Bài báo cáo thực tập ngân hàng chính sách xã hội huyện Phúc Thọ bài nghiên cứ về các cơ cấu bộ phận trong ngân hàng, quản lí tài sản, nguồn vốn huy động và phân tích tình hình hoạt động huy động vốn của ngân hàng, từ đó đưa ra giải pháp hướng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh.....
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU Phần 1: Công tác tổ chức quản lý Phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Phúc Thọ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Phúc Thọ 1.1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng sách xã hội 1.1.2 Giới thiệu sơ lược PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 1.1.3.Sự hình thành phát triển PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ .7 1.2 Nhiệm vụ nhiệm vụ khác Phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Phúc Thọ 1.2.1 Các chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 1.3 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động Phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Phúc Thọ 12 1.3.1 Mơ hình tổ chức, cấu quản lý PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ .12 1.4 Tổ chức hạch toán kế tốn Phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Phúc Thọ 14 1.5 Tổ chức hoạt động Phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Phúc Thọ 15 1.5.1 Các hoạt động PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 15 1.5.2 Quy trình cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 15 Phần 2: Thực tập theo chuyên đề 20 2.1 Tình hình kinh doanh Phịng giao dịch Ngân hàng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phúc Thọ 20 2.1.1 Những hoạt động PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 20 2.1.2 Tình hình cho vay PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 22 2.2 Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Phúc Thọ 23 2.2.1 Xác định nhu cầu nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ cần dùng năm kế hoạch PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ .23 SVTH: TẠ THỊ HOÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH 2.2.2 Công cụ, nguyên vật liệu phục vụ PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 24 2.3 Công tác quản lý tài sản cố định Phòng giao dịch ngân hàng sách xã hội Huyện Phúc Thọ .25 2.4 Công tác quản lý lao động tiền lương Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phúc Thọ 26 2.4.1 Cơ cấu lao động PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ .26 2.4.2 Tổng quỹ lương PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ .28 2.4.3 Cơ cấu tiền lương PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 28 2.5 Cơng tác quản lý chi phí Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Phúc Thọ 32 2.5.1 Hoạt động thu PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ: .32 2.5.2 Hoạt động chi PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 33 2.6 Những vấn đề huy động vốn sử dụng vốn Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Phúc Thọ 37 2.6.1 Cơ cấu huy động vốn PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ .37 2.6.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng 40 2.7 Những rủi ro hoạt động phòng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Phúc Thọ 42 2.7.1 Rủi ro tín dụng 42 2.7.2.Rủi ro lãi suất .43 2.7.3 Rủi ro công nghệ 43 2.7.4 Rủi ro xã hội 44 2.8 Những vấn đề tiêu tài đánh giá hoạt động kinh doanh Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Phúc Thọ 44 2.8.1 Đánh giá khái quát tình hình tài PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 44 2.8.2 Phân tích tỷ số tài đặc trưng PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 46 Phần 3: Đánh giá chung đề xuất hoàn thiện 49 3.1 Đánh giá chung 