báo cáo thực tập ngân hàng chính sách xã hội

48 1.4K 11
báo cáo thực tập ngân hàng chính sách xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH    - BÁO CÁO THỰC TẬP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: PGD NHCSXH THỊ XÃ PHỔ YÊN Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Mã số sinh viên : ThS Mai Thị Diệu Hằng : Trương Anh Phương : Tài ngân hàng – K8 : 0841270004 HÀ NỘI - 2016 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Cơ sở thực tập có trụ sở tại: Số nhà Phố Phường Quận (Huyện) .Tỉnh (Thành phố) Số điện thoại: Trang web: Địa Email: Xác nhận: Anh (Chị): Là sinh viên lớp: .Mã số sinh viên Có thực tập khoảng thời gian từ ngày đến ngày khoảng thời gian thực tập , anh (chị) chấp hành tốt quy định .và thể tinh thân làm việc nghiêm túc, chăm chịu khó học hỏi ……………, ngày…….tháng …….năm 2016 Xác nhận Cơ sở thực tập (Ký tên đóng dấu đại diện Cơ sở thực tập) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa Quản lý kinh doanh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT CHUYÊN MÔN QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Họ tên: Mã số sinh viên Lớp: .Ngành: Địa điểm thực tập: Giáo viên hướng dẫn: Đánh giá chung giáo viên hướng dẫn: Hà Nội, ngày…….tháng …….năm 2016 Giáo viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Th.S Mai Thị Diệu Hằng MỤC LỤC Tiêu đề Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA PGD NHCSXH THỊ XÃ PHỔ YÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 1.5.1 Kết hoạt động tín dụng: 1.5.2 Về hoạt động tài : 10 2.2.Những đổi công tác cho vay: 21 2.3.2 Thời hạn cho vay: 23 3.1 Thuận lợi khó khăn PGD NHCSXH thị xã Phổ Yên: .27 3.1.1 Thuận lợi: 27 3.1.2 Khó khăn: 28 3.2 Đánh giá tình hình hoạt động PGD NHCSXH thị xã Phổ Yên: .28 3.3 Một số kiến nghị: 29 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SV: Trương Anh Phương MSV: 0841270004 Khoa Quản lý kinh doanh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội STT GVHD: Th.S Mai Thị Diệu Hằng TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ CN Chi nhánh DTTS Dân tộc thiểu số ĐTCS Đối tượng sách GQVL Giải việc làm HĐQT Hội đồng quản trị HN Hộ nghèo HSSV Học sinh sinh viên KH-NV Kế hoạch nghiệp vụ KHTC Kế hoạch tài 10 KT-NQ Kế toán ngân quỹ 11 NHCSXH Ngân hàng sách xã hội 12 NSVSMT Nước vệ sinh môi trường 13 PGD Phòng giao dịch 14 SXKD Sản xuất kinh doanh 15 TK&VV Tiết kiệm vay vốn 16 UBND Ủy ban nhân dân 17 XKLĐ Xuất lao động 18 XĐGN Xóa đói giảm nghèo SV: Trương Anh Phương MSV: 0841270004 Khoa Quản lý kinh doanh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Th.S Mai Thị Diệu Hằng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ Tên tiêu đề Trang * Sơ đồ Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức máy PGD NHCSXH thị xã Phổ Yên .……6 * Bảng Bảng 1.1: Kết hoạt động cho vay 2013-2015 10 Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn qua năm 2013-2015 11 Bảng 2.2: Tình hình cho vay vốn năm 2013-2015 16 15 Bảng 2.3:Dư nợ cho vay tổ chức CT-XH chương trình (2013- 2015) 20 * Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2013-2014 .12 Biểu đồ 2.2: Quy mô huy động vốn qua năm 2013-2015 13 Biểu đồ 2.3 : Tốc độ tăng trưởng dư nợ giai đoạn 2013-2015 18 Biểu đồ 2.4: Diễn biến hoạt động tài 25 SV: Trương Anh Phương