PHẦN 1 – THIẾT KẾ ĐÔ THỊ DỌC THEO CÁC TRỤC ĐƯỜNG LỚN Ở TPHCM: I. BỐI CẢNH VÀ TÌNH HÌNH THIẾT KẾ ĐÔ THỊ DỌC THEO CÁC TRỤC ĐƯỜNG: Khung pháp lý và định nghĩa thiết kế đô thị;Dự án đã triển khai; Khó khăn trong các dự án thiết kế đô thị. NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ DỌC THEO TUYẾN ĐƯỜNG TÂN SƠN NHẤT - BÌNH LỢI VÀ DỌC THEO XA LỘ HÀ NỘI: Sự cần thiết phải lập dự án thiết kế đô thị cho xa lộ Hà Nội; Mục tiêu và nhiệm vụ của dự án thiết kế đô thị; Kế hoạch nghiên cứu cho cả hai dự án; Nội dung nghiên cứu đã thực hiện; Hiện trạng hai trục đường; Các sản phẩm của nghiên cứu; Quản lý tạm thời các khu vực... PHẦN 2 – KINH NGHIỆM CỦA PHÁP, CHÂU ÂU VÀ MỸ TRONG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ DỌC THEO CÁC TUYẾN ĐƯỜNG MỚI I. CHÍNH SÁCH QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG GIAO THÔNG: Làm thế nào để đưa các chính sách này vào tài liệu quy hoạch; Làm thế nào giải quyết mâu thuẫn giữa công bố và minh bạch hóa chính sách trước tình trạng đầu cơ? CHÍNH QUYỀN CÓ PHƯƠNG THỨC GÌ ĐỂ TẠO QUỸ ĐẤT? Mua qua thương lượng; Mua bằng quyền ưu tiên mua; Mua bằng quyền trưng mua
Tài liệu của Trung tâm dự báo và nghiên cứu đô thị - PADDI Les Livrets du Centre de prospective et d’études urbaines - PADDI SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH Region ATELIER SUR LE RÉAMENAGEMENT URBAIN AUTOUR DE NOUVEAUX AXES (18 - 22 janvier 2010) KHOÁ TẬP HUẤN THIẾT KẾ ĐÔ THỊ DỌC THEO CÁC TRỤC ĐƯỜNG MỚI MỞ (Từ 18 - 22/1/2010) LỜI NÓI ĐẦU AVANT-PROPOS Biên soạn / Rédaction : Jessie Joseph Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng Đức Chỉnh sửa / Correction : Huỳnh Hồng Đức, Fanny Quertamp Xin chân thành cảm ơn / Avec nos remerciements Mary Senkeomanivane et Le Thi Huyen Trang pour leur relecture ục tiêu tổng quát của các khóa học là chuyển giao tri thức: các khóa học của ’objectif général des ateliers de formation est le transfert de savoirs : les sessions du PADDI PADDI nhằm bổ sung cho chương trình đào tạo công chức của Thành phố bằng cách hướng đến các khái niệm, kỹ thuật và phương pháp mới (toàn diện, đa ngành) trong quản lý đô thị, trong bối cảnh đặc thù của Thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp tổ chức khóa học được hình thành với sự phối hợp của các đối tác Việt Nam và được các đối tác phê duyệt. Ý tưởng chủ đạo là xem ở Pháp, người ta sử dụng phương pháp nào và giải quyết như thế nào những vấn đề tương tự mà giới chuyên môn Việt Nam đang gặp phải. Để thực hiện được ý tưởng này, nội dung của mỗi khóa học xoay quanh một nghiên cứu trường hợp rất cụ thể của Việt Nam. Các kiến thức tổng hợp từ khóa học có thể giúp hình thành những cách làm mới, chính sách mới và được phổ biến rộng rãi đến mọi người. Tài liệu này được xuất bản nhằm mục đích phổ biến rộng rãi những kiến thức tổng hợp được từ khóa học. doivent permettre de compléter la formation des fonctionnaires de la ville en les sensibilisant à des concepts, des techniques et des méthodes nouvelles (transversalité, pluridisciplinarité) en matière de gestion urbaine, dans le contexte propre à Hô Chi Minh Ville. La méthode proposée a été imaginée en collaboration avec les partenaires vietnamiens, puis validée par ces derniers. Il s’agit de voir quelles méthodes sont utilisées et quelles réponses sont apportées en France pour répondre à des problèmes similaires à ceux rencontrés par les professionnels vietnamiens au cours de leur activité. Pour ce faire, l’atelier sera organisé autour d’un cas d’étude vietnamien très concret. Une fois établies, ces connaissances devront pouvoir à la fois inspirer de nouvelles pratiques et de nouvelles politiques, et sensibiliser un public plus large grâce à une diffusion étendue. C’est dans cet objectif de large diffusion et de sensibilisation que les Livrets ont été créés. M L 03 ATELIER SUR LE RÉAMENAGEMENT URBAIN AUTOUR DE NOUVEAUX AXESKHÓA TẬP HUẤN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ DỌC THEO CÁC TRỤC ĐƯỜNG MỚI MỞ 04 05 MỤC LỤC SOMMAIRE LỜI NÓI ĐẦU DANH SÁCH THAM GIA KHÓA HỌC GIỚI THIỆU 03 08 12 INTRODUCTION 13 14 34 PHẦN 1 – THIẾT KẾ ĐÔ THỊ DỌC THEO CÁC TRỤC ĐƯỜNG LỚN Ở TPHCM I. BỐI CẢNH VÀ TÌNH HÌNH THIẾT KẾ ĐÔ THỊ DỌC THEO CÁC TRỤC ĐƯỜNG 1. Khung pháp lý và định nghĩa thiết kế đô thị 2. Dự án đã triển khai 3. Khó khăn trong các dự án thiết kế đô thị II. NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ DỌC THEO TUYẾN ĐƯỜNG TÂN SƠN NHẤT - BÌNH LỢI VÀ DỌC THEO XA LỘ HÀ NỘI 1. Sự cần thiết phải lập dự án thiết kế đô thị cho xa lộ Hà Nội 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của dự án thiết kế đô thị 3. Kế hoạch nghiên cứu cho cả hai dự án 4. Nội dung nghiên cứu đã thực hiện 5. Hiện trạng hai trục đường 6. Các sản phẩm của nghiên cứu 7. Quản lý tạm thời các khu vực PHẦN 2 – KINH NGHIỆM CỦA PHÁP, CHÂU ÂU VÀ MỸ TRONG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ DỌC THEO CÁC TUYẾN ĐƯỜNG MỚI I. CHÍNH SÁCH QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG GIAO THÔNG 1. Làm thế nào để đưa các chính sách này vào tài liệu quy hoạch 2. Làm thế nào giải quyết mâu thuẫn giữa công bố và minh bạch hóa chính sách trước tình trạng đầu cơ? II. CHÍNH QUYỀN CÓ PHƯƠNG THỨC GÌ ĐỂ TẠO QUỸ ĐẤT? 1. Mua qua thương lượng 2. Mua bằng quyền ưu tiên mua 3. Mua bằng quyền trưng mua 15 35 PARTIE 1 – LE DESIGN URBAIN AUTOUR DES GRANDS AXES À HCMV I. CONTEXTE