49 3.1.1 Đánh giá yếu tố bên PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ .49 3.1.2 Các yếu tố môi trường bên PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 51 3.1.3 Một số hạn chế PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 53 3.2 Các đề xuất hoàn thiện 54 3.2.1 Nhóm giải pháp phát huy mạnh 54 SVTH: TẠ THỊ HOÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH 3.2.2 Nhóm giải pháp phát khắc phục hạn chế 57 3.3 Một số kiến nghị nhằm thực giải pháp 59 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 59 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 59 3.3.3 Kiến nghị với UBND Thành phố, UBND huyện .59 3.3.4 Kiến nghị NHCSXH NHCSXH Thành phố Hà Nội 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 DANH MỤC PHỤ LỤC 63 SVTH: TẠ THỊ HOÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt 10 11 12 13 14 Từ viết đầy đủ CIC HĐQT HĐND HSSV MTTQ NHCSXH NHTM NHNN NH TMCP PGD TCTD TCKT TK&VV UBND SVTH: TẠ THỊ HỒI Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN Hội đồng quản trị Hội đồng nhân dân Học sinh Sinh viên Mặt trận tổ quốc Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng thương mại Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Phịng giao dịch Tổ chức tín dụng Tổ chức kinh tế Tiết kiệm Vay vốn Ủy ban nhân dân BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số tiêu kinh tế PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ Bảng 1.2 Lãi suất huy động vốn tiền gửi tiết kiệm giai đoạn 2018-2020 .11 Bảng 1.3: Một số chương trình cho vay PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ giai đoạn 2018-2020 12 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn theo đối tượng PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 21 Bảng 2.2: Dư nợ cho vay chương trình NHCSXH huyện Phúc Thọ 22 Bảng 2.3: Một số công cụ dụng cụ phòng giao dịch NHCSXH huyện Phúc Thọ .24 Bảng 2.4: Một số TSCĐ Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phúc Thọ 25 Bảng 2.5 : Phân tích lao động Theo giới tính PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 26 Bảng 2.6: Phân tích lao động theo trình độ chun mơn PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 27 Bảng 2.7: Tổng quỹ lương cán công, nhân viên PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 27 Bảng 2.8: Một số khoản thu PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 31 Bảng 2.9 : Một số khoản chi PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 35 Bảng 2.10: Cơ cấu tín dụng PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ theo thời gian vay .38 Bảng 2.11: Dư nợ cho vay ủy thác qua Hội đoàn thể PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 39 Bảng 2.12: Cơ cấu dư nợ cho vay nguồn vốn PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ .40 Bảng 2.13: Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 40 Bảng 2.14: Đánh giá kết kinh doanh PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ .43 Bảng 2.15: Phân tích tiêu sinh lời ngân hàng sách xã hội huyện Phúc Thọ 44 SVTH: TẠ THỊ HOÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ cấu tổ chức PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 13 Hình 1.2: Sơ đồ cho vay hộ nghèo cho vay ủy thác khác 17 Hình 2.1: Biểu đồ cấu nguồn vốn PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ .37 Hình 2.2: Tình hình huy động vốn theo đối tượng khách hàng PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 38 Hình 2.3: Biểu đồ tình hình nguồn vốn ủy thác, đầu tư theo đối tượng PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 39 Hình 2.4: Biểu đồ cấu tín dụng theo thời gian PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ .40 Hình 2.5:Biểu đồ diễn biến hoạt động tài PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 45 SVTH: TẠ THỊ HOÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng tổ chức tài nhận tiền gửi cung cấp khoản vay Những ngân hàng biết tới lịch sử nhân loại đền thờ cổ đại Những dịch vụ ngân hàng không dành cho đơng đảo người dân bình thường, hồng tộc, vương triều số nhà bn giàu đối tượng phục vụ ngân hàng nguyên thủy Vào khoảng ba nghìn năm trước Cơng ngun, hình thức ngân hàng sơ khai nhiều nhà sử học cho hình thành trước người phát minh tiền Hiện nay, giới ngành ngân hàng phát triển ngày mạnh mẽ chiếm giữ vai trò vô quan trọng phát triển kinh tế giới Cùng với hội nhập tồn cầu Việt Nam ngân hàng đời Đa số ngân hàng hoạt động mục tiêu lợi nhuận có ngân hàng đời hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận mà mục tiêu hàng đầu xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam Là sinh viên ngồi ghế nhà trường nhận quan tâm giúp đỡ NHCSXH hoạt động cho vay học sinh sinh viên Em mong muốn tìm hiểu hoạt động hệ thống ngân hàng đặc biệt để áp dụng kiến thức học vào thực tế, hiểu biết thêm công việc nhân viên ngân hàng Được giới thiệu Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội đồng ý Giám đốc, Ban lãnh đạo Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Phúc Thọ, với mong muốn tiếp cận thực tế thân Em thực tập Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Phúc Thọ Để hoàn thành báo cáo em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thị Hồng Nhung Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc toàn thể anh, chị Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phúc Thọ bảo, hướng dẫn em làm quen với công tác ngân hàng suốt thời gian em thực tập Qua đây, em xin kính chúc quý thầy cô anh, chị Ngân hàng dồi sức khỏe gặt hái nhiều thành công sống Ngoài lời mở đầu kết luận, báo cáo thực tập tổng hợp gồm phần: Phần 1: Công tác tổ chức quản lý PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ Phần 2: Thực tập theo chuyên đề Phần 3: Đánh giá chung đề xuất hoàn thiện Do thời gian thực tập không nhiều mà mặt nghiệp vụ ngân hàng lại đa dạng phức tạp nên báo cáo thực tập em không tránh khỏi hạn chế khiếm khuyết Vì em kính mong thầy cô giáo, anh, chị Ban giám đốc, trưởng phó phịng cán nhân viên quan giúp đỡ bổ sung để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: TẠ THỊ HOÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Phần 1: Công tác tổ chức quản lý Phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Phúc Thọ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Phúc Thọ 1.1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng sách xã hội Cuối năm 2002, trước u cầu tiến trình hội nhập, địi hỏi phải cấu lại hệ thống ngân hàng, bước tách bạch tín dụng sách với tín dụng thương mại, tập trung dân nguồn vốn đối tượng cho vay ưu đãi đầu mối để NHTM có điều kiện nắm giữ thị trường chuẩn bị cho tiến trình hội nhập thương mại khu vực quốc tế Vì vậy, việc thiết lập loại hình NHCSXH cho mục tiêu XĐGN tất yếu khách quan cho tiến trình phát triển hội nhập quốc tế Việt Nam Ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác nhằm thực tín dụng sách Nhà nước là: sử dụng nguồn lực tài Nhà nước huy động người nghèo đối tượng sách khác vay ưu đãi phục vụ SXKD, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN, ổn định xã hội Với kết kinh nghiệm nhiều năm hoạt động, cở sở vướng mắc tồn mơ hình tổ chức quản lý cở sở hoạt động Ngân hàng phục vụ người nghèo để thiết lập NHCSXH Chính phủ dành riêng thực mục tiêu XĐGN, phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 131/2001/QĐ-TTg ngày 4/10/2002 việc thành lập NHCSXH Đây chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta nhằm thông qua phương thức tín dụng để tập trung nguồn lực tốt với mục