1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đề xuất và giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển dich cơ cấu ngành nông nghiệp trong thời gian tới

41 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 44,99 KB

Nội dung

ĐỀ ÁN MÔN HỌC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Các nhà kinh tế học đề cao tầm quan trọng ngành nơng nghiệp q trình phát triển nhiều người thừa nhận rằng, điều kiện cần thiết để tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp dựa vào có nguồn thu lợi lớn ngày tăng nông nghiệp Nơng nghiệp ngành có lịch sử phát triển lâu đời, hoạt động nơng nghiệp có từ hàng nghìn năm kể từ người từ bỏ nghề săn bắn hái lượm Do lịch sử lâu đời kinh tế nông nghiệp thường nói đến kinh tế truyền thống đồng thời nông nghiệp ngành tạo sản phẩm thiết yếu cho người Lương thực sản phẩm có ngành nơng nghiệp sản xuất Con người sống mà khơng cần sắt, thép, điện, thay thiếu lương thực Trên thực tế phần lớn sản phẩm chế tạo thay thế, khơng có sản phẩm thay lương thực Do đó, nước phải sản xuất nhập lương thực Nông nghiệp vai trò quan trọng phát triển kinh tế, đặc biệt nước phát triển nước ta Bởi nước phát triển nói chung nước ta nói riêng đa số người dân sống dựa vào nghề nông Khu vực nông nghiệp nguồn cung cấp vốn cho phát triển kinh tế, với ý nghĩa lớn lao vốn tích lũy ban đầu cho cơng nghiệp hóa Đa số nước phát triển có thuận lợi đáng kể, tài ngun, nơng sản đóng vai trò quan trọng xuất khẩu, ngoại tệ thu dùng để nhập máy móc, trang thiết bị sản phẩm nước chưa sản xuất Cơ cấu ngành nơng nghiệp có ý nghĩa to lớn trình phát triển đất nước Cơ cấu nơng nghiệp góp phần tích lũy vốn cho q trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Tăng trưởng lĩnh vực nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng khơng tăng trưởng chung kinh tế mà cịn cơng ăn việc làm xóa đói giảm nghèo, đời sống đa số nông dân cải thiện rõ rệt ĐỀ ÁN MÔN HỌC PHẦN II: NỘI DUNG I.- Lý thuyết chung tăng trưởng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp  Một số khái niệm Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định Sự gia tăng biểu quy mô tốc độ Sự gia tăng quy mô tăng trưởng phản ánh gia tăng nhiều hay ít, đồng nghĩa với tăng thêm lượng tuyệt đối Sự gia tăng tốc độ tăng trưởng sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ảnh gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ, đồng thời gia tăng thêm lượng tuyệt đối Như vậy, chất tăng trưởng phản ánh thay đổi lượng kinh tế Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế gắn liền với tính bền vững hay việc đảm bảo chất lượng tăng trưởng ngày nâng cao  Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế tương quan ngành tổng thể kinh tế, thể mối quan hệ hữu tác động qua lại số lượng chất lượng ngành với Mối quan hệ hình thành điều kiện kinh tế xã hội định, vận động hướng vào mục tiêu cụ thể Cơ cấu kinh tế nông nghiệp giống cấu kinh tế đất nước, bao gồm cấu ngành, cấu vùng, cấu thành phần, nhunữg cấu có mối quan hệ hữu cơ, gắn bó chặt chẽ với Cơ cấu ngành nông nghiệp phản ánh cao tiến phân cơng lao động xã hội trình độ phát triển sản xuất nơng nghiệp, thể vùng lãnh thổ định ĐỀ ÁN MƠN HỌC Cơ cấu ngành nơng nghiệp phát triển tiến mang lại biểu mặt không gian cấu ngành Cơ cấu ngành nông nghiệp thường biểu quan hệ tỷ lệ: trồng trọt chăn nuôi; lương thực công nghiệp – rau quả; chăn nuôi gia súc chăn nuôi gia cầm; sản xuất nông nghiệp phi nông nghiệp nông thôn …  Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế phạm trù động, ln thay đổi theo thời kỳ phát triển yếu tố thích hợp thành cấu khơng cố định Quá trình thay đổi cấu