LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG HIỆU, ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU 4 1 1 Thương hiệu 4 1 1 1 Thương hiệu là gì? 4 1 1 2 Các yếu tố cấu thành thương hiệu 5 1 1 3 Mối quan hệ giữa th[.]
LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG HIỆU, ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU 1.1 Thương hiệu .4 1.1.1 Thương hiệu gì? 1.1.2 Các yếu tố cấu thành thương hiệu 1.1.3 Mối quan hệ thương hiệu sản phẩm .5 1.1.4 Tầm quan trọng thương hiệu .5 1.1.5 Những hàng hóa găn với thương hiệu .6 1.1.6 Các chức thương hiệu 1.1.7 Những yêu cầu cần đáp ứng phát triển thương hiệu .7 1.1.8 Bốn khía cạnh tạo nên đặc tính thương hiệu 1.1.9 Đặc tính thương hiệu hình ảnh thương hiệu 1.2 Định vị thương hiệu 10 1.2.1 Định vị thương hiệu gì? 10 1.2.2 Lý phải định vị thương hiệu .10 1.2.3 Các chiến lược định vị áp dụng 10 - Định vị dựa vào chất lượng: 10 - Định vị dựa vào giá trị: 11 - Định vị dựa vào tính năng: 11 - Định vị dựa vào mối quan hệ: 11 - Định vị dựa vào mong ước: 11 - Định vị dựa vào vấn đề/ giải 11 - Định vị dựa vào đối thủ 11 - Định vị dựa vào cảm xúc 11 - Định vị dựa công dụng 12 1.1.4 Quy trình định vị thương hiệu: .12 Bước1:Nhận dạng khách hàng mục tiêu Khách hàng mục tiêu (hay thị trường mục tiêu) hiểu tập hợp cá nhân hay nhóm người mà sản phẩm hướng tới Nói cách khác họ người bỏ tiền mua sản phẩm Vì việc xác định đối tượng giúp cho công tác định vị xác hơn.Nhà thiết kế định vị dựa cơng tác phân tích W: 12 1.3 Thương hiệu làng nghề 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU GỐM SỨ BÁT TRÀNG 14 2.1 Một số nét thương hiệu gốm sứ Bát Tràng .14 2.2 Tiềm phát triển thương hiệu gốm sứ Bát Tràng .17 2.3 Thực trạng khai thác .18 2.3.1 Những sản phẩm làng gốm Bát Tràng .18 2.3.2 Tổ chức sản xuất làng gốm Bát Tràng 19 2.2.3 Cơ cấu thị trường tiêu thụ sản phẩm 22 2.2 Phân tích mơi trường vĩ mô vi mô ảnh hưởng đến thương hiệu Gốm sứ Bát Tràng 23 2.2.1 Môi trường vĩ mô .23 - Môi trường kinh tế: .23 -Mơi trường trị pháp luật: 23 -Mơi trường văn hóa xã hội .23 - Môi trường công nghệ 23 2.2.2 Môi trường vi mô: 24 -Đối thủ cạnh tranh tại: 24 - Khách hàng: 24 - Áp lực từ nhà cung ứng: 24 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Các sở sản xuất xung quanh lấy thương hiệu làng để gắn mác cho sản phẩm 25 - Sản phẩm thay thế: 25 2.3 Định vị thương hiệu gốm sứ Bát Tràng 25 Phân tích SWOT 25 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ GÓP PHẦN NÂNG CAO VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU GỐM SỨ BÁT TRÀNG 27 * Phân đoạn thị trường lựa chọn khách hàng mục tiêu: 27 * Cải tiến mẫu mã sản phẩm: .28 * Phát triển kênh tiêu thụ cung cấp phù hợp số lượng sản phẩm: 28 * Định giá sản phẩm phù hợp: .28 * Nhà nước quyền địa phương 29 LỜI MỞ ĐẦU Trong bố cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng, cạnh