Báo cáo chuyên đề kiến tập đơn vị kiến tập ngân hàng chính sách xã hội pgd huyện gia lâm

28 2 0
Báo cáo chuyên đề kiến tập đơn vị kiến tập ngân hàng chính sách xã hội pgd huyện gia lâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KIẾN TẬP ĐƠN VỊ KIẾN TẬP: “Ngân hàng Chính sách xã hội PGD huyện Gia Lâm” Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tùng Mã số sinh viên: 5093402031 Ngành: Tài – Đầu tư Chuyên ngành: Ngân hàng Hà Nội, năm 2021 i Lời cảm ơn Để hoàn thành chuyên đề kiến tập này, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới giảng viên hướng dẫn – THS Đỗ Thanh Hương, cô hướng dẫn, giải đáp thắc mắc em q trình nghiên cứu hồn thiện báo cáo thực tập Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Gia Lâm giúp đỡ em, cho em kiến thức bổ ích, phục vụ nhiều cho việc viết báo cáo Do thời gian lực thân có hạn nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo để báo cáo hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i MỤC LỤC .iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng biểu đồ v LỜI MỞ ĐẦU Phần 1: Giới thiệu chung ngân hàng sách xã hội PGD huyện Gia Lâm 1.1 Ngân Hàng sách xã hội .3 1.1.1 Giới thiệu chung Ngân Hàng sách xã hội (NHCSXH) .3 1.2 Giới thiệu sơ lược NHCSXH PGD huyện Gia Lâm .4 1.3 Chức nhiệm vụ PGD NHCSXH huyện Gia Lâm 1.3.1 Chức .4 1.3.2 Nhiệm vụ 1.4 Các hoạt động NHCSXH PGD huyện Gia Lâm Phần 2: Phân tích tình hình hoạt động Ngân hàng sách xã hội PGD huyện Gia Lâm giai đoạn 2019-2020 2.1 Tình hình huy động vốn NHCSXH PGD huyện Gia Lâm 2.1.1 Cơ cấu vốn vay 2.1.2 Tình hình huy động vốn 2.2 Hoạt động sử dụng vốn 2.2.1 Tình hình sử dụng vốn 2.2.2 Quy trình thẩm định tín dụng NHCSXH huyện Gia Lâm 2.2.3 Kết hoạt động tín dụng NHCSXH PGD huyện Gia Lâm 10 2.3 Những đổi công tác cho vay .12 2.3.1 Chương trình cho vay người sử dụng lao động để trả lương ngừng việc ảnh hưởng dịch Covid-19 13 2.3.2 Về phương thức cho vay .14 2.4 Hoạt động tài NHCSXH PGD huyện Gia Lâm 14 PHẦN 3: Đánh giá chung tình hình hoạt động NHCSXH PGD huyện Gia Lâm 15 iii 3.1 Những mặt đạt .15 3.2 Những khó khăn vướng mắc hạn chế 16 3.3 Đánh giá tình hình hoạt động NHCSXH PGD huyện Gia Lâm .17 3.3.1 Điểm mạnh 17 3.3.2 Điểm yếu 17 3.3.3 Cơ hội 18 3.3.4 Thách thức 19 3.4 Một số kiến nghị 19 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 iv Danh mục chữ viết tắt STT TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ CN Chi nhánh DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ GQVL Giải việc làm HĐQT Hội đồng quản trị NHCSXH Ngân hàng sách xã hội PGD Phòng giao dịch SXKD Sản xuất kinh doanh TK&VV Tiết kiệm vay vốn 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 XĐGN Xóa đói giảm nghèo v Danh mục bảng biểu đồ Tên tiêu đề Trang *Bảng Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn qua năm 2019-2020…………………………… Bảng 2.2: Tình hình cho vay vốn năm 2019-2020………………………… *Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Quy mô huy động vốn qua năm 2019-2020…………… Biểu đồ 2.1: Quy mô huy động vốn qua năm 2019-2020…………… vi LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Ngân hàng tổ chức tài nhận tiền gửi cung cấp khoản vay Những ngân hàng biết tới lịch sử nhân loại đền thờ cổ đại Những dịch vụ ngân hàng không dành cho đông đảo người dân bình thường, hồng tộc, vương triều số nhà buôn giàu đối tượng phục vụ ngân hàng nguyên thủy Vào khoảng ba nghìn năm trước Cơng ngun, hình thức ngân hàng sơ khai nhiều nhà sử học cho hình thành trước người phát minh tiền Hiện nay, giới ngành ngân hàng phát triển ngày mạnh mẽ chiếm giữ vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế giới Cùng với hội nhập tồn cầu Việt Nam ngân hàng đời Đa số ngân hàng hoạt động mục tiêu