ngành từ trạng thái sang trạng thái khác ngày hoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường điều kiện phát triển gọi chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngành không thay đổi số lượng ngành, tỷ trọng ngành mà bao gồm thay đổi vị trí, tính chất mối quan hệ nội cấu ngành Việc chuyển dịch cấu ngành phải dựa sở cấu có nội dung chuyển dịch cải tạo cấu cũ, lạc hậu chưa phù hợp để xây dựng cấu tiên tiến, hoàn thiện bổ sung cấu cũ nhằm biến cấu cũ thành cấu đại phong phú  Các mơ hình lý thuyết chuyển dịch cấu ngành kinh tế Mơ hình hai khu vực Arthus Lewis Nhà kinh tế học người Mỹ gốc Jamaica A.Lewis, đưa giải thích mối quan hệ nơng nghiệp cơng nghiệp q trình tăng trưởng Đặc trưng chủ yếu mơ hình hai khu vực cổ điển phân chia kinh tế thành hai khu vực công nghiệp nông nghiệp nghiên cứu trình di chuyển lao động hai khu vực Khu vực nơng nghiệp, mức độ tồn tại, có dư thừa lao động lao động dư thừa chuyển sang khu vực công nghiệp Sự phát triển khu vực công nghiệp định trình tăng trưởng kinh tế, phụ thuộc vào khả thu hút lao động dư thừa ĐỀ ÁN MƠN HỌC khu vực nơng nghiệp tạo nên, khả lại phụ thuộc vào tốc độ tích lũy vốn khu vực cơng nghiệp TPa TP2 L1 L2 Đường hàm sản xuất khu vực nông nghiệp(1) AD,MD A La L2 Đường sản phẩm biên sản phẩm trung bình lao động khu vực nơng nghiệp (2) Mơ hình Lewis khu vực truyền thống, khu vực nông nghiệp : TPa = f(La,K,T) với yếu tố đầu vào biến đổi lao động (La) cịn yếu tố vốn (K), cơng nghệ (T) cố định hình vẽ (1) thấy được: lao động khu vực nông nghiệp tăng từ đến La2 tổng sản phẩm khu vực nơng nghiệp tăng từ đến L2 tổng sản phẩm khu vực nông nghiệp tăng dần từ đến TP2 Tuy mực tăng sau có xu hướng giảm dần tức sản phẩm biên lao động có xu hướng giảm dần theo quy mơ TP2 ĐỀ ÁN MƠN HỌC mức tổng sản phẩm đạt cao khu vực nông nghiệp, người ta khai thác sử dụng hết số chất lượng ruộng đất Nếu lao động tiếp tục bổ sung vào khu vực nông nghiệp tổng sản phẩm khu vực nơng nghiệp khơng thay đổi, tức MP= Ở hình mơ tả đường biểu diễn sản phẩm biên MP sản phẩm trung bình lao động khu vực nơng nghiệp (APa) Đường biểu diễn thể mức Mpa= điểm L = L2, mức AP2=TP2/L2=0A Như khu vực nơng nghiệp có dư thừa lao động mức tiền cơng khu vực nông nghiệp theo mức sản phẩm biển lao động Lewis gọi mức tiền công tối thiểu hay mức tiển công đủ sống cho người lao động khu vực Trong điều kiện có dư thừa lao động người lao động khu vực nông nghiệp trả mức tiền công mức tiền cơng tối thiểu, tính mức sản phẩm trung bình lao động Khu vực đại hay khu vực công nghiệp : Trước hết để tiến hành hoạt động mình, khu vực công nghiệp phải lôi kéo lao động từ nông nghiệp sang Điều kiện để chuyển lao động từ nông thôn thành thị khu vực công nghiệp phải trả cho họ mức tiền công lao động cao mức tiền công tối thiểu khu vực nông nghiệp hinệ họ hưởng Theo Lewis, mức tiền cơng phải trả cao khoảng 30% so với mức tiền công tối thiểu Khu vực công nghiệp thu hút lực lượng từ nông nghiệp sang phải trả cho họ mức tiền công ngang Cho đến khu vực nông nghiệp hết dư thừa lao động Nếu khu vực công nghiệp tiếp tục có nhu cầu thu hút thêm lực lượng lao động phải trả mức tiền cơng ngày lớn Khi khu vực nông nghiệp hết dư thừa lao động, trình trao đổi hai khu vực ngày trở nên bất lợi phía công nghiệp Trong tổng thu nhập tạo nên, tỷ lệ để trả lương có xu hướng tăng lên tỷ lệ lợi nhuận để lại có xu hướng giảm dần Kết tượng bất bình đẳng kinh tế có xu hướng giảm Trong trường hợp đó, để giảm bất lợi cho cơng nghiệp, cần phải đầu tư lại cho nông nghiệp nhằm tăng suất lao ĐỀ ÁN MÔN HỌC động, giảm cầu lao động khu vực Việc rút lao động từ nông nghiệp không làm