tiêu hỗ trợ tài người nghèo đối tượng sách khác, tạo cho họ có điều kiện tự cải thiện sống, bước xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh “NHCSXH tổ chức tài Nhà nước, cơng cụ thực vai trị điều tiết, hỗ trợ tài Nhà nước cho mục tiêu XĐGN ổn định xã hội NHCSXH tổ chức tín dụng hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, nhà nước đảm bảo khả tốn, có máy quản lý điều hành thống phạm vi nước Là pháp nhân, có vốn điều lệ, có dấu, có tài sản hệ thống giao dịch từ Trung ương đến địa phương NHCSXH huy động vốn tổ chức, cá nhân nước, tiếp nhận nguồn vốn Chính phủ UBND cấp người nghèo đối tượng sách khác vay” Việc thành lập vào hoạt động NHCSXH thể trách nhiệm Đảng Nhà nước người thuộc diện sách xã hội, phận dân nghèo, xã nghèo vùng sâu, vùng xa, nghiệp đào tạo nguồn nhân lực có tri thức tay nghề cao, tạo thêm việc làm để giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn SVTH: TẠ THỊ HOÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH 1.1.2 Giới thiệu sơ lược PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 1.1.2.1 Thông tin chung PGD NHCSXH huyện Phúc - Tên tiếng Việt: Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phúc Thọ - Tên tiếng Anh: Phuc Tho District Transaction Office - Logo: - Slogan: - Trụ sở: Vì an sinh xã hội Cụm 3, Thị trấn Phúc Thọ, Huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội - Điện thoại: 02433641394 - Fax: 00-84-24N3641711 1.1.2.2 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội huyện Phúc Thọ: Phúc Thọ huyện ngoại thành, nằm phía Tây Bắc Thủ đô Hà Nội, thuộc hữu ngạn sông Hồng sông Đáy, cách trung tâm Thủ đô khoảng 35km Phía Tây Huyện giáp với thị xã Sơn Tây, phía Nam giáp huyện Thạch Thất Quốc Oai, phía Đơng giáp huyện Đan Phượng Ở phía Bắc, bên sơng Hồng, huyện Phúc Thọ cịn có phần đất tiếp giáp với huyện Yên Lạc, huyện Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc) huyện Mê Linh (TP Hà Nội) Huyện có diện tích tự nhiên 118,63 km2, dân số 19 vạn người Huyện gồm 20 xã 01 thị trấn Là địa danh hình thành sớm lịch sử dân tộc, nơi hịa quyện sơng: sơng Hồng, sơng Tích sơng Đáy tạo nên vùng đất có truyền thống lâu đời bề dày lịch sử - tên huyện Phúc Thọ đến có niên đại gần 200 năm Trong năm gần đây, kinh tế huyện có bước phát triển khá, tăng trưởng bình quân đạt mức cao ổn định Tốc độ tăng giá trị ngành chủ yếu bình qn 10 năm đạt 9,1%, nơng nghiệp tăng bình qn 4,9%, cơng nghiệp - xây dựng tăng 11,8%, Thương mại- Dịch vụ tăng 9,2% Thu nhập bình quân đầu người năm 2020 đạt 52 triệu đồng/người/năm Diện mạo nơng thơn có bước thay đổi rõ rệt; cộng đồng dân cư gắn kết chặt chẽ hơn; nhân dân phấn khởi, tin tưởng vào đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Trong lãnh đạo, đạo xây dựng Nông thôn mới, với tâm cao trình triển khai, thực hiện, huyện Phúc Thọ đạt nhiều kết Đến nay, 20/20 xã địa bàn huyện UBND thành phố Hà Nội công nhận đạt chuẩn nông thôn Huyện Phúc Thọ hồn thiện hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ cơng nhận huyện đạt chuẩn nơng thơn năm 2020 Với khát vọng vươn lên Đảng bộ, quyền Nhân dân tồn huyện, Nghị Đại hội Đảng huyện Phúc Thọ lần thứ XXI nhiệm kỳ 2020-2025 xác định: Phát huy truyền thống quê hương anh hùng; xây dựng Đảng, hệ thống trị sạch, vững mạnh; huy động nguồn lực tâm xây dựng Phúc Thọ trở thành huyện nông SVTH: TẠ THỊ HOÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH thơn điển hình tiên tiến, có kinh tế giả, môi trường xanh, nông nghiệp sạch, văn hóa đẹp 1.1.3.Sự hình thành phát triển PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phúc Thọ thành lập theo Quyết định số 342/QĐ-HĐQT ngày 10/5/2003 Chủ tịch Hội đồng quản trị thức vào hoạt động từ tháng 7/2003, kế thừa phát huy truyền thống