lợi nhuận có ngân hàng đời hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận mà mục tiêu hàng đầu xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam Là sinh viên ngồi ghế nhà trường nhận quan tâm giúp đỡ NHCSXH hoạt động cho vay học sinh sinh viên Em mong muốn tìm hiểu hoạt động hệ thống ngân hàng đặc biệt để áp dụng kiến thức học vào thực tế, hiểu biết thêm công việc nhân viên ngân hàng Mục đích báo cáo Tìm hiểu, làm quen với mơi trường cách thức làm việc ngân hàng Đồng thời, vận dụng kiến thức lý thuyết học so sánh với thực tế PGD NHCSXH huyện Gia Lâm từ đưa nhận xét rút kinh nghiệm thực tế cho thân Phạm vi nghiên cứu Tình hình hoạt động Phịng giao dịch NHCSXH huyện Gia Lâm (2019-2020) Kết cấu báo cáo Phần 1: Giới thiệu chung ngân hàng sách xã hội PGD huyện Gia Lâm Phần 2: Phân tích tình hình hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội PGD huyện Gia Lâm giai đoạn 2019 – 2020 Phần 3: Đánh giá chung tình hình hoạt động PGD NHCSXH huyện Gia Lâm Tuy nhiên, thời gian kiến tập kiến thức nhiều hạn chế nên báo cáo kiến tập không tránh khỏi nhận định chủ quan, chưa toàn diện Em mong nhận ý kiến đóng góp, thơng cảm thầy cán cơng nhân viên Phịng Giao dịch để giúp em hồn thiện báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! Phần 1: Giới thiệu chung ngân hàng sách xã hội PGD huyện Gia Lâm 1.1 Ngân Hàng sách xã hội 1.1.1 Giới thiệu chung Ngân Hàng sách xã hội (NHCSXH) Cuối năm 2002, trước yêu cầu tiến trình hội nhập, địi hỏi phải cấu lại hệ thống ngân hàng, bước tách bạch tín dụng sách với tín dụng thương mại, tập trung dần nguồn vốn đối tượng cho vay ưu đãi đầu mối để NHTM có điều kiện nắm giữ thị trường chuẩn bị cho tiến trình hội nhập thương mại khu vực quốc tế Vì vậy, việc thiết lập loại hình NHCSXH cho mục tiêu XĐGN tất yếu khách quan cho tiến trình phát triển hội nhập quốc tế Việt Nam Ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác nhằm thực tín dụng sách Nhà nước là: sử dụng nguồn lực tài Nhà nước huy động người nghèo đối tượng sách khác vay ưu đãi phục vụ SXKD, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN, ổn định xã hội Với kết kinh nghiệm nhiều năm hoạt động, cở sở vướng mắc tồn mô hình tổ chức quản lý cở sở hoạt động Ngân hàng phục vụ người nghèo để thiết lập NHCSXH Chính phủ dành riêng thực mục tiêu XĐGN, phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 131/2001/QĐ-TTg ngày 4/10/2002 việc thành lập NHCSXH Đây chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta nhằm thơng qua phương thức tín dụng để tập trung nguồn lực tốt với mục tiêu hỗ trợ tài người nghèo đối tượng sách khác, tạo cho họ có điều kiện tự cải thiện sống, bước xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh “NHCSXH tổ chức tài Nhà nước, cơng cụ thực vai trị điều tiết, hỗ trợ tài Nhà nước cho mục tiêu XĐGN ổn định xã hội NHCSXH tổ chức tín dụng hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, nhà nước bảo đảm khả toán, có máy quản lý điều hành thống phạm vi nước Là pháp nhân, có vốn điều lệ, có dấu, có tài sản hệ thống giao dịch từ Trung ương đến địa phương NHCSXH huy động vốn tổ chức, cá nhân nước, tiếp nhận nguồn vốn Chính phủ UBND cấp người nghèo đối tượng sách khác vay” Việc thành lập vào hoạt động NHCSXH thể trách nhiệm Đảng Nhà nước người thuộc diện sách xã hội, phận dân nghèo, xã nghèo vùng sâu, vùng xa, nghiệp đào tạo nguồn nhân lực có tri thức tay nghề cao, tạo thêm việc làm để giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn 1.2 Giới thiệu sơ lược NHCSXH PGD huyện Gia Lâm *Thông tin chung PGD NHCSXH huyện Gia Lâm - Tên tiếng Việt: Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Gia Lâm - Tên tiếng Anh: VBSP Branch of Gia Lam district - Logo: - Slogan: Vì an sinh xã hội - Trụ sở: Số 101, khu C Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm, xã Cổ Bi, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, Việt Nam 1.3 Chức nhiệm vụ PGD NHCSXH huyện Gia Lâm 1.3.1 Chức PGD NHCSXH huyện Gia Lâm thực đầy đủ chức Ngân hàng - Huy động tập trung nguồn lực từ tăng cường quỹ cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác theo quy định Chính phủ -Khuyến khích địa phương trích phần ngân sách tiết kiệm hàng năm để đầu tư góp phần thực cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện 1.3.2 Nhiệm vụ - Thực chủ trương, đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước - Huy động nguồn lực tài người nghèo đối tượng sách khác vay vốn ưu đãi để chi phí học tập, sản xuất kinh doanh, giải việc làm, cải thiện đời sống - Góp phần thực chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội Biểu đồ 2.1: Quy mô huy động vốn qua năm 2019-2020 ĐVT: triệu đồng 60000 52187 50000 40000 38063 30000 20000 10000 Năm 2019 Năm 2020 (Nguồn: Báo cáo tổng kết PGD NHCSXH huyện Gia Lâm) Trong năm gần đây, tổng nguồn vốn ngân hàng huy động 90.250 triệu đồng Năm 2020 huy động 52167 triệu đồng tăng 14124 triệu đồng so với năm 2019 2.2 Hoạt động sử dụng vốn 2.2.1 Tình hình sử dụng vốn Qua 18 năm hoạt động, công tác tín dụng NHCSXH có nhiều cố gắng bám sát chủ trương, mục tiêu phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo Đảng, Nhà nước Cụ thể sau: - Sử dụng nguồn vốn huy động từ Trung ương địa phương tiến hành cho vay vốn theo chương trình tín dụng - Xây dựng chế sách, ban hành văn đạo nghiệp vụ Trung ương sát với thực tiễn sở nhằm thực cho vay đối tượng, tiền đến tay người nghèo, đạt hiệu công tác đầu tư - Phương thức cấp vốn cho người nghèo nguồn vốn trực tiếp đến tận tay người nghèo thơng qua tổ nhóm - Thực ưu đãi cho vay đối tượng sách mà đặc biệt hộ nghèo thơng qua: ưu đãi lãi suất, thời hạn, thủ tục, mức vốn tự có tham gia, tín chấp ,… Với tinh thần trách nhiệm cao độ, phấn đấu hoàn thành mục tiêu đề với tận tình giúp đỡ cấp quyền năm gần đây, công tác sử dụng vốn PGD đạt nhiều kết quả, việc giải ngân vốn tín dụng đến hộ nghèo nhanh chóng, thuận lợi Tuy nhiên, tình trạng nợ xấu, nợ hạn mức cao, nguồn vốn chưa đáp ứng hết nhu cầu nhân dân… Điều đòi hỏi Ban lãnh đạo PGD cần có biện pháp linh hoạt nhằm đảm bảo nguồn vốn đưa đến người, sử dụng mục đích mang lại hiệu kinh tế cho hộ gia đình địa phương 2.2.2 Quy trình thẩm định tín dụng NHCSXH huyện Gia Lâm  Các bước tiến hành thẩm định dự án cho vay giải việc làm - Kiểm tra tính pháp lý dự án: + Kiểm tra lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân chủ hộ người đại diện hộ + Kiểm tra mục đích xin vay có hợp pháp khơng - Tiến hành thẩm định trực tiếp dự án địa phương mục tiêu, đối tượng cho vay, điều kiện vay vốn, số tiền cho vay, mục đích sử dụng vốn vay có phù hợp với ngành nghề kinh doanh khơng - Dự án có thật có tạo việc làm thu hút lao động hay khơng, hộ vay vốn có hộ thường trú địa phương hay khơng Dự án có khả thi hay không, … - Thời hạn thẩm định dự án phê duyệt cho vay 15 ngày đối với dự án (tính theo ngày làm việc)  Hồ sơ dự án bao gồm: - Đối với dự án giải ngân + Dự án vay vốn quỹ cho vay giải việc làm + Biểu tổng hợp danh sách hộ gia đình tham gia dự án vay vốn GQVL + Quyết định phê duyệt dự án + Phiếu thẩm định dự án + Đơn yêu cầu đăng ký chấp + Biên xác định giá trị tài sản đảm bảo + Hợp đồng chấp tài sản + Hợp đồng tín dụng + Biên kiểm tra sử dụng vốn vay 2.2.3 Kết hoạt động tín dụng NHCSXH PGD huyện Gia Lâm  Tình hình cho vay vốn Được quan tâm Đảng Chính quyền Vốn NHCSXH huyện Gia Lâm kịp thời chuyển đến Hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị xã Bên