Trên cơ sở giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn có tên doanhnghiệpthìsẽkhuyếnkhíchcácdoanhnghiệpmởrộngthịtrườngtiêuthụsảnphẩmtrong và ngoài nước Bên cạnh đó nhà nước (iii) Nhà khoa học sẽ phát triển các kỹ thuật khácnhau để tăng năng suất và nâng cao chất lượng sản phẩm với mục đích là cải thiện sảnxuấtnôngnghiệpvàgiảmchiphíđểnôngdâncóthunhậpổnđịnhvàđầyđủ(Chinvarasopak,2 015).
TổngquanvềcáctỉnhvenbiểnNamđồngbằngsôngHồng
Khu vực ven biển Nam ĐBSH gồm 3 tỉnh: Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình.Theo số liệu năm 2017, khu vực này có tổng diện tích tự nhiên 4.641,7 km 2 chiếm21,83% tổng diện tích ĐBSH Quy mô dân số là 4.606,7 nghìn người chiếm 21,59% sovớiĐBSH,trongđódânsốkhuvựcnôngthôn chiếm57,8%.Đâylàkhuvựccómậ tđộ dân số tương đối cao, với 1.007 người/ km 2 , cao hơn so với mật độ dân số của khuvựcĐ B S H ( 1 0 0 4 n g ư ờ i / k m 2 )v à c a o g ấ p 3 , 5 6 l ầ n s o v ớ i c ả n ư ớ c T r o n g đ ó t ỉ n h c ó mậtđộdânsốcaonhấtlàTháiBình(1.130người/km 2 ).
Bảng 3.1: Diện tích, quy mô dân số và lao động của các tỉnh ven biển Nam ĐBSHnăm2017 Tổngdiệntích
Về vị trí địa lý: Các tỉnh nghiên cứu nằm phía Nam ĐBSH với bờ biển dài
141km,đâylà một lợi thế để các tỉnh nàyphát triểnnuôi trồng và đánh bắtthủyh ả i s ả n Bênc ạ n h đ ó , v i ệ c n ằ m c ạ n h v ù n g k i n h t ế t r ọ n g đ i ể m B ắ c B ộ v ớ i 1 5 , 9
8 4 , 7 3 triệu đồng, gấp 1,58 lần cả nước sẽ là thị trường tiêu thụ tiềm năng cho các sản phẩmnông nghiệp của vùng Ngoài ra còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao côngnghệ thông tin,kinhnghiệm quảnlý,hỗ trợ kĩthuậtchocác ngành củađ ị a p h ư ơ n g trongđócóngành nôngnghiệp.
N a m Đ B S H m a n g tính chất nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hưởng bởi khí hậu ven biển với nền nhiệt độ trungbìnhhàngnăm từ23- 25 0 C Nhiệt trung bình thấp nhất (tháng 1)khoảng1 3 - 1 5 0 Cv à cao nhất (tháng 7) khoảng 28,5 0 C Lượng mưa trung bình hàng năm trên 1.800 mmnhưng phân bố không đều, tập trung 70% lượng mưa vào mùa hạ (từ tháng 5 đến tháng9) mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Đặc điểm phân mùa này tạo điềukiệnthuậnlợiđadạnghóasảnphẩmtrồngtrọtvàchănnuôicủavùngnàytheomùa.
Vềđấtđai:Ởcáctỉnhcónhiềunhómđấtkhácnhaunhưđấtphùsa,đấtmặn,đất c hu a p h è n , đ ấ t b ạ c màu đ ấ t c á t ve n biển n ê n tài n g u y ê n đấtđ a i r ấ t t h u ậ n lợi c h o vi ệcđadạnghóaSXNN.Ngoàiradocơcấuđấtđaikhácnhaugiữacáchuyệntrongtừn gtỉnhnênsảnphẩmnôngnghiệpcủamỗihuyệnđềucótínhchấtđặcthùriêng.
Nguồn nước: Các tỉnh này có hệ thống các sông lớn như: sông Thái Bình
(TháiBình); sông Đào, sông Đáy, sông Ninh Cơ (Nam Định), sông Hoàng Long, sông Cơ,sông Ghềnh, sông Càn (Ninh Bình)… Cùng với hệ thống kênh mương và sông đào dàyđặc,tạochocác tỉnh cónguồnnước vôcùngdồidàotạođiềuk i ệ n t h u ậ n l ợ i c h o SXNN Bên cạnhđó với lưu lượng nướcvà hàm lượngphù sa lớn vào mùahèv à s ự hình thành vùng nước lợ vào mùa đông đã tạo điều kiện cho người dân chủ động trongchuyểnđổicâytrồngvàvậtnuôithíchhợptheomùa.
Năm 2017, lao động trong lĩnh vực nông nghiệp là 1,327 triệu người chiếm47,93% lượng lao động của các tỉnh Nam ĐBSH và 28,7% LĐNN của ĐBSH (Niêngiám Thống kê, 2017) Mặc dù số lượng LĐNN dồi dào nhưng tỷ lệ sử dụng thời gianlaođ ộ n g t r o n g n ô n g n g h i ệ p m ớ i c h ỉ đ ạ t 5 5 % N h ư v ậ y , n ế u L Đ N N c h u y ê n n g h i ệ p (làm 8 tiếng/ngày, 22 ngày/tháng) thì chỉ cần 1/5 số lao động hiện tại Bên cạnh đó,LĐNNcủacáctỉnhcótrìnhđộthâmcanhcaosovớimặtbằngchungcủacảnước,tỷlệ lao động qua đào tạo tăng qua các năm (đạt 34,14% vào năm 2017) Vì vậy, nếu cácđịa phương có những chính sách để đa dạng hóa SXNN sẽ giảm được thời gian nôngnhànvàtận dụngđượclaođộngcótrìnhđộ.
CSHT giao thông của các tỉnh được đánh giá là thuận lợi cho phát triển thươngmại hàng hóa các sản phẩm nông nghiệp Hiện nay, 100% tổng số xã có đường ô tô kếtnối ủy ban nhân dân (UBND) xã với UBND huyện; gần 100% đường giao thông đếnUBND xã được nhựa hóa và bê tông hóa, trong đó Thái Bình đạt 100%, Nam Định(99,72%)v à N i n h B ì n h ( 9 9 , 2 6 % ) ; 1 0 0 % đ ư ờ n g ô t ô đ i đ ế n đ ư ợ c t h ô n
N g o à i g i a o thông đường bộ, thì giao thông đường thủy cũng rất phát triển Với hệ thống cảng sôngTháiBình,cảng Nam Thịnh,Tân SơnvàcảngDiêm Điền tạiT h á i B ì n h ; c ả n g s ô n g Đào, cảng Hải Thịnh ở Nam Định,các tàu cócông suất từ250-600C V c ó t h ể d i chuyểnđược.
CSHT nông thôn cũng được đánh giá là tốt nhất khu vực ĐBSH Hiện nay cáctỉnh đã thực hiện xong dồn điền đổi thửa với kết quả số lượng mảnh/hộ bình quân đạt1,79 ha, cứng hóa kênh mương cấp I tại Thái Bình (100%); Ninh Bình (35,35%). Hệthống đê bao gồm cả đê sông và đê biển đã được cứng hóa và chịu được sóng và nướcbiển dâng cao cũng như phòng tránh lũ, cụ thể Thái Bình có 584 km, Nam Định (421km),Ninh Bình(424,51km).
NamĐịnh 15.369,0 15.703,1 16.134,8 17.275,0 17.764,7 18.225,8 18.403 NinhBình 7.388,6 7.641,6 7.887,1 7.915,7 8.075,5 8.246,9 8.277 TháiBình 19.768,3 20.490,7 21.432,3 22.606,6 23.509,3 24.206,5 25.782 Tổngcộng 42.525,9 43.835,4 45.454,2 47.797,3 49.349,5 50.679,2 52.462 ĐBSH 137.391,3 144.148,3 136.819,3 155.621,8 161.539,2 166.168,1 168.133 Cảnước 396.576,0 413.368,0 425.446,0 451.659,0 462.536,0 468.813,0 482.417
GTSXngànhnôngnhiệpcủacủa3tỉnhtheogiásosánhliêntụct ă n g t ừ 42.525,9 tỷ đồng năm
2010 lên đến 52.462 tỷ đồng vào năm 2017 Tính bình quân giaiđoạn 2010-2017 tăng trưởng đạt 3,05%/năm, cao hơn mức tăng trưởng của khu vựcĐBSH(2,93%)vàcảnước(2,84%).Cụthể: năm2010 2011 2013 2014 2015 2016 2017
Xét theo góc độ địa phương, Thái Bình là tỉnh có tốc độ tăng trưởng bình quâncaonhấtcủavùng(3,87%/năm)vàNinhBìnhcótốcđộtăngtrưởngthấpnhất(1,64%/năm).
Tuynhiêntốc độ tăng trưởng GTSXnông nghiệp
NinhB ì n h v ẫ n c a o hơntỉnhHưngYên(1,21%/năm)vàBắcNinh(0,73%/năm).
Xét theo các ngành cấp 2 thì ngành nông nghiệp thuần có tốc độ tăng trưởng ổnđịnhnhất(bìnhquângiaiđoạn2010-2017là2,15%/năm).Ngànhc ó t ố c đ ộ t ă n g trưởng caonhấtlàthủysản(7,65%/năm),tuynhiêntăngtrưởngcủangànhnàykhôngổn định (năm 2012 ngành này có tốc độ tăng trưởng đạt 14% nhưng năm 2014 tăngtrưởng chỉ đạt 4,17%) Sự suy giảm tăng trưởng ngành thủy sản năm 2014 là do ảnhhưởngb ở i h ai c ơ n siêub ã o đ ổ bộv à o khu v ực B ắ c B ộ (bão số2ngày 1 6/ 7/ 20 14 v à bão số 3 ngày 15/9/2014) đã làm diện tích nuôi trồng thủy sản phía ngoài đê biển bịngập,hưhưởngbờao sosạtlởgâyratổnthấtvềsảnlượngnuôitrồng.
-0.1 NN TS LN NN TS LN NN TS LN NN TS LN
-0.2 Nam Định Ninh Bình Thái Bình TB3tỉnh
GTSX ngành lâm nghiệp của các tỉnh ven biển Nam ĐBSH chiếm tỷ trọng nhỏ,năm2 0 1 7 đ ạ t 1 8 4 t ỷ đ ồ n g c h i ế m 0 , 4 4 % t ổ n g G T S X v à g i a i đ o ạ n 2 0 1 0 -
2 0 1 7 t ố c đ ộ tăng trưởng lĩnh vực này cũng thấp (4,46%/năm) và cũng không ổn định Do phần lớndiệntích r ừn g c ủ a c á c đ ị a p h ư ơ n g n h ỏ v à c h ủ y ế u là r ừ n g p h ò n g h ộv e n b i ể n R ừ n g sản xuất chiếm tỷ lệ thấp và chủ yếu tập trung ở Ninh Bình nên giá trị kinh tế từ hoạtđộngsản xuấtrừng khôngcao. b Vaitròcủangànhnôngnghiệpởcácđịaphương
2017,mặc dùtỷtrọngnôngnghiệptrong cơcấukinh tếtạicáctỉnhcógiảm nhưngv ẫncaohơncả nước(16,8%) T r o n g 3tỉnhthìTháiBình có tỷ trọng nông nghiệp chiếm cao nhất (27,6%) còn Ninh Bình thấp nhất (14,7%).Ngoài ra phát triển nông nghiệp còn góp phần thúc đẩy phát triển các ngành khác nhưcôngnghiệpchếbiến,côngnghiệpcungứngcácyếutốđầuvàovàthươngmại.
Ngành NN CN DV NN CN DV NN CN DV
Nguồn:Niêmgiámthốngkê2017,TổngcụcThốngkê Thứ hai, ngành nông nghiệptạo việc làm và gia tăng thu nhập cho người nông dânCùngv ớ i v i ệ c đ ó n g g ó p v à o g i a tăng G T S X , n g à n h n ô n g n g h i ệ p c ủ a c á c t ỉ n h venbiểnNamĐBSHđónggópvàotạoviệclàmvàgiatăngthunhậpchongườidân. Tính đến năm 2017 ngành nông nghiệp tạo việc làm cho 1.249,1 triệu lao động ngườichiếm 44% tổng lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tại các tỉnh, cao hơn so với khu vựcĐBSH (28,9%) Trong 3 tỉnh thì Nam Định có số LĐNN cao nhất (chiếm 52,2%) vàNinhBìnhcótỷtrong LĐNNthấpnhất (34,1%).
Xét về mức lương bình quân của của lao động làm việc trong lĩnh vực nôngnghiệptheothángthìmứclươngcóxuhướngtăngtronggiaiđoạn2010-
2016,cụthể năm2010thunhậpbìnhquâncủavùngđạt267nghìnđồng/thángtănglên465,3nghìn đồng/thángvàonăm2016,gấp1,74lầnnăm2010.
Tuyn h i ê n t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g n g à n h n ô n g n g h i ệ p ở c á c đ ị a p h ư ơ n g n à y c ò n thấp và thiếu ổn định Vì vậy tốc độ tăng thu nhập từ nông nghiệp vẫn còn thấp so vớithunhập từ phinông nghiệpdẫn đếnkhoảng cách giữa khu vực nông nghiệp vàp h i nôngnghiệpngàycànglớn,năm2010thunhậptừnôngnghiệpbằng97,92%thun hậptừ phi nông nghiệp thì đến năm 2016 chỉ bằng 66,79% Xét theo từng tỉnh thì thấykhoảng cách thu nhập từ phi nông nghiệp và nông nghiệp của Nam Định là lớn nhất(1,76 lần) sau đó đến TháiBình (1,45 lần)và NinhB ì n h ( 1 , 2 9 l ầ n ) Q u a đ ó c ó t h ể thấy, sự phát triển của ngành nông nghiệp của các tỉnh còn thiếu bền vững, chưa tạođộnglựcmạnh để giatăng thu nhập rút ngắnkhoảngc á c h v ớ i k h u v ự c p h i n ô n g nghiệp.
Bảng3.5:Thunhậptừnôngnghiệpvàphinôngnghiệptheothángcủacác địaphươnggiaiđoạn2012-2016 Đơnvịtính:1000đồng
Lĩnhvực NN PhiNN NN PhiNN NN PhiNN NN PhiNN
Thựctrạngchuyểndịchcơcấungànhnôngnghiệpcáctỉnhven biểnNam đồngbằngsôngHồngtheohướngpháttriểnbềnvững
Xétvề xu hướngCDCCNnôngnghiệpthì thấy:c ơ c ấ u n g à n h n ô n g n g h i ệ p đang có xu hướng chuyển dịch giảm dần tỷ trọng nông nghiệp thuần và tăng tỷ trọngthủysản.Tỷtrọngngànhlâmnghiệpduytrìởmứctươngđốiổnđịnh.Đếnnăm2017,tỷ trọng ngành nông nghiệp thuần vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất (74,92%) tiếp đến làngànhthủysản(24,73%)vàlâmnghiệp(0,35%).Tỷtrọngngànhnôngnghiệpcủacác
NN TS LN NN TS LN NN TS LN
201020132017 Nam ĐịnhNinh BìnhThái BìnhBQ 3 tỉnhDBSH tỉnh này thấp hơn so với vùng ĐBSH (79,12%) cho thấy sự chuyển dịch trong nội bộngànhnôngnghiệpcủacáctỉnhnàynhanhhơn.