năm hoạt động Ngân hàng Phục vụ người nghèo Dưới đạo Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hà Nội, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ; phối hợp chặt chẽ phòng ban ngành, đoàn thể cấp huyện; giúp đỡ, tạo điều kiện Đảng ủy, quyền Ban trợ giúp người nghèo xã, thị trấn, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phúc Thọ đầu việc cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác để sản xuất, chăn ni, kinh doanh, trang trải chi phí học tập; góp phần thực mục tiêu quốc gia xóa đói, giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm, giúp ổn định xã hội, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phúc Thọ tranh thủ hội để xin nguồn vốn từ Trung ương, nguồn vốn uỷ thác đầu tư địa phương tích cực huy động nguồn vốn từ tiền gửi tiết kiệm tổ chức, cá nhân thành viên Tổ tiết kiệm& vay vốn, để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn Từ thành lập với tổng nguồn vốn 14,7 tỷ đồng Đến ngày 30/11/2020, tổng nguồn vốn quản lý huy động 496,5 tỷ đồng, tăng 418,1 tỷ đồng, 33,8 lần so với năm 2003, với tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 28,3% Trong đó: Nguồn vốn Trung ương điều chuyển 253,5 tỷ đồng (chiếm 51% tổng nguồn vốn), tăng 238,8 tỷ đồng so với năm 2003; Nguồn vốn nhận uỷ thác đầu tư thành phố 166,5 tỷ đồng (chiếm 33,5% tổng nguồn vốn); Nguồn vốn ủy thác huyện 5,125 tỷ đồng (chiếm 1% tổng nguồn vốn); Nguồn vốn huy động địa phương 71,4 tỷ đồng (chiếm 14,5% tổng nguồn vốn) 1.1.4 Một số tiêu kinh tế bản: Bảng 1.1: Một số tiêu kinh tế PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ Đơn vị : Triệu đồng SVTH: TẠ THỊ HOÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo kết hoạt động kinh doanh NHCSXH huyện Phúc Thọ năm 2018, 2019, 2020 [2] Khoa Quản lý kinh doanh- Đại học Công nghiệp Hà Nội, Đề cương tài liệu hướng dẫn thực tập sở ngành, chuyên ngành Tài chính-Ngân hàng, 2021 [3] TS Nguyễn Thị Nguyệt Dung, Đề cương giảng Quản trị rủi ro tài chính, ĐHCNHN, 2020 [4] TS Nguyễn Thị Nguyệt Dung, giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, 2016 [5] Ths Nguyễn Minh Phương – Ths Nguyễn Thị Hải Yến, Tài doanh nghiệp, Nhà xuất thống kê, 2015 SVTH: TẠ THỊ HOÀI 65 BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng báo cáo kết hoạt động Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phúc Thọ 61 Phục lục 2: Bảng cân đối kế tốn Phịng giao dịch NHCSXH huyện Phúc Thọ năm 2020 62 Phụ lục 3: Báo cáo tổng hợp kiểm kê công cụ, dụng cụ PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ năm 2020 63 Phụ lục 5: Mẫu dự án vay vốn quỹ cho vay giải việc làm PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 65 Phụ lục 6: Mẫu hợp đồng tín dụng PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 68 SVTH: TẠ THỊ HOÀI 66 BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Phụ lục 1: Bảng báo cáo kết hoạt động Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phúc Thọ Năm 2018 Chỉ Tiêu Năm 2019 Năm 2020 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng (triệu đồng) (%) (triệu đồng) (%) (triệu đồng) (%) 25.978 96,40 29.748 Thu lãi tín dụng 23.951 Thu lãi ngồi tín dụng 579 Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận 24.530 14.532 9.998 97,6 2,3 968 26.946 12.350 14.416 3,60 815 97,33 2,67 30.563 13.867 16.696 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh - NHCSXH huyện Phúc Thọ) SVTH: TẠ THỊ HOÀI 67 BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Phục lục 2: Bảng cân đối kế tốn Phịng giao dịch NHCSXH huyện Phúc Thọ năm 2020 STT A I II III IV tiêu Tài sản Tiền mặt, vàng bạc, đá quý Tiền gửi NHNN Tiền gửi cho vay TCTD khác Tiền gửi TCTD khác Chứng khoán kinh doanh Các cơng cụ tài phái sinh V tài sản tài khác VI