ET ÉTAT DES LIEUX DES PROJETS DE DESIGN URBAIN LE LONG DE GRANDS AXES DE COMMUNICATION 1. Cadre juridique et dénitions du design urbain 2. Projets mis en œuvre 3. Difcultés rencontrées autour de projets de design urbain II. ÉTUDES DE CAS : TRAITEMENT DU DESIGN URBAIN LE LONG DE L’AXE TAN SON NHAT / BINH LOI ET LA ROUTE DE HANOI (ROUTE NATIONALE 1) 1. La nécessité d’établir un projet de design pour la route de Hanoi 2. Objectifs et missions du projet de design urbain 3. Planning des deux études 4. Trame du contenu des deux études réalisées 5. Situation des deux axes 6. Eléments produits au cours des études 7. Gestion provisoire des sites PARTIE 2 – EXPÉRIENCES FRANÇAISE, EUROPÉENNE ET AMÉRICAINE DANS LE DESIGN URBAIN DES NOUVEAUX AXES I. LES POLITIQUES D’AMÉNAGEMENT DE VOIRIE 1. Comment les inscrire dans les documents d’urbanisme 2. Comment gérer la contradiction de l’afchage et de la transparence des politiques face aux spéculations II. QUELS SONT LES MOYENS D’ACQUISITION DU FONCIER PAR LA PUISSANCE PUBLIQUE ? 1. Achat à l’amiable 2. Préemption 3. Expropriation AVANT-PROPOS LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER 03 09 ATELIER SUR LE RÉAMENAGEMENT URBAIN AUTOUR DE NOUVEAUX AXESKHÓA TẬP HUẤN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ DỌC THEO CÁC TRỤC ĐƯỜNG MỚI MỞ 06 07 III. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TẠO QUỸ ĐẤT 1. Chính quyền địa phương mua trực tiếp 2. Quỹ hoặc đơn vị chuyên mua đất cho chính quyền 3. Các đơn vị tư nhân IV. ĐÓNG GÓP TÀI CHÍNH 1. Thuế giá trị gia tăng của đất 2. Thuế cơ sở hạ tầng 3. Đóng góp qua thương lượng tự do (ví dụ ở Anh) 4. Đóng góp bằng vật chất: nhượng đất miễn phí V. THIẾT KẾ KIẾN TRÚC XUNG QUANH CÁC KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG 1. Xác định chiều cao và mật độ xây dựng bằng cơ chế thị trường và bằng quy định về quy hoạch 2. Xác định rõ các quy định về hài hòa kiến trúc PHẦN 3 – TRỞ LẠI CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: SUY NGHĨ, TRAO ĐỔI VÀ TỔNG HỢP I. ĐÀO SÂU MỘT SỐ ĐIỂM VỀ THIẾT KẾ VÀ TÀI CHÍNH TRONG DỰ ÁN CẢI TẠO MỘT TUYẾN ĐƯỜNG Ở ĐÔ THỊ 1. Đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi – Vành đai ngoài 2. Xa lộ Hà Nội II. TỔNG HỢP CÁC CÂU TRẢ LỜI CỦA CHUYÊN GIA PHÁP TRONG SUỐT KHÓA HỌC 1. Thiết kế một tuyến đường 2. Thiết kế kiến trúc và đảm bảo sự hài hòa của các tòa nhà dọc theo một tuyến đường 3. Chiến lược kinh tế PHẦN 4 – TỔNG HỢP VÀ KHUYẾN NGHỊ CỦA CHUYÊN GIA PHÁP I. THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG II. QUY ĐỊNH VỀ MẬT ĐỘ, CHIỀU CAO VÀ KHÔNG GIAN BÊN NGOÀI III. CÁC PHƯƠNG TIỆN CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HÀNH ĐỘNG VỀ ĐẤT ĐAI IV. XEM XÉT HỒ SƠ XIN CẤP GIẤY PHÉP XÂY DỰNG V. THUẾ 68 79 III. LES ACTEURS QUI ACQUIÈRENT LE FONCIER 1. Acquisition directe par la collectivité 2. Acquisition par un fonds et une structure spéciale qui achètent le foncier pour le compte de l’autorité 3. Portage foncier par les opérateurs privés - cas de l’aménageur privé IV. LES PARTICIPATIONS FINANCIÈRES 1. Taxe sur la plus-value foncière 2. Taxes liées à la réalisation des équipements publics 3. Participation librement négociée (exemple anglais) 4. Participation en nature : don de terrain V. LE DESIGN DE L’ARCHITECTURE AUTOUR DES ESPACES PUBLICS 1. La détermination des hauteurs et des densités minimales par le marché d’une part et la détermination des hauteurs et des densités maximales par le règlement d’autre part 2. Fixer des règles d’harmonie architecturale 69 PARTIE 3 – RETOUR SUR LES ÉTUDES DE CAS : RÉFLEXION, ÉCHANGES ET SYNTHÈSE I. APPROFONDISSEMENT DE QUELQUES POINTS EN MATIÈRE DE CONCEPTION ET DE FINANCEMENT DE RÉAMENAGEMENT D’AXES URBAINS 1. Retour sur l’étude de cas de la route Tan Son Nhat / Binh Loi 2. Le tracé de la route reliant le delta du Mékong aux provinces du centre Vietnam II. SYNTHÈSE DES RÉPONSES APPORTÉES PAR L’EXPERT FRANÇAIS PENDANT L’ATELIER 1. Design de la route 2. Design architectural et harmonie des façades des projets le long de la route 3. Stratégie économique 80 PARTIE 4 – SYNTHÈSE ET RECOMMANDATIONS DE L’EXPERT FRANÇAIS I. LA CONCEPTION DE LA VOIRIE II. LA PLANIFICATION DES DENSITÉS, DES HAUTEURS ET DES ESPACES EXTERIEURS III. LES MOYENS PUBLICS D’ACTION FONCIÈRE IV. L’INSTRUCTION DES PERMIS DE CONSTRUIRE V. LA FISCALITÉ ATELIER SUR LE RÉAMENAGEMENT URBAIN AUTOUR DE NOUVEAUX AXESKHÓA TẬP HUẤN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ DỌC THEO CÁC TRỤC ĐƯỜNG MỚI MỞ 08 09 L’expert français : Jean-Charles Castel (Urbaniste de l’Etat. Chef de groupe Observation urbaine au Centre d’études sur les réseaux, les transports et l’urbanisme (CERTU) L’expert vietnamien : Huynh Xuan Thu, Chef du Centre d'information sur la planification du DUPA Traducteur : M. Huynh Hong Duc Chuyên gia Pháp: Ông Jean - Charles Castel (Chuyên gia về quy hoạch, Trưởng nhóm Quan sát đô thị tại Trung tâm Nghiên cứu mạng lưới hạ tầng kĩ thuật, giao thông và quy hoạch đô thị (CERTU) Chuyên gia Việt Nam: Huỳnh Xuân Thụ, Giám đốc Trung tâm thông tin quy hoạch, Sở Quy hoạch - Kiến trúc TPHCM Phiên dịch: Ông Huỳnh Hồng Đức Sở Quy hoạch Kiến Trúc Lý Thế Dân Nguyễn Thị Nam Hải Bùi Hồng Hà Trần Hoàng Tuyên Đỗ Thiện Hồng Thuyên Lê Đình Phú Nguyễn Thị Lan Hương Phòng Quản lý Quy hoạch khu vực 1 - Sở Quy hoạch Kiến Trúc Khổng Thị Thanh Phương Phòng Quản lý Quy