giảm tổng sản phẩm nông nghiệp, giá nông sản không tăng sức ép việc tăng tiền công lao động khu vực cơng nghiệp giảm Trong điều kiện nông nghiệp công nghiệp cần tập trung đầu tư theo chiều hướng áp dụng công nghệ đại Mơ hình Lewis có hạn chế, hạn chế xuất phát từ giả định ơng đặt khơng xảy thực tế: Giả định thứ tỷ lệ lao động thu hút từ khu vực nông nghiệp sang khu vực cơng nghiệp tương ứng với tỷ lệ vốn tích lũy khu vực Trên thực tế, khu vực cơng nghiệp thu lợi nhuận, vốn tích lũy thu hút sử dụng vào ngành sản xuất sản phẩm có dung lượng vốn cao ý nghĩa việc giải việc làm cho khu vực nơng nghiệp khơng cịn Trong điều kiện kinh tế mở, khơng có đảm bảo nhà tư cơng nghiệp thu lợi nhuận có tái đầu tư nước, họ phải tìm nơi đầu tư có lợi đầu tư nước ngồi, nơi có giá đầu tư rẻ Giả định thứ hai nông thôn khu vực dư thừa lao động cịn thành thị khơng Trên thực tế thất nghiệp xẩy khu vực thành thị Mặt khác khu vực nông thôn tự giải tình trạng dư thừa lao động thơng qua hình thức tạo việc làm chỗ mà không cần phải chuyển thành phố Giả định thứ ba khu vực công nghiệp tăng lương cho số lao động từ nông thôn chuyển sang dư thừa lao động Trên thực tế, nước phát triển mức tiền cơng khu vực cơng nghiệp tăng lên kể nơng thơn có dư thừa lao động khu vực cơng nghiệp địi hỏi tay nghề lao động ngày cao nên phải trả mức tiền công lao động cao Ở số nước hoạt động tổ chức cơng đồn mạnh nên họ tạo áp lực đáng kể để khu vực công nghiệp phải tăng lương cho người lao động  Mơ hình hai khu vực trường phái tân cổ điển Tư tưởng nghiên cứu nhà kinh tế thuộc trường phái tân cổ điển đặt khoa học công nghiệp yếu tố trực tiếp mang tính định đến ĐỀ ÁN MÔN HỌC tăng trưởng kinh tế Điều giúp họ phê phán quan điểm dư thừa lao động nông nghiệp trường phái cổ điển thực nghiên cứu khác biệt mối quan hệ cơng nghiệp với nơng nghiệp q trình tăng trưởng kinh tế nước phát triển Mô hình tân cổ điển hai khu vực kinh tế phân tích sau: Khu vực nơng nghiệp Dưới tác động khoa học công nghệ, nhà kinh tế thuộc trường phái tân cổ điển cho yếu tố ruộng đất nơng nghiệp khơng có điểm dừng, người cải tạo nâng cao chất lượng ruộng đất Với lập luận đó, đường biểu diễn hàm sản xuất nông nghiệp với yếu tố lao động biến đổi TP = F(L) trường phái tân cổ điển ln có xu dốc lên thể sơ đồ sau: TP Tpa=f(La) L Đường hàm sản xuất nông nghiệp tân cổ điển Sơ đồ cho thấy, tăng lên lao động dẫn đến tăng sản lượng nông nghiệp, tức sản phẩm cận biên lao động khu vực ln dương (MP > 0) Điều có nghĩa tăng dân số tượng bất lợi hồn tồn khơng có lao động dư thừa để chuyển sang ĐỀ ÁN MƠN HỌC khu vực khác mà khơng làm giảm đầu nông nghiệp Tuy vậy, qua sơ đồ ta thấy đường biểu diễn hàm sản xuất nơng nghiệp khơng có phần nằm nganh độ dốc có xu giảm dần, tức với số lượng lao động tăng lên nhau, sau mức tăng lên tổng sản phẩm ngày giảm Biểu trì trệ giải thích quy luật lợi nhuận biên giảm dần theo quy mơ, cho dù có tác động khoa học công nghệ đất đai nông nghiệp có dấu hiệu giảm số chất lượng, nên sản phẩm biên lao động không có chiều hướng giảm dần Mức sản phẩm biên lao động nông nghiệp dương, điều có nghĩa mức tiền cơng lao động nông nghiệp trả theo mức sản phẩm cận biên lao động trả theo mức sản phẩm trung bình lao động mơ hình Lewis Đường cung lao động nơng nghiệp ln có xu dốc lên W S L Đường cung lao động nông nghiệp Trên thực tế mức sản phẩm biên lao động khơng có xu giảm dần nên đường cung lao động nông nghiệp đoạn nằm ngang có độ dốc giảm dần theo quy mô gia tăng lao động sử dụng Khu vự công nghiệp Điều kiện để thu hút lao động: để chuyển lao động từ nông nghiệp sang, khu vực công nghiệp phải trả mức tiền công lao động