Cho vay khách hàng VII Hoạt động mua nợ VIII Chứng khoán đầu tư IX Góp vốn, đầu tư dài hạn X Tài sản cố định XII Tài sản có khác Tổng tài sản có B Nợ phải trả vốn chủ sở hữu Các khoản nợ Chính phủ I NHNN II Tiền gửi vay TCTD khác III Tiền gửi khách hàng Các cơng cụ tài phái sinh IV khoản nợ tài khác Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho V vay TCTD chịu rủi ro VI Phát hành giấy tờ có giá VII Các khoản nợ khác Tổng nợ phải trả VIII Vốn chủ sở hữu Tổng nợ phải trả vốn chủ sở hữu 01/01/202 283.947 64 - Đơn vị: triệu đồng 31/12/202 425.921 96 - 339 339 - 509 509 - 276.275 276.275 4.541 2.729 283.947 283.947 414.412 414.412 6.811 4.093 425.921 425.921 35.089 51.605 1.214 232.115 268.418 15.529 283.947 2.732 248.452 302.789 15.693 425.921 (nguồn tổ Kế toán-Ngân quỹ PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ) SVTH: TẠ THỊ HOÀI 68 BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI SVTH: TẠ THỊ HOÀI 69 KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Phụ lục 3: Báo cáo tổng hợp kiểm kê công cụ, dụng cụ PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ năm 2020 Tại thời điểm 31/12/2020 Đơn vị: đồng Việt Nam STT Tên công cụ, dụng cụ Máy vi tính để bàn Máy vi tính xách tay Máy in Thiết bị tin học khác (UPS, lioa ) Bàn làm việc loại Ghế làm việc loại Tủ loại Quầy giao dịch Máy điều hịa 10 Két sắt Máy đóng chứng từ, soi tiền, 11 đếm tiền 12 Máy phát điện 13 Quạt điện loại 14 Ti vi 15 Tủ lạnh 16 Máy photocopy Máy chống PCCC, chống đột 17 nhập kho 18 CCDC khác Tổng cộng Đơn vị số tính lượng Bộ Bộ 10 Thành tiền 18.050.000 170.440.000 79.116.000 chiếc chiếc Bộ chiếc 10 17 94 14 86.575.000 95.925.000 62.450.000 59.219.200 31.320.000 chiếc chiếc chiếc 53.500.000 17.970.000 25 106.529.000 Thiết bị 781.094.200 (Nguồn tổ Kế tốn-Ngân quỹ) SVTH: TẠ THỊ HỒI 70 BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Phụ lục 4: Báo cáo kiểm kê chi tiết tài sản cố định PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ năm 2020 Tại thời điểm 31/12/2020 Đơn vị : đồng STT Chỉ tiêu Nhà cửa,VKT 2.1 2.2 Số Đơn vị lượng tính cơng Nhà để xe trình Sân, cổng, Tường cơng rào trình Nhà phụ trợ m2 Nhà làm việc m2 Nhà bảo vệ m2 Tài sản cố định vơ hình Quyền sử dụng đất không thời hạn Đất Quyền sử dụng đất có thời hạn 1 131 180 10 Nguyên giá GTCL 123.812.437 83.829.152 549.771.818 1.390.494.491 4.726.107.175 136.140.945 368.896.788 1.165.900.439 4.214.808.276 114.151.320 4.471.200.000 4.471.200.000 4.471.200.000 4.471.200.000 4.471.200.000 4.471.200.000 (Nguồn tổ Kế tốn-Ngân quỹ) SVTH: TẠ THỊ HỒI 71 BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Phụ lục 5: Mẫu dự án vay vốn quỹ cho vay giải việc làm PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ Mẫu số 01a/GQVL DỰ ÁN VAY VỐN QUỸ CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM (Áp dụng cho sở sản xuất kinh doanh) Têán: Họ tên chủ dự án: ……………………………………… … Địa liên hệ: Địa điểm thực dự án: I Bối cảnh - Đặc điểm tình hình sở sản xuất kinh doanh: - Bối cảnh kinh tế - xã hội : - Khả phát triển sở sản xuất kinh doanh dự án: II Mục tiêu dự án Đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận Giải việc làm cho lao động: - Tạo thêm chỗ làm việc mới, thu hút thêm lao động vào làm việc - Đảm bảo việc làm, ổn định chỗ làm việc cho người lao động - Đảm bảo thu nhập góp phần ổn định sống cho người lao động III Nội dung dự án 1.Chủ thể dự án: - Tên gọi sở sản xuất, kinh doanh: - Chức năng: - Tên người đứng đầu: - Địa trụ sở sản xuất: - Vốn hoạt động: đồng - Số hiệu tài khoản tiền gửi: Mặt sản xuất, kinh doanh (hiện trạng, diện tích): - Văn phịng (địa chỉ, m2): - Nhà xưởng, kho bãi (địa chỉ, m2): Nguồn vốn hoạt động (quy tiền): - Tổng số: Trong đó: - Vốn tự có đồng - Vốn vay: đồng Chia ra: - Vốn cố định: .