2017.Cụt h ể n ô n g n g h i ệ p n ă m 2 0 1 0 c h i ế m 8 7 , 2 4 % G T S X nông lâm ngư nghiệpg i ả m x u ố n g c ò n 7 5 , 5 2 % , t r o n g k h i đ ó n g à n h t h ủ y s ả n t ă n g tươngứngtừ12,65%lên2 4 , 4 1 % C ò n t ỉ n h N i n h B ì n h c ó s ự c h u y ể n d ị c h c h ậ m hơn sovới các tỉnh khác,tỷ trọng ngành nôngnghiệpg i ả m t ừ 8 8 , 8 7 % n ă m 2 0 1 0 xuốngcòn8 0 , 6 3 % n ă m 2 0 1 7 , n g à n h t h ủ y s ả n c h i ế m 1 7 , 8 9 % n ă m 2 0 1 7 ( t h ấ p n h ấ t trong3tỉnh).
Tính toán hệ sốCos∅cho thấy tốc độ CDCCN nông nghiệp diễn ra rất chậm.Trong giai đoạn 2010-2017,h ệ s ốCos∅chung 3 địa phương đạt 0,9859 và tỷ lệchuyển dịch đạt 10,69% Như vậy cơ cấu ngành không có sự có khác biệt nhiều tronggiai đoạn này Tuy nhiên trong giai đoạn 2013-2017 có sự chuyển dịch nhanh hơn giaiđoạn2010-2013là0,15%.
Xét cho từng tỉnh thì thấy Nam Định có tỷ lệ chuyển dịch lớn nhất (12,43%) sauđó đến Thái Bình (10,74%) và Ninh Bình (6,71%) Trong đó, Nam Định là tỉnh có tỷ lệchuyểndịchgiaiđoạn2013-2017caohơngiaiđoạn2010-2013(chitiếttạibảng3.6)
Bảng3.6:Tỷlệchuyểndịchgiữacácngànhcấp2củacáctỉnhgiaiđoạn2010-2017 Địaphương Giaiđoạn
Xácđịnhngànhcó l ợ i t hế sosánh t ạ i cáctỉ nh v e n biển Nam ĐBSHđ ư ợ c xác định dựa trên những căn cứ gồm: (i) Sự sẵn có và phù hợp của nguồn lực (ii) Hệ sốthương vùng (iii) Hệ số vượt trội của sản phẩm Sử dụng số liệu thống kê qua các nămcủa 3 tỉnh ven biển Nam ĐBSH, luận án xác định các ngành hàng có lợi thế so sánh baogồm: (1) Sản xuất cây lương thực có hạt, (2) Sản xuất rau và hoa, (3) chăn nuôi lợn (4)chăn nuôi trâu bò, (5) chăn nuôi gia cầm (6) khai thác thủy sản và (7) sản xuất giốngthủy sản và (7) nuôi trồng thủy sản. Trong đó có 2 ngành hàng có nhiều triển vọng vươnlênlợithếcaođólàrauvàhoa,nuôitrồngthủysản(Chitiếttheophụlục3)
Trong giai đoạn 2010-2016, xu hướng chuyển dịch về GTSX ngành có lợi thếđượcthểhiện nhưsau:
SPkhông cólợithế Tổng SPlợi thế
SPkhông cólợithế Tổng SPlợi thế
Giai đoạn 2010-2016, tỷ trọng sản phẩm có lợi thế có xu hướng giảm trong giaiđoạn 2010-2013 và tăng trở lại ở giai đoạn 2013-2016 ở cả 3 tỉnh ven biển Nam ĐBSH(chit i ế t t ạ i b ả n g 3 7 ) Đ i ề u n à y c h o t h ấ y C D C C N n ô n g n g h i ệ p c ủ a c á c đ ị a p h ư ơ n g đangc h u y ể n d ị c h t h e o x u t h ế c ủ a P T B V n h ấ t l à s a u k h i t h ự c h i ệ n đ ề á n t á i c ơ c ấ u ngànhn h ư n g s ự c h u y ể n d ị c h c ò n r ấ t c h ậ m C ụ t h ể k h i x é t t ỷ l ệ c h u y ể n d ị c h c ơ c ấ u giữacácngànhcólợi thếcủacáctỉnh thìNinhBìnhlà tỉnhcótỷlệ c huyển d ịc h caonhất trong 3 tỉnh (4,32% giai đoạn 2010-2016), tiếp đến là Nam Định (0,73%) và TháiBình( 0 , 0 5 % ) T u y n h i ê n g i a i đ o ạ n s a u đ ề á n t á i c ơ c ấ u 2 0 1 3 t h ì t ỷ l ệ c h u y ể n d ị c h chưa nhanh, cụ thể tại Ninh Bình tỷ lệ chuyển dịch giai đoạn 2013-2016 cao hơn giaiđoạn 2010-2013 là 4,23%, Thái Bình cao hơn 0,04% trong khi đó Nam Định đều có xuhướnggiảm0,73%(chitiếttại bảng3.8).
Thứ nhất,trong ngành trồng trọt thì ngành có lợi thế là: Lương thực có hạt; rauvàh o a m à u X u h ư ớ n g c h u y ể n d ị c h l à t ỷ t r ọ n g c á c n g à n h h à n g t r ồ n g t r ọ t c ó l ợ i t h ế tăngdầnvàgiảmdầntỷtrọngngànhkhôngcólợithế(chitiếttạibảng3.9).
Xét theo từng địa phươngthì Ninh Bình là tỉnhc ó t ỷ t r ọ n g s ả n p h ẩ m t r ồ n g t r ọ t có lợi thế là thấp nhất chiếm (84,6% năm 2016) còn Nam Định là tỉnh có tỷ lệ cao nhất(chiếm89,1%năm2016).
Xétv ề t ỷ l ệ c h u y ể n d ị c h s ả n p h ẩ m t r ồ n g t r ọ t c ó l ợ i t h ế t h ì t h ấ y T h á i B ì n h l à tỉnh có tỷ lệ chuyển dịch cao nhất (1,425%) và Nam Định là tỉnh có tỷ lệ chuyển dịchthấpnhất(0,584%).Quađóchot hấ y trongSXNNcácđịaphương đãthựchiện đ úngvới quy hoạch các cây con chủ lực của địa phương dựa và lợi thế so sánh nhưng TháiBìnhvẫnlàđịaphươngthựchiệnchuyểnđổiSXNNtheoquyhoạchnhanhhơn.
Nguồn:TínhtoántừsốliệuNiêngiámthốngkênăm2016,CụcThốngkê3điaphươngThứhai,tron gngànhchănnuôihiệnnaycả3lĩnhvựcchănnuôigiasúc,chăn nuôi lợn và gia cầm đều là ngành có lợi thế của các địa phương, tuy nhiên nếu so sánhchi tiết giữa 3ngànhnàythì thì ởT h á i B ì n h v à N a m Đ ị n h c ó t ỷ l ệ
G T S X c h ă n n u ô i lợnlớnnhất,chiếmtỷlệtrên70%tổngGTSXngànhchănnuôinhưngtỷlệnày đangcó xu hướng giảm dần do trong chăn nuôi lợn còn một số bất cập như: (i) Chi phí sảnxuấtđầuvào:Congiống,thứcăntăngcaotrongkhigiácảđầurabếpbênh,cónhững
Cos∅ Tỷlệ chuyểndịch Cos∅ Tỷlệ chuyểndịch Cos∅ Tỷlệchuyển dịch
D o q u y m ô s ả n xuất nhỏ lẻ, chuồng trại xây dựng không đúng quy định nên tình trạng ô nhiễm môitrườngcao, dịchb ệ n h n h i ề u d ẫ n đ ế n g i ả m s ả n l ư ợ n g c ủ a n g à n h T u y n h i ê n , n g à n h chăn nuôi lợn vẫn được coi là ngành có lợi thế tuyệt đối trong các tỉnh khi vị trí địa lýgần các thị trường tiêu thụ lớn như Hà Nội,
Quảng Ninh, Hải Phòng và thị trường xuấtkhẩus a n g T r u n g Q u ố c , H ồ n g K ô n g , Đ à i L o a n …
B ê n c ạ n h đ ó , T h á i B ì n h v à N a m Định là hai tỉnh ĐBSH được chọn tham gia đề án "Thí điểm xây dựng vùng, cơ sở antoàndịchbệnhđốivớilợnđểxuấtkhẩu"dovậychănnuôilợncủacáctỉnhnàysẽcólợi thếcạnhtranhtốthơnkhinằmtrongvùngantoàndịchbệnh.
Trong khi Ninh Bình đã tận dụng tốt lợi thế địa hình núi đá vôi để chăn nuôi dê,dovậy tỷ lệ GTSXngànhchăn nuôi gia súc cóxu hướngtăng lên vàc h i ế m t ỷ l ệ c a o nhất(75,23%năm 2016).
Nguồn:TínhtoántừsốliệuNiêngiámthốngkênăm2016,CụcThốngkê3địaphươngThứba,tr ongngànhthủysảnhiệnnaycả3ngànhhàngnuôitrồng,khaithácvà sản xuất giống thủy sản đều có lợi thế Tuy nhiên nếu so sánh chi tiết giữa 3 ngành hàngnày thì ngành có lợi thế nhất là nuôi trồng thủy sản Xu hướng chuyển dịch hiện nay làtăng tỷ trọng GTSX nuôi trồng và sản xuất giống thủy sản; giảm tỷ trọng khai thác Cụthể tại Thái Bình lĩnh vực nuôi trồng có tỷ trọng GTSX tăng từ 71,29% năm
2010 lên73,04% năm 2016, tương ứng đối với Nam Định tăng từ 61,72% lên 64,42% và NinhBình là 89,39% lên 96,47%.Đối với lĩnh vực khai thác tỷ trọng năm 2016 giảm so vớinăm2010là1,75%(TháiBình),6,65%(NamĐịnh)và 6,42%(NinhBình)
Gia súc Lợn Gia cầm
Gia súc Lợn Gia cầm
Gia súc Lợn Gia cầm
KhaiNuôi Dịch vụSXKhaiNuôi Dịch vụSXKhaiNuôi Dịch vụSX tháctrồnggiốngtháctrồnggiốngtháctrồnggiống thủythủythủy sảnsảnsản
Như vậy tỷ trọng giá trị sản xuất của nuôi trồng thủy sản ở 3 tỉnh vẫn chiếm71,7%năm 2016,c ò n k h a i t h á c c h i ế m 2 4 , 3 % Đ i ề u n à y c h o t h ấ y c á c t ỉ n h đ ã t ậ n d ụ n g tốtlợithếcóđườngbờbiểnđểnuôitrồngthủy sản.
Mặc dù chuyển dịch đúng xu thế trong lĩnh vực thủy sản nhưng tốc độ chuyểndịch diễn ra còn rất chậm và không đồng đều giữa các địa phương trong giai đoạn2010-2016 Nam Định có tỷ lệ chuyển dịch cao nhất (7,37%), tiếp đến là Ninh Bình (4,75%) và Thái Bình thấp nhất (1,87%) Trong 3 tỉnh thì Thái Bình là tỉnh duy nhất códấuhiệugiảm tỷlệ chuyển dịchg i ữ a h a i g i a i đ o ạ n , c ò n N a m Đ ị n h v à N i n h
Xét theo từng tỉnh thì thấy Nam Định có tỷ trọng cao nhất trong lĩnh vực khaithác, tiếp đến là Thái Bình và Ninh Bình Cụ thể, năm 2016, tỷ trọng GTSX của lĩnh vựckhai thác của Nam Định đạt 57,1% trong khi đó Thái Bình và Ninh Bình đạt tương ứnglà 37,5% và 5,4% Đối với lĩnh vực nuôi trồng thủy sản thì trước năm 2013 Thái Bình cótỷ trọng GTSX nuôi trồng là lớn nhất chiếm 45,7% (năm 2010) sau đó đến Nam Định(37,1%)và Ninh Bình (17,2%).Nhưng tính đếnnăm 2016t h ì N a m Đ ị n h đ ã t r ở t h à n h địa phương có tỷ trọng GTSX nuôi trồng lớn nhất trong 3 tỉnh (chiếm 45,1%),s a u đ ó đến Thái Bình (34,5%)v à N i n h
Bảng 3.13: Cơ cấu GTSX của của lĩnh vực thủy sản có lợi thế phân theo tỉnhgiaiđoạn2010-2016 Đơnvịtính:%
3.2.1.3 Xu hướng chuyển dịch theo hướng nông nghiệp xanh và nông nghiệpcông nghệ cao
Sản xuất NNCNC là xu thế tất yếu để hướng đến PTBV Các tỉnh đã có rất nhiềuchính sách ban hành để thu hút đầu tư trongS X N N x a n h v à N N C N C
H i ệ n t ạ i n h ữ n g mô hình trồng cây trong nhà lưới; MHSX chăn nuôi hay nuôi trồng thủy sản theo hướngVietGap hay các MHSX liên kết an toàn theo chuỗi để tạo ra sản phẩm đảm bảo an toànthực phẩmđangđượcchuyểngiaonhiềuhơn chonôngdân.
Xét theo diện tích đất sản xuất thì thấy tỷ trọng diện tích đất SXNN xanh vàNNCNC đang có xu hướng tăng lên tuy nhiên còn rất nhỏ Cụ thể năm 2017, tỷ trọngdiện tích đất SXNN xanh và NNCNC trong tổng diện tích đất SXNN chỉ chiếm7,86%.XétvềcơcấucủaSXNNxanhvàNNCNCthìthấylĩnhvựccâylươngthựccóhạtchiếmtỷtrọ nglớnnhất(39,73%)tiếpđếnlànuôitrồngthủysản(28,25%)vàraumàu(27,65%).
Trong 3tỉnhthì Thái Bình có tỷl ệ d i ệ n t í c h đ ấ t S X N N x a n h v à
Thựctrạngcácnhântốảnhhưởngđếnchuyểndịchcơcấungànhnôngnghiệpcáctỉnhvenb iểnNamđồngbằngsôngHồngtheohướngpháttriểnbềnvững
3.3 Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành nôngnghiệp các tỉnh ven biển Nam đồng bằng sông Hồng theo hướng phát triểnbềnvững
3.3.1 ỨngdụngmôhìnhEFAtrongphântíchnhântốảnhhưởngđ ế n chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp các tỉnh ven biển Nam đồng bằng sông Hồngtheo hướng pháttriểnbềnvững
Luận án căn cứ vào khung lý thuyết ở Chương 2 kết hợp với phỏng vấn sâu cánbộq u ả n l ý , c h u y ê n g i a v à n ô n g d â n đ ể x â y d ự n g l ê n c á c n h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n CDCCNn ô n g n g h i ệ p c ủ a 3 đ ị a p h ư ơ n g t h e o h ư ớ n g P T B V C á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g đượchìnhthànhtừ35câuhỏi,vàsửdụngthangđoLikert5mứcđộđánhgiánhưsau:
Mứcđộquantrọng Không quan trọng Ít quan trọng
1.4.T ă n g c ườ ng h ỗ trợ m u a m áy mócthiếtbịphụcvụSXNN
Mứcđộquantrọng Không quan trọng Ítqu an trọng
Mứcđộquantrọng Không quan trọng Ítqu an trọng
Sử dụng mô hình phân tích nhân tố khám phá EFA, luận án phân tích số liệu từbảngđiềutra225hộnôngdântại3địaphương:TháiBình,NamĐịnhvàNinhBình. Kếtquả phântích như sau: a Kiểmđịnhthangđo
KiểmđịnhchấtlượngthangđotrongphântíchEFAthôngq u a h ệ s ố Cronbach’sα,nế uhệ số này lớn hơn 0,6 và CorrectedI t e m - T o t a l
C o r r e l a t i o n c ủ a từngth an g đ o > 0, 3t hì th an gđ o c ó c hấ t l ư ợ n g v à k h ô n g cầ n l o ạ i b i ế n S a u kh i k i ể m định các thang đo thấy hệ số Cronbach’s α của 8 nhóm nhân tố đều lớn hơn 0,6 Tuynhiên có các thang đo Corrected Item - TotalC o r r e l a t i o n n h ỏ h ơ n 0 , 3 n ê n k h ô n g p h ù hợp là: CS6, CS7, KDKH5, BĐKH6 và BĐKH7 Do vậy loại những biến này ra khỏiphầnphântíchcácnhântốkhámphá(chitiếttạiphụlục6). b Kếtquảphântíchnhântốkhámphá
Kết quả phân tích khám phá được cho là phù hợp với dữ liệu khi 0,5 50% Do vậy các nhân tố đều cùng tải về 1 nhóm và hệ số tải đều > 0,4(chitiếttạiphụlục7).