cạnh đó, nhu cầu vay vốn Hộ nghèo đối tượng sách khác ngày tăng Hịa nhịp với phát triển đó, NHCSXH huyện Gia Lâm luôn trọng tới công việc chuyển nguồn vốn đến tận tay Hộ nghèo Doanh số cho vay tiêu phản ánh tình hình cho vay quy mơ hoạt động Ngân hàng, tiêu để phản ánh tương quan hoạt động huy động vốn tình hình sử dụng vốn Ngân hàng Tuy nhiên NHCSXH nguồn vốn cho vay chủ yếu TW cấp theo hệ thống từ NHCSXH TW đến Tỉnh, Huyện, xã Để hiểu rõ ta tiến hành phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn NHCSXH huyện Gia Lâm sau: 10 Bảng 2.2: Tình hình cho vay vốn năm 2019-2020 Chỉ tiêu I DSCV -Giải việc làm -Hộ nghèo -Hộ cận nghèo -Hộ nghèo -Nước vệ sinh mơi trường -Học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn -Nhà xã hội - Người sử dụng lao động để trả lương ngừng việc ảnh hưởng dịch Covid-19 II DSTN -Giải việc làm -Hộ nghèo -Hộ cận nghèo -Hộ nghèo -Nước vệ sinh mơi trường -Học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn -Nhà xã hội - Người sử dụng lao động để trả lương ngừng việc ảnh hưởng dịch Covid-19 III Dư nợ -Giải việc làm -Hộ nghèo -Hộ cận nghèo -Hộ thoát nghèo -Nước vệ sinh môi trường Năm 2019 Năm 2020 ĐVT: triệu đồng 2020/2019 (+/-) % 22.015, 13,74 78,92 51.235 -800 -32,63 -310 -53,53 -31.320 8,66 3.029 5,45 1,5 160.157,5 64.920 800 950 58.500 34.960 27,5 182.173 116.155 0 0 108.360 38.836 1.028 2.280 44.155 21.927 142 119.197 39.048 310 1.092 55.560 22.989 18 10.829 212 -718 -1.188 11.405 1.062 -124 180 180 404.923,2 195.223 1.280 2.432 100.505 61.936 77.107 -360 -1.262 -28.380 15.000 342.490 118.116 1.640 3.694 128.885 85.780 11 640 27.180 37.989 29 9,99 0,54 -69,84 -52,1 -25,82 -4,84 -87,32 18,08 65,28 -21,95 -34,16 -22,01 17,48 -Học sinh sinh viên có hồn cảnh khó 167 100.780 10 5,98 khăn 177 -Nhà xã hội 4.208 -179 -4,25 - Người sử dụng lao động để trả 4.029 lương ngừng việc ảnh hưởng dịch 497,25 Covid-19 (Nguồn: Báo cáo tổng kết PGD NHCSXH huyện Gia Lâm) Bảng số liệu tình hình sử dụng vốn NHCSXH huyện Gia Lâm qua năm ta thấy rằng: Thứ nhất: Doanh số cho vay Năm 2019 DSCV 160.157,5 triệu đồng, năm 2020 182.173 triệu đồng Trong đó, DSCV chủ yếu tập trung cho vay giải việc làm Cụ thể, DSCV giải việc làm qua năm sau: + Năm 2019 64.920 triệu đồng chiếm 91,72% + Năm 2020 116.155 triệu đồng chiếm 73,65% Điều cho ta thấy NHCSXH huyện Gia Lâm trọng nhiều đến công tác cho vay giải việc làm huyện, tạo điều kiện cho lao động tổ chức sản xuất, khắc phục sản xuất ảnh hưởng dịch COVID-19 Thứ hai: Doanh số thu nợ Bên cạnh NHCSXH huyện trọng đến công tác thu nợ ngân hàng Thể qua bảng số liệu ta thấy DSTN: + Năm 2019 108.360 triệu đồng + Năm 2020 119.197 triệu đồng DSTN liên tục tăng phản ánh công tác thu nợ ngân hàng thực tương đối tốt, tốc độ quay vòng vốn tốt, giảm ứ động vốn Tuy nhiên, DSTN thấp nhiều so với DSCV dư nợ Thứ ba: Dư nợ cho vay Dư nợ cho vay cho biết số tiền PGD cho hộ gia đình vay tính đến thời điểm Tổng dư nợ PGD năm 2019 342.490 triệu đồng, năm 2020 404.426 triệu đồng Tốc độ tăng trưởng dư nợ tăng nhẹ - Năm 2020 tăng 1,18 lần so với năm 2019 tăng 77.107 triệu đồng 12 2.3 Những đổi công tác cho vay Là ngân hàng hoạt động vào chưa lâu nên từ ngày NHCSXH có nhiều cố gắng xây dựng sách chế nghiệp vụ cho phù hợp với thực tiễn Phương châm dành thuận lợi cho người nghèo để họ có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn ưa đãi, mặt khác lại phải đảm bảo quản lý chặt chẽ nguồn vốn tránh thất thoát đảm bảo bù đắp chi phí hoạt động khơng lỗ theo u cầu Chính phủ Trong năm qua, NHCSXH khơng ngừng thực việc đổi sách, chế nghiệp vụ cho phù hợp với thực tế phát triển thời kì 2.3.1 Chương trình cho vay người sử dụng lao động để trả lương ngừng việc ảnh hưởng dịch