tranh công ty ngày trở nên khốc liệt Cạnh tranh không dừng lại chất lượng giá sản phẩm mà chạy đua hình ảnh Nếu cơng ty tạo hình ảnh đẹp sản phẩm ý nghĩ khách hàng lợi chiến lược Và thuật ngữ thương hiệu ý hết Thương hiệu đề cập qua nhiều khía cạnh xây dựng, đăng ký, quảng bá, phát triển, tranh chấp, sáp nhập… Đối với làng nghề, thương hiệu yếu tố vô quan trọng ảnh hưởng đến tồn phát triển làng nghề Một làng nghề cổ truyền tiếng Việt Nam làng gốm Bát Tràng Làng gốm trải qua năm kỷ với nhiều thành tựu đáng tự hào, bệ đỡ vững để Bát Tràng hôm ngày tiến nhanh với phát triển kinh tế xã hội đất nước Đề án với chủ đề” Định vị thương hiệu gốm sứ Bát Tràng “ giới thiệu thương hiệu “Gốm sứ Bát Tràng” tập trung phân tích thực trạng định vị thương hiệu gốm sứ Bát Tràng Qua đề xuất giải pháp khắc phục nâng cao chất lượng định vị thương hiệu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG HIỆU, ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU 1.1 Thương hiệu 1.1.1 Thương hiệu gì? Thương hiệu tập hợp khách hàng công ty, sản phẩm hay dịch vụ với đầy đủ khía cạnh: mơ tả nhận diện, giá trị, thuộc tính, cá tính Thương hiệu ràng buộc với người tiêu dùng qua quan hệ thương hiệu- người tiêu dùng 1.1.2 Các yếu tố cấu thành thương hiệu - Phần phát âm được: Bao gồm yếu tố đọc được, tác động đến thính giác người nghe - Phần khơng phát âm được: bao gồm yếu tố không đọc mà tác động qua thị giác 1.1.3 Mối quan hệ thương hiệu sản phẩm Một sản phẩm sản xuất nhà máy, thương hiệu mua người tiêu dùng Thương hiệu sản phẩm dịch vụ bổ sung thêm tiêu thức nhằm tạo khác biệt so với sản phẩm dịch vụ khác thiết kế đê đáp ứng nhu cầu Nhưng khác biệt chức năng, lý tính hay hữ hình lien quan đến hiệu sản phẩm thương hiệu, biểu tượng, cảm xúc hay vơ hình liên quan đến thương hiệu đại diện 1.1.4 Tầm quan trọng thương hiệu Vai trò thương hiệu người tiêu dùng + Thương hiệu nhận dạng nguồn gốc nhà sản xuất sản phẩm cho phép người tiêu dùng quy trách nhiệm cho nhà sản xuất hay nhà phân phối cụ thể.Quan trọng cả, thương hiệu thể ý nghĩa đặc biệt nhà tiêu dùng + Thương hiệu đóng vai trị ý nghĩa việc phát tín hiệu đặc điểm sản phẩm đến người tiêu dùng + Vai trò thương hiệu nhà sản xuất( doanh nghiệp) Thương hiệu cung cấp số chức có giá trị cơng ty Về hoạt động với chức nhận dạng nhằm làm đơn giản hóa việc quản trị sản phẩm cho công ty Về mặt tác nghiệp , thương hiệu hỗ trợ việc tổ chức kiểm kê ghi sổ kế tốn Một thương hiệu cung cấp cho công ty bảo vệ hợp pháp đặc điểm riêng + Một thương hiệu có quyền sở hữ trí tuệ định, đem lại quyền lợi hơp pháp cho người chủ sở hữu Tên thương hiệu bảo vệ thông qua nhãn hiệu thương mại đăng kí quyền, đóng gói sản phẩm bảo vệ thông qua thiết kế in ấn Những quyền sở hữa trí tuệ đảm bảo cơng ty đầu tư cách an toàn vào thương hiệu thu lợi nhuận từ tài sản có giá trị lớn Tóm lại, doanh nghiệp, thương