Thông qua ma trận nhân tố xoay (chi tiết tại phụ lục 7) cho phép luận án nhómcácnhântốlạiđểhìnhnhómthànhnhântốmới.Cụthể:
- Nhóm1gồm4gồmcácbiến:NLTN1,NLTN2,BĐKH1vàBĐKH2đượcđặtlạitê nlà nhómđiềukiệntựnhiên(ĐKTN).
- Nhóm2gồm4biếnLKSX1,LKSX2,LKSX3vàLKSX4vẫnđượcgọitênlàliênkế tsản xuất(LKSX).
- Nhóm3 g ồ m C SH T 1 , C S H T 2 , C S H T 3 và CSHT4 v ẫ n đ ư ợ c gọ i l à n h ó m c ơ sởhạ tầng (CSHT).
- Nhóm4gồmCS3vàCS4đượcđặttênlànhómchínhsáchhỗtrợ(HT).
- Nhóm5gồmcácbiếnTĐLĐ1,TĐLĐ2,TĐLĐ3vẫngọilànhómtrìnhđộlao động(TĐLĐ).
- Nhóm6gồmcácbiến:KHCN2,KHCN3,KHCN4gọilànhómkhoahọccôngnghệ( KHCN).
- Nhóm7gồm2biến:TT1vàTT3vẫngọilànhómthịtrường(TT)
- Nhóm8gồmcácbiếnCS1vàCS2đượcđặtlạitênlàchínhsáchtíndụng(CSTD).
LKSX1 LKSX2 -HTXhoặcDNcungứngvậttưsảnxuất LKSX3 -HTXhoặcDNhỗtrợquytrìnhsảnxuất LKSX4
Nhóm Nhântốtácđộng bịphụcvụSXNN Nhóm5 - T r ì n h độlaođộng
KHCN2 KHCN3 KHCN4 Nhóm7-Thịtrường TT - Nhuc ầ u s ử d ụ n g s ả n p h ẩ m n ô n g ngh iệpthayđổi
3.3.2 Thực trạng các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu ngành nôngnghiệp cáctỉnh ven biển Namđ ồ n g b ằ n g s ô n g H ồ n g t h e o h ư ớ n g p h á t t r i ể n bềnvững
Dựa trên phân tích nhân tố khám phá phần 3.2.1, luận án phân tích thực trạngnhữngnhântốnàytạicáctỉnhvenbiểnNamĐBSHthờigianqua.Cụthể:
Doq u á t r ì n h đ ô t h ị h ó a v à C N H ở c á c t ỉ n h ve n b i ể n N a m Đ B S H đ ã l à m c h o quỹ đất SXNN có xu hướng giảm: Thái Bình có tỷ lệ đất SXNN giảm từ 68,46% năm2015 xuống còn 68,13% năm 2017.S ố l i ệ u c ủ a N a m Đ ị n h v à N i n h B ì n h g i ả m t ư ơ n g ứngtừ67,74%xuốngcòn67,54%và70,1%xuống69,7%(chitiếttạibảng3.29)
Chínhvìdiện tích đất SXNNngày càngg i ả m đ ã t ạ o s ứ c é p đ ể c á c t ỉ n h c h u y ể n đổic ơ c ấ u s ả n x u ấ t v à p h ư ơ n g t h ứ c s ả n x u ấ t t h e o h ư ớ n g t ă n g h i ệ u q u ả đ ể g i a t ă n g sảnl ư ợ n g C ụ t h ể đ ố i v ớ i l ĩ n h v ự c t r ồ n g t r ọ t c h u y ể n t ừ c a n h t á c l ú a k é m h i ệ u q u ả sangtrồngraumàu,hoacâycảnhh o ặ c c â y d ư ợ c l i ệ u đ ố i v ớ i d i ệ n t í c h l ú a v ù n g cao.Đ ố i v ớ i d i ệ n t í c h l ú a v ù n g t h ấ p c h u y ể n s a n g n u ô i t r ồ n g t h ủ y s ả n h o ặ c k ế t h ợ p lúa-thủy sản.Giai đoạn2 0 1 5 - 2 0 1 7 , d i ệ n t í c h đ ấ t c h u y ể n đ ổ i t ừ c â y l ú a s a n g c â y trồngkháclàraumàuvàthủysảnđạt13.098,91hatrongđ ó T h á i B ì n h c h i ế m (43,6 9%) Nam Định chiếm 29,79% và Ninh Bình chiếm 26,51% Cơ cấu chuyển đổidiệntíchlúasangchủyếulànuôitrồngthủysảntoànthờigianhoặckếthợp1vụlúa vànuôi thủy sản (74,01%),c ò n 2 5 , 9 9 % c h u y ể n đ ổ i s a n g c a n h t á c r a u m à u v à c â y ngắn ngày Kết quả là cơ cấu SXNN của các tỉnh đã bước đầu có sự chuyển dịch theohướnghiệuquảhơn.
Thời gian qua BĐKH diễn ra rất phức tạp Các hiện tượng như rét đậm rét hạinăm 2012, 2016; bão Sơn Tinh (10/2012), bão Hai Yan (10/2012) và bão số 1 vào cuốitháng7/2016; mưalũtháng10/2017đãảnh hưởngrấtlớnđếncơcấuSXNNcủa cáctỉnhvenbiểnNamĐBSH.
Bêncạnhđó trong giaiđo ạn này, l ư ợ n g mưacũnggiảmvàkhuvựcĐBSH có có mức giảm lượng mưa lớn nhất (12,5%/57 năm) dẫn đến tình trạng khô cằn xảy rangày càng nhiều (Bộ Tài nguyên vàMôi trường, 2016) Cùng với lượng mưa ít thì tìnhtrạng xâm nhập mặn đã lấn sâu vào các cửa sông tại các tỉnh làm cho chiều dài sông cónồng độmặn trong nước chiếm1%ngày cànglớn như: sông Đáy (Ninh Bình)2 0 - 2 5 km;sôngVạc(NinhBình)15-20km;sôngTràLý(TháiBình).
Các hiện tượng BĐKH này đã ảnh hưởng rất lớn đến quá trình CDCCN nôngnghiệp theo hướng PTBV: (i) Làm ảnh hưởng đến sản lượng cây trồng và hiệu quả sảnxuất cây lúa giảm (bão số 1 năm 2016 đã khiến Thái Bình bị thiệt hại hơn 5.000 ha lúamàu,7 0 % diệnt í c h raum à u bị ng ập úng, g ần 90h a nuôithủy sảnbịmấ tt rắ ng ). ( i i ) Làm chậm quá trình triển khai các dự án đầu tư SXNN theo quy mô lớn (năm 2016 dothiệthạicủa bãonên dựán đầu tưsản xuất rausạch của Vingrouptại Nam Địnhđ ã chậmtrễtriểnkhaitheoquymôlớn).
Theo điều tra của luận án về cảm nhận của người dân về tần xuất xuất hiện củacác hiện tượng BĐKH so với trước thời điểm năm 2013t h ì m ộ t s ố h i ệ n t ư ợ n g x u ấ t hiệnn h i ề u h ơ n n h ư : m ư a l ớ n ( 3 , 8 1 ) , b ã o ( 3 , 5 4 ) , n g ậ p ( 3 , 4 5 ) , n ắ n g n ó n g ( 3 , 3 6 ) C ò n các hiện tượng khác xuất hiện ít hơn có điểm trung bình giao động từ 1,78 đến 3,07.Cũngt h e o đ i ề u t r a t h ì ảnhh ư ở n g c ủ a c á c h i ệ n t ư ợ n g B Đ K H đ ã làm s ả n l ư ợ n g g i ả m sản lượng (80,6% lượt trả lời); tăng chi phí sản xuất (68,4%) và đã thay đổi cơ cấu câytrồngvàvậtnuôi(10,2%) (chitiếttạiphụlục 8)
H T X mớibướcđầuchuyểnđổitheoLuậtH ợ p t á c x ã m ớ i n ă m 2 0 1 2 T í n h đ ế n n ă m 2017,3 tỉnh có 898 HTX kiểu mới, trongđó Thái Bình có316 HTXc h i ế m
3 5 , 1 9 % , Nam Định chiếm34,85%vàNinhBìnhc h i ế m 2 9 , 9 8 % T u y n h i ê n , m ô h ì n h H T X mới chủ yếu là HTX trồng trọt cung ứng dịch vụ nông nghiệp (chiếm 94,6% tổng sốHTXcủa3tỉnh), sốHTXchănnuôi và nuôit r ồ n g t h ủ y s ả n r ấ t í t ( c h i t i ế t t ạ i b ả n g 3.32).B ê n cạnh m ô h ì n h H T X t h ì cá c d o a n h nghiệpnôngnghiệpvà t ổ hợp t á c cũ ng đãxuấthiện,tuynhiênsốlượngcònítvàchưapháttriển.
Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khoá X về nôngnghiệp,nôngdân,nôngthôn,SởNN&PTNTcácđịaphươn g.
Theos ố l i ệ u đ i ề u t r a c ủ a l u ậ n á n t h ì c ó 1 4 2 / 2 2 5 ( c h i ế m 6 3 , 1 % ) h ộ g i a đ ì n h tham gia HTX Với câu hỏi HTX hỗ trợ những những dịch vụ nào trong quá trình sảnxuất, và được lựa chọn nhiều phương án trả lời trong 4 phương án thì thấy kết quả nhưsau:H T X c h ủ y ế u l à c u n g ứ n g v ậ t t ư s ả n x u ấ t ( 9 9 , 3 % ) v à 8 1 , 7 % c u n g ứ n g k ĩ t h u ậ t trongq u y t r ì n h s ả n x u ấ t H T X b a o t i ê u s ả n p h ẩ m đ ầ u r a c h ỉ c h i ế m 1 2 % ( c h i t i ế t t ạ i phụlục8).
Như vậy, việc tham gia HTX của nông dân chưa nhiều và vai trò của HTX mớichỉdừnglạicungứngcácdịchvụđầuvàocủaquátrìnhsảnxuất,còncácdịchvụtiêuthụsảnphẩm,dị chvụbảoquảnvàhỗtrợkĩthuậtsảnxuấtchưapháttriển.ChínhvìvậychưathúcđẩynhanhquátrìnhCDC CNnôngnghiệptheoquymôlớnvàtheohướngNNCNC.
Liên kết trong chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp còn lỏng lẻo, mới chỉ bắt đầuthực hiện trong lĩnh vực trồng trọt Đến năm 2016 ở 3 tỉnh có 370 cánh đồng lớn vớitổng diện tích 18.194 ha thì chỉ khoảng 53,46% diện tích được kí hợp đồng bao tiêutrước sản xuất, chỉ có khoảng 2,9% số hộ sản xuất lúa và 5% số hộ sản xuất rau cóLKSX (chi tiết bảng 3.33) Các doanh nghiệp cũng chưa có sự hợp tác, liên kết với nhautrongpháttriểnthịtrường, kênhphânphốitiêu thụvà chiasẻcácmốihàngxuấtkhẩu.
Mặc dù đã có một số liên kết giữa nông dân với doanh nghiệp dưới dạng hợpđồng,nhưngkhigiácảthịtrườngbiếnđộngthìvẫncótìnhtrạngcácbêntựýphávỡ hợp đồng như: Khi giá sản phẩm trên thị trường cao hơn thì nông dân đã tự bán lúa rangoài thị trường, gây thiệt hại cho doanh nghiệp Ngược lại, đến mùa vụ cũng có doanhnghiệp dù đã kýhợp đồngvớinôngdânnhưnglạikhôngmuasảnphẩmcủanôngdân.
Ngoài ra, liên kết giữa nông dân với nhà khoa học còn yếu, chủ yếu mới là cáccán bộ khuyến nông, khuyến ngư kiêm nhiệm hướng dẫn canh tác sản xuất Do vậy việcứng thành tựu khoa học vào sản xuất còn chậm, sản phẩm nông nghiệp ứng dụng CNCchỉdừnglạisảnxuấtdướidạng môhình,chưapháttriển đạitrà trongsảnxuất.
-Sảnxuất sảnphẩm câymàunhư:ớ t , n g ô ngọt, dưagang,dưabaotử
-Chănnuôihươu,dê,ngựa ĐôngSơn–TamĐiệp
Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khoá X vềnôngnghiệp,nôngdân,nôngthôn,SởNN&PTNTcácđịaphương
Liênk ế t S X N N g i ữ a c á c đ ị a p h ư ơ n g t r o n g v ù n g c h ủ y ế u l à d o c á c c ô n g t y trongt ỉ n h L K S X v à b a o t i ê u đ ầ u r a , v i ệ c c á c c ô n g t y ở n g o à i đ ị a p h ư ơ n g t h a m g i a LKSXvàbaotiêusảnphẩmrấtít.VídụtạiTháiBìnhchỉcócôngtyở3HảiDư ơngvà1côngtyởNinhBìnhcóthamgiaLKSX(chitiếttạibảng3.35).
Bảng3.35:MộtsốmôhìnhLKSXđiểnhìnhgiữacácđịaphương Địaphương Côngtyliênkếtbaotiêusảnphẩm Sảnphẩmbaotiêu
CôngtyCB&XNKĐứcLộc HảiDương BíNhật CôngtycổphầnCBNSHảiDương Ớt,n g ô n g ọ t , d ư a g a n g , dưabaotử Côngt y TNHHmộtthànhviên thươngmạiNguyễnĐứcCường Ớt,ngôngọt
Tỷlệxãđạtchuẩnnôngthôn Điện Thủylợi Chợ Giaothông
Nguồn:Báocáotổngkết10nămthựchiệnNghịquyếtTrungương7khoáXvềnông nghiệp,nôngdân,nôngthôn,SởNN&PTNT3địaphương
H ầ u h ế t c á c x ã đ ã q u y h o ạ c h đ ư ợ c v ù n g c á n h đ ồ n g lúa lớn để sản xuất hàng hóa tập trung, trên 80% các xã quy hoạch vùng chăn nuôi tậptrung xa khu dân cư Chính sự hoàn thiện của hệ thống CSHT nông thôn đã thúc đẩyCDCCNd i ễ n r a t h u ậ n l ợ i h ơ n C ụ t h ể h ệ t h ố n g t h ủ y l ợ i đ ạ t c h u ẩ n đ ã p h ụ c v ụ t r ồ n g trọt,chăn nuôi,nuôi trồngthủy sản,c u n g c ấ p n ư ớ c s i n h h o ạ t v à
S X N N , t i ê u ú n g , chống lũ, tiêu thoát nước thải hiệu quả Hay hệ thống giao thông đạt chuẩn góp phầngiảm chiphílưuthôngtừnơisảnxuấtđếntiêudùng.