Covid-19 - Sự cần thiết chương trình: + Trong bối cảnh dịch Covid 19 diễn biến phức tạp, nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa, ngưng sản xuất, người lao động việc làm, doanh nghiệp hông đủ chi phí trả lương cho lao động Để kịp thời hỗ trợ người sử dụng lao động người lao động vượt qua khó khăn NHCSXH triển khai sách cho vay người sử dụng lao động để trả lương ngừng việc ảnh hưởng dịch Covid-19 Với tinh thần triển khai sách cho vay nhanh chóng, kịp thời, thuận tiện hiệu quả, tín dụng khơng lãi suất giúp doanh nghiệp trả lương, giúp hàng ngàn lao động vượt qua khó khăn mùa dịch Covid-19 - Nội dung chương trình: Người sử dụng lao động (sau gọi khách hàng) xét duyệt cho vay đáp ứng đủ điều kiện sau đây: có người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc phải ngừng việc từ tháng liên tục trở lên khoảng thời gian từ ngày 1/4/2020 đến hết ngày 31/12/2020; có doanh thu quý I/2020 giảm 20% trở lên so với quý IV/2019 doanh thu quý liền kề trước thời điểm xét hưởng giảm 20% trở lên so với kỳ năm 2019; nợ xấu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thời điểm ngày 31/12/ 2019 Việc vốn vay khách hàng sử dụng để trả lương ngừng việc cho người lao động bị ngừng việc ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Mức cho vay tối đa tháng khách hàng 50% mức lương tối thiểu vùng (x) số người lao động bị ngừng việc khách hàng vay vốn không tháng thời gian từ ngày 1/4/2020 đến hết ngày 31/12/2020 Lãi suất cho vay: 0%/năm Lãi suất nợ hạn: 12%/năm 13 Thời hạn cho vay NHCSXH nơi cho vay khách hàng thỏa thuận không 12 tháng - Điều kiện xét duyện cho vay đáp ứng đủ điều kiện sau đây: + Có tên danh sách người sử dụng lao động đủ điều kiện vay vốn để trả lương ngừng việc chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt + Khơng có nợ xấu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2019 + Có nhu cầu vay vốn để trả lương ngừng việc cho người lao động, có kế hoạch cam kết tả nợ đầy đủ, hạn Đây thực định đắn, đáp ứng tâm tư, nguyện vọng người dân người lao động để họ có điều kiện phát triển kinh tế, vượt qua thời điểm dịch bệnh 2.3.2 Về phương thức cho vay NHCSXH nơi cho vay thực cho vay trực tiếp đến khách hàng 2.4 Hoạt động tài NHCSXH PGD huyện Gia Lâm NHCSXH tổ chức tín dụng Nhà nước, hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, song đơn vị phải phấn đấu khai thác tối đa nguồn thu lãi cho vay để đảm bảo cân đối khoản chi cần thiết cho hoạt động Hoạt động tài NHCSXH hoạt động thu chi tài - Các khoản thu tài chủ yếu thu từ nguồn lãi vay dịch vụ phí - Phần chi NHCSXH thị xã Phổ Yên chủ yếu chi trả tiền hoa hồng cho tổ chức TK&VV, chi trả lương khoản phụ cấp cho cán công nhân viên, chi mua sắm tài sản cố định khoản chi công vụ phục vụ cho trình hoạt động Ngân hàng -Năm 2019, nguồn vốn Ngân hàng CSXH cho vay 4.415 lượt hộ đưa tổng số hộ vay vốn ngân hàng CSXH là: 11.764 lượt hộ, đó: 123 hộ nghèo hộ cận nghèo vay vốn; góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo tồn địa bàn huyện; số hộ nghèo tiếp cận với vốn vay để phát triển kinh tế hộ gia đình nghèo bền vững 2.922 hộ; cho vay giải việc làm 2.732 hộ vay tạo việc làm cho gần 3.000 lao động có việc làm ổn định, tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình; hỗ trợ cải tạo xây 5.958 cơng trình nước sạch, cơng trình vệ sinh; hỗ trợ vốn trang trải chi phí học tập cho 08 sinh viên em hộ thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ sách địa bàn 14 huyện Tiếp tục triển khai nghị định 100/2015/NĐ-CP Chính phủ cho vay nhà xã hội, năm 2019 Ngân hàng sách xã hội huyện cho vay 05 hộ có khó khăn nhà vay số tiền 2.584 triệu đồng để mua nhà xã hội Với chương trình tín dụng triển khai, Ngân hàng CSXH