MSV: 0841270004 Khoa Quản lý kinh doanh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Th.S Mai Thị Diệu Hằng LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu: Ngân hàng tổ chức tài nhận tiền gửi cung cấp khoản vay Những ngân hàng biết tới lịch sử nhân loại đền thờ cổ đại Những dịch vụ ngân hàng không dành cho đông đảo người dân bình thường, hoàng tộc, vương triều số nhà buôn giàu đối tượng phục vụ ngân hàng nguyên thủy Vào khoảng ba nghìn năm trước Công nguyên, hình thức ngân hàng sơ khai nhiều nhà sử học cho hình thành trước người phát minh tiền Hiện nay, giới ngành ngân hàng phát triển ngày mạnh mẽ chiếm giữ vai trò vô quan trọng phát triển kinh tế giới Cùng với hội nhập toàn cầu Việt Nam ngân hàng đời Đa số ngân hàng hoạt động mục tiêu lợi nhuận có ngân hàng đời hoạt động không mục tiêu lợi nhuận mà mục tiêu hàng đầu xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam Là sinh viên ngồi ghế nhà trường nhận quan tâm giúp đỡ NHCSXH hoạt động cho vay học sinh sinh viên Em mong muốn tìm hiểu hoạt động hệ thống ngân hàng đặc biệt để áp dụng kiến thức học vào thực tế, hiểu biết thêm công việc nhân viên ngân hàng Được giới thiệu Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội đồng ý Giám đốc, Ban lãnh đạo Phòng giao dịch Ngân hàng sách xã hội thị xã Phổ Yên, với mong muốn tiếp cận thực tế thân Em thực tập Phòng giao dịch Ngân hàng sách xã hội thị xã Phổ Yên Mục đích báo cáo: Tìm hiểu, làm quen với môi trường cách thức làm việc ngân hàng Đồng thời, vận dụng kiến thức lý thuyết học so sánh với thực tế PGD NHCSXH SV: Trương Anh Phương MSV: 0841270004 Khoa Quản lý kinh doanh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Th.S Mai Thị Diệu Hằng thị xã Phổ Yên từ đưa nhận xét rút kinh nghiệm thực tế cho thân Đối tượng nghiên cứu: Quá trình hình thành hoạt động PGD NHCSXH thị xã Phổ Yên Phạm vi nghiên cứu: Tình hình hoạt động Phòng giao dịch NHCSXH thị xã Phổ Yên (2013- 2015) Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo thực tập tổng hợp áp dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh số liệu thu thập Kết cấu báo cáo thực tập tổng hợp: Ngoài lời mở đầu kết luận, báo cáo thực tập tổng hợp gồm phần:  Phần 1: Giới thiệu khái quát PGD NHCSXH thị xã Phổ Yên  Phần 2: Phân tích tình hình hoạt động PGD NHCSXH thị xã Phổ Yên  Phần 3: Đánh giá tình hình hoạt động PGD NHCSXH thị xã Phổ Yên Để hoàn thành báo cáo em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Mai Thị Diệu Hằng tận tình hướng dẫn, giúp em hoàn thành tốt báo cáo Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc toàn thể anh, chị Phòng giao dịch NHCSXH thị xã Phổ Yên bảo, hướng dẫn em làm quen với công tác ngân hàng suốt thời gian em thực tập Qua đây, em xin kính chúc quý thầy cô anh, chị Ngân hàng dồi sức khỏe gặt hái nhiều thành công sống Do thời gian thực tập không nhiều mà mặt nghiệp vụ ngân hàng lại đa dạng phức tạp nên báo cáo thực tập em không tránh khỏi hạn chế khiếm khuyết Vì em kính mong thầy cô giáo, anh, chị Ban giám đốc, trưởng phó phòng cán nhân viên quan giúp đỡ bổ sung để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SV: Trương Anh Phương MSV: 0841270004 Khoa Quản lý kinh doanh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Th.S Mai Thị Diệu Hằng PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA PGD NHCSXH THỊ XÃ PHỔ YÊN 1.1 Ngân hàng Chính Sách Xã Hội 1.1.1 Giới thiệu chung NHCSXH Cuối năm 2002, trước yêu cầu tiến trình hội nhập, đòi hỏi phải cấu lại hệ thống ngân hàng, bước tách bạch tín dụng sách với tín dụng thương mại, tập trung dần nguồn vốn đối tượng cho vay ưu đãi đầu mối để NHTM có điều kiện nắm giữ thị trường chuẩn bị cho tiến trình hội nhập thương mại khu vực quốc tế Vì vậy, việc thiết lập loại hình NHCSXH cho mục tiêu XĐGN tất yếu khách quan cho tiến trình phát triển hội nhập quốc tế Việt Nam Ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác nhằm thực tín dụng sách Nhà nước là: sử dụng nguồn lực tài Nhà nước huy động người nghèo đối tượng sách khác vay ưu đãi phục vụ SXKD, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN, ổn định xã hội Với kết kinh nghiệm nhiều năm hoạt động, cở sở vướng mắc tồn mô hình tổ chức quản lý cở sở hoạt động Ngân hàng phục vụ người nghèo để thiết lập NHCSXH Chính phủ dành riêng thực mục tiêu XĐGN, phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 131/2001/QĐ-TTg ngày 4/10/2002 việc thành lập NHCSXH Đây chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta nhằm thông qua phương thức tín dụng để tập trung nguồn lực tốt với mục tiêu hỗ trợ tài người nghèo đối tượng sách khác, tạo cho họ có điều kiện tự cải thiện SV: Trương Anh Phương MSV: 0841270004 Khoa Quản lý kinh doanh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Th.S Mai Thị Diệu Hằng sống, bước xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh “ NHCSXH tổ chức tài Nhà nước, công cụ thực vai trò điều tiết, hỗ trợ tài Nhà nước cho mục tiêu XĐGN ổn định xã hội NHCSXH tổ chức tín dụng hoạt động không mục tiêu lợi nhuận, nhà nước bảo đảm khả toán, có máy quản lý điều hành thống phạm vi nước Là pháp nhân, có vốn điều lệ, có dấu, có tài sản hệ thống giao dịch từ Trung ương đến địa phương NHCSXH huy động vốn tổ chức, cá nhân nước, tiếp nhận nguồn vốn Chính phủ UBND cấp người nghèo đối tượng sách khác vay” Việc thành lập vào hoạt động NHCSXH thể trách nhiệm Đảng Nhà nước người thuộc diện sách xã hội, phận dân nghèo, xã nghèo vùng sâu, vùng xa, nghiệp đào tạo nguồn nhân lực có tri thức tay nghề cao, tạo thêm việc làm để giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn 1.2 Giới thiệu sơ lược NHCSXH thị xã Phổ Yên: 1.2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội thị xã Phổ Yên: Thị xã Phổ Yên có tổng diện tích tự nhiên 258,869km2, tổng dân số đến năm 2015 158.619 người, mật độ 612,7 người/km2, dân tộc chủ yếu kinh, thành lập vào ngày 11 tháng năm 2015, phân chia hành gồm phường 14 xã Toàn huyện có 53 di tích lịch sử văn hóa kiểm kê Khu di tích lịch sử văn hóa kiểm kê Khu di tích lịch sử cách mạng xã Tiên Phong, khu di tích lịch sử đền Lục Giáp (xã Đắc Sơn) Bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia Cơ cấu kinh tế Phổ Yên chuyển dịch tích cực theo hướng phát triển công nghiệp - dịch vụ Tỷ trọng kinh tế ngành nông - lâm nghiệp từ 64,01% (năm 2000), giảm xuống 49,55% (năm 2005), công nghiệp từ 20,69% (năm 2000), tăng lên 29,44% (năm 2005), dịch vụ từ 15,3% (năm 2000) tăng lên 21,02% (năm 2005).Từ năm 2000 đến năm 2005: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 12%/năm; năm 2005 thu nhập bình quân đầu người đạt 6,111 triệu đồng (gấp lần so với năm 1986 gấp 2,1 lần so với năm 2000) SV: Trương Anh Phương MSV: 0841270004 Khoa Quản lý kinh doanh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Th.S Mai Thị Diệu Hằng - Biết phát huy nội lực, tranh thủ tốt quan tâm giúp đỡ cấp ngành, xây dựng đơn vị ngày vững mạnh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giao 3.1.2 Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi khó khăn mà PGD gặp phải như: - Tình hình kinh tế- xã hội thị xã nhiều khó khăn, thách thức giá thị trường, dịch bệnh gia súc, gia cầm nhiều nguy tiềm ẩn… tác động trực tiếp đến đời sống nhân dân Tỷ lệ hộ nghèo cao, thu nhập bình quân đầu người thấp - Khối lượng công việc giao cho đơn vị tương đối nhiều số lượng biên chế quy trình nghiệp vụ thường xuyên có thay đổi, bổ sung nên trình thực nhiệm vụ nhiều khó khăn - Cấp ủy, quyền số địa phương chưa thật quan tâm đến công tác tín dụng nên việc bình xét đối tượng , công tác thu hồi nợ xấu nhiều hạn chế 3.2 Đánh giá tình hình hoạt động PGD NHCSXH thị xã Phổ Yên: Với chương trình tín dụng ưu đãi Chính phủ giao tổ chức thực địa bàn bước vào sống người nghèo đối tượng sách khác, phát huy hiệu không mặt kinh tế mà mặt xã hội 3.2.1 Hiệu mặt kinh tế: Phát triển kinh tế đồng thời với việc đảm bảo an sinh xã hội chủ trương quán Đảng nhà nước ta - NHCSXH thị xã triển khai thực tốt nhiệm vụ giao, góp phần tích cực thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, giải việc làm, ổn định phát triển kinh tế- xã hội địa bàn thị xã -Vốn tín dụng ưu đãi tập trung đầu tư phát triển kinh tế gia đình, chủ yếu chăn nuôi trâu, bò, heo, trồng keo, chi phí học tập qua đó: + Tạo điều kiện cho 7.956 hộ cải thiện sống, số hộ thoát nghèo 5.610 hộ; tạo công ăn việc làm, ổn định đời sống cho 15.535 lao động SV: Trương Anh Phương MSV: 0841270004 28 Khoa Quản lý kinh doanh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Th.S Mai Thị Diệu Hằng +Đầu tư xây dựng 3.573 công trình nước vệ sinh môi trường nông thôn +Góp phần trang trải chi phí học tập cho 5.491 học sinh sinh viên +Hỗ trợ hộ nghèo xây dựng 282 nhà 3.2.2 Hiệu mặt xã hội: - Tín dụng sách cho người nghèo đối tượng sách chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước góp phần thực mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm, ổn định xã hội - Nhờ lồng ghép chương trình tín dụng ưu đãi với khuyến nông khuyến lâm, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh từ đó: + Thúc đẩy kinh tế, văn hóa xã hội nông thôn phát triển, hộ nghèo, hộ sách chuyển biến nhận thức + Mạnh dạn vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh để vươn lên thoát nghèo, cải thiện đời sống làm giàu đáng - Việc tổ chức bình xét hộ nghèo đối tượng sách thực từ sở thông qua Ban thôn, công đồng dân cử tổ TK&VV, tổ chức trị xã hội nhân ủy thác đảm bảo dân chủ, công khai có tác động tích cực công việc củng cố hệ tống trị sở 3.3 Một số kiến nghị: Qua tham khảo ý kiến anh, chị PGD NHCSXH thị xã Phổ Yên với kiến thức học ghế nhà trường em xin đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động PGD sau: - Cần nhấn mạnh tính quna trọng chất lượng cho vay so với việc mở rộng hoạt động cho vay Các khoản vay từ đầu phải có phương án trả nợ rõ rang, đáng tin