Tuy nhiên hệ thống CSHT về kho bãi còn yếu kém nên dẫn đến tỷ lệ thất thoátsau thu hoạch cao, ảnh hưởng đến quá trình chế biến sản phẩm và chưa nâng cao đượcchuỗi giá trị trong sản xuất.Do vậytrong thời gian tới cầnđầu tư CSHT vụ chob ả o quản chế biến sản phẩm nông nghiệp nhiều hơn nữa để góp phần thúc đẩy nhanh sựCDCCNnôngnghiệptạicáctỉnhvenbiểnNamĐBSHtheohướngPTBV.
2 0 1 7 , c á c t ỉ n h đ ã m ở c á c l ớ p đ à o t ạ o n g h ề : c h ă n n u ô i , t h ú y , trồng rau, làm vườn cây cảnh, khuyến ngư, bảo vệ thực vật…, tổ chức các lớp tập huấnnhư các chương trình quản lý dịch hại tổng hợp
(IPM), chương trình quản lý cây trồngtổnghợp(ICM),cáclớptậphuấnkỹthuậtchămthủysảnchongườidân.
Ngoàir a c á c t ỉ n h c ũ n g t ă n g c ư ờ n g t u y ê n t r u y ề n v ậ n đ ộ n g n ô n g d â n s ử d ụ n g đúng,đ ủ lượng p h â n bón h ó a họcv àt hu ốc BVTVđ ể nh ằm giảmt h i ể u t á c đ ộn g x ấ u đến môi trường, canh tác theo tiêu chuẩn VietGap Các chương trình vận động cụ thểnhư: “3 giảm 3 tăng”, “1phải 5 giảm”, canh tác lúa cải tiến (SRI); tuyênt r u y ề n v ậ n động người dân nuôi trồngthủy sản nâng caonhận thức về trách nhiệnc ủ a c á n h â n trongbảovệmôitrường.
Cách o ạ t đ ộ n g n à y đ ã l à m c h o s ố l ư ợ n g n ô n g d â n đ ư ợ c đ à o t ạ o n g h ề t ă n g lênq u a c á c n ă m , g ó p p h ầ n t ă n g h i ệ u q u ả c ả v ề k i n h t ế v à x ã h ộ i n h ư : g i ú p n g ư ờ i laođộngnângcaođượckhản ă n g n h ậ n t h ứ c , t i ế p t h u n h i ề u t i ế n b ộ K H C N , á p dụngn g a y v à o thựct ế s ả n x u ấ t c ủ a g i a đ ì n h n â n g c a o n ă n g s u ấ t c h ấ t l ư ợ n g sảnphẩm,t ă n g t h u n h â p c h o n g ư ờ i l a o đ ộ n g ; t ă n g h i ệ u q u ả b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g k h i c á c học viên đã áp dụng đượcq u y t r ì n h t h ự c h à n h S X N N t ố t ; đ ã t h a y đ ổ i t h ó i q u e n không phù hợp trong việc sửdụng thuốc trừsâu,phânb ó n , h ó a c h ấ t t i ê u đ ộ c k h ử trùngnhằmgiảmthiểuônhiễmmôitrường.
HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠCẤUNGÀNHNÔNGNGHIỆPCÁCTỈNHVENBIỂNNAMĐỒNGBẰNGSÔNGHỒN GTHEOHƯỚNGPHÁTTRIỂNBỀNVỮNG
Bối cảnh quốc tế và trong nước ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu ngànhnông nghiệpcác tỉnhvenbiểnN a m đ ồ n g b ằ n g
Theodự báo của FAO( 2 0 1 5 ) , d â n s ố t h ế g i ớ i d ự k i ế n s ẽ t ă n g l ê n g ầ n 1 0 t ỷ người vào năm 2050 Dự gia tăng dân số sẽ thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nôngnghiệp tăng khoảng 50% so với năm 2013 (trong một kịch bản kinh tế khiêm tốn tăngtrưởng) Trong khi đó hiện nay thế giới vẫn còn 700 triệu người sống ở khu vực nôngthônrơivàotrongtìnhtrạngđóinghèocùngcực,800triệungườiđóikinhniênvàgầ n2 tỷ người bị thiếu các vi chất dinh dưỡng Như vậy, nếu nông nghiệp không phát triểnvàt ạ o r a sảnlượng l ươ ng th ực v à t h ự c phẩmđủ dù ng đá p ứngnh uc ầu tăng l ê n c ủ a dânsốthìsẽcó653triệungườithiếuchấtdinhdưỡngvàonăm2030,tỷlệđóinghèo vẫncòntồntại.Dođó,SXNNphảiđảmbảođượcANLTtrongtươnglai.
Kinh tế thế thế giới tăng trưởng ổn định giúp thu nhập bình quân tăng kéo theoxu hướng tiêu dùng hàng nông sản chất lượngcao tăngv à c ơ c ấ u s ả n p h ẩ m n ô n g nghiệpthayđổi
Trong báo cáo Nông nghiệp thế giới năm 2030/2050, FAO cho rằng tốc độ tăngthunhậpbìnhquânđầungườicủathếgiớităngtừ7.600USDnăm2005đến13.800USDnăm 2050 (bình quân tăng hàng năm khoảng 1,4%), trong đó thu nhập bình quân củanướcthunhậpthấpvàtrungbìnhcaogấp3lần,cònnướccóthunhậpcaotăngchậmhơn(1,2%/năm).
Tuyn h i ê n , s ự g i a t ă n g t h u n h ậ p s ẽ k é o t h e o x u h ư ớ n g t i ê u d ù n g n h ữ n g s ả n phẩmn ô n g n g h i ệ p c ó c h ấ t l ư ợ n g c a o n g à y c à n g t ă n g , c ụ t h ể s ả n p h ẩ m h ữ u c ơ , s ả n phẩmđạttiêuchuẩntiêuchuẩnGlobalGAP.Cụthểgiaiđoạn1999- 2015diệntíchđấttrồngn ô n g n g h i ệ p h ữ u cơ t ă n g t ừ 1 1 t r i ệ u h a năm1 9 9 9 l ê n 5 0 , 9 t r i ệ u h a n ă m 2015 Sảnlượngsảnxuấttiêuthụtăngtừ17,9tỷUSDnăm2000lên81,6tỷUSDn ăm2015. Ngoài ra, với mức sống cao thì người dân cũng chuyển đổi chế độ ăn, tăng tỷ lệtiêu dùng các sản phẩm từchănnuôivà sản phẩm rau quả,giảm tỷlệtiêud ù n g s ả n phẩm từ ngũ cốc Cụ thể giai đoạn 1961-2011, tỷ lệ lượng calo tiêu thụ hàng ngày trênngũ cốc giảm từ 35% xuống 29% ở các nước có thu nhập cao và từ 56 đến 50% ở cácnướccóthunhậpthấpvàtrungbình.Trongcùngthờikỳ,tỷlệcalotừrauquảđãtăng từ 4,9 lên 5,4% ở các nước có thu nhập cao và từ 3,9 đến 6,9% ở các nước có thu nhậpthấp và trung bình Lượng tiêu thụ protein hàng ngày (đặc biệt đối với sản phẩn từ thịt,trứng sữa) tại các quốc gia có thu nhập cao tăng từ 39 gam bình quân đầu người năm1961lên52gamvàonăm2011(FAO,2015).
FAO dự đoán những xu hướng tăng tỷ lệ tiêu dùng trái cây và protein từ chănnuôi sẽ tiếp tục tăng đến năm 2050 Cụ thể khẩu phần protein hàng ngày là 54g và 57gmỗingườichonhữngnăm 2030và2050.
TheoI P C C (2007) BĐ K H l à m làmtăng tầnsuất và mứ c đ ộ nghiêm t r ọ n g c ủ a các sự kiện khí hậu khắc nghiệt, khi sóng nhiệt, hạn hán, lũ lụt, bão nhiệt đới và cháyrừng, sẽ có hậu quả lớn hơn SXNN và mất ANLT hơn nhiệt độ cao hơn và lượng mưathấtt h ư ờ n g h ơ n Hầuh ế t , n h ư n g k h ô n g p h ả i t ấ t c ả , n h ữ n g t á c đ ộ n g c ủ a B Đ
K H đ ố i với nông nghiệp được cho là tiêu cực Tất cả các lĩnh vực nông nghiệp - cây trồng, vậtnuôi, thuỷ sản và lâm nghiệp
- sẽ bị ảnh hưởng theo những cách khác nhau Theo đánhgiácủaIPCCchorằngBĐKHsẽcónhữngảnhhưởngđếnpháttriểnnôngnghiệpnhư: (i) Sự gia tăng tần suất và cường độ của các sự kiện khí hậu cực đoan như sóng nhiệt,hạn hán và lũ lụt, dẫn đến mất CSHT nông nghiệp và sinh kế (ii) Giảm nguồn nướcngọt,dẫnđếnsựkhanhiếmnướcởcáckhuvựctrồngtrọt.
(iii)Nướcbiểndângvàlũlụt ven biển, dẫn đến sự mặn hóa đất và nước, rủi ro đối với nghề cá và nuôi trồng thủysản (iv) Những thay đổi về dòng chảy nước ảnh hưởng đến nghề cá và nuôi trồng thuỷsản nội địa (v) Nhiệt độ gia tăng và sự khan hiếm nước ảnh hưởng đến sinh lý và năngsuấtt h ự c v ậ t v à đ ộ n g v ật g i ả m …
K h i đ ó s ản l ư ợ n g c ủ a n g à n h n ô n g n g h i ệ p g i ả m s ẽ làm giá cả LTTP sẽ tăng gây trở ngại cho người nghèo tiếp cận với LTTP, cản trở quátrình xóa đói giảm nghèo của các quốc gia Theo kịch bản của
Ngoài ra thay đổi khí hậu như lượng mưa ít, nhiệt độ tăng cũng cũng làm lượngnước giảm và tạo điều kiện lây truyền các bệnh qua đường nước như tiêu chảy và làmsuyyếukhảnăngsửdụngchấtdinhdưỡngtrongthựcphẩmcủacơthể.TheoTổchức
Yt ế Thếgiới( WHO) đánhg iá r ằ n g trong t ư ơ n g la i ( 2 0 3 0 -
2 0 5 0 ) t h a y đổ ik hí h ậ u sẽgâythêm48.000ngườichếtmỗinămdotiêuchảy. ĐầutưnghiêncứuKHCNtrongnôngnghiệpngàycàngtăng
Sau một thập kỷ tăng trưởng chậm lại trong những năm 1990, chi tiêu toàn cầuchoR& Dn ôn g n g h i ệ p tăngtrung b ì n h 3,1%/nămtrong g i a i đoạn2000-
2009, t ă n g t ừ 25t ỷ USD l ê n 33,6 tỷ USD,t r o n g đ ó ch i tiêu củ a T r u n g Qu ốc v à Ấn Độchiếm g ầ n mộtnửamứctăng Argentina,Brazil, Iran, Nigeriavà Liênb a n g
Trongs ố c á c n ư ớ c c ó t h u n h ậ p t h ấ p , c h i t i ê u c h o R & D h à n g n ă m t ă n g 2 , 3 % n h ư ở Ethiopia,Kenya,UgandavàCộnghòathốngnhấtTanzania. Đầu tư cá nhân vào R & D đã tăng từ 12,9 tỷ USD năm 1994 lên 18,2 tỷ USDtrongnăm2008(FAO,2015).ĐầutưtưnhântoàncầuvàoR&Dtrongnôngnghi ệpvà chế biến thực phẩmchiếm khoảng2 1 % t ổ n g c h i p h í R & D t r o n g n ă m
2 0 0 8 H ầ u như tất cả các nghiên cứu tư nhân đều diễn ra tại các quốc gia có thu nhập cao.
Tuynhiên,ởẤnĐộvàTrungQuốc(cótỷlệchitiêuchohoạtđộngR&Dchiếmtươngứnglà 19% và 16 % tổng chi tiêu cho R&D nông nghiệp Việc đầu tư vào nghiên cứu khoahọct r o n g n ô n g n g h i ệ p s ẽ g i ú p c á c q u ố c g i a p h á t t r i ể n n ề n N N C N C , t ừ đ ó s ẽ t ă n g NSLĐvà giảiphóngLĐNN.
Dưới tác động của xu hướng quốc tế thì nông nghiệp của khu vực Nam ĐBSHcũngchịutácđộngbởinhữngxuhướngđặctrưngtrongnướclà: a Đô thị hóa và già hóa dân số kéo theo sự thay đổi trong cơ cấu tiêu dùng sảnphẩmnôngnghiệp
Theo số liệu của Tổng cục thống kê, năm 2016 Việt Nam có tỷ lệ đô thị hóa đạt36%,h à n g n ă m sốlư ợn gn gư ời dân từ nông t hô nl ên t h à n h t hị đạt 1-
1,2tr iệ un gư ời Dựđoánđếnnăm2049consốnàyđạttỷlệ58,8%
(khoảng63,9triệungười).Tốcđộđô thị hóa nhanh tại Việt Nam sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến mô hình tiêu dùng thực phẩmnông nghiệp Cụ thể người dân đô thị sẽ tiêu dùng thực phẩm nhiều calo hơn trong khichitiêunănglượngthấphơnsovớimứchấpthụ.Bêncạnhđóxuhướngtiêudùngđồă n nhanh như hamburger, pizza và gà rán nhiều hơn, tiêu dùng sản phẩm nông nghiệpxanh,sạchvàtươisốngcónhiềuchấtxơ,vitamin
Bên cạnh đô thị hóa nhanh thì Việt Nam cũng có tốc độ già hóa dân số nhanh.Năm 2011, Việt Nam chính thức bước vào giai đoạn già hóa dân số với quy mô ngườicao tuổi đạt 10 triệu người (chiếm 11% tổng dân số) Dự báo đến năm 2030, tỉ trọngngười cao tuổi nước ta sẽ chiếm 17% và 20 năm sau sẽ là 25% Như vậy Việt Nam cótốc độ già hóa dân số cao và chỉ mất 20-22 năm chuyển từ dân số trẻ sang dân số già(Pháp mất 100 năm, Mỹ 69 năm, Thụy Điển 85 năm) Già hóa dân số cũng ảnh hưởngđếncơcấuchitiêucủangườidân,lúcnàytỷlệchitiêuchokhámchữabệnhtănglên ,tỷ lệ chi tiêu cho LTTP giảm đi, đặc biệt cơ cấu sản phẩm nông nghiệp tiêu dùng cũngtăngchất xơ của tình trạngtrên,vitaminvàkhoángchất, giảmtinhb ộ t , đ ư ờ n g v à proteinđ ộ n g v ậ t , ng uy ên n h â n là người g i à thường m ắ c c á c b ệ n h vềr ố i loạn c huyển hóa,timmạch,huyếtápcao,tiểuđường(GiangThanhLong,2011).
Sau đề án tái cơ cấu năm 2013, môi trường đầu tư của ngành nông nghiệp đã cónhiềuthuậnlợi.Trướctiênlàràocảntíchtụruộngđấtđểhướngtớisảnxuấthànghóa lớnđãđượccởimở.MặcdùtạiNghịquyếtTrungươngsố26banhànhngày5/8/2008đã có quan điểm thúc đẩy tích tụ tập trung đất SXNN thông qua mở rộng hạn mức sửdụng đất,nhưng tậnđến Luật Đất đai sửa đổi năm 2012mới tạom ộ t c ơ c h ế t h ô n g thoáng cho vấn đề tích tụ ruộng đất Cụ thể, Luật Đất đai vẫn giữ hạn mức giao đấtnhưngđãmởr ộ n g h ạ n m ứ c n h ậ n c h u y ể n n h ư ợ n g q u y ề n s ử d ụ n g đ ấ t t ừ 2 l ầ n l ê n
1 0 lần, và thờigian sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân từ 20 năm đốiđốiv ớ i đ ấ t t r ồ n g cây hằng năm, 50 năm đối với đất trồng cây lâu năm Trên cơ sở đó, diện tích đất sảnxuất bình quânhộgia đình từ 0,42 ha/hộlên 0,47 ha/hộ(Tổngcục Thống kê,2 0 1 7 ) Nhờ đẩy nhanhtíchtụ ruộngđất mànguồn vốnđầu tưđược thuh ú t t r o n g l ĩ n h v ự c nôngnghiệpngàycàngtăng,đặc biệtlàNNCNC.