hoạch khu vực 2 - Sở Quy hoạch Kiến Trúc Nguyễn Hoàng Anh Phan Hoàng Minh Vũ Hùng Tú Nguyễn Như Minh Trần Minh Tâm Nguyễn Minh Sơn Phòng Quản lý quy hoạch khu trung tâm – Sở Quy hoạch Kiến Trúc Phùng Thị Mỹ Hoàng Lý Khánh Tâm Thảo Đặng Thị Thanh Vân Phòng Quản lý Hạ tầng Kỹ thuật – Sở Quy hoạch Kiến Trúc Nguyễn Tất Thắng Vũ Thị Thu Hà Nguyễn Tuấn Anh Hồ Thanh Nghiệm Phòng Quản lý Quy hoạch chung – Sở Quy hoạch Kiến Trúc Hoàng Anh Trung tâm Nghiên cứu Kiến trúc Nguyễn Văn Giàu Bùi Quốc Cường Lê Thị Bích Hạnh Nguyễn Quốc Bảo Lê Nguyễn Hương Giang Trần Tấn Hiền Lê Ngọc Vân Anh Thiều Thị Hằng Diệc Kỳ Luận Nguyễn Thị Khánh Hiền Trung tâm Thông tin Quy hoạch Ngô Ngọc Hải Lê Văn Tuệ Vũ Đình Tứ Dương Thị Anh Thư Phạm Diệp Anh Trịnh Thục Quyên Sở Tài nguyên Môi trường Trần Nguyễn Hùng Phòng Kế hoạch – Sở Tài nguyên Môi trường Nguyễn Hoàng Hải Yến Trung tâm Phát triển Quỹ đất – Sở Tài Nguyên Môi trường Lê Đình Quang DANH SÁCH THAM DỰ KHÓA TẬP HUẤN LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER Département de la Planication et de l’Architecture Ly The Dan Nguyen Thi Nam Hai Bui Hong Ha Tran Hoang Tuyen Do Thien Hong Thuyen Le Dinh Phu Nguyen Thi Lan Huong Département de la Planication et de l’Architecture- Bureau de gestion de la Planication de la zone 1 Khong Thi Thanh Phuong Département de la Planication et de l’Architecture- Bureau de gestion de la Planication de la zone 2 Nguyen Hoanh Anh Phan Hoang Minh Vu Hung Tu Nguyen Nhu Minh Tran Minh tam Nguyen Minh Son Département de la Planication et de l’Architecture - Bureau de gestion de la Planication du centre Phung Thi My Hoang Ly Khanh Tam Thao Dang Thi Thanh Van Département de la Planication et de l’Architecture - Bureau de gestion des infrastructures techniques Nguyen Tat Thang Vu Thi Thu Ha Nguyen Tuan Anh Ho Thanh Nghiem Département de la Planication et de l’Architecture - Bureau de gestion du Schéma directeur Hoang Anh Centre d’Étude et d’Architecture Nguyen Van Giau Bui Quoc Cuong Le Thi Bich Hanh Ngyen Quoc Bao Le Nguyen Huong Giang Tran Tan Hien Le Ngoc Van Anh Thieu Thi Hang Diec Ky Luan Nguyen Thi Khanh Hien Centre d’information de la Planication (PLANIC) Ngo Ngoc Hai Le Van Tue Vu Dinh Tu Duong Thi Anh Thu Pham Diep Anh Trinh Thuc Quyen Département des Ressources Naturelles et de l’Environnement Tran Nguyen Hung Département de la Planication et de l’Architecture - Bureau du Plan Nguyen Hoang Hai Yen Département de la Planication et de l’Architecture - Centre de Développement du foncier Le Dinh Quang ATELIER SUR LE RÉAMENAGEMENT URBAIN AUTOUR DE NOUVEAUX AXESKHÓA TẬP HUẤN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ DỌC THEO CÁC TRỤC ĐƯỜNG MỚI MỞ 10 11 Sở Xây dựng Nguyễn Tùng Lâm Hồ Minh Tâm Trần Tấn Đức Sở Giao thông Vận tải Hoàng Lê Quân Hồ Thị Tuyết Nga Phòng Quản lý Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông – Sở Giao thông Vận tải Đinh Công Phương Nguyễn Xuân Phương Ủy Ban Nhân Dân Q.1 Nguyễn Quang Thắng Phòng Quản lý đô thị Q.2 Lê Xuân Viên Phòng Quản lý đô thị Q.3 Nguyễn Thị Thu Hằng Phòng Quản lý đô thị Q.5 Huỳnh Thiện Triết Phòng Quản lý đô thị Q.6 Phạm Thị Trúc Nghi Phòng Quản lý đô thị Q.9 Phạm Thị Thanh Bình Bùi Văn Biên Département de la Construction Nguyen Tung Lam Ho Minh Tam Tran Tan Duc Département des Transports et des Communications Hoang Le Quan Ho Thi Tuyet Nga Département des Transports et des Communi- cations - Bureau de gestion des infrastructures techniques de la Circulation Dinh Cong Phuong Nguyen Xuan Phuong Comité populaire du district 1 Nguyen Quang Thang Bureau de gestion urbaine du district 2 Le Xuan Vien Bureau de gestion urbaine du district 3 Nguyen Thi Thu Hang Bureau de gestion urbaine du district 5 Huynh Thien Triet Bureau de gestion urbaine du district 6 Pham Thi Truc Nghi Bureau de gestion urbaine du district 9 Pham Thi Thanh Binh Bui Van Bien Phòng Quản lý đô thị Q.Bình Tân Lê Văn Ngọc Phòng Quản lý đô thị Q.Bình Thạnh Huỳnh Đăng Anh Thư Ban Quản lý đầu tư xây dưng công trình Q.3 Nguyễn Hoàng Tố Anh Phòng Công thương huyện Bình Chánh Thái Hoàng Minh Phòng Công thương huyện Nhà Bè Đinh Lê Hà Phòng Tài nguyên Môi trường Q.2 Huỳnh Thị Thanh Thảo Surbana International Consultants Pte Ltd Đinh Thị Thu Giang PADDI Fanny Quertamp Nguyễn Hồng Vân Huỳnh Hồng Đức Jessie Joseph Trần Thị Thu Hiền Bureau de gestion urbaine du district Binh Tan Le Van Ngoc Bureau de gestion urbaine du district Binh Thanh Huynh Dang Anh Thu Comité de gestion de l’Investissement et de la Construction du district 3 Nguyen Hoang To Anh Bureau de l’Industrie et du Commerce du district Binh Chanh Thai Hoang Minh Bureau de l’Industrie et du Commerce du district Nha Be Dinh Le Ha Bureau des Ressources Naturelles et de l’Environnement du district 2 Huynh Thi Thanh Thao Surbana International Consultants Pte Ltd Dinh Thi Thu Giang PADDI Fanny Quertamp Nguyễn Hồng Vân Huỳnh Hồng Đức Jessie Joseph Trần Thị Thu Hiền ATELIER SUR LE RÉAMENAGEMENT URBAIN AUTOUR DE NOUVEAUX AXESKHÓA TẬP HUẤN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ DỌC THEO CÁC TRỤC ĐƯỜNG MỚI MỞ 12 13 Các phương thức triển khai thực hiện thiết kế đô thị và quy hoạch cảnh quan; Tạo nguồn kinh phí để thực hiện các dự án: làm thế nào để các nhà đầu tư xây dựng nhà ở và văn phòng đóng góp tài chính cho việc thực hiện các công trình cơ sở hạ tầng xã hội (bệnh viện, trường học) và