hiệu đại diện cho chứng có gía trị lớn quyền sở hữu trí tuệ, gây ảnh hưởng đến hành vi ứng xử người tiêu dùng, quyền sở hữu mua bán cung cấp đảm bảo cho nguồn thu nhâp tương lai chủ sở hữu 1.1.5 Những hàng hóa găn với thương hiệu Hàng hóa vật chất: bao gồm sản phẩm tiêu dùng, sản phẩm công nghiệp, sản phẩm công nghệ cao - Dịch vụ: xây dựng thương hiệu vũ khí cạnh tranh cho dịch vụ - Nhà bán lẻ nhà phân phối: thương hiệu tạo sựu quan tâm, mua lại, trung thành cửa hàng - Sản phẩm dịch vụ cung ứng mạng: - Con người tổ chức: khía cạnh thương hiệu hiểu hình ảnh thích hay khơng thích, - Thể thao nghệ thuật giải trí: Thương hiệu nhận thức hình ảnh, trung thành, cảm xúc hài long hay khơng hài lịng - Địa phương: biết đến liên tưởng đáng mong muốn - Ý tưởng nguyên nhân: Thương hiệu mang lại nhiều giá trị 1.1.6 Các chức thương hiệu Là dấu hiệu nhận biết: Thương hiệu dấu hiệu để khách hàng nhà sản xuất phân biệt rõ rang hàng hóa dịch vụ, doanh nghiệp với doanh nghiệp khác - Thể thông tin:Thương hiệu thể giá trị hàng hóa thơng tin nhà sản xuất, Tuy nhiên thông tin đa dạng nên doanh nghiệp cần cẩn trọng khâu xây dựng dấu hiệu hình thành nên biểu tượng thương hiệu - Tạo độ tin cậy: Với chức thương hiệu, khách hàng cảm nhận tin cậy vào sản phẩm thương hiệu Tuy nhiên, độ tin cậy dựa vào chất lượng hàng hóa, dịch vụ hay thái độ phục vụ doanh nghiệp khách hàng - Có giá trị kinh tế: Thương hiệu đăng kí quyền, có giá trị kinh tế cao, thể rõ sang nhượng, mua bán thương hiệu Giá trị thương hiệu hình thành từ khoản đầu tư xây dựng quảng bá, định sựu tiếng thương hiệu 1.1.7 Những yêu cầu cần đáp ứng phát triển thương hiệu Một là, thương hiệu phải dễ nhớ Đây điều kiện cần thiết để tạo thuận lợi cho nhận thức người tiêu dùng thương hiệu Từ tên gọi, biểu tượng, kiểu chữ phải đảm bảo yếu tố: dễ chấp nhận dễ gợi nhớ Hai là, thương hiệu phải có ý nghĩa Để gây ấn tượng tác động vào tâm trí khách hàng thương hiệu phải chuyên chở ý nghĩa xác định Ba là, thương hiệu phải có tính dễ bảo hộ Ngun tắc thể hai khía cạnh pháp luật cạnh tranh Muốn cần phải: - Chọn yếu tố thương hiệu dễ bảo hộ mặt pháp luật sở quốc tế - Đăng ký thức thương hiệu với quan pháp luật - Bảo vệ mạnh mẽ thương hiệu chống xâm hại quyền - Sử dụng bí riêng thiết kế để loại bỏ bắt chước đối thủ Bốn là, thương hiệu phải có tính dễ thích ứng Do khả thay đổi thị hiếu khách hàng chuyển hướng thị trường mục tiêu, doanh nghiệp phải sẵn sàng cho điều chỉnh cần thiết, tính linh hoạt dễ cải tiến, dễ cập nhật thương hiệu yếu tố bỏ qua Năm là, thương hiệu phải có tính dễ phát triển, khuyếch trương Mở rộng thị trường phân khúc khu vực văn hóa, địa lý khác kể thị trường quốc tế xu hướng hầu hết doanh nghiệp tương lai Do xem nhẹ khả sử dụng thương hiệu thị trường Muốn vậy, thiết kế thương hiệu cần lưu ý việc phát âm tên gọi quốc tế hóa khơng, đặc tính hình ảnh có phù hợp