Cơhộivàtháchthứcảnhhưởngđếnchuyểndịchcơcấun g à n h n ô n g nghiệp các tỉnh
ViệtNamthamgiaWTO,cộngđồngkinhtếASEAN( A E C ) , H i ệ p đ ị n h Thương m ạ i t ự d o V i ệ t N a m - E U ( E V F T A ) , c á c k í k ế t s o n g p h ư ơ n g v ớ i N h ậ t B ả n , Hàn Quốc, Chi Lê, tham gia hợp tác kinh tế giữa ASEAN +3 và ASEAN+6 cùng vớinhữngc ơ c h ế đ ã v à đ a n g t i ế p t ụ c đ ư ợ c k ý k ế t s ẽ g i ú p đ ẩ y n h a n h q uá t r ì n h C D C
C N nôngnghiệp,đặc biệtlà cảicách thểchế choPTBVn h a n h h ơ n T r ê n c ơ s ở đ ó h ệ thốngch ín h s á c h nôngnghiệp sẽphù h ợ p vớ ic ác cam kếtqu ốc tế,sẽcải th iệ nđ ư ợc môi trường đầu tư và tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài vào phát triển nông nghiệpViệtNam
Do vậy, với lợi thế trong SXNN thì các tỉnh ven biển Nam ĐBSH có cơ hội: (i)Thâmnhậpthịtrường rộngl ớn trên thếgiớivớicác ưuđãivềthuếquan,nhiều hà ngràophithuếquanđượcbãibỏ.(ii)Yêucầucaovềchấtlượngnôngsảncủathịtrườngthế giới sẽ mang lại cơ hội cho cho các tỉnh đổi mới công nghệ sản xuất, chế biến nôngsản,tạotiền đềnângcao sứccạnh t r a n h củasảnphẩm.
( i i i ) Tăng cường cơhộitham giavàochuỗicungứngnôngsảnthếgiớivàmởrộngthịtrườngtiêuthụgấpnhiềulầnso vớithịtrườngtrong nước.
Trêncơ sở hình trụcgiaothôngven biển MóngC á i - H ạ L o n g - H ả i
N i n h B ì n h sẽ tạ o r a c ơ h ộ i c h o c á c t ỉ n h v e n biển N a m ĐBSHhợptác kếtnốivới cáct ỉ n h t h u ộ c t a m g i á c t ă n g t r ư ở n g p h í a B ắ c l à H à
N ộ i , H ả i Phòng và Quảng Ninh Ngoài ra với trụcgiaothôngv e n b i ể n n à y c ó t h ể g i ú p l ư u thông hàng hóa các tỉnhranướcngoài thông quac ử a k h ẩ u v à c ả n g b i ể n t ạ i Q u ả n g NinhvàHảiPhòng.
Hiện nay các địa phương đang tích cực thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triểndu lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 cũng như Đề án Phát triển dulịch biển, đảo và vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020” Điều này tạo điều kiện thuậnlợi cho tương lai ngành du lịch đặc biệt là du lịch biển phát triển rất mạnh.
Do vậy, nếucác địa phương khai thác tốt sản phẩm du lịch biển đặc trưng thì cơ hội cho các địaphương phát triển sản phẩm nông nghiệp đặc trưng, chất lượng cao, an toàn thực phẩmvà nguồn gốc xuất xứ rõ ràng sẽ tăng lên Từ đó triển vọng thị trường một số mặt hàngnông nghiệp chủ lực của Nam ĐBSH tốt hơn, là cơ hộit ố t đ ể n g à n h n ô n g n g h i ệ p c á c tỉnh này sẽ thúc đẩy chuyển dịch nhanh hơn theo hướng tận dụng lợi thế so sánh hướngđến PTBV.
Thứ tư, cơ hội từ việc hợp tác nghiên cứu và chuyển giao công nghệ SXNN vớinướcngoài
Hiện nayViệt Nam đãcó rấtnhiều hợptácvớicácnước vàt ổ c h ứ c q u ố c t ế trongvi ệc nghiên cứuKHCNtrong SXNN.Cụthể(i)Viện Nghiêncứulúa gạoq uốctế( I R R I ) v à n h ó m t ư vấnc á c T ổ c hứ c n g h i ê n c ứ u nông n g h i ệ p q uố c tế( C G I
A R ) đã giúp Bộ NN&PTNN R&D các giống cây trồng mới có khả năng chịu hạn và thích ứngvới BĐKH; mô hình chuyển đôi cây trồng kém hiệu quả sang cây trồng có giá trị cao;nghiên cứu bảo tồn các giống cây con đặc trưng và quý hiếm (ii) Tổ chức nghiên cứukhoa họcvà côngnghiệpliênbang của Úc (CSIRO) và Trungt â m H ợ p t á c N g h i ê n Cứu (CRC) phối hợp cùng với các trung tâm nghiên cứu của trường đại học trong cáclĩnh vực nghiên cứu cụ thể: PTBV, chăn nuôi và thủy sản, trồng trọt, quản lý TNTN,kinh tế vàkhoahọcxãhội.(iii) Hợptác nghiên cứu giữa Israel vàV i ệ t n a m t r o n g nghiên cứu và ứng dụng công nghệ, qui trình sản xuất và quản trị tiên tiến vào đàn bòsữa (TH True milk), mía đường (Nghệ An)… Đặc biệt năm 2017 để thúc đẩy nhanh táicơcấungành,BộNN&PTNNđãbanhànhQuyếtđịnhsố3710/QĐ-BNN-
15/9/2017vàQuyếtđịnhsố4354/QĐ-BNN-KHCNngày27/10/2017vềnhiệmvụKHCNthực hiện từ năm 2018với 36 đề tài nghiên cứu khoa học vàp h á t t r i ể n c ô n g nghệvà07dựán sản xuấtthửnghiệm vớisựthamgiah ợ p t á c c ủ a n h i ề u d o a n h nghiệp.Như vậy, sựhợp tácnghiênc ứ u K H C N m ạ n h s ẽ g i ú p c á c đ ị a p h ư ơ n g c h ủ động tiếp thu và ứng dụng KHCN trong SXNN Từ đó thúc đẩy CDCCN nông nghiệptheohướng PTBVnhanhhơn.
Quy mô SXNN vẫn manh mún nhỏ lẻ Năm 2016 các tỉnh ven biển Nam ĐBSHcó370cánhđồnglớnvớidiệntíchlà31.748hachiếm9,98%diệntíchđấtSXNN.
2 0 1 6 c ó 1 5 7 4 t r a n g t r ạ i v ớ i d i ệ n t í c h đấtsảnxuấtbìnhquân3,54ha/trangt r ạ i , l a o đ ộ n g b ì n h q u â n 3 n g ư ờ i / t r a n g t r ạ i Nhưvậy,quymôSXNNcủa cáct ỉ n h v e n b i ể n N a m Đ B S H v ẫ n c h ủ y ế u l à h ì n h thứch ộ g i a đ ì n h Đ â y l à m ộ t t h á c h t h ứ c l ớ n k h i h ư ớ n g n ề n n ô n g n g h i ệ p đ i t h e o sảnx u ấ t h à n g h ó a l ớ n đ ặ c b i ệ t l à á p d ụ n g C N C v à o s ả n x u ấ t đ ể t ạ o r a s ả n p h ẩ m cógiátrị,đạttiêuchuẩnquốctế.
Bênc ạ n h quymô s ả n xuấtn hỏ l ẻ t h ì v iệ c thamgia v à o c h u ỗ i gi á t r ị cò n k é m hiệu quả khi sản phẩm nông nghiệp của Nam ĐBSH chủ yếu xuất thô và dạng sơ chế.Mặt khác khối lượng sản phẩm xuất khẩu chính ngạch chỉ chiếm 5-10% sản lượng sảnxuất,c ò n phần lớnl à xuấtk h ẩ u tiểu ng ạc h n h ư : t ô m th ẻ c h â n trắng, n g a o v à thị tlợn sữa Những yếu tố này đang là mộtt h á c h t h ứ c l ớ n c h o s ả n p h ẩ m n ô n g n g h i ệ p c ủ a c á c địaphươngnàyhội nhậpsâuvàothịtrườngquốctế.
Theo dự báo của Bộ tài nguyên và Môi trường năm 2016, khi các tỉnh ven biểnNam ĐBSHkhông cóbiện pháp phòngngừathìmựcnướcbiểnd â n g 1 m é t s ẽ l à m ngập 50,9% diện tích của Thái Bình, Nam Định (58%) và Ninh Bình (23,85%) Trongđó, các huyệncó nguy cơ ngập cao trên6 0 % d i ệ n t í c h t ự n h i ê n l à : T h à n h p h ố T h á i Bình(67,32%),TháiThụy(59,86%),KiếnXương(81,78%),TiềnHải(83, 95%),
Nghĩa Hưng (81,86%), Hải Hậu (67,34%), Giao Thủy (64,6%), Trực Ninh (69,69%),Kim Sơn (78,56%) Nước biển dâng đã làm cho hiện tượng xâm ngập mặn vào các cửasôngvà đất SXNNNven biểnn g à y c à n g l ớ n H i ệ n t ạ i , c h i ề u d à i đ ộ m ặ n 1 % t ạ i c á c con sông đang tăng: Sông Hồng(12km), sông TháiBình (15km), sông Diêm Điền (6km),sôngTràLý(8km),NinhCơ(11km),sôngĐáy(5km).
Bên cạnh hiện tượng xân nhập mặn thì nhiệt độ trung bình của các tỉnh ven biểnNam ĐBSH cũng tăng dần trung bình từ 0,7-1,6 độ trong giai đoạn 2016-2046 dẫn đếnchỉ số khô hạn luôn cao hơn 2,0 Do đó, nếu không có giải pháp tưới bổ sung nước, thìnăngsuấtcâytrồngsẽbịsuygiảm,ảnhhưởngđếnkếtquảSXNNtạicáctỉnh.
Ba là,hội nhập quốc tế sâu rộng làm áp lực cạnh của sản phẩm nông nghiệp cáctỉnhvenbiểnNamĐBSHtrênthịtrườngtrongnướcvàquốctếngàycànglớn.
Hội nhập quốctế sẽ làmcácmứcthuếnhậpkhẩucủah ầ u h ế t c á c m ặ t h à n g nông sản về mức0%, đây là mộttháchthức rấtlớn đối với ngành nôngn g h i ệ p V i ệ t Nam nói chung và Nam ĐBSH nói riêng khi hiện nay giá thành sản xuất của các sảnphẩm nông nghiệp còncao TheoLinh Bạch(2016)c h i p h í s ả n x u ấ t 1 k g t h ị t l ợ n l à 1,94 USD, 1 kg thịt bò là 2,76 USD và 1 lít sữa là 2,76 USD, trong khi đó chi phí sảnxuất của Mỹ tương ứng với các mặt hàng là 1,41; 2,2 và 0,36 USD Không chỉ các mặthàng có sản lượng xuất khẩu thấp mà ngay cả mặt hàng có sản lượng xuất khẩu cao thìgiácũng thấp Như vậy, xét trên mặt giác ả t h ì k h ả n ă n g c ạ n h t r a n h v ề g i á c ủ a m ặ t hàngnôngsản Việt NamvàcũngnhưNamĐBSHkémhơn.
Bênc ạ n h v i ệ c c ắ t g i ả m t h u ế s u ấ t n h ậ p k h ẩ u t h ì h à n g l o ạ t c á c t i ê u c h u ẩ n p h ù hợp với cam kết quốc tế như an toàn vệ sinh thực phẩm, quản lý môi trường, sức khỏe,antoànvàphúclợicủangườilaođộngvàchấtlượngsảnphẩmcũnglàmràocảncho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường Hiện nay, Việt Nam có mặt hàngcó kim ngạch xuất khẩu lớn như gạo (25% tấm), cà phê, cao su, chè… nhưng giá bánthấp hơn so với các nước xuất khẩu cùng mặt hàng Cụ thể, giá mặt hàng chè của ViệtNam năm 2013 bán 1.524US/tấn thấp hơn so với của Ấn Độ (2.688 USD) và Kenya(2.799 USD) (WB, 2016) Nguyênnhân của tình rạng trênl à d o c h ấ t l ư ợ n g s ả n p h ẩ m của chúng ta không cao nên giá bán thấp Ngoài ra rất nhiều mặt hàng không đáp ứngđượcy ê u c ầ u v ệ s i n h a n t o à n t h ự c p h ẩ m do n ô n g dâ n l ạ m dụ ng qu á n h i ề u p hâ n b ó n hóa học, thuốc trừ sâu và không thực hiện theo tiêu chuẩn sản xuất sạch như VietGAP,GlobalGAP.
Do đó, hội nhập kinh tế, mở cửa thị trường, khả năng cạnh tranh sẽ trở lên khốcliệtg i ữ a n ô n g s ả n c ủ a c á c đ ị a p h ư ơ n g v e n b i ể n N a m Đ B S H v ớ i c á c n ô n g s ả n n h ậ p khẩu của các nước tiên tiến, có chất lượng cao, giá thành hạ, phân phối và tiếp thị sảnphẩm chuyênnghiệp,hiệnđại
Bốn là,cùng với suy giảm NSLĐ, tốc độ tăng năng suất tổng hợp (TPF) trongnôngnghiệpcũngđangcóxuhướnggiảm dần.