cậy, nguồn trả nợ gốc lãi phải tách bạch mang tính khả thi - Thường xuyên cập nhật thông tin kinh tế, kỹ thuật,… nhằm phục vụ cho công tác thẩm định SV: Trương Anh Phương MSV: 0841270004 29 Khoa Quản lý kinh doanh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Th.S Mai Thị Diệu Hằng - Theo dõi khoản nợ để kịp thời phát cảnh báo gây rủi roc ho PGD song song công tác đốc thúc thu hồi nợ, không để nợ hạn dẫn đến nợ xấu - Phải đảm bảo quyền định cho vay cán bô tín dụng lãnh đạo tín dụng định độ lập, không chịu ảnh hưởng người có liên quan - Các cán tín dụng cần tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp, mật thiết với tổ chức đoàn thể địa bàn phụ trách KẾT LUẬN Qua nhiều năm hình thành phát triển PGD NHCSXH thị xã Phổ Yên không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động, đội ngũ cán bô nhân viên ngày hoàn thiện trình đô chuyên môn với mục tiêu giảm số hộ nghèo địa bàn xuống mức thấp nhất, đồng thời thúc đẩy kinh tế- xã hội địa phương ngày phát triển Những đóng góp PGD việc xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao chất lượng sống người dân địa phương phủ nhận Được thực tập học hỏi thực tế PGD NHCSXH thị xã Phổ Yên, em vui nắm bắt, tìm hiểu số hoạt động thực tiễn ngân hàng, đối chiếu lại với kiến thức học trường, giúp em có kinh nghiệm ban đầu ngành học mình, góp phần trang bị cho em kỹ cần thiết cho công việc tương lai Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo anh, chị PGD NHCSXH thị xã Phổ Yên, cảm ơn thầy cô Khoa Quản lý kinh doanh trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội, đặc biệt cô Mai Thị Diệu Hằng giúp đỡ em suốt thời gian qua để em hoàn thành báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! SV: Trương Anh Phương MSV: 0841270004 30 Khoa Quản lý kinh doanh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Th.S Mai Thị Diệu Hằng PHỤ LỤC Tiêu đề Phụ lục 1: Báo cáo kết hoạt động tài giai đoạn 2013 - 2015 Phụ lục 2: Bảng cân đối kế toán năm 2015 Phụ lục 3: Bảng tổng hợp kết năm thực ủy thác (2013-2015) Phụ lục 4: Mẫu dự án vay vốn quỹ cho vay giải việc làm Phụ lục 5: Mẫu hợp đồng tín dụng SV: Trương Anh Phương MSV: 0841270004 31 Khoa Quản lý kinh doanh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Th.S Mai Thị Diệu Hằng Phụ lục BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2013-2015 ĐVT: triệu đồng STT Tình hình tài 2013 2014 2015 Tổng cộng Tổng thu 7.040 10.486 15.039 32.565 Trong thu lãi cho vay 6.937 10.330 14.904 32.171 Tổng chi 3.367 4.375 4.961 12.703 Trong chi phí ủy thác, hoa hồng, cán xã phường, Ban đại diện 1.795 2.191 2.560 (5)= (1)-(3) 3.673 6.111 178 152 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tài (%) 6.546 10.078 19.862 152 (Nguồn: Hội nghị tổng kết 10 năm hoạt động PGD NHCSXH thị xã Phổ Yên) SV: Trương Anh Phương MSV: 0841270004 32 Khoa Quản lý kinh doanh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Th.S Mai Thị Diệu Hằng Phụ lục 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ĐVT: Đồng TÀI SẢN CÓ 01/01/2015 Tiền mặt quỹ Tiền gửi tổ chức tín dụng nước Cho vay tổ chức kinh tế, nhân nước Cho vay vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư Nợ cho vay khoanh Tín dụng khác tổ chức Tài sản cố định Các khoản phải thu nội bô Tài sản khác Tài sản có khác