đồng - Vốn lưu động đồng SVTH: TẠ THỊ HOÀI 72 BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Năng lực sản xuất: - Xưởng sản xuất (số lượng, diện tích, tình trạng hoạt động): - Trang thiết bị, máy móc (số lượng, giá trị, tình trạng hoạt động): - Tổ chức, máy (số lượng phòng ban, số lượng lao động): Kết sản xuất kinh doanh (2 năm gần nhất): - Sản phẩm (số lượng, khối lượng loại sản phẩm): - Doanh thu: (đồng) - Thuế: (đồng) Lợi nhuận : (đồng) - Tiền lương bình quân công nhân: .(đồng/tháng) Nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển doanh nghiệp: a) Đầu tư trang thiết bị: - Máy móc, thiết bị (chủng loại, số lượng, giá trị): - Phương tiện (chủng loại, số lượng, giá trị): b) Đầu tư vốn lưu động: Vật tư, nguyên, nhiên liệu (chủng loại, số lượng, giá trị): c) Nhu cầu sử dụng lao động: - Lao động có: .người - Lao động tăng thêm: người Trong đó: + Lao động nữ: người + Lao động người tàn tật: người + Lao động người dân tộc: người + Lao động bị thư hồi đất chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp: ……… người Số vốn xin vay từ Quỹ Quốc gia việc làm: - Tổng số vốn xin vay: đồng (% so với tổng số vốn thực dự án) - Mục đích sử dụng vốn vay: - Thời hạn vay: tháng Lãi suất: % tháng Tài sản chấp: (chỉ áp dụng khoản vay 30 triệu)(ghi cụ thể tài sản giá trị) IV Hiệu kinh tế dự án Đối với doanh nghiệp: - Tăng lực sản xuất (máy móc, thiết bị): - Tăng sản phẩm, doanh thu (số lượng, giá trị): - Tăng lợi nhuận: Tăng số thuế phải nộp ngân sách nhà nước đồng Đối với người lao động: - Thu hút đảm bảo ổn định việc làm cho: lao động - Tiền công: đồng/tháng V PHẦN CAM KẾT CỦA DỰ ÁN Tôi xin cam kết: SVTH: TẠ THỊ HOÀI 73 BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH -Thu hút lao động: (người) - Sử dụng vốn mục đích nêu dự án - Đảm bảo thời hạn hoàn trả vốn - Thực đầy đủ, chế độ: thời gian làm việc nghỉ ngơi, bảo hộ lao động, bảo hiểm người lao động nghĩa vụ Nhà nước Xác nhận UBND xã, phường, thị trấn SVTH: TẠ THỊ HOÀI Ngày tháng năm Chủ dự án (Ký tên, đóng dấu) 74 BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Phụ lục 6: Mẫu hợp đồng tín dụng PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ Mẫu số: 05a/GQVL CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hanh phúc / HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Số: …………./HĐ-TD (Áp dụng cho sở sản xuất kinh doanh) - Căn Luật tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15/6/2004; - Căn luật dân dự năm 2005 ngày 27/6/2005; - Căn văn hướng dẫn nghiệp vụ cho vay vốn để giải việc làm Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội - Căn định phê duyệt cho vay từ Quỹ Quốc gia quốc gia việc làm của: …………… .; Hôm nay, ngày tháng năm ……….… gồm: Bên cho vay (sau gọi tắt Bên A) - Tên đơn vị cho vay: - Địa chỉ: - Điện thoại: - Người đại diện: Chức vụ: - Giấy ủy quyền (nếu có) - Do ông (bà) ủy quyền Bên vay (sau gọi tắt Bên B) - Tên sở sản xuất kinh doanh: - Địa chỉ: ; Điện thoại: - Số tài khoản tiền gửi: Ngân hàng: - Đại diện ông (bà) … ; Chức vụ: - CMND số: CA cấp ngày - Họ tên người ủy quyền giao dịch vay vốn: - CMND số: CA ……… cấp ngày - Địa thường trú: Hai Bên thống ký kết Hợp đồng theo nội dung thỏa thuận sau đây: Điều 1- Nội dung cho vay 1.1 Tổng số tiền cho vay (bằng số): đồng (Bằng chữ: ) 1.2 Mục tiêu giải việc làm SVTH: TẠ THỊ HOÀI 75 BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH - Số nhân viên có: người - Số lao động thu hút mới: người 1.3 Thời hạn cho vay: tháng; hạn trả nợ cuối ngày … …./……./ …… … 1.4 Lãi suất tiền vay: - Lãi suất cho vay: …… %/ tháng - Lãi suất hạn:……… %/tháng -Tiền lãi trả theo: …………………………………….…………………… 1.5 Nợ gốc tiền vay trả …….