2 0 0 0 - 2013 bình quân tăng 2,5%/năm, so với một số nước trong khu vực thì thấp hơn như:Bănglađét( 4 % ) , T r u n g Q u ố c ( 4 , 3 % ) , M a l a y s i a ( 4 % ) , H à m Q u ố c ( 7 , 1 % )
1 9 9 9 d ẫ n đ ế n k h o ả n g c á c h v ề NSL Đ g i ữ a ViệtN am v à các nư ớc đ ã tă ng lên Nguyên nhân suy giảm NSLĐ là do trình độ lao động trong nông nghiệp rất thấp.Theo Tổng điều tra nông nghiệp nông thôn
2016 thì lực lượng LĐNN có 31,02 triệungười, chiếm 51,4% tổng số lao động cả nước nhưng có có 84,1% lao động chưa đượctào tạo nghề hoặc đào tạo ngắn hạn nhưng không được cấp chứng chỉ, 15,9% lao độngđược đào tạo số lao động có được đào cả nước có bằng chứng chỉ chuyên mô từ sơ cấpnghề trở lên Như vậy, trình độ LĐNN thấp đã góp phần cho NSLĐ nông nghiệp bìnhquân chỉ đạt 489 USD/người, thấp hơn cả Lào và Campuchia, chưa bằng 1/2 của
TháiLan,Philippines,Malaysia,Indonesia,vàbằng1/10sovớiNhậtBản
Quanđiểm,phươnghướngvàmụctiêuchuyểndịchcơcấungànhnôngnghiệpcáctỉn hvenbiểnNamđồngbằngsôngHồngtheohướngpháttriểnbềnvững138 1 Quanđiểm
d ị c h c ơ c ấ u n g à n h nông nghiệp các tỉnh ven biển Nam đồng bằng sông Hồng theo hướng pháttriểnbềnvững
Từ những phân tích về: (i) Thành công và hạn chế của quá trình CDCCN nôngnghiệp theo hướng PTBV trong thời gian qua tại mục 3.4 của chương 3 (ii) Cơ hội vàthách thức trong quá trình CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV thời gian tới trongmục 4.1,luậnánđề xuấtc á c q u a n đ i ể m t ổ n g q u á t t r o n g q u á t r ì n h C D C C N n ô n g nghiệpcáctỉnhvenbiểnNamĐBSHtheohướngPTBVnhưsau:
Tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế được Chính phủ phê duyệt theo Quyết định339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 và Nghị quyết 24/2016/QHH14 đã xác định 5 nhiệm vụtrọngtâm gồm:(i)Tậptrung hoàn thànhcơ cấu lại 3 trọngtâmgồmc ơ c ấ u đ ầ u t ư công, doanh nghiệp Nhà nước và tổ chức tín dụng, (ii) cơ cấu lại ngân sách nhà nước,khuvựccông,
( iv ) hiện đ ại hó a công t á c q u y hoạch, c ơ cấu n g à n h v à v ù n g theohướngnângcaonăn gsuất,chấtlượng,hiệuquảgắnvớihộinhậpkinhtếquốctế,
(v)h ì n h t h à n h đ ồ n g b ộ c á c l o ạ i t h ị t r ư ờ n g g ồ m t h ị t r ư ờ n g t à i c h í n h , t h ị t r ư ờ n g k h o a học và công nghệ, thị trường lao động và quyền sử dụng đất Tái cơ cấu ngành nôngnghiệp sẽthựchiện nhiệm vụk é p k h i g ó p p h ầ n p h á t t r i ể n n g à n h n ô n g n g h i ệ p đ ồ n g thờithúcđẩyngànhcôngnghiệpvàdịchvụpháttriển,từđógóp phầnthựchiệnthành côngnh iệ m vụt h ứ 4 Dovậy,mục t iê u c ủ a CDCCNnô ng n g h i ệ p theo h ư ớ n g PTB Vphảiluôngắnvới mụctiêutáicơcấunềnkinhtế.
Thứ hai, CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV phải nhanh để góp phần thựchiệncácmụctiêupháttriểnkinhtế-xãhộicủađịaphương,củavùngvàcảnước.
Mục tiêu của VN xác định đến năm 2035 sẽ trở thành nước có thu nhập trungbình cao với mức thu nhập bình quân đần người đạt 18.000 USD và nền kinh tế có khảnăng cạnh tranh và hội nhập sâu rộng với nền kinh tế toàn cầu Để đạt đ ư ợ c m ụ c t i ê u này đòi hỏi Việt Nam phải đạt được tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 6%/năm (Bộ kếhoạchvà đầu tư và Ngânh à n g t h ế g i ớ i , 2 0 1 6 ) N h ư v ậ y y ê u c ầ u h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t phải tăng nhanh cả về năng suất, chất lượng, hiệu quả để đảm bảo tăng trưởng cao.CDCCNn ô n g n g h i ệ p t h e o h ư ớ n g
P T B V s ẽ l à c á c h t h ứ c đ ể t h ú c đ ẩ y t ă n g n ă n g s u ấ t , chất lượng và hiệu quả trong SXNN, từ đó, tác động tới việc tăng thu nhập cho ngườidân, giảm nghèo đói, thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ Trên cơ sởđógópphầnthựchiệncácmụctiêupháttriểnkinhtếxãhộicủađịaphương,củavùngvàc ảnước.
Thứ ba, chú trọng đổi mới hình thức TCSX, coi đây là chìa khóa để thực hiệnthànhcôngCDCCNnôngnghiệptheohướngPTBV.
Theo kinh nghiệm của các quốc gia đi trước thì việc chuyển đổi mô hình SXNNđóngvaitrò rấtquantrọnggiatrongquátrìnhCDCCNnôngn g h i ệ p t h e o h ư ớ n g PTBV Theo đó, mô hình SXNN cần phải được tổ chức theo các hình thức như: HTXnông nghiệp, mô hình liên kết theo chuỗi, mô hình doanh nghiệp nông nghiệp…
CácMHSXn à y s ẽ g iú p c h o n g ư ờ i SXNN t h u ậ n t i ệ n h ơ n t r o n g ứngdụng đ ư ợ c t hà n ht ự u của KHCN và thay đổi phương pháp sản xuất, tận dụng hiệu quả nguồn lực đầu vào vànângcaođược giá trị của sản phẩm nôngnghiệp.Vì vậy SXNN của Việt Namn ó i chung và các địa phương ven biển Nam ĐBSH nói riêng cũng cần phải thay đổi hìnhthứcTCSXtheohướngnày.
Thứt ư,t ậ n dụ ng tố i đ a c á c t h à n h t ự u c ủa KHCN t r o n g SXNN l à độngl ực đ ể đẩynhanhquátrìnhCDCCNnôngnghiệptheohướngPTBV.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnhm ẽ c ó t á c đ ộ n g đ ế n m ọ i khía cạnh trong nền kinh tế, làm thay đổi toàn diện cả phương thức sản xuất cũng nhưđốit ư ợ n g s ả n x u ấ t t r o n g m ọ i n g à n h , m ọ i l ĩ n h v ự c Đ â y l à c ơ h ộ i c h o n g à n h n ô n g nghiệp tiếp thuvàứngdụng các công nghệ tiên tiến,hiệnđại,k h ắ c p h ụ c đ ư ợ c t ì n h trạng ngày càng khan hiếm về tài nguyên và lao động trong quá trình SXNN Do vậy,nếu ngành nông nghiệp của Việt Nam nói chung và của các địa phương ven biển NamĐBSH nói riêng tận dụng tốt được các thành tựu KHCN sẽ đẩy nhanh được quá trìnhCDCCNnôngnghiệp thôngquathay đổiđốit ư ợ n g
Thứnăm,doanhnghiệpvànôngdânđóngvaitròchủđạo,Nhànướcđóng vait ròhỗtrợthúcđẩyquátrìnhCDCCNnôngnghiệptheohướngPTBV.
CDCCN nông nghiệp theo hướng bền vững không thể xuất phát từ phía chínhquyền dưới góc độ quản lý nhà nước mà phải xuất phát từ phía người dân và doanhnghiệp.V i ệ c q u y ế t đ ị n h l o ạ i c â y t r ồ n g v ậ t n u ô i p h ả i d o n g ư ờ i n ô n g d â n v à d o a n h nghiệp quyếtđ ị n h t r ê n c ơ s ở c á c t í n h i ệ u c ủ a t h ị t r ư ờ n g , v ì v ậ y n h à n ư ớ c c h ỉ đ ó n g v a i trò hỗ trợ thúc đẩy quá trình CDCCN Thông qua các công cụ quản lý của mình, nhànước nắm bắt được các dấu hiệuc ủ a t h ị t r ư ờ n g , t r ê n c ơ s ở đ ó đ ị n h h ư ớ n g h o ạ t đ ộ n g sản xuất của nông dân và doanh nghiệp, trên cơ sở đó định hướng quá trình CDCCNnông nghiệp, tiếp theo đó là sử dụng hệ thống các chính sách hỗ trợ thúc đẩy quá trìnhCDCCNnôngnghiệpnhưhỗtrợvềvốn,kĩthuậtvềthôngtintìmkiếmthịtrường…
Trên cơ sở những quan điểm về CCCCN nông nghiệp ở mục 4.3.1, luận án đềxuất phương hướng CDCCN nông nghiệp các tỉnh ven biển Nam ĐBSH theo hướngPTBVtrongthờigian tớinhưsau:
Nhưtrongphân tích tại chương3, tỷt r ọ n g s ả n p h ẩ m l ợ i t h ế c ủ a v ù n g đ ã t ă n g tuyn h i ê n t ố c đ ộ t ă n g c ò n c h ậ m v à g i á t r ị sả np h ẩ m c ò n t h ấ p k h i c h ư a t ạ o đ ư ợ c s ả n xuấttheochuỗigiátrị Do vậy, trongt ư ơ n g l a i c ầ n t ă n g c ư ờ n g n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g sản phẩm lợi thế so sánh, gắn sản xuất với chế biến và đáp ứng nhu cầu thị trường Cụthể các địa phương cần cơ cấu lại sản phẩm nông nghiệp có lợi thế của mình, tập trungmộtsốsảnphẩmlợithếchủlựccủa mìnhnhư:
Trồngtrọt - Lúa:Lúachấtlư ợngcao,lúagiốn g,lúaNhật)
- Lúa:Lúac h ấ t lượn gcao,lúagiống)
Chănnuôi - Lợn(lợnthịtsiêun ạc,lợn sữa),
Phươnghướngcụthểchotừnglĩnhvựcnhư: Đốiv ới lĩ nh v ự c t r ồ n g tr ọt :
( i) Các đ ị a p h ư ơ n g n ê n chuyểntừ 2 vụlú a g i á trịkinh tế thấp sang 2 vụ lúa giá trị kinh tế cao và cây vụ đông. (ii) Chuyển đổi 1 vụ lúahoặc cả 2 vụ lúa sang trồng rau màu có giá trị kinh tế cao (iii) Chuyển bãi đất, bãi lúakémhiệuquảsangcây màucógiátrịkinhtếcao. Đối với lĩnh vực chăn nuôi: (i) Phát triển mô hình kinh tế trang trại, hình thànhcác khu, vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh (ii) Lựa chọn và lai tạo con giống có chấtlượngcao Đốivớilĩnh vựcnuôitrồngthủy sản:( i ) X â y d ự n g c á c m ô h ì n h n u ô i t r ồ n g thủys ả n t h â m c a n h t h e o c h u ỗ i gi á t r ị
( i i ) P h á t t r i ể n M HS X g iố ng t h ủ y sảnc h ủ l ự c củađịaphương
HiệntạiSXNNCNCvànôngnghiệpxanhtạicáctỉnhcòndừnglạiởmôhìnhthí điểm, chưa sản xuất đại trà Do vậy trong thời gian tới các địa phương cần tập trungpháttriểnnhữngnộidungsau:
Mộtlà,hìnhthànhmộtsốvùngnôngnghiệptheohìnhthứcq u ả n l ý c ô n g nghiệp, áp dụng phối hợp công nghệ hiện đại và cơ giới hóa đồng bộ, hướng tới nôngnghiệpCNC.
Hai là, tích cực phát triển các mô hình nhà lưới, nhà kính, các trang trại chănnuôi,nu ôi trồng t hủ y sảnápdụngtổng hợ p cáccông nghệtinh ọc ,s in hh ọc , vậ tliệu mới,điềukhiểntựđộng,côngnghệcảmbiếnvàtướitiếtkiệmnướcvàosảnxuất.
Ba là, quản lý toàn bộ quá trình sản xuất thông minh cho phép sử dụng hiệu quảnguồnTNTNvàtruyxuấtđượcnguồngốcsảnphẩm
Vềgócđộ thích ứng:Tăngc ườ ng đ ư a vàosảnx u ấ t n h ữ n g giốngcây t r ồ n g v à vậtnuôivừacó giá trị kinh tế cao nhưng đồngthờithích ứng đượcvớin h ữ n g h i ệ n tượngBĐKH của các tỉnhphải đối mặttrongthời giantới như: xâm nhậpm ặ n , k h ô hạn,dịchbệnh….
Về góc độ giảm nhẹ: Tăng cường áp dụng các biện pháp giảm phát thải khí gâyhiệuứngnhàkính,cảithiệnnângcaochấtlượngmôitrườngthôngquamôhìnhca nhtác hữu cơ, môhình thựch à n h S X N N t ố t ( V i e t G a p , G o b a l G a p ) đ ể g i ả m l ư ợ n g s ử dụnghóachất,thuốcbảovệthựcvật,phânbónhóahọctrongSXNN.
Thứ tư, tăng cường tác động lan tỏa của quá trình chuyển dịch đến kinh tế,x ã hội và môi trường tại các tỉnh (i) Về mặt kinh tế: CDCCN nông nghiệp phải góp phầngia tăng giá trị gia tăng của ngành nôngnghiệp.( i i ) V ề m ặ t x ã h ộ i :
C D C C N n ô n g nghiệpp h ả i g ó p p h ầ n t ă n g t h u n h ậ p c h o n g ư ờ i n ô n g d â n , r ú t n g ắ n k h o ả n g c á c h t h u nhập giữa khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp Đồng thời CDCCN nông nghiệpgópphầngiảm tìnhtrạngbất bình đẳnggiữat h à n h t h ị v à n ô n g t h ô n ( i i i ) C D C C N nông nghiệp hướng tới sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đất,nước trong SXNN,bảovệmôitrườngsốngcủangười nôngdân.
Giải pháp thúc đẩy chuyển dịchc ơ c ấ u n g à n h n ô n g n g h i ệ p c á c
4.4.1 Hoàn thiện định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theohướngpháttriển bềnvững
Mặcdùcáctỉnh ven biểnNam ĐBSHđều đãcó quy hoạch phátt r i ể n n g à n h nôngnghiệpđến năm 2020và địnhhướng đếnnăm2030.Tuynhiênhiện nayc h ấ t lượng quy hoạch còn thấp; việc thực hiện quy hoạch mới chỉ dừng lại ở thí điểm, chưasản xuất trên diện rộng; quy hoạch nông nghiệp chưa đồng bộ với hệ thống các quyhoạch đất đai, quy hoạch phát triển công nghiệp, dịch vụ, quy hoạch nông thôn mới… Đểk h ắ c p h ụ c t ì n h t r ạ n g s ả n x u ấ t c ò n n h ỏ l ẻ c h ư a c h u y ể n d ị c h m ạ n h s a n g h ư ớ n g PTBVthìcáctỉnhcần làmnhữngviệcsautrongcôngtácquyhoạch:
Thứ nhất, rà soát lại quy hoạch nông nghiệp của địa phương để là căn cứ cơ sởchohoạtđộngthu hút đầutư vào nông nghiệp xanh và NNCNC củavùngđếnn ă m 2030, tránh tình trạng thu hút bằng mọi giá để làm giảm hiệu quả quả đầu tư và tăngtrưởngkhôngbềnvững.
Quy hoạch nông nghiệp của các địa phương phải căn cứ vào lợi thế so sánh củađịap h ư ơ n g t r o n g c á c l ĩ n h v ự c : c â y l ư ơ n g t h ự c , r a u m à u v à h à n g t h ủ y h ả i s ả n t ư ơ i sống Trong bản quy hoạch cần căn cứ vào những đánh giá qua việc thực hiện các môhìnht h í đi ểm trong t h ờ i g i a n q u a đểc ụ t hể hóan h ữ n g địnhhướng đ ế n năm203 0v à cácm ụ c t i ê u c ụ t h ể c h o c á c g i a i đ o ạ n 2020-2025 v à g i a i đ o ạ n 2 0 2 5 -
2 0 3 0 B ê n c ạ n h đó, quy hoạch nông nghiệp cần phải đồng bộ với quy hoạch phát triển của ngành côngnghiệp phục vụ nông nghiệp và ngành dịch vụ cũng như định hướng chiến lược chungcủatỉnh.
Cụthểcầnphảiquyhoạchchitiếtcácngànhhàngchủlựccủađịaphươngnhư: (i) Quy hoạch lúa chất lượng cao, lúa giống (ii) Quy hoach vùng rau sản xuất an toàntheotiêu chuẩn Vi et Ga p vàr au h ữ u c ơ.