kỹ thuật (đường giao thông, không gian công cộng) trong khu vực họ đầu tư? Đây là vấn đền liên quan nhiều đến quy hoạch và tài chính hơn là đất đai. évolué et se sont clariés portant le sujet de ce nouvel atelier sur la question du « Réaménagement Urbain autour des nouveaux axes ». En effet, lors d’élargissement des axes, de création de lignes de métro ou de Bus Rapid Transit, comment aménager les nouveaux espaces le long de ces nouveaux axes de desserte ? Cette problématique permet d’aborder, en particulier, les questions : de la mise en cohérence des infrastructures et des équipements : association d’espaces publics (espaces verts…) et espaces aux fonctions commerciales, résidentielles, liés à la réexion sur les densités (en bordure d’axes, en arrière d’îlot) ; des moyens de mise en œuvre et de conception du design urbain, du skyline et des aménagements paysagers ; de la création d’un fonds permettant de nancer la réalisation des projets : comment faire participer nancièrement les investisseurs de logements et de bureaux dans les équipements de superstructures (écoles, hôpitaux) et d’infrastructures (routes, espaces publics) des secteurs où s’implantent leurs projets. Il s’agit moins de la question foncière que de la question de l’aménagement et des nancements qui lui sont liés. kế đô thị dọc theo các tuyến đường mới mở". Thật vậy, khi mở rộng một tuyến đường, xây dựng một tuyến metro hoặc một tuyến đường dành riêng cho xe buýt, vấn đề đặt ra là làm thế nào để cải tạo không gian dọc theo tuyến đường đó? Điều này đòi hỏi cần đề cập đến những điểm sau: Sự đồng bộ của cơ sở hạ tầng và công trình công cộng: kết hợp không gian công cộng (không gian xanh…) và không gian chức năng: thương mại, dân cư trong đó có chú ý đến mật độ (dọc theo các tuyến đường, trong ô phố); INTRODUCTIONGIỚI THIỆU - - - - - - ác vấn đề về "cải tạo, chỉnh trang đô thị" đã có nhiều biến đổi và là chủ đề của khóa học "Thiết C e thème et les problématiques liées aux « réaménagements urbains » ont sensiblement L ATELIER SUR LE RÉAMENAGEMENT URBAIN AUTOUR DE NOUVEAUX AXESKHÓA TẬP HUẤN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ DỌC THEO CÁC TRỤC ĐƯỜNG MỚI MỞ 14 15 PHẦN 1 – THIẾT KẾ ĐÔ THỊ DỌC THEO CÁC TRỤC ĐƯỜNG LỚN Ở TPHCM PARTIE 1 – LE DESIGN URBAIN AUTOUR DES GRANDS AXES À HCMV Ông Huỳnh Xuân Thụ, Giám đốc Trung tâm thông tin quy hoạch, mở đầu khóa học với phần trình bày về tình hình thiết kế đô thị tại TPHCM và nghiên cứu trường hợp tuyến đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi – Vành đai ngoài. I. Bối cảnh và tình hình thiết kế đô thị dọc theo các tuyến đường chính Thiết kế đô thị là một khái niệm mới ở Việt Nam và nhà nước chỉ mới quan tâm đến khái niệm này từ năm 2000. Năm 2004 đã có một cuộc hội thảo về thiết kế đô thị được Bộ xây dựng và Trường Đại học Kiến trúc tổ chức. 1. Khung pháp lý và định nghĩa thiết kế đô thị Nhiều văn bản về quy hoạch đề cập đến khái niệm thiết kế đô thị: Luật Quy hoạch đô thị ngày 17 tháng 6 năm 2009. Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003; Nghị định 29/2007/NĐ-CP ngày 27/02/2007 của Chính phủ về quản lý kiến trúc đô thị; Nghị định 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ về quy hoạch xây dựng; Thông tư 08/2007/TT-BXD ngày 10/9/2007 của Bộ xây dựng hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt Quy chế quản lý kiến trúc đô thị; Quyết định 101/2008 của Thủ tướng. Định nghĩa thiết kế đô thị theo luật xây dựng a. Thiết kế đô thị là một phần không thể thiếu trong quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị. Thiết kế đô thị quy định cốt xây dựng của mặt đường, vỉa hè, nền công trình, chiều cao công trình, kiến trúc mặt đứng, hình thức kiến trúc mái, màu sắc công trình trên từng tuyến phố. b. Thiết kế đô thị phải thể hiện được sự phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương, hài hoà với cảnh quan thiên nhiên và nhân tạo ở khu vực thiết kế; tận dụng các yếu tố mặt nước, cây xanh; bảo vệ di sản văn hoá, công trình di tích lịch sử - văn hóa, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Định nghĩa thiết kế đô thị theo luật quy hoạch đô thị: a. Nội dung thiết kế đô thị trong đồ án quy hoạch chung bao gồm: Việc xác định các vùng kiến trúc, cảnh quan trong đô thị; Đề xuất tổ chức không gian tại: Khu trung tâm; Khu vực cửa ngõ đô thị; Trục không gian chính; Quảng trường lớn; Không gian cây xanh, mặt nước; Điểm nhấn trong đô thị. b. Nội dung thiết kế đô thị trong đồ án quy hoạch phân khu bao gồm: xác định chỉ tiêu khống chế về khoảng lùi, cảnh quan đô thị dọc các trục đường chính, khu trung tâm; các khu vực không gian mở, các công trình điểm nhấn và từng ô phố cho khu vực thiết kế. c. Nội dung thiết kế đô thị trong đồ án quy hoạch chi tiết bao gồm: Xác định các công trình điểm nhấn trong khu vực quy hoạch theo các hướng tầm nhìn, tầng cao xây dựng công trình cho từng lô đất và cho toàn khu vực; khoảng lùi của công trình trên từng đường phố và ngã phố; Xác định hình khối, màu sắc và kiến trúc chủ đạo của các công trình kiến trúc; hệ thống cây xanh, mặt nước, quảng trường. d. Nội dung thiết kế đô thị của đồ án thiết kế đô thị riêng bao gồm việc xác định chiều cao xây dựng cho từng công trình; khoảng lùi của công trình trên từng đường phố và ngã phố; xác định màu sắc, vật liệu, kiểu dáng, chi tiết kiến trúc của các công trình và các vật thể kiến trúc khác; tổ chức cây xanh công cộng, sân vườn, cây xanh đường phố và mặt nước. M. Huynh Xuan Thu, Chef du Centre d'information sur la planication du DUPA débute l’atelier en expliquant dans quel contexte intervient la notion de design urbain à HCMV. Pour ce faire, il expose, dans un second temps, le cas de la route Tan Son Nhat – Binh Loi. I. Contexte et état des lieux des projets de design urbain le long de grands axes de communication M. Thu explique que le design urbain est une notion nouvelle au Vietnam qui est prise en compte par les autorités depuis les années 2000. En 2004, un colloque sur le design urbain a été organisé par le Ministère de la Construction et l’Université d’Architecture. 