với vùng văn hóa khác khơng Như tên khơng có dấu tiếng Việt thích hợp logo đơn giản dễ phát triển 1.1.8 Bốn khía cạnh tạo nên đặc tính thương hiệu Thương hiệu – sản phẩm: Các thuộc tính sản phẩm ln bộ phận quan trọng cấu thành nên đặc tính thương hiệu, yếu tố cơ bản liên quan trực tiếp đến định chọn nhãn hiệu đánh giá chất lượng khách hàng.Yếu tố cốt lõi đặc tính thương hiệu chủng loại sản phẩm Tạo dựng mối liên hệ chặt chẽgiữa khách hàng với loại sản phẩm định, có nghĩa thương hiệu sản phẩm sẽ xuất tâm trí khách hàng có nhu cầu về loại sản phẩm Thương hiệu - như một tổ chức: Khía cạnh thương hiệu với tư cách tổ chức tập trung vào đặc tính tổ chức vào sản phẩm hay dịch vụ của họ Các đặc tính tổ chức có thể là sự đổi mới, dẫn đầu về chất lượng, bảo vệ môi trường Những đặc tính có thể được làm bật thơng qua nhân viên, văn hóa kinh doanh chương trình truyền thơng cơng ty.Đặc tính sản phẩm, xét về mặt tổ chức, tỏ ra bền vững trước sự cạnh tranh đặc tính sản phẩm riêng lẻ.Đặc tính về mặt tổ chức có thể góp phần tạo nên hình ảnh tốt đẹp trước khách hàng cơng chúng Những đặc tính, chẳng hạn như chú trọng đến mơi trường, dẫn đầu về công nghệ, quan tâm đến sức khỏe cộng đồng có thểnhận sự ngưỡng mộ, tơn trọng yêu mến từ khách hàng công chúng Thương hiệu-như người: cá tính thương hiệu:Trên khía cạnh này, đặc tính thương hiệu xem xét ở góc độ như một người Cũng giống như một người, thương hiệu có thể cảm nhận với cá tính như tính vượt trội, tính cạnh tranh, độc đáo – ấn tượng, tin cậy, hài hước, hóm hỉnh, động, cầu kỳ hay trẻ trung, trí tuệ Thương hiệu - như một biểu tượng :Một biểu tượng ấn tượng sâu sắc có thể làm cho dễ dàng gợi nhớ và chấp nhận Sự thiếu vắng biểu tượng thương hiệu sẽ là bất lợi cơ bản ngược lại sự hiện diện nhiều đóng vai trò then chốt sự phát triển thương hiệu Việc xem xét biểu tượng như một phần đặc tính thương hiệu phần phản ánh lực tiềm tàng nó.Bất kỳ đại diện cho thương hiệu có thể là biểu tượng, chí có thể bao gồm chương trình Tuy nhiên, có kiểu biểu tượng có thể được quan tâm cả: biểu tượng hữu hình, biểu tượng ẩn dụ và sự thừa kế của thương hiệu Loại biểu tượng hữu hình xem có ấn tượng dễ nhớ nhất Biểu tượng sẽ có ý nghĩa nhiều có thể chứa đựng truyền tải cách ẩn dụ các cam kết mang lại cho khách hàng lợi ích mua thương hiệu, có thể vơ hình hay hữu hình 1.1.9 Đặc tính thương hiệu hình ảnh thương hiệu Khi nói đến hình ảnh thương hiệu, nghĩa xét từ phía người nhận thơng điệp, tức khách hàng Hình ảnh kết quả của sự tưởng tượng hình dung nhóm cơng chúng về một sản phẩm, thương hiệu, cơng ty hay quốc gia Hình ảnh thương hiệu cho ta biết cách thức công chúng giải mã dấu hiệu thương hiệu thông qua sản phẩm, dịch vụ và chương trình truyền thơng, quảng cáo Ngược lại, đặc tính thương hiệu lại xét từ phía người gửi thơng điệp, phía cơng ty Nhiệm vụ của người gửi thơng điệp phải cụ thể hóa ý nghĩa, định hướng mục đích thương hiệu Do vậy, hình ảnh thương hiệu kết quả của việc giải mã thông điệp nhận được. Từgóc độ quản trị thương hiệu, đặc tính thương hiệu phải xác định trước thông qua truyền thông tạo nên hình ảnh thương hiệu 1.2 Định vị thương hiệu 1.2.1 Định vị thương hiệu gì? Định vị thương hiệu việc tạo vị riêng biệt thương hiệu môi trường cạnh tranh để đảm bảo người tiêu dùng thị trường mục tiêu phân biệt thương hiệu thương hiệu cạnh tranh khác Là tập hợp hoạt động nhằm tạo cho sản phẩm và thương hiệu sản phẩm một vị trí xác định (so với đối thủ cạnh tranh) tâm trí khách hàng (P Kotler) - Là nỗ lực đem lại cho sản phẩm hình ảnh riêng, dễ vào nhận thức khách hàng Hay cụ thể hơn, điều mà doanh nghiệp muốn khách hàng liên tưởng tới đối diện với thương hiệu (Marc Filser) - Mục tiêu định vị tạo cho thương hiệu hình ảnh riêng tương quan với đối thủ cạnh tranh, sản phẩm, dù hình thức , phải có sắc riêng Con đường định vị thương hiệu khác tùy thuộc vào chiến lược doanh nghiệp, nhiên phương tiện chung sử dụng vũ khí truyền thông quảng cáo 1.2.2 Lý phải định vị thương hiệu 1.2.3 Các chiến lược định vị áp dụng - Định vị dựa vào chất lượng: Chất lượng hay cảm nhận chất lượng xuất phát từ cảm nhận người tiêu dùng Khi lấy lòng tin khách hàng chất lượng, bạn gặt hái thành công xây dựng thương hiệu Theo Al Reis Laura Reis, cách tốt để khẳng định chất lượng thu hẹp định vị sản phẩm hay thương hiệu Khi sản phẩm hay thương hiệu mang tính đặc thù tính chung chung, thương hiệu sản phẩm mang tính đặc thù cho có “chất lượng cao hơn” thương thiệu mang tính chung chung - Định vị dựa vào giá trị: Dù có thời điểm sản phẩm cho có giá trị “tốt” đánh đồng với giá rẻ, quan niệm ngày thay đổi Ngày có nhiều thương hiệu có giá trị đời - Định vị dựa vào tính năng: Phương pháp sử dụng tính sản phẩm, dịch vụ để tạo khác biệt cho thương hiệu nhiều marketer vận dụng Lợi phương pháp thông điệp đưa cụ thể, rõ ràng dễ lấy tin tưởng khách hàng đưa thông số thực sản phẩm Tuy nhiên, định vị dựa vào tính dễ dàng tác dụng đối thủ tung sản phẩm có chức ưu việt - Định vị dựa vào mối quan hệ: Một phương pháp hiệu thu hút quan tâm người tiêu dùng dành cho thương hiệu tạo thông điệp định vị có cộng hưởng với người tiêu dùng. - Định vị dựa vào mong ước: Đây lời mời gọi khách hàng tới nơi họ muốn, trở thành người họ yêu thích hay đạt trạng thái tinh thần họ mong muốn - Định vị dựa vào vấn đề/ giải Như tên gọi, chiến lược định vị cho khách hàng thấy vấn đề khiến họ đau đầu sớm giải sử dụng sản phẩm hay dịch vụ 10 Hình 2.1: Chợ gốm làng cổ Bát Tràng Thực nghề làm gốm việt nam có lịch sử phát triển từ sớm khảo cổ học việt nam phát dấu vết đồ gốm thơ có niên đại 6000 năm trước chuyển đến giai đoạn gốm phùng nguyên, gò mun (vĩnh phú) thời đầu vua hùng, chất lượng gốm cao hơn, với độ nung 800-900 độ c sản phẩm gốm giai đoạn