(iii) Quyhoạch c á c p há t t r i ể n c á c s ản p h ẩ m : thịt lợn mảnh, lợn sữa, thịt và trứng gia cầm tại 3 địa phương, dê núi (tại Ninh Bình)trong đó hình thành các vùng nuôi tập trung và mỗi vùng có 01 - 02 trang trại hạt nhânlàm đầum ố i l i ê n k ế t v ớ i d o a n h n g h i ệ p , s ả n x u ấ t , c u n g ứ n g c o n g i ố n g , b a o t i ê u s ả n phẩm cho các trang trại và gia trại trong xã Từng bước xây dựng các cơ sở, vùng chănnuôi an toàn dịch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm gắn với truy suất nguồn gốc sảnphẩm (iv) Hình thành vùng sản xuất thủy sản thương phẩm (ngao, tôm thẻ chân trắng,tômsú)vàvùngsảnxuấtcongiốngtheohướngnuôicôngnghệcaovàtheotiêuchuẩn
VietGap Các quy hoạch phải đảm bảo được 2 nội dung:Một là xây dựng các cụm liênkết:xác định phạm vi, địa điểm,q u y m ô đ ể x â y d ự n g c ụ m l i ê n k ế t s ả n p h ẩ m c h ủ l ự c gắn kết giữa các vùng chuyên canh sản xuất với việc cung ứng đầu vào, chế biến, bảoquản, thương mại, dịch vụ logistics đi kèm với các trung tâm nghiên cứu, ứng dụng,chuyểng i a o ; đ à o t ạ o , t ậ p h u ấ n Ha i l à , x â y dựng c á c l i ê n k ế t chuỗi g i á t r ị:x ác đ ị n h các chuỗi giá trị chính và cơ chế phối hợp giữa các doanh nghiệp đầu tàu với doanhnghiệpvừavànhỏ,vớiHTX,tổnhómnôngdân,trangtrại.
Quy hoạch chi tiết ngành nên không chỉ dừng lại tại địa phương riêng lẻ mà nêncó sự phối hợp giữa3 địa phương trong công táclập quy hoạchđ ể n h ằ m p h á t h u y những cơ hội và thế mạnh chung (tiềm năng phát triển nông nghiệp, cơ hội kêu gọi đầutư, sự hợptác,hỗ trợ giữacác địa phương, ổnđịnhthị trường sảnphẩm),đ ồ n g t h ờ i cũngnhằm khắcphục nhữngđiểm yếuvà tháchthức (tàin g u y ê n n g à y c à n g k h a n hiếm,c ạ n h t r a n h k h ô n g l à n h m ạ n h t r o n g t h u h ú t đ ầ u t ư , s ự t h a y đ ổ i c ủ a g i á c ả t h ị trườngkhicungvà cầumấtcânđối).
Thứhai,nângcaochấtlượngnộidungbảnquyhoạch. Để quy hoạchtrongnông nghiệpcó chất lượng, tính khảthi cao thì cáct ỉ n h c ó hai cách giải quyết Cách thứ nhất, thuê các chuyên gia tư vấn trong lĩnh vực nôngnghiệp về để làm quy hoạch Với cách này thì bản quy hoạch sẽ được các chuyên giađánh giá tình hình thực tế và đưa ra những tư vấn có chất lượng trong nội dung quyhoạch Tuy nhiên, hình thức thuê chuyên gia tư vấn gặp phải một số khó khăn sau: (i)Ngân sách để dành cho lập quy hoạch hạn chế, nên thuê chuyên gia tư vấn sẽ khó đặcbiệtlàkhôngcóngânsáchđểchiphíchonhữngcuộcđiềutrasơcấpđểlấythôngtin. (ii) Hệ thống số liệu thứ cấp chưa đồng bộ, do vậy nếu các chuyên gia đi thu thập thôngtin không được đầy đủ sẽ ảnh hưởng đến những đánh giá của các chuyên gia, phản ánhkhông đúng thực tế Cách thứ hai, các tỉnh có thể lựa chọn các cán bộ nông nghiệp cónăng lực chuyên môn tốt, có trách nhiệm cao để tham gia làm quy hoạch nông nghiệp.Cách làm quy hoạch này thường được các tỉnh sử dụng vì có ưu điểm là tiết kiệm đượcchi phí Tuy nhiên,cách làm quy hoạch này cũng có hạn chế làh i ệ n n a y n ă n g l ự c c ủ a đội ngũ cán bộ nông nghiệp từ cấp tỉnh đến cấp xã còn thấp.
Do đó muốn cải thiện nănglực cán bộ nông nghiệp thì các tỉnh cần phải có những chính sách đào tạo, bồi dưỡng cánbộ thông qua các lớp tập huấn với chuyên gia trong nước và nước ngoài Ngoài ra cầnđảm bảo chế độ tiền lương và hình thức khen thưởng và kỉ luật hợp lý để khuyến khíchlàm việccó tráchnhiệmcao.
Thứba,nângcaochấtlượngcủaviệcthựchiệnquyhoạch. Để bản quy hoạchđ i v à o t h ự c h i ệ n c ó h i ệ u q u ả c a o t h ì v i ệ c t ổ c h ứ c , p h ố i h ợ p thực hiện cũng như giám sát của cơ quan chủ trì là
Sở NN&PTNTvà giữa sở NN&PTNTvớicáccơquankháccóvaitròrấtquantrọng.Cụthể
Sở NN & PTNT cần liên tục thường xuyên rà soát các điều kiện thực hiện quyhoạch, các nội dung triển khai thực hiện trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vậtnuôi;pháttriển giống câytrồng,vật nuôi vàxây dựng vùng sản xuấth à n g h o á t ậ p trung;t h ự c h i ệ n c á c M H S X s ả n p h ẩ m c h ủ l ự c t h e o h ư ớ n g N N C N C v à n ô n g n g h i ệ p xanh; tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật mới để xây dựng bộ giống cây, giống con hàng hoá,hướng dẫn nông dân áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất đảm bảo theo quyhoạch đề ra. Trong quá trình thực hiện nếu thấy có sự sai lệch so với quy hoạch cần cónhững giải pháp kịp thời điều chỉnh để đúng với quy hoạch Nếu trong điều kiện thựchiện có những biến động bất thường như khủng hoảng kinh tế, của thời tiết thì cần cónhững điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp Bên cạnh đó phối hợp với các sở khác trongquá trình thực hiện như: (i) Phối hợp với sở Kế hoạch và Đầu tư trong việc nghiên cứuđềnghịbổ sungcơchế,ch ín h sáchthuhútvốnđầ u tưtừcácthànhphần kinhtếv àophát triển nông nghiệp của tỉnh để chuyển đổic ơ c ấ u c â y t r ồ n g , v ậ t n u ô i t h e o v à chuyển đổi MHSX theo hướng phát triển bền vững (ii) Phối hợp với Sở KHCN đểchuyển giao, ứng dụng các tiến bộ khoa học trong SXNN; hướng dẫn xây dựng nhãnhiệu hàng hóa cho nông sản, thực phẩm phù hợp VietGAP; hướng dẫn các tổ chức, cánhân xây dựng các thương hiệu và chỉ dẫn địa lý cho nông sản, thực phẩm chất lượngcao và đặc trưng của tỉnh (iii) Phối hợp với Sở công thương nghiên cứu đề xuất cácchínhs á c h t h ư ơ n g m ạ i , t ạ o t h u ậ n l ợ i t h ú c đ ẩ y p h á t t r i ể n c ô n g n g h i ệ p c h ế b i ế n , t i ê u thụ,x u ấ t k h ẩ u n ô n g s ả n ; x â y d ự n g t h ư ơ n g h i ệ u c h o c á c n ô n g s ả n , t h ự c p h ẩ m c h ấ t lượng cao và đặc trưng của tỉnh; tổ chức các hội nghị xúc tiến thương mại và LKSX -tiêu thụ nông sản, thực phẩm (iv) Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường rà soátkiểm tra chặt chẽ quy hoạch và quản lý, thực hiện quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp(đặc biệt là đất lúa) và đề xuất các chính sách liên quan đến đất đai, tài nguyên, bảo vệmôitrường,đadạngsinhhọctheohướngpháttriểnNNBV.
4.4.2 Tăng cường thu hút đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao vànôngnghiệp xanh
Hiện nay tỷ trọng vốn đầu tư vào NNCNC và nông nghiệp xanh còn rất thấp. Sốdựá n lớnđầutư vàoSXNNxanh vàcôngnghệ caot ại cáctỉnhcònít (4dựán) Do đó, để CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV diễn ra nhanh hơn thì việc tăng đầu tưvàoSXNN theohướngNNCNC và nôngnghiệpxanhtrongt h ờ i g i a n t ớ i l à r ấ t c ầ n thiết.Theođó,cầntậptrungvàohoànthiệncácchínhsáchưuđãisau:
Sự manh mún trong SXNN một phần là do manh mún trong đất sản xuất.Chínhđiều nàyđãlàm gây cản trở quátrình CDCCNnôngnghiệp theohướngNNCNC vànông nghiệp xanh Do vậy, các địa phương cần tăng cường tích tụ đất đai và coi tích tụđấtđailàbướcđộtpháđểthúcđẩyCDCCNnôngnghiệpcủacáctỉnhhiệnnay.Tíc h tụđấtđaisẽtạođiều kiệnCGH, giảm chiphílaođộng,đảm bảosảnphẩmđồngđềuv ớic h ấ t l ư ợ n g c a o , t ă n g h i ệ u q u ả s ả n x u ấ t , t i ế n t ớ i
S X N N h à n g h ó a l ớ n B ê n c ạ n h đó,tăng tích tụ đất đai sẽ thúcđ ẩ y m ô h ì n h l i ê n k ế t g i ữ a d o a n h n g h i ệ p v ớ i c á c h ộ nôngdânhayHTX. Để tăng quy mô tích tụ đất đai cần được thực hiện thông qua các đột phá chínhtrongviệct h ú c đ ẩ y q u á t r ì n h t h u ê , g ó p đ ấ t t r o n g S X N N , k h u y ế n k h í c h c á c h ộ k h ô n g sử dụng hoặc không muốn sử dụng đất nông nghiệp cho các hộ khác thuê Do vậy, tỉnhcầntạođiềukiệnthuậnlợivềpháplýđểcáchộđithuêyêntâmđầutưsảnxuấtnhư:
(i) Về thủ tục cho thuê đất:Đối với những mảnh đất đất có giấy chứng nhận quyền sửdụngthìngườidânkígiấyủyquyềnchoChủtịchUBNDcấpxãkíhợpđồngvớicáct ổ chứccá nhân thuê đất.Trườnghợp chủ sửd ụ n g đ ấ t c h ư a c ó g i ấ y c h ứ n g n h ậ n s ẽ được UBND cấp xã xác nhận bằng văn bản về quyền sử dụng đất nông nghiệp để làmcăn cứ thực hiện quyền của người sử dụng đất Khi kết thúc thời gian thuê đất mà nhàđầu tư không thuê tiếp hoặc người dân không tiếp tục cho thuê thì nhà đầu tư phải camkết trả lại nguyên trạng cho người thuê đất.(ii) Về tiền thuê đất:Miễn tiền thuê đất chocácd o a n h n g h i ệ p đ ầ u t ư s ả n x u ấ t n h ữ n g n g à n h h à n g c h ủ l ự c c ủ a đ ị a p h ư ơ n g t h e o hướng công nghệ cao và xanh trong 5 năm đầu sau khi dự án được quyết định đầu tư.Đặc biệt những dự án đầu tư trong danh mục đặc biệt của lĩnh vực nông nghiệp đượcmiễntrongthờigianđầusaukhikíquyếtđịnhvàgiảm50%chonhữngnămtiếptheo
(iii) Vềgiảiquyếtlao độngcho nhữngngười thuê đất:ưutiênsửdụngcánbộ HTX , các hộcó đất cho thuêtham gialaođộng tại doanh nghiệp thuêđ ấ t t r ê n đ ị a b à n v à thamgiac á c hoạtđ ộ n g k h á c đểthuh út la o độngr a k h ỏ i SXNN Đố i L ĐN N đ ột u ổ i lao động, có diện tích đất cho thuê được hỗ trợ đào tạo nghề chuyển đổi nghề, tham giacácchươngtrìnhrútkhỏiLĐNN,xuấtkhẩulaođộngtheochínhsáchcủađịaphươ ngvà Trung ương.(iv) Về tạo cơ chế thu hút các doanh nghiệp và cá nhân tích tụ ruộngđất:Các tổ chức cá nhân đầu tư vào SXNN tập trung ngoài được hưởng những cơ chếchính sách của Trung ương như cơ chế ưu đãi đầu tư về tín dụng, CSHT, CGH nôngnghiệp… Thì địa phương cũng cần có những cơ chế khuyến khích riêng để thu hút đầutưvào lĩnhvực nông nghiệpcủatỉnh, đặc biệt nhữngd ự á n n ô n g n g h i ệ p c ó q u y m ô đầutư lớn,CNC
Kiếnnghị
Kiếnn g h ị C h í n h p h ủ c ó N g h ị đ ị n h r i ê n g v ề H T X n ô n g n g h i ệ p ; B ộ K ế h o ạ c h vàĐầutưphốih ợ p v ớ i c á c B ộ , n g à n h T r u n g ư ơ n g n h a n h c h ó n g b a n h à n h c á c v ă n bảnhướngdẫn thực hiệnL u ậ t H T X , x â y d ự n g c h i ế n l ư ợ c , c h í n h s á c h , c h ư ơ n g t r ì n h kếhoạchpháttriểnHTX,LiênhiệpHTXtheoLuậtHTXvàNghịđịnh
193/2013/NĐCP ngày 21 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ cũng như Nghị định số107/2017/NĐ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định193/2013/NĐ-
CP.C ầ n s ớ m c ó v ă n b ả n h ư ớ n g d ẫ n c ụ t h ể v ề t r ì n h t ự , t h ủ t ụ c , n ộ i dung, các bước tiến hành việc chia, tách hợp nhất, sáp nhập, giải thể, phá sản HTX,chuyểnđổisanghìnhthứctổchứckhác. Đề nghị Chính phủ bổ sung thêm nguồn vốn hỗ trợ các hợp tác xã nông nghiệptheo Quyết định 2261/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về Phê duyệt chương trình hỗtrợp h á t t r i ể n h ợ p t á c x ã g i a i đ o ạ n 2 0 1 5 -
2 0 2 0 ; đ ặ c b i ệ t l à h ỗ t r ợ x â y d ự n g c ơ s ở h ạ tầng cho các hợp tác thực hiện liên kết tốt với các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm chocáchộthànhviên Ưut i ê n tàitrợ vàchovayODA đ ố i vớiviệc p há t triểncơ sởhạtầng p h ụ c vụtá i cơ cấu nôngnghiệpở các tỉnhven biển Nam ĐBSHn h ư : t h ủ y l ợ i n ộ i đ ồ n g , h ệ thốngđêbiển, h ệ thống k h o lạnh,t r u n g tâmkhoa h ọ c côngnghệ, đ à o t ạ o nghềnông theohướngPTBV,…
Kiến nghị Bộ NN&PTNT tham mưu cho Chính phủ bỏ quy định về tỷ lệ cungứng, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, việc làm mà hợp tác xãcung ứng, tiêu thụ cho kháchhàng không phải là thành viên hợp tác xã hiện tại quy định không quá 32% tổng giá trịcung ứng sản phẩm dịch vụ của hợp tác xã đối với lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp (Điều5, Nghị định 193/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của LuậtHợp tác xã). Đề nghị Bộ NN&PTNTnghiêncứut h a m m ư u v ớ i c á c b ộ , n g à n h t r ì n h C h í n h phủtrình Quốc hội sửađổi,bổ sungmột số nộidungLuật Đất đai tạođ i ề u k i ệ n c h o việctậptrung,tíchtụđấtđai,như: Bổ sungvà làm rõhơnthànhp h ầ n đ ư ợ c n h ậ n chuyển nhượng đất trong đó bao gồm cả các doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nôngnghiệptậptrung;nângmứchạnđiềnchođốitượngnhậnchuyểnnhượng. Đề nghị Bộ NN&PTNT có cơ chế chính sách đặc thù hỗ trợ các tỉnh ven biểnNamĐ B S H x â y d ự n g c á c m ô h ì n h t h í đ i ể m t í c h t ụ r u ộ n g đ ấ t q u y m ô l ớ n , L K S X theochuỗiđốivới ngànhcó lợi thếsosánhl ớ n l à l ú a g ạ o v à t ô m t h ẻ c h â n t r ắ n g , ngao,lơnsữa. Đề nghịBộ NN&PTNTtăng cườngcông tác quản lývề nhập khẩuc á c y ế u t ố đầuvàotrongSXNNnhư:phânbón,thuốctrừsâu,congiống,máymócthiết bịphụcvụSXNNđểđảmbảoSXNNantoànvàhiệuquả. Đề nghị Bộ NN&PTNT liên tục cập nhập các quy định yêu cầu trong xuất khẩuhàng hóa nông sản vào các nước đối tác và có thông tin dự báo thị trường chính xác đểhướngnền SXNNtheothịtrường. Đề nghị Bộ NN&PTNT giới thiệu các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nôngnghiệp cho các tỉnh ven biển Nam ĐBSH để các tỉnh này có cơ hội thu hút đầu tư pháttriểnsảnxuấtnôngnghiệptheochuỗigiá trị.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sớm ban hành văn bản hướng dẫn các ngân hàngthương mại (NHTM) triển khai NĐ 57/2018/NĐ-CP về “cơ chế, chính sách khuyếnkhích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn” để thông thoáng trong thủ tụcxét duyệt cho vay, đa dạng sản phảm tín dụng cho vay Bên cạnh đó tiếp tục nâng hạnmức tíndụngcho vayS X N N c a o h ơ n m ứ c h i ệ n t ạ i c ủ a N Đ
1 1 6 / 2 0 1 8 / N Đ - C P , c ụ t h ể hộg i a đ ì n h h ạ n mứct ố i đa 5 0 0 tr iệ u đồng/hộ; H
NHNN Việt Nam có văn bản hướng dẫnc á c N H T M c h o v a y l u â n c h u y ể n t ừ khâunuôithủysản(sảnxuấtgiống,chếbiếnthứcănthủysản)đếnthumua,chếbiế nvà tiêu thụ các sản phẩm từtôm thẻ chân trắng, ngao…; bổ sung quy định vền h ậ n t à i sảnthếchấphìnhthànhtrongtươnglaiđốivớisảnlượngtômtrongaonuôinhằm hỗtrợdoanhnghiệptiếpcậnvốnvayphụcvụ sảnxuất.