1. Cadre juridique et définitions du design urbain Différents documents d’urbanisme abordent la notion de design urbain : Loi sur l’urbanisme du 17 juin 2009. Cette loi contient des informations sur la notion de design urbain ; Loi sur la construction du 26 novembre 2003 ; Décret 29/2007/NĐ-CP du 27/02/2007 du Gouvernement sur la gestion architecturale en milieu urbain ; Décret 08/2005/NĐ-CP du 24/01/2005 du Gouvernement sur la planication des constructions ; Circulaire 08/2007/TT-BXD datée du 10/9/2007 du Ministère de la Construction guidant l’élaboration, l’évaluation et l’approbation du « Règlement de gestion architecturale en milieu urbain » ; Décision 101/2008 du Premier ministre. Dénition du design urbain selon la loi sur la construction : a. Le design urbain fait partie intégrante du plan détaillé d’aménagement. Il doit xer les dimensions de la chaussée, du trottoir, des seuils des constructions. Il doit également prescrire la hauteur des bâtiments, l’architecture des façades et toitures ainsi que les couleurs sur chaque tronçon de rue. b. Le design urbain doit être compatible avec les conditions naturelles du territoire, harmonieux avec le paysage naturel et articiel du secteur en mettant en valeur les espaces verts et bleus ; en protégeant le patrimoine culturel, les sites historiques et en valorisant les identités culturelles du pays. Dénition du design urbain selon la loi sur la planication urbaine : a. Le design urbain accompagnant le schéma directeur doit : dénir les zones architecturales et paysagères de la ville ; proposer une organisation spatiale cohérente de : la partie centrale de la ville ; des entrées de la ville ; des principaux axes de circulation ; des places ; des espaces verts et des plans d’eau ; des points de repère dans la ville. b. Le design urbain accompagnant le plan de zonage doit dénir les normes régulant le recul des constructions, le paysage urbain le long des axes majeurs et dans la partie centrale; les zones d’espace ouvert, les ouvrages points de repère, et chaque îlot dans l’aire du design. c. Le design urbain accompagnant le plan détaillé doit dénir les ouvrages points de repère par rapports aux différentes directions de vue, le nombre d’étages des constructions pour chaque parcelle et pour toute la zone; le recul des ouvrages sur chaque rue et chaque ruelle ; préciser les formes, les couleurs et l’architecture dominante pour les ouvrages; la trame verte et bleue et les places. d. Le design urbain pour un secteur de la ville doit dénir la hauteur de chaque ouvrage et le nombre d’étage des constructions ; le recul des ouvrages sur chaque rue et chaque ruelle; préciser les couleurs, les matériaux, la forme et les détails des ouvrages et autres objets architecturaux ; l’organisation des espaces verts publics, des jardins, des rangées d’arbres et des surfaces bleues. - - - - - - - - - - - - - - - - • • • • • • - - - - • • • • • • ATELIER SUR LE RÉAMENAGEMENT URBAIN AUTOUR DE NOUVEAUX AXESKHÓA TẬP HUẤN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ DỌC THEO CÁC TRỤC ĐƯỜNG MỚI MỞ 16 17 2. Các dự án đã triển khai Nhiều dự án thiết kế đô thị đã và đang được thực hiện tại TPHCM: Khu A của Khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng 1995 Khu đô thị mới Thủ Thiêm 2005 Bốn ô phố trước Dinh Thống Nhất 2009 Khu trung tâm TPHCM mở rộng 930 ha Khu đô thị cảng Hiệp Phước Khu đô thị mới Tây Bắc TPHCM Dọc theo đại lộ Đông - Tây Dọc theo xa lộ Hà Nội Dọc theo đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi – Vành đai ngoài Dọc theo đường Trường Sơn - Phan Đình Giót Nhiều dự án khác cũng đang được chuẩn bị. Theo yêu cầu của UBND Thành phố, Sở Quy hoạch-Kiến trúc phối hợp với Hội kiến trúc sư thành phố thực hiện ba dự án sau: Đại lộ Đông - Tây Đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi – Vành đai ngoài Xa lộ Hà Nội Trung tâm nghiên cứu kiến trúc chủ trì dự án thứ nhất, Trung tâm thông tin quy hoạch chủ trì dự án 2 và 3. 3. Khó khăn trong các dự án thiết kế đô thị Nhiều khó khăn nảy sinh trong thiết kế và thực hiện đồ án thiết kế đô thị, đặc biệt là: Việc phân cấp quản lý và thẩm quyền thiết kế đô thị giữa Thành phố và các quận/huyện, Không gian công cộng: chưa được chú trọng, Phương pháp: các bước thực hiện khó xác định rõ ràng, Mô hình tham khảo, Cơ chế quản lý dự án, Tổ chức thực hiện dự án, Quản lý và giải phóng mặt bằng, Thiết kế đô thị được thực hiện sau khi đã giải tỏa nhà cửa và đã xây dựng lại. Các khó khăn này thể hiện rõ trong dự án Đại lộ Đông Tây trong đó việc quy hoạch không gian công cộng tương đối tốt, nhưng phần cảnh quan thì chưa tốt. Sự hài hòa về kiến trúc không được đảm bảo khi thực hiện đại lộ này. 2. Projets mis en œuvre Plusieurs projets de design urbain ont été réalisés ou sont en cours de réalisation à HCMV : Le secteur A de la Ville nouvelle Phu My Hung 1995 La Ville nouvelle de Thu Thiem 2005 Les 4 îlots devant le Palais de Réunication 2009 Le Centre historique de HCMV (930 ha) La nouvelle ville portuaire Hiep Phuoc La ville nouvelle au Nord Ouest de HCMV Le long du boulevard Est – Ouest Le long de la route de Ha Noi Le long de la route Tan Son Nhat - Binh Loi - Vanh đai ngoai Le long de la rue Truong Son – Phan Dình Giot. Plusieurs autres projets sont également en préparation. Il est à noter qu’à la demande du Comité populaire un travail, a été engagé en coordination avec l’association des architectes à travers les trois projets suivants : Le boulevard Est-Ouest de HCMV L’axe qui mène à l’aéroport Tan Son Nhat / Binh Loi L’axe de la route de Hanoi Le centre de recherche architectural est en charge du premier projet et le DUPA travaille sur les projets 2 et 3. 3. Difcultés rencontrées autour de projets de design urbain Plusieurs difcultés apparaissent lors de la conception ou de la réalisation de projet de design urbain, et ce notamment concernant : La répartition des compétences en matière de design urbain entre la ville et les districts, L’espace public : celui-ci est souvent mal pris en compte, La méthodologie : les étapes de démarche sont difciles à identier, Les modèles urbains de références pour les secteurs particuliers, Les mécanismes de gestion d’un projet, L’organisation de la mise en œuvre d’un projet, La gestion et la libération du foncier. Le fait que le projet de design urbain est réalisé après la libération du terrain et la reconstruction des bâtiments Ces difficultés se retrouvent, par exemple, dans la Dự án đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi hiện đang gặp khó khăn về giải phóng mặt bằng. Ngoài ra, các công trình xây dựng dọc theo tuyến đường này rất lộn xộn, do đó gây khó khăn cho công tác thiết kế đô thị. Tuy nhiên, dự án đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi và xa lộ Hà Nội vẫn còn chưa thực hiện, do đó còn có thể nghiên cứu và thực hiện thiết kế đô thị, khác với Đại lộ Đông Tây đã thi công hoàn chỉnh. II. Nghiên cứu trường hợp: thiết kế đô thị dọc theo đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi và xa lộ Hà Nội 1. Sự cần thiết phải lập thiết kế đô thị cho xa lộ Hà Nội Theo yêu cầu của luật: Luật quy hoạch đô thị và luật xây dựng xác định nội dung của thiết kế đô thị để phục vụ cho công tác quản lý và phát triển đô thị. Theo yêu cầu của Thành phố: Đây là tuyến đường cửa ngõ ra vào thành phố. Do đó, thiết kế đô thị dọc trục đường phải đáp ứng yêu cầu về chất lượng cảnh quan và tổ chức không gian chức năng đồng bộ. Nó sẽ giúp khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai trong khu vực, cải thiện giao thông, phát huy giá trị của tuyến metro số 1, phù hợp với vai trò và đặc trưng của tuyến đường như đã được xác định trong quy hoạch chung của Thành phố. Thiết kế đô thị trên tuyến đường này còn có nhiệm vụ cải thiện môi trường, tăng diện tích không gian xanh và mặt nước cho thành phố. Thiết kế đô thị phải xứng tầm với tuyến đường cửa ngõ của Thành phố. Theo yêu cầu của doanh nghiệp: Cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất của các doanh nghiệp nhằm khai thác giá trị đất tốt hơn. Thông tin quy hoạch phải rõ ràng và dễ tiếp cận để các nhà đầu tư có thể lập dự án dễ dàng. Ngoài ra, cũng cần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế và đầu tư. Theo yêu cầu của người dân: Giao thông sẽ thuận tiện hơn nhờ giảm ùn tắc. Cần phát triển nhà ở, tạo việc làm trong môi trường, cảnh quan và kiến trúc đô thị tốt hơn. réalisation du boulevard Est-Ouest dont l’aménagement en matière d'espaces publics semble avoir été bien traité mais dont l’aspect paysager n’apparaît pas satisfaisant. En effet, la cohérence architecturale pèche dans la réalisation de ce boulevard. Le projet de l’axe Tan Son Nhat / Binh Loi rencontre à l’heure actuelle des difcultés pour la libération des terrains. Par ailleurs, les constructions qui longent cette voie sont très disparates dans leurs formes, ce qui ajoute une difculté supplémentaire dans la réalisation du design urbain. Toutefois, le projet de l’axe Tan Son Nhat / Binh Loi ainsi que celui de l’axe de la route d’Hanoi ne se situant pas encore dans une phase trop avancée, il reste encore possible de rééchir en amont sur la conception et la mise en œuvre du design urbain, ce qui n’est plus le cas pour le boulevard Est-Ouest qui se trouve dans une phase bien plus avancée. II. Etudes de cas : traitement du design urbain le long de l’axe Tan Son Nhat / Binh Loi et de la route d’Hanoi (Route Nationale 1) 1. La nécessité d’établir un projet de design urbain pour la route d’Hanoi À la demande de la loi : La loi sur la planication urbaine et celle sur la construction précisent les contenus du design urbain au service de la gestion et du développement urbain. À la demande de la Ville : Il s’agit de créer une nouvelle route d’entrée et de sortie de la ville. La conception de l’axe devra prévoir un aménagement paysager de qualité ainsi qu’une organisation fonctionnelle et cohérente de l’espace. Elle permettra d’exploiter efcacement les potentialités des sols dans le secteur, d’améliorer les transports, de mettre en valeur la ligne de Metro 1 conformément au caractère et rôle de cet axe comme dénis dans le schéma directeur de la ville. La route aura également vocation à améliorer l’environnement, accroître les supercies d’espaces verts et de plans d’eau au prot de la ville. Elle devra être à la hauteur d’une route d’entrée et de sortie de Ville. À la demande des entreprises : Il s’agit de créer des conditions favorables pour laisser libre cours aux possibilités de changement d’affectation des sols dont les entreprises disposent, dans le but - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 1. 