… kỳ vào ngày: - Ngày / ./ , số tiền:………… đồng - Ngày / ./ , số tiền:………… đồng - Ngày / ./ , số tiền:………… đồng Điều 2- Phát tiền vay 2.1- Bằng tiền mặt: ……………………đồng 2.2- Bằng chuyển khoản (nếu có): …………………… đồng 2.3 Phát tiền vay (một hay nhiều lần) ……………… ……… ………………… Điều 3- Hình thức bảo đảm tiền vay ……………………………………………………………….…… …………………………….……………………………………………………………… ………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … ………………………………….…………… ………………………… Điều 4- Mục đích sử dụng tiền vay ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… Điều 5- Quyền nghĩa vụ Bên A 5.1- Quyền Bên A a- Kiểm tra, giám sát trình vay vốn, sử dụng vốn vay Bên B b- Ngừng cho vay báo cáo cấp có thẩm quyền định thu hồi nợ trước hạn phát bên B sử dụng vốn không mục đích khơng tạo việc làm cho người lao động thỏa thuận c- Chuyển sang nợ hạn kể từ ngày Bên B bị xử lý thu hồi nợ trước hạn Bên B không hoàn trả đầy đủ nợ vay kể từ ngày đến hạn trả nợ bên B có khả trả nợ không trả đến kỳ hạn trả nợ cuối Bên B không gia hạn nợ d- Đề nghị quan pháp luật chủ động xử lý phát mại tài sản chấp, cầm cố, tài sản hình thành từ tiền vay trích tài khoản tiền gửi Bên B để thu nợ Bên B bị chuyển nợ hạn 30 ngày e- Yêu cầu Bên B thực thỏa thuận ghi Hợp đồng SVTH: TẠ THỊ HOÀI 76 BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH 5.2- Nghĩa vụ Bên A a- Thực nội dung thỏa thuận Hợp đồng b- Phát đủ số tiền vay phù hợp với tiến độ thực dự án bên vay, thu hồi nợ (gốc lãi) đến hạn Tiền lãi tính vốn thời hạn vay thực tế, không nhập lãi vào gốc vay c- Chịu chi phí in ấn ấn cung cấp đầy đủ cho Bên vay d- Gửi thông báo nợ đến hạn cho Bên vay trước đến hạn 30 ngày Điều Quyền nghĩa vụ Bên B 6.1- Quyền Bên B a- Trả nợ trước hạn trả nợ tiền mặt chuyển khoản b- Từ chối yêu cầu bên A trái với thỏa thuận Hợp đồng 6.2- Nghĩa vụ Bên B a- Thực nội dung thỏa thuận Hợp đồng b- Sử dụng tiền vay mục đích duyệt Thu hút đủ số lao động vào làm việc, tạo việc làm ổn định cho người lao động theo dự án duyệt Hoàn trả đầy đủ nợ vay (cả tiền gốc lãi) theo thời hạn ghi hợp đồng c- Không sử dụng tài sản hình thành từ tiền vay để đảm bảo cho nghĩa vụ dân khác, chuyển nhượng tài sản chưa trả hết nợ vay d- Chịu kiểm tra, giám sát Bên A việc vay vốn, sử dụng vốn vay tạo việc làm cho người lao động Điều Một số thỏa thuận khác ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Điều Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký bên B hoàn thành nghĩa vụ trả nợ tiền gốc lãi Điều Cam kết chung 1- Hai bên cam kết thực nghiêm chỉnh tất điều khoản Hợp đồng Mọi sửa đổi, bổ sung nội dung điều khoản phải thỏa thuận hai bên văn 2- Trong trình thực Hợp đồng, có tranh chấp xảy hai bên thống giải tinh thần hợp tác Trong trường hợp khơng hịa giải u cầu quan có thẩm quyền giải khởi kiện trước pháp luật Hợp đồng lập thành 02 có giá trị pháp lý nhau, bên giữ 01 ĐẠI DIỆN BÊN B (Ký tên, đóng dấu) SVTH: TẠ THỊ HỒI ĐẠI DIỆN BÊN A (Ký tên, đóng dấu) 77 BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI SVTH: TẠ THỊ HOÀI 78 KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI SVTH: TẠ THỊ HOÀI 79 KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH ... động Phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Phúc Thọ 1.3.1 Mơ hình tổ chức, cấu quản lý PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phúc Thọ chịu quản lý đạo... hoạt động Phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Phúc Thọ 1.5.1 Các hoạt động PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ Theo Quyết định Chính Phủ, Ngân hàng Chính sách Xã hội thực 20 chương trình tín dụng... dịch ngân hàng sách xã hội huyện Phúc Thọ 1.2.1 Các chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ 1.2.1.1 Chức - PGD NHCSXH huyện Phúc Thọ thực đầy đủ chức Ngân hàng