cao mức tiền công khu vực nông nghiệp Hơn nữa, mức tiền công phải trả khu vực công nghiệp tăng dần lên theo hướng sử dụng ngày nhiều lao động ĐỀ ÁN MÔN HỌC Mức tiền cơng khu vực cơng nghiệp có xu hướng tăng lên do: Thứ nhất, sản phẩm biên lao động khu vực nông nghiệp lớn 0, chuyển dịch lao động khỏi khu vực nông nghiệp làm tăng liên tục sản phẩm cận biên lao động cồn lại nông nghiệp, khu vực công nghiệp phải trả mức tiền công ngày tăng Thứ hai, lao động chuyển khỏ nông nghiệp làm cho đầu nông nghiệp giảm xuống kết giá nông sản ngày cao, tạo áp lực phải tăng lương cho người lao động Quan điểm đầu tư Trong điều kiện trên, trình trao đổi hai khu vực không tạo bất lợi ngày nhiều cho cơng nghiệp nhà tân cổ điển cho cần phải đầu tư cho nông nghiệp từ đầu quan tâm đến đầu tư cho công nghiệp Việc đầu tư cho nông nghiệp phải thể theo hướng nâng cao suất lao động khu vực để rút bớt lao động nông nghiệp chuyển sang công nghiệp không ảnh hưởng đến sản lượng lương thực, thực phẩm, giá nông sản không tăng, giảm sức ép tăng giá tiền công lao động công nghiệp Mặt khác để giảm bớt áp lực, khu vực công nghiệp mặt, cần đầu tư theo chiều sâu để giảm cầu lao đông; mặt khác, khu vực cần tập trung đầu tư phát triển sản xuất hàng hóa xuất để đổi lấy lương thực, thực phẩm nhập từ nước Điều làm cho lượng lương thực, thực phẩm sản xuất nước giảm đi, giá nông sản không tăng thay nông sản nhập Tuy khu vực nông nghiệp khơng có thất nghiệp có biểu trì trệ tương đối so với công nghiệp tức với số lượng lao động bổ sung cho nông nghiệp mức tổng sản phẩm gia tăng có xu hướng ngày giảm  Mơ hình hai khu vực Harry T.Oshima Harry T.Oshima nhà kinh tế người Nhật, ông nghiên cứu mối quan hệ hai khu vực dựa đặc điểm khác biệt nước Châu Á so với nước Âu – Mỹ, nơng nghiệp lúa nước có tính thời vụ cao, vào ĐỀ ÁN MÔN HỌC thời gian cao điểm mùa vụ có tượng thiếu lao động lại dư thừa nhiều mùa nhàn rỗi Ông đồng ý với Lewis khu vực nơng nghiệp có dư thừa lao động, theo ơng điều khơng phải lúc xẩy ra, đặc biệt lúc thời vụ căng thẳng khu vực nơng nghiệp cịn thiếu lao động Vì vậy, quan điểm Lewis cho dư thừa lao động nơng nghiệp chuyển sang khu vực cơng nghiệp mà không làm giảm sản lượng nông nghiệp điều khơng thích hợp với đặc điểm châu Á, vùng lúa nước, sản lượng nông nghiệp tạo phụ thuộc nhiều vào đỉnh cao thời vụ - thời điẻm khơng có dư thừa lao động Oshima cho mặt lý thuyết trường phái tân cổ điển hịa tồn họ đặt vấn đề từ đầu phải đồng thời quan tâm đầu tư cho hai khu vực công nghiệp nông nghiệp ông đồng ý với quan điểm Ricardo cho mo hình phát triển phải hiệu suất nông nghiệp từ khả xuất sản phẩm công nghiệp để nhập lương thực Nhưng Oshima cho quan điểm trường phái tân cổ điển hướng thứ quan điểm Ricardo khó thực khơng nói thiếu thực tế điều kiện nước phát triển Oshima phân tích mối quan hệ hai khu vực độ cấu từ kinh tế nông nghiệp chiếm ưu sang kinh tế cơng nghiệp Oshima phân tích q trình tăng trưởng theo giai đoạn: Giai đoạn đầu trình tăng trưởng tạo việc làm cho thời gian nhàn rỗi theo hướng tăng cường đầu tư phát triển nơng nghiệp Ơng cho nước châu Á gió mùa mang tính thời vụ cao, lao động thất nghiệp mang tính thời vụ lại trầm trọng sản xuất nơng nghiệp mang nặng tính chất độc canh, nhỏ lẻ phân tán Vì mục tiêu giai đoạn đầu trình tăng trưởng giải tượng thất nghiệp thời vụ khu vực nông nghiệp Biện pháp hợp lý để thực mục tiêu đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, xen canh, tăng vụ trồng thêm rau, quả, lấy củ, mở rộng chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi đánh bắt cá,

Ngày đăng: 22/08/2023, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w