2. 3. 1. 2. 3. - - - - - - - ATELIER SUR LE RÉAMENAGEMENT URBAIN AUTOUR DE NOUVEAUX AXESKHÓA TẬP HUẤN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ DỌC THEO CÁC TRỤC ĐƯỜNG MỚI MỞ 18 19 3. Planning de l’étude Tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư phát triển đô thị, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo định hướng chung của Thành phố. Kết hợp khai thác tối ưu giá trị quyền sử dụng đất của Nhà nước và tư nhân, đem lại hiệu quả kinh tế, tài chính cao, gián tiếp thu hồi một phần vốn cho ngân sách nhà nước, bù đắp cho kinh phí đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị. Cải thiện môi trường đô thị, thúc đẩy chuyển dời các cơ sở sản xuất ô nhiễm ra các khu công nghiệp tập trung, tăng cường cây xanh và bổ sung quỹ đất xây dựng các công trình công cộng. Lập và pháp lý hóa quy chế quản lý đô thị cấp II để nâng cao hiệu quả quản lý quy hoạch xây dựng đô thị. circulation sur les axes majeurs. Organiser l’espace urbain, le paysage et l’architecture urbaine pour une bonne image de la ville d’HCM dès l’entrée de ville sur les axes majeurs. Créer des conditions favorables pour l’investissement dans le développement urbain et la restructuration de l’économie de la Ville. Valoriser au maximum les terrains publics et privés. Demander la participation des acteurs concernés pour réduire les nancements publics dans la construction des infrastructures techniques urbaines. Améliorer l’environnement urbain. Délocaliser des unités de production polluantes dans les zones industrielles. Augmenter la surface des espaces verts et celle réservées aux équipements publics. Élaborer et instaurer le règlement de gestion urbaine pour améliorer l’organisation des constructions urbaines. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đồ án thiết kế đô thị Kết hợp chặt chẽ các dự án phát triển hệ thống giao thông với nhiệm vụ điều chỉnh cấu trúc đô thị theo đúng định hướng phát triển không gian của thành phố (về hạ tầng kỹ thuật, sử dụng đất, phân bố dân cư và lao động…) phát huy tối đa hiệu quả cải thiện giao thông đô thị của các trục, tuyến giao thông trọng điểm. Tổ chức không gian đô thị, bộ mặt kiến trúc đô thị khang trang để tạo hình ảnh tốt đẹp về thành phố Hồ Chí Minh ngay từ trục đường cửa ngõ ra vào thành phố. 3. Kế hoạch nghiên cứu de mieux les exploiter. Les informations sur la planication doivent être claires et accessibles pour que les investisseurs puissent facilement monter leurs projets. Il faut également créer des conditions favorables pour les activités économiques et les activités d’investissement. À la demande des habitants : La circulation doit être facilitée grâce à la réduction des embouteillages. Il faut développer des logements, créer de l’emploi, et ce au sein d’un meilleur environnement urbain, paysager et architectural. 2. Objectifs et missions du projet design urbain Coordonner les projets de développement des transports avec la modication de la structure urbaine conformément aux orientations de développement de la Ville (au niveau des infrastructures techniques, de l’occupation du sol, de la répartition de l’habitat…). Améliorer la - - - - - - - - - - - - - STT TÊN CÔNG VIỆC NỘI DUNG THỜI GIAN Xác định mục tiêu và phạm vi nghiên cứu - Xác định mục tiêu - Xác định cơ sở pháp lý - Xác định ranh giới, phạm vi, nghiên cứu - Xác định sản phẩm nghiên cứu. - Thông tin về dự án đường XLHN, dự án Metro - Thông tin hiện trạng (SDĐ; giao thông; hạ tầng kỹ thuật; xã hội; dân cư; hoạt động kinh tế; kiến trúc cảnh quan; công trình bảo tồn; tĩnh không sân bay. - Thông tin về tình hình quy hoạch chung, QHCT, các dự án đầu tư trong phạm vi nghiên cứu. - Thông tin về quy hoạch chung TP, quy hoạch vùng, quy hoạch các khi đô thị lân cận, - Hồ sơ TKĐT theo luật - Mô hình TKĐT toàn cầu Khảo sát hiện trạng và thu thập thông tin Hoàn thiện quy chế quản lý đô thị cấp II Đề xuất các phương án Hoàn thiện hồ sơ TKĐT Đề xuất các phương án tổ chức không gian Biên soạn quy chế quản lý đô thị cấp II cho khu vực 1 tháng 1 tháng 2 tháng 2 tháng 2 tháng 1 2 3 4 5 No TRAVAIL CONTENU DUREE Definir les objectifs et le perimétre de l’étude - Définir les objectifs - Identifier le cadre juridique - Définir le périmètre de l’étude - Définir les produits de l’étude 1 mois 1 mois 2 mois 2 mois 2 mois 1 2 3 4 5 - Information sur le projet d'élargissement de la Route de Hanoi et sur le projet de Métro - État des lieux (occupation des sols, transports, infrastructures techniques, infrastructures sociales, démographie, activités économiques, architecture et paysage, ouvrages à protéger, couloir aérien); - Information sur le Schéma Directeur, les plans détaillés et les projets d’investissement sur le périmètre de l'étude; - Information sur la planification régionale, les zones urbaines aux alentours, Enquête sur le terrain et collecte des informations Proposition des scénarios Finition du dossier de design urbain Finition du règlement sur la gestion urbaine Proposition des scénarios de l’organisation de l’espace - Dossier comportant des pièces conformément à la demande de la loi - Maquette générale du secteur Élaboration du Règlement sur la gestion urbaine pour le secteur [...]... foncière 37 KHĨA TẬP HUẤN VỀ THIẾT KẾ ĐƠ THỊ DỌC THEO CÁC TRỤC ĐƯỜNG MỚI MỞ - Nhiều chun gia Châu Âu cho rằng nên phát triển đơ thị dọc theo các trục giao thơng cơng cộng bằng cách quy hoạch các trục này trước rồi sau đó xác định mật độ của các tòa nhà dọc theo hai bên Đây là cách thiết kế đơ thị khá ngây thơ Nhà quy hoạch đơ thị đầu tiên thực hiện phương pháp thiết kế đơ thị này là Giám đốc kỹ thuật... 67 KHĨA TẬP HUẤN VỀ THIẾT KẾ ĐƠ THỊ DỌC THEO CÁC TRỤC ĐƯỜNG MỚI MỞ PHẦN 3 – TRỞ LẠI CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: SUY NGHĨ, TRAO ĐỔI VÀ TỔNG HỢP I Đào sâu một số điểm về thiết kế, tài chính trong việc cải tạo các trục đường ở đơ thị 1 Trở lại nghiên cứu trường hợp tuyến đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi Tuyến đường này là trục giao thơng chiến lược nối với sân bay Dự án thiết kế tuyến đường cần cụ thể hóa... HUẤN VỀ THIẾT KẾ ĐƠ THỊ DỌC THEO CÁC TRỤC ĐƯỜNG MỚI MỞ 7 Quản lý tạm thời a Mục tiêu - Đảm bảo quản lý chặt chẽ và đồng bộ các hoạt động xây dựng và đầu tư trong suốt thời gian lập thiết kế đơ thị - Ổn định mơi trường và các hoạt động xây dựng của người dân - Kết hợp hài hòa giữa thiết kế đơ thị với quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết đang thực hiện - Đảm bảo tính khả thi của thiết kế đơ thị b Giải... tuyến đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi - Vành Đai Ngồi) Đơn vị thực hiện: Trung tâm thơng tin quy hoạch Sở Quy hoạch - Kiến trúc và Trung tâm thơng tin quy hoạch đã lập Nhiệm vụ thiết kế cho đồ án thiết kế đơ thị trục đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi - Vành Đai Ngồi và Xa lộ Hà Nội Dưới đây là phần mục lục của hai nhiệm vụ thiết kế này: I LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT LẬP ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƠ THỊ 1 Lý do và sự cần thiết. .. HUẤN VỀ THIẾT KẾ ĐƠ THỊ DỌC THEO CÁC TRỤC ĐƯỜNG MỚI MỞ V Thiết kế kiến trúc xung quanh khơng gian cơng cộng 1 Xác định chiều cao và mật độ theo thị trường và theo quy định Thiết kế đơ thị phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có yếu tố nhà quy hoạch có thể kiểm sốt được và có yếu tố khơng Nhà quy hoạch có thể kiểm sốt được các yếu tố áp đặt cho kiến trúc sư, nhưng khơng kiểm sốt được các yếu tố do thị trường... lượng thiết kế đơ thị Trở lại với vấn đề thiết kế đơ thị và mối liên hệ giữa thiết kế đơ thị với việc lấy ý kiến, Ơng Castel giải thích: trên thực tế, đầu tiên kiến trúc sư quan tâm đến skyline của tồn đơ thị mà ít tập trung vào yếu tố hài hòa kiến trúc ở tầng trệt của cơng trình Trong khi đó, chính những yếu tố nằm ngang tầm mắt của người đi bộ mới là yếu tố quan trọng nhất Do đó, nhà thiết kế đơ thị. .. aux commerces 33 KHĨA TẬP HUẤN VỀ THIẾT KẾ ĐƠ THỊ DỌC THEO CÁC TRỤC ĐƯỜNG MỚI MỞ ATELIER SUR LE RÉAMENAGEMENT URBAIN AUTOUR DE NOUVEAUX AXES PHẦN 2 – KINH NGHIỆM CỦA PHÁP, CHÂU ÂU VÀ MỸ TRONG THIẾT KẾ ĐƠ THỊ DỌC THEO CÁC TUYẾN ĐƯỜNG MỚI MỞ PARTIE 2 – EXPÉRIENCE FRANCAISE, EUROPÉENNE ET AMÉRICAINE DANS LE DESIGN URBAIN DES NOUVEAUX AXES I Chính sách quy hoạch mạng lưới đường giao thơng và việc phê duyệt... tố này sẽ giúp mở ra nhiều hướng suy nghĩ cho dự án thiết kế đơ thị dọc theo tuyến đường này Ơng Huỳnh Xn Thụ trình bày các khó khăn và vấn đề gặp phải trong dự án cải tạo trục đường: - Mục tiêu q rộng - Làm thế nào để đưa thiết kế đơ thị vào quy hoạch và để thiết kế đơ thị có giá trị pháp lý? - Làm thế nào để xử lý các nút giao cắt giữa các tuyến đường với các tuyến giao thơng cơng cộng? - Mong muốn...KHĨA TẬP HUẤN VỀ THIẾT KẾ ĐƠ THỊ DỌC THEO CÁC TRỤC ĐƯỜNG MỚI MỞ 4 Nội dung nghiên cứu của hai đồ án Các đồ án thiết kế đơ thị cho trục đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi và Xa lộ Hà Nội được thực hiện dưới sự chỉ đạo điều hành của Sở quy hoạch - Kiến trúc và phối hợp với các đơn vị... HUẤN VỀ THIẾT KẾ ĐƠ THỊ DỌC THEO CÁC TRỤC ĐƯỜNG MỚI MỞ Hỏi: Ơng có giải pháp gì đề xuất cho TPHCM Mở một tuyến đường mới ở khu vực chưa có dân cư thì dễ, nhưng ở khu đơ thị hiện hữu phải đối mặt với đền bù, giải tỏa Vậy phải làm thế nào? Ơng Jean-Charles Castel: Hiện nay, ở tất cả các quốc gia trên thế giới, việc mở rộng các tuyến đường hiện hữu là một ngoại lệ Chỉ có Trung Quốc tiếp tục mở rộng đường . đô thị; Quyết định 101/ 2008 của Thủ tướng. Định nghĩa thiết kế đô thị theo luật xây dựng a. Thiết kế đô thị là một phần không thể thiếu trong quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị. Thiết kế đô. URBAIN AUTOUR DE NOUVEAUX AXESKHÓA TẬP HUẤN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ DỌC THEO CÁC TRỤC ĐƯỜNG MỚI MỞ 14 15 PHẦN 1 – THIẾT KẾ ĐÔ THỊ DỌC THEO CÁC TRỤC ĐƯỜNG LỚN Ở TPHCM PARTIE 1 – LE DESIGN URBAIN AUTOUR. ĐƯỜNG LỚN Ở TPHCM I. BỐI CẢNH VÀ TÌNH HÌNH THIẾT KẾ ĐÔ THỊ DỌC THEO CÁC TRỤC ĐƯỜNG 1. Khung pháp lý và định nghĩa thiết kế đô thị 2. Dự án đã triển khai 3. Khó khăn trong các dự án thiết kế đô