NHNN nên có văn bản hướng dẫn các NHTM tăng cường cho vay trung và dàihạn đối với doanh nghiệp mở rộng đầu tư cho các lĩnh vực như: xây kho lạnh, kho bảoquảnsảnphẩm,đầu tưdànsấy(chếbiếnlúagạo)
Từnhững phântích vềbốicảnh quốc tế vàt r o n g n ư ớ c c ũ n g n h ư c ơ h ộ i v à tháchthức ảnh hưởngđến CDCCNnôngn g h i ệ p c ủ a c á c t ỉ n h v e n b i ể n N a m Đ B S H theoh ư ớ n g P T B V , l u ậ n á n đ ã đ ề x u ấ t q u a n đ i ể m , đ ị n h h ư ớ n g , g i ả i p h á p t h ự c h i ệ n cũngn h ư c á c k i ế n n g h ị đ ể t h ú c đ ẩ y C D C C N n ô n g n g h i ệ p t h e o h ư ớ n g P T B V v ớ i nộidungcụthểlà:
Thứn h ấ t v ề q u a n đ i ể m c h u y ể n d ị c h:C o i C D C C N n ô n g n g h i ệ p p h ả i p h ù h ợ p với chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; Thúc đẩy nhanhquá trình CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV; Trong quá trình CDCCN nôngnghiệp phải coi đổi mới hình thức tổ chức là chìa khóa để thực hiện thành công quátrình chuyển dịch và khoa học kĩ thuật là động lực của quá trình chuyển dịch; Doanhnghiệp và nông dân đóng vai trò chủ đạo và Nhà nước đóng vai trò hỗ trợ việc tạo môitrườngthuậnlợiđểthúcđẩyCDCCNnôngnghiệptheohướngPTBV.
Thứ hai về phương hướng chuyển dịch: CDCCN nông nghiệp phải đảm bảo xuhướngc h u y ể n d ị c h đ ể h ư ớ n g đ ế n m ộ t n ề n n ô n g n g h i ệ p
P T B V : T ă n g t ỷ t r ọ n g s ả n phẩmnôngnghiệpcó lợithế,tỷ trọng sảnphẩmnôngnghiệpx a n h v à t ỷ t r ọ n g s ả n phẩm nôngnghiệpứng phó tốtvớiBĐKH. Đồngt h ờ i C D C C N n ô n g n g h i ệ p p h ả i c ó tácđộnglantỏatốtđếnxãhộivàmôitrường.
Thứba vềgiảip h á p t h ú c đ ẩ y c h u y ể n d ị c h :Cácg i ả i p h á p c ầ n t h ự c h i ệ n đ ể thúc đẩy nhanh quá trình CDCCNn ô n g n g h i ệ p t h e o h ư ớ n g P T B V l à : ( i ) H o à n t h i ệ n địnhh ư ớ n g C D C C N n ô n g n g h i ệ p t h e o h ư ớ n g P T B V
( i i ) Tăngc ư ờ n g t h u h ú t đ ầ u t ư phát triển NNCNC và nông nghiệp xanh (iii) Tổ chức lại MHSX nông nghiệp theohướng hiện đại.( i v ) T ă n g c ư ờ n g l i ê n k ế t t r o n g S X N N ( v )
N â n g c a o t r ì n h đ ộ L Đ N N đáp ứng yêu cầu của CDCCN theo hướng
PTBV (vi) Tăng cường ứng dụng KHCNtrongSXNN.
Ngoàirađểthựchiệntốtcácgiảipháptrên,luậnáncũngđềxuấtmộtsốkiếnnghịvới Chính phủ, BộNN&PTNT cũng như NHNN để tạo điều kiện thúc đẩy nhanh việcthựchiệnCDCCNnôngnghiệptạicáctỉnhvenbiểnNamĐBSHtheohướngPTBV.
CDCCN nông nghiệp theo hướng PTBV là sự lựa chọn tất yếu để hướng nềnSXNN bền vững.CDCCN nông nghiệp theohướng PTBV không chỉ dựa vào sự thayđổi giá trị sản lượng, NSLĐ mà thay vào đó phải đảm bảo đúng xu thế của phát triểnNNBV như: chuyển dịch theo hướng xanh, chuyển dịch theo hướng ứng dụng CNC haychuyển dịch theo hướng ứng phó với BĐKH Kết quả của quá trình chuyển dịch khôngchỉ thể hiện thay đổi trong lĩnh vực kinh tế mà còn thay đổi cả trong xã hội và môitrường Quá trình CDCCN nông nghiệp cũng chịu sự tác động của nhiều nhân tố từ điềukiện tự nhiên, trình độ phát triển của ngành, các chính sách của nhà nước và hiện tượngBĐKH.
Với chủ đề luận ánl à “Chuyển dịchc ơ c ấ u n g à n h n ô n g n g h i ệ p c á c t ỉ n h v e n biển Nam đồng bằng sông Hồng theo hướng phát triển bền vững”’, đối chiếu với mụctiêuđặtra(trongphầnmởđầu),luậnánđãgiảiquyếtđượcnhữngnộidungsauđây:
Một là, hoàn thiện cách tiếp cận nội hàm của CDCCN nông nghiệp của địaphương theo hướng PTBV là:sự thay đổi cơ cấu ngành nông nghiệp từ dạng này sangdạngk h á c n g à y c à n g h o à n t h i ệ n h ơ n t h ể h i ệ n ở v i ệ c k h ô n g c h ỉ l à s ự t h a y đ ổ i v ề sốlượng các tiểu ngành, tỷ trọng của mỗi tiểu ngành mà còn thể hiện sự thay đổi về tínhchất, vị trí và mối quan hệ giữa các tiểu ngành với nhau nhằm hướng đến phát triểnNNBV.N h ưvậ y, n ộ i hàmcủaCDC CN n ô n g nghiệptheo h ư ớ n g P T B V p h ả i t h ể hiện trên 2 khía cạnh: (i) Nội dung của quá trình chuyển dịch (ii) Mục tiêu của quá trìnhchuyểndịch.
Hai là, đề xuất bộ tiêu chí phản ánh kết quả của và tác động của CDCCN nôngnghiệp các địa phương theo hướng PTBV trên các khía cạnh: (i) Đánh giá về xu hướngchuyểnd ị c h
( i i ) Đ á n h g i á t á c đ ộ n g c ủ a c h u y ể n d ị c h T r o n g đ ó l u ậ n á n đ ề x u ấ t t í n h toán chỉ số tổng hợp phát triển nông nghiệp bền vững (SAI) để làm căn cứ xem xét tácđộngcủaCDCCNnôngnghiệpđếnsựPTBVngànhnôngnghiệp.
( i ) t ố c đ ộ C D C C N n ô n g n g h i ệ p t h e o h ư ớ n g P T B V c ò n c h ậ m ( i i ) Tác động CDCCN nông nghiệp chưa có tác động tích cực đến sựthay đổi NSLĐ. (iv)CDCCNnôngnghiệpchưarútngắnđượckhoảngcáchthunhậpgiữa nôngnghi ệpvàphinôngnghiệp.(v)SựgắnkếtCDCCNnôngnghiệpvàbảovệsinhtháicònyếu.
C D C C N n ô n g n g h i ệ p củacáctỉnhvenbiểnNamĐBSHtheohướngPTBVvàchỉracácnguyênnhân gâyra các bất cập là: i) Các chính sách thu hút đầu tư vào SXNN theo hướng PTBV còn chưahấp dẫn (ii) Liên kết trong sản xuất nông nghiệp còn yếu (iii) Trình độ lao động trongnôngn g h i ệ p c ò n t h ấ p ( i v ) Áp d ụ n g k h o a h ọ c k ĩ t h u ậ t t r o n g S X N N c ò n í t ( v ) C h ư a khaithácđượcthịtrườngtiêuthụsảnphẩmnôngnghiệp.
Năm là, đề xuất 5 quan điểm và 4 định hướng tăng cường CDCCN nông nghiệpcủa các tỉnh ven biển Nam ĐBSH theo hướng PTBV Để thực hiện những định hướngtrên, luận án đề xuất 7 nhóm giải pháp là: ((i) Hoàn thiện định hướng CDCCN nôngnghiệp theo hướng PTBV (ii) Tăng cường thu hút đầu tư phát triển NNCNC và nôngnghiệpx a n h ( i i i ) T ổ c h ứ c l ạ i m ô h ì n h S X N N t h e o hướng h i ệ n đ ạ i
( i v ) T ă n g c ư ờ n g liên kết trong SXNN (v) Nâng cao trình độ LĐNN đáp ứng yêu cầu của CDCCN theohướngP T B V ( v i ) T ă n g c ư ờ n g ứ n g d ụ n g K H C N t r o n g S X N N
Mặc dùđã hoàn thànhđược mụctiêunghiêncứu đề ra nhưngluậná n c h ư a nghiên cứu quá trình CDCCN nông nghiệp trong tương quan với các ngành khác trongnền kinh tế cũng như giữa các địa phương với nhau (ii) Trong tính toán SAI vì dữ liệuvềtỷlệđấtnôngnghiệpbịthoáihóamớicómộtkìđiềutranăm2015,dovậychỉsố vềmôitrườngphảnánhchưachínhxácsựthayđổiquagiaiđoạn2010-2016.
Nhữnghạnchếtrênlàhướngđểtácgiảluậnáncũngnhưcácnhànghiêncứukháctiếp tục nghiên cứu.Tác giả luận án rất mong nhận được sự góp ý của các nhà khoa họctrongvàngoàinướcđểhoànthiệnvàpháttriểnkhảnăngnghiêncứucủabảnthân.
1 Bùi Thị Thanh Huyền (2018), “Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệpcủađịaphươngtheohướngpháttriểnbềnvững”,TạpchíKinhtếvàdựbá o,Số33(679),tháng11/2018,trang101-104.
2 BùiT h ị T h a n h H u y ề n ( 2 0 1 8 ) , “ T á i c ơ c ấ u n ô n g n g h i ệ p d ự a t r ê n l ợ i t h ế s o s á n h tại các tỉnh ven biển Nam đồng bằng sông
Hồng”,Tạp chí Nông nghiệp và pháttriểnnôngthôn,Số347năm2018,nămthứmườitám,trang150-158.
3 BùiT h ị T h a n h H u y ề n ( 2 0 1 8 ) , “ C h u y ể n d ị c h c ơ c ấ u n g à n h n ô n g n g h i ệ p t h e o hướng phát triển bền vững của Thái Lan và gợi ý cho Việt Nam”,Tạp chí Kinh tếvàdựbáo,Số29(675)-nămthứ52,tháng10năm2018,trang46-48.
4 Bùi Thị Thanh Huyền (2017), “Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp của HànQuốc theo hướng phát triển bền vững và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”,KỷyếuhộithảokhoahọcQuốcgia:Tăngtrưởngxanh,pháttriểnbềnvữn gthờicơvàtháchthức đối với Việt Namvà cộng đồngdoanhnghiệp, Nhà xuất bảnH ọ c việnTàichính,tháng12/2017,trang391-400.
5 Bùi Thị Thanh Huyền (2016), “Nông nghiệp hữu cơ - Nền tảng phát triển nôngnghiệp bền vững tại Việt Nam",Kỷ yếu hộit h ả o k h o a h ọ c Q u ố c g i a : Đ ộ n g l ự c pháttriểnkinhtếViệtNamg i a i đ o ạ n 2 0 1 6 -
6 Bùi Thị Thanh Huyền (2014),“HợptácCông-Tưt r o n g n ô n g n g h i ệ p -
15,Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 12/2014, trang150-161.
1 Adebayo S.A and Oladele O.I.(2012), ‘A review of selected theories and theirapplications to information seeking behavior and adoption of organic agriculturalpracticesbyfarmers’,LifeSci J.,9:63-66.
2 Allyson Williams (2016),Climate change impacts on coastal agriculture, truy cậpngày7/3/2016tạihttps://coastadapt.com.au/sites/default/files/factsheets/
3 AnT h ị H u ệ v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 4 ) , ‘ N g h i ê n c ứ u ả n h h ư ở n g c ủ a m ộ t s ố y ế u t ố k h í hậu tới việc bố trí hệ thống cây trồng tại huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội’,Tạpchíkhoahọcvàpháttriển,tập12,số5,trang734-743
4 AsianDevelopmentBank(2011),Asia2050:RealizingtheAsianCentury,Mandaluyon gCity,Philippines.
5 AsianDevelopmentBank(2011),Asia2050:RealizingtheAsianCentury,Mandaluyon gCity,Philippines.
6 Becker B (1997),Sustainability assessment: a review of values, concepts andmethodologicalapproaches,issuesinagriculture,CGIARWorldBank10,pp1-63.
7 Best H (2008), ‘Organic agriculture and the conventionalization hypothesis: AcasestudyfromWestGermany’,Agric.HumanValues,25:95-106
8 Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ngân hàng Thế giới (2016),Việt Nam 2035 hướng tớithịnhvượng,sángtạocôngbằngvàdânchủ,NXBHồngĐức,HàNội.