góp phần ngăn chặn tệ nạn tín dụng đen địa bàn huyện, góp phần giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội - Năm 2020, nguồn vốn NHCSXH cho vay 4.862 lượt hộ tất chương trình tín dụng ưu đãi triển khai địa bàn huyện, đó: 23 hộ nghèo hộ cận nghèo vay vốn; 562 hộ thoát nghèo tiếp cận với vốn vay để phát triển kinh tế hộ gia đình nghèo bền vững; cho vay giải việc làm 2.400 hộ vay, tạo việc làm cho gần 2.700 lao động có việc làm ổn định, tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình, 220 lao động cho vay để xây dựng nông thôn nâng cao số tiền 11.000 triệu đồng; kịp thời giải ngân cho 510 hộ bị ảnh hưởng dịch COVID-19 vay vốn để trì tái sản xuất với số tiền 25.000 triệu đồng; cho 1.900 hộ vay chương trình nước vệ sinh môi trường, hỗ trợ cải tạo xây 3.800 cơng trình nước sạch, cơng trình vệ sinh; Cho vay người sử dụng lao động để trả lương ngừng việc ảnh hưởng dịch COVID-19 75 lao động; hỗ trợ vốn trang trải chi phí học tập cho sinh viên em hộ thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ sách địa bàn huyện Ngân hàng CSXH huyện phối hợp với cấp uỷ, quyền địa phương Hội đồn thể xã, thị trấn đạo thực củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng, nâng cao chất lượng hoạt động Điểm giao dịch xã, bám sát vào kế hoạch tín dụng giao kế hoạch thu hồi nợ đến hạn, phát hiện, ngăn ngừa kịp thời tồn tại, sai sót trình hoạt động - Thơng qua chương trình kiểm tra, giám sát Ban đại diện HĐQT huyện, chương trình kiểm tra Hội đồn thể nhận ủy thác cấp NHCSXH huyện Gia Lâm tuân thủ nghiêm túc quy trình nghiệp vụ, đảm bảo an tồn vốn tín dụng ưu đãi, triển khai thực có hiệu chương trình tín dụng sách địa bàn, góp phần địa phương thực tốt mục tiêu giảm nghèo, tạo việc làm, đảm bảo an sinh xã hội, ngăn chặn tín dụng đen địa bàn - Tỷ lệ thu nợ nợ đến hạn huyện 100%, khơng có nợ gia hạn, khơng có nợ q hạn 15 PHẦN 3: Đánh giá chung tình hình hoạt động NHCSXH PGD huyện Gia Lâm 3.1 Những mặt đạt - Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện đạo, kiểm tra, giám sát quản trị hoạt động tín dụng NHCSXH, ln quan tâm, tạo điều kiện cho NHCSXH hồn thành chức nhiệm vụ giao - Ngân hàng CSXH chủ động tham mưu tốt cho quyền cấp triển khai vốn tín dụng sách đến với người dân thơng thống, có hiệu quả, đối tượng, góp phần giảm hộ nghèo giải việc làm địa bàn - Vốn tín dụng sách thực giải pháp công cụ Chính quyền địa phương việc giải an sinh xã hội địa bàn - Quá trình triển khai tín dụng sách, chế cho vay NH ngày hoàn thiện huy động hệ thống trị tham gia, cơng khai bình xét cho vay dân chủ khách quan kiểm tra giám sát vốn tín dụng sách - Chính quyền cấp thực vào với Ngân hàng CSXH triển khai tín dụng ưu đãi địa bàn, quan tâm đạo ngành triển khai định hướng nguồn vốn cho vay gắn với chương trình phát triển kinh tế, chuyển đổi cấu sản xuất địa phương Phối hợp xử lý vi phạm cách kiên hiệu - Phối hợp chặt chẽ với hội đoàn thể, thực tốt nội dung cam kết văn ủy thác cấp hội Ngân hàng CSXH Triển khai quy trình ủy thác đảm bảo thu nợ, thu lãi đầy đủ, hạn Kết số tổ tiết kiệm vay vốn tăng nhanh, số hội viên tin tưởng tham gia tổ chức hội ngày nhiều Tạo niềm tin người dân với Đảng, với quyền tổ chức hội 3.2 Những khó khăn vướng mắc hạn chế - Trong triển khai thực số địa phương, lãnh đạo chưa thực quan tâm đến hoạt động tín dụng sở, phối hợp đạo, thực nội dung nhận ủy thác hội đồn thể cịn chậm, chưa chủ động việc kết hợp chương trình tập huấn cấp hội với tập huấn hướng dẫn Ngân hàng CSXH 16 - Cơ chế cho vay GQVL nguồn vốn trung ương nguồn vốn địa phương không thống nhất, nhiều nhóm đối tượng nhiều mức lãi suất gây khó khăn cho việc triển khai sở - Điểm giao dịch xã, thị trấn UBND xã, thị trấn quan tâm tạo điều