có xương gốm bước đầu tinh luyện, kỹ thuật tạo dáng đẹp tiện dụng hoa văn trang trí thể phương pháp chải, rạch, dập in người thợ gốm loại bỏ dần yếu tố ngẫu nhiên, bắt đầu quan tâm đến đẹp loại sản phẩm đến giai đoạn gốm men đại việt (từ kỷ xi trở đi) số trung tâm gốm hình thành đất nước ta vùng gốm hà bắc, hoá, thăng long, đà nẵng, sản phẩm gốm dân dụng kết hợp với nghề làm gạch ngói đáp ứng yêu cầu xây dựng chùa, tháp chùa phật tích (hà bắc) quốc tử giám (hà nội), tháp chàm (quảng nam, đà nẵng), đặc biệt thời Trần, có trung tâm gốm thiên trường 15 (hà nam ninh) với sản phẩm tiêu biểu bát, đĩa, bình lọ phủ men ngọc, men nâu , đâu phải có truyền dạy thợ gốm tàu có nghề gốm bát tràng, thổ hà, phù lãng có truyền thuyết nói việc dân làng Bát Tràng từ bồ bát chuyển cư bắc định cư hữu ngạn sơng hồng, phía thăng long, để tiện việc chuyên chở nguyên liệu thành phẩm phù hợp với lịch sử nghề gốm Bát Tràng gắn liền với trình lập làng vậy, thời điểm chuyển cư hợp lý người làng bồ bát phải vào khoảng cuối thời trần (thế kỷ xiv) coi thời điểm mở đầu làng gốm 2.2 Tiềm phát triển thương hiệu gốm sứ Bát Tràng Cùng với phát triển cuả xã hội , Bát Tràng làng nghề lưu danh tận với sản phẩm tinh tế, sống động, đầy ắp thở quê hương Các mặt hàng gốm men ngọc, men hoa lan, men rạn Bát Tràng đặc biệt, không lẫn với gốm sứ Thổ Hà, Phù Lãng, Hương Canh…Để làm đồ gốm, người thợ gốm phải trải qua nhiều công đoạn chọn đất, xử lý, pha chế đất, tạo dáng hoa văn, phủ men ,cuối nung sản phẩm. Người thợ gốm quan niệm sản phẩm gốm không khác thể sống, có kết hợp hài hòa Ngũ hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ cịn mang yếu tố tinh thần, sáng tạo người Tất hòa vào để tạo nên sản phẩm gốm Bát Tràng đặc biệt, hài hòa bố cục, màu sắc nhã, với tinh tế hồn người. Làng Bát Tràng có 752 hộ với 2.900 nhân khẩu, có 1.600 người độ tuổi lao động, 90% tham gia sản xuất kinh doanh gốm sứ Sản xuất, kinh doanh gốm sứ làng nghề chủ yếu theo quy mơ hộ gia đình Tuy nhiên, đến có 52 doanh nghiệp, công ty đời. Gốm Bát Tràng xuất chủ yếu sang thị trường châu Âu, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hoa Kỳ Doanh thu làng nghề năm 2015 đạt khoảng 250 tỷ đồng Có 16 năm cao điểm đạt tới 350 tỷ đồng Có doanh nghiệp xuất đạt doanh số triệu USD Thu nhập bình quân lao động Bát Tràng năm 2025 đạt 70 triệu đồng/người/năm 2.3 Thực trạng khai thác Bắt kịp với phát triển kinh tế thị trường, ngày nay, gốm Bát Tràng trở thành thương hiệu tiếng thị trường Gốm có đặc điểm đặc thù như: cốt gốm dày, chắc, nặng; kĩ thuật nung đạt nhiệt độ 1300 độC; có loại men đặc trưng gồm men lam, men nâu, men trắng ngà, men xanh rêu, men rạn nghệ thuật vẽ họa tiết mang dấu ấn thăng hoa Với đặc điểm này, gốm Bát Tràng tiếp tục chinh phục thị trường nước chất lượng giá trị nghệ thuật Người tiêu dùng tìm thấy sản phẩm gốm thuộc nhóm hàng: đồ thờ cúng, đồ gia dụng đồ trang trí 2.3.1 Những sản phẩm làng gốm Bát Tràng Sản phẩm gốm Bát Tràng vừa đa dạng chủng loại, vừa phong phú màu sắc kích cỡ Ngồi sản phẩm truyền thống có từ cách 400-500 năm với nhu cầu thị trường xuất nhiều mẫu mã phục vụ cho sống Xét tổng thể chia sản phẩm Bát Tràng thành loại chủ yếu sau: - Đồ dân dụng: + Cỡ nhỏ có: bát cơm, bát đào, bát đá, chén, tách be rượu + Cỡ vừa có: bát yêu, bát nắp, ấm chuyên, ấm tích, liễn , phạng , thùng hoa, bèo - Đồ thờ: Có bát hương, đỉnh chầm, đèn, độc bình, song bình, lộc bình, ống cắm hương, chân nến, lọ hoa, tam đa - Đồ trang trí nội thất vườn: Có loại chậu hoa, chậu thống, đôn , trạc, nghê, voi, vịt, cá, tôm ,cua, ve sầu loại phù diêu đĩa treo tường, đồ vật có kích thước nhỏ ngộ nghĩnh thường phục vụ hình thức đồ lưu niệm cho khách du lịch hộp phấn, hình người, ấm chén cỡ xíu, 17 Hình 2.2: Một số sản phẩm làng gốm Bát Tràng 2.3.2 Tổ chức sản xuất làng gốm Bát Tràng Xã Bát Tràng gồm hai làng nhỏ làng Giang Cao làng Bát Tràng, hai làng sản xuất đồ gốm sứ phần lớn sản phẩm bán làng Bát Tràng sản xuất Chính sách phát triển nhiều thành phần tạo sức sống cho làng nghề nói chung làng nghề Bát Tràng nói riêng Cơ chế mở rộng khả huy động nguồn vốn, lao động, vật tư hộ gia đình vào phát triển sản xuất xuất sản phẩm Từ năm 1900 trở lại đây, nghề gốm Bát Tràng đa thực khởi sắc mang lại hiệu kinh tế cao Từ chuyển hướng kinh tế, lấy hộ gia đình làm nịng cốt sản xuất- kinh doanh, chấp nhận cạnh tranh, mở rộng sản xuất thị trường tiêu thụ nước, vậy, sản xuất Bát Tràng tăng lên nhanh chóng, thu nhập nâng cao, đời sống vật chất tinh thần cải thiện rõ rệt 18 Nói đến Bát Tràng ta khơng thể khơng nói đến làng cổ Bát Tràng Hiện tại, làng cổ Bát Tràng diện tích 5,6 có 20 lị gốm mang tính chất dịng họ Khu vực sản xuất làng gốm Bát Tràng chủ yếu khu đất mới, khu sản xuất phát triển từ sau năm 1990 có diện tích lớn gấp lần so với khu làng cổ trước Nguyên liệu chủ yếu để làm gốm làng Bát Tràng chủ yếu đất Cao lanh trắng, loại đất làng hết, để sản xuất người Bát Tràng phải mua đất từ tỉnh lân cận Hà Nội như: Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh Trước đây, để tạo hình sản phẩm nghệ nhân gốm thường dùng bàn xoay đẩy tay đạp chân để vuốt sản phẩm, địi hỏi người làm gốm phải có trình độ tinh xảo Hiện làng gốm Bát Tràng, người cịn có khả thực kiểu tạo hình cịn khoảng ba, bốn người Những sản phẩm làng đa số làm theo phương pháp đổ khn, làm theo cách thời gian chi phí cho sản phẩm ngắn hơn, giá trị thầm mĩ sản phẩm không giảm đi, phương pháp sản xuất gọi in Sản phẩm sau dỡ khuôn cần sửa sang lại chút bỏ bavia hay kì, vê lại đường miệng sản phẩm xong phần cốt Đối với sản phẩm cầu kì yêu cầu phải đắp nổi, khắc tao hình hay sản phẩm có kiểu dáng khơng thể tạo thành khn người thợ gốm phải dùng tay để vê, nặn uốn trực tiếp sản phẩm chưa se mặt Những sản