Tổng tài sản có TÀI SẢN NỢ Tiền gửi khách hàng Các khoản phải trả cho bên Tài sản nợ khác Lãi phí phải trả Công nợ VỐN VÀ CÁC QUỸ Vốn NHCSXH Các quỹ Cộng vốn quỹ Lợi nhuận chưa phân phối Tổng tài sản nợ 31/12/2015 176.377.937 176.516.326.000 1.672.310.000 124.357.700 905.000.000 2.814.173.099 14.217.064 325.151 3.718.450 182.226.805.401 01/01/2015 8.499.779.959 12.750.152 1.917.746 8.514.447.857 235.397.645 199.951.162.700 1.859.700.000 56.710.000 808.000.000 2.031.082.501 13.100.000 282.331 2.814.900 204.958.250.077 31/12/2015 9.675.434.839 2.450.000 3.391.600 9.681.276.439 1.487.821.877 1.487.821.877 611.528.138 10.613.797.872 1.487.821.877 1.487.821.877 11.169.098.316 (Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối năm PGD NHCSXH thị xã Phổ Yên) SV: Trương Anh Phương MSV: 0841270004 33 Khoa Quản lý kinh doanh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Th.S Mai Thị Diệu Hằng Phụ lục 3: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ NĂM THỰC HIỆN ỦY THÁC (2013-2015) ĐVT: triệu đồng, hộ, tổ, % STT Chỉ tiêu 2013 Doanh số cho vay 2015 33.404 35.339 32.147 2.755 3.473 2.338 Doanh số thu nợ 13.153 19.058 22.033 Dư nợ 81.342 97.635 107.696 Nợ hạn 240 230 215 Tỷ lệ nợ hạn 0,30 0,23 0,20 Số hộ dư nợ 4.226 4.214 4.232 Số tổ dư nợ 103 103 102 Tốt 91 90 85 Khá 11 13 17 Số lượt hộ vay 2014 Xếp loại Trung bình (Nguồn: Hội nghị tổng kết 10 năm hoạt động PGD NHCSXH thị xã Phổ Yên) SV: Trương Anh Phương MSV: 0841270004 34 Khoa Quản lý kinh doanh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Th.S Mai Thị Diệu Hằng Phụ lục Mẫu số 01a/GQVL DỰ ÁN VAY VỐN QUỸ CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM (Áp dụng cho sở sản xuất kinh doanh) Tên dự án: Họ tên chủ dự án: ……………………………………… … Địa liên hệ: Địa điểm thực dự án: I Bối cảnh - Đặc điểm tình hình sở sản xuất kinh doanh: - Bối cảnh kinh tế - xã hội : - Khả phát triển sở sản xuất kinh doanh dự án: II Mục tiêu dự án Đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận Giải việc làm cho lao động: - Tạo thêm chỗ làm việc mới, thu hút thêm lao động vào làm việc - Đảm bảo việc làm, ổn định chỗ làm việc cho người lao động - Đảm bảo thu nhập góp phần ổn định sống cho người lao động III Nội dung dự án 1.Chủ thể dự án: - Tên gọi sở sản xuất, kinh doanh: - Chức năng: - Tên người đứng đầu: - Địa trụ sở sản xuất: - Vốn hoạt động: đồng - Số hiệu tài khoản tiền gửi: Mặt sản xuất, kinh doanh (hiện trạng, diện tích): - Văn phòng (địa chỉ, m2): SV: Trương Anh Phương MSV: 0841270004 35 Khoa Quản lý kinh doanh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Th.S Mai Thị Diệu Hằng - Nhà xưởng, kho bãi (địa chỉ, m2): Nguồn vốn hoạt động (quy tiền): - Tổng số: Trong đó: - Vốn tự có đồng - Vốn vay: đồng Chia ra: - Vốn cố định: .đồng - Vốn lưu động đồng Năng lực sản xuất: - Xưởng sản xuất (số lượng, diện tích, tình trạng hoạt động): - Trang thiết bị, máy móc (số lượng, giá trị, tình trạng hoạt động): - Tổ chức, máy (số lượng phòng ban, số lượng lao động): Kết sản xuất kinh doanh (2 năm gần nhất): - Sản phẩm (số lượng, khối lượng loại sản phẩm): - Doanh thu: (đồng) - Thuế: (đồng) Lợi nhuận : (đồng) - Tiền lương bình quân công nhân: .(đồng/tháng) Nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển doanh nghiệp: a) Đầu tư trang