kiện Tuy nhiên số đơn vị, điểm giao dịch bố trí phịng đồn thể, diện tích hạn chế, khơng an tồn tác nghiệp thu nợ, giải ngân 3.3 Đánh giá tình hình hoạt động NHCSXH PGD huyện Gia Lâm 3.3.1 Điểm mạnh Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Gia lâm làm tốt vai trò đòn bẩy kinh tế UBND huyện nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên thoát nghèo đảm bảo an sinh xã hội, xây dựng nông thôn Đến 04/10/2020 tổng dư nợ Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện đạt 416 tỷ đồng, ủy thác qua Hội đoàn thể Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông Dân, Hội Cựu Chiến binh vầ đoàn niên; với 263 tổ TK&VV cho vay tới 8.324 hộ vay vốn; chương trình vay vốn gồm: cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, hộ nghèo nhà ở, học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn, cho vay tạo- trì- mở rộng việc làm, cho vay nước vệ sinh môi trường cho vay xây-mua nhà xã hội; với 22 Điểm giao dịch cấp xã 22 xã, thị trấn toàn huyện Đến nay, 99% hoạt động nghiệp vụ NHCSXH thực xã, thị trấn thông qua hoạt động Tổ giao dịch xã, giúp người dân tăng khả tiếp cận vốn tín dụng sách, đồng thời giảm chi phí giao dịch người vay, thực dân chủ, cơng khai việc sử dụng vốn tín dụng sách tăng cường đạo quyền địa phương tổ chức trị - xã hội Trải qua 18 năm hình thành phát triển, Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Gia Lâm đạt nhiều thành tích hoạt động UBND huyện Ngân hàng CSXH thành phố ghi nhận đánh giá cao, đặc biệt thành tích xuất sắc đơn vị năm liền giữ vững chất lượng tín dụng tốt, khơng có nợ xấu, nợ q hạn 17 3.3.2 Điểm yếu Mặc dù thành lập hoạt động với chế hoàn toàn đặc thù theo quy định Chính phủ, tạo mạnh cho NHCSXH, điều gây hạn chế rào cản cho phát triển tổ chức NHCSXH PDG huyện Gia Lâm tồn số hạn chế định, chủ yếu tập trung vào vấn đề sau: Thứ nhất, dịch vụ cung ứng đa dạng Theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP, NHCSXH hoạt động tập trung vào dịch vụ tín dụng cho đối tượng sách Do vậy, dịch vụ tín dụng NHCSXH quy định cụ thể định riêng Thủ tướng Chính phủ Dịch vụ tiết kiệm thực theo nguyên tắc “lãi suất huy động vốn tối đa không mức lãi suất huy động cao kỳ hạn, thời điểm NHTM mà nhà nước chiếm cổ phần chi phối địa bàn”, cho vay theo lãi suất ưu đãi cố định Do vậy, quy mô tiết kiệm huy động NHCSXH khiêm tốn, chưa thực nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động tín dụng ngân hàng Động lực để tăng tiết kiệm mức tối đa so với khả khách hàng chưa cao, phụ thuộc phần vào nguồn vốn ngân sách cấp bù lãi suất Dịch vụ toán mức thử nghiệm ban đầu Các dịch vụ tài khác chưa có Thứ hai, mức độ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động chưa cao Mặc dù ngân hàng lõi ứng dụng NHCSXH, mức độ Mức độ ứng dụng phần mềm quản lý giao dịch NHCSXH trở nên khó khăn với điều kiện ứng dụng công nghệ Báo cáo quản trị nội chưa chi tiết hóa tự động hóa cao tồn quốc Các giao dịch ebankings online (như POS, ATM, mobile banking, phone banking, internet banking…) chưa phát triển, chủ yếu giao dịch trực tiếp 3.3.3 Cơ hội  Sự quan tâm ngành cấp hoạt động đặc thù NHCSXH Tín dụng sách cho người nghèo đối tượng sách chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước góp phần thực mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm, ổn định xã hội 18 - Nhờ lồng ghép chương trình tín dụng ưu đãi với khuyến nông khuyến lâm, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh từ đó: + Thúc đẩy kinh tế, văn hóa xã hội nơng thơn phát triển, hộ nghèo, hộ sách chuyển biến nhận thức + Mạnh dạn vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh để vươn lên thoát nghèo, cải thiện đời sống làm giàu đáng  Cách mạng cơng nghệ 4.0 tạo