phẩm sửa lại mà không dùng bàn xoay gọi hàng làm bộ, dùng đến bàn xoay gọi hàng làm bàn Tóm lại, việc sản xuất làng Bát Tràng vừa kế thừa truyền thống, vừa kết hợp phương pháp sản xuất có hiệu kinh tế cao Khi phần cốt được tọa xong, cơng đoạn phủ men vẽ hoa văn lên sản phẩm, cơng đoạn địi hỏi tỉ mỉ khéo tay người thợ, men phủ lên sản phẩm lị gốm bí riêng phổ biến truyền cho cháu dòng họ Việc phủ men tiến hành sau:nếu men chảy( men tươi) người thợ cần bôi men lên miệng sản phẩm, để nung men chảy xuống tạo nên đường nét tự nhiên, hầu hết loại men khác men ngọc, men rạn, men khơ người thợ phải đúc men, kim men hay quay men 19 sản phẩm vừa nhỏ, cịn vói sản phẩm lớn người thợ phải đột men phu men Đối với sản phẩm mà sương đất có màu trước tráng men, trang trí họa tiết, người thợ làm gốm phải bôi thêm lên sản phẩm lớp lót đất sét trắng Cơng việc trang trí hoa văn lên sản phẩm người thợ thực tay, thông qua mẫu hoa văn có sáng tạo riêng người thợ có trình độ cao, sản phẩm làng có kiểu trang trí đa dạng đặc sắc Sau sản phẩm khô men, người thợ tiếp tục tiến hành sửa men: bôi thêm men vào chỗ khuyết, cạo men chân sản phẩm chỗ không cần thiết Công việc cuối sản phẩm nung sản phẩm vào lò nung Việc nung sản phẩm cần tuân thủ cầu nghiêm ngặt vè thời gian nhiệt độ nung sản phẩm khác Đối với nghệ nhân làm gốm có trình độ cao, họ cịn sử dụng nhiệt độ nung để tạo sản phẩm độc đáo Trong làng Bát Tràng nay, việc sản xuất sản phẩm ngồi lị gốm nhỏ mang tính chất gia đình, có cơng ty lớn, tất công ty tư nhân, công ty cung cấp khoảng 30% sản phẩm cho thị trường Tại tồn cơng ty lớn sử dung loại lò tuynel đốt gas để nung sản phẩm, việc sản xuất mang tính thương mại cao Cịn gia đình quy mơ sản xuất đa dạng, từ loại lò nhỏ để sản xuất loai sản phầm bát, chậu hoa hay vật liệu trang trí xây dựng lị sử dụng từ 7-10 người làm đa phần lò nhỏ sử dụng loại lò hộp đất sử dụng than cám Còn lò coi lớn, lượng sản phẩm coi đa dạng đủ loại kích cỡ ấm chén , bát to lọ hoa cao khoảng 30cm để tiết kiệm khơng gian tong lị Lị lớn thường có khoảng 50-100 công nhân, hay nhiều hộ hợp tác sản xuất Tại sở lớn họ có điều kiện đốt lị gas, chi phí cho lị cỡ trung dung tích 2,5 m3, dùng 15 bình gas đốt 12 tiếng đồng hồ chi phí vốn ban đầu 200 triệu đồng 20 ... đất nước Đề án với chủ đề? ?? Định vị thương hiệu gốm sứ Bát Tràng “ giới thiệu thương hiệu ? ?Gốm sứ Bát Tràng? ?? tập trung phân tích thực trạng định vị thương hiệu gốm sứ Bát Tràng Qua đề xuất giải... 25 Phân tích SWOT 25 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ GÓP PHẦN NÂNG CAO VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU GỐM SỨ BÁT TRÀNG 27 * Phân đoạn thị trường lựa chọn khách... Thương hiệu làng nghề 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU GỐM SỨ BÁT TRÀNG 14 2.1 Một số nét thương hiệu gốm sứ Bát Tràng .14 2.2 Tiềm phát triển thương hiệu gốm