điều kiện cho tồn thể NHCSXH nói chung PGD huyện Gia Lâm nói riêng phát triển sản phẩm Trong xu Cách mạng công nghiệp 4.0, việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng yêu cầu cấp thiết, bước kịp thời, phù hợp giai đoạn công nghệ số NHCSXH bước ứng dụng công nghệ đại vào hoạt động phục vụ hiệu quả, thiết thực nhu cầu khách hàng như: Triển khai phần mềm ứng dụng Core Banking với Intellect Offline hỗ trợ giao dịch Điểm giao dịch xã; thu nợ, thu lãi thông qua tài khoản tiền gửi toán… 3.3.4 Thách thức Sự thay đổi cách xác định chuẩn nghèo đa chiều tác động lớn tới số lượng người nghèo đối tượng dễ bị tổn thương Việt Nam Sự gia nhập cộng đồng quốc tế tạo điều kiện để kinh tế nông thôn phát triển, tạo nhiều thách thức cạnh tranh, đặc biệt điều kiện cánh kéo giá bất lợi cho khu vực nông thôn, đặc biệt điều kiện biến đổi khí hậu Do vậy, khách hàng NHCSXH nói riêng khu vực huyện Gia Lâm nói riêng gặp khó khăn sản xuất kinh doanh, tạo thu nhập Bên cạnh đó, số quy định cụ thể cho hoạt động NHCSXH bất cập, cạnh tranh tổ chức tài khu vực nơng thơn trở nên gay gắt Hơn nữa, quy định quy định an toàn với NHCSXH khác biệt chưa theo thông lệ ngân hàng truyền thống Do đặc thù hoạt động NHCSXH, quy định quy chế cho vay, đảm bảo an toàn, phân loại nợ… tổ chức tín dụng thơng thường áp dụng hạn chế cho NHCSXH Một số quy định cho hoạt động NHCSXH quy định riêng Ví dụ, NHCSXH có mức dự trữ bắt buộc 0% bảo hiểm tiền gửi, trì hệ số CAR, phân loại nợ có khác biệt so với tổ chức tín dụng khác quản lý Do 19 vậy, phải thực áp dụng tiêu chuẩn an tồn thơng lệ, NHCSXH phải thực đánh giá lại mức độ nợ xấu, bền vững, mức độ đủ vốn, điều chỉnh nhiều hoạt động chiến lược 3.4 Một số kiến nghị Qua tham khảo ý kiến anh, chị PGD NHCSXH huyện Gia lâm với kiến thức học ghế nhà trường em xin đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động PGD sau: - Cần nhấn mạnh tính quna trọng chất lượng cho vay so với việc mở rộng hoạt động cho vay Các khoản vay từ đầu phải có phương án trả nợ rõ ràng, đáng tin cậy, nguồn trả nợ gốc lãi phải tách bạch mang tính khả thi - Thường xuyên cập nhật thông tin kinh tế, kỹ thuật …nhằm phục vụ cho công tác thẩm định - Theo dõi khoản nợ để kịp thời phát cảnh báo gây rủi ro cho PGD song song cơng tác đốc thúc thu hồi nợ - Phải đảm bảo quyền định cho vay cán tín dụng lãnh đạo tín dụng định độ lập, khơng chịu ảnh hưởng người có liên quan - Các cán tín dụng cần tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp, mật thiết với tổ chức đồn thể địa bàn phụ trách 20 KẾT LUẬN Qua nhiều năm hình thành phát triển PGD NHCSXH huyện Gia Lâm không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động, đội ngũ cán bô nhân viên ngày hồn thiện trình độ chun mơn với mục tiêu giảm số hộ nghèo địa bàn xuống mức thấp nhất, đồng thời thúc đẩy kinh tế- xã hội địa phương ngày phát triển Những đóng góp PGD việc xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao chất lượng sống người dân địa phương phủ nhận Em vui nắm bắt, tìm hiểu số hoạt động ngân hàng, đối chiếu lại với kiến thức học trường, giúp em có kinh nghiệm ban đầu ngành học mình, góp phần trang bị cho em kỹ cần thiết cho công việc tương lai Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo anh, chị PGD NHCSXH thuyện Gia Lâm, cảm ơn thầy Khoa Tài – Đầu tư, đặc biệt cô Đỗ Thanh Hương giúp đỡ em suốt thời gian qua để em hoàn thành báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Văn Cơng(2017) Giáo trình Phân tích báo cáo tài doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội * Các trang web: http://www.vbsp.org.vn/ http://www.vbsp.org.vn/laisuat_v.php?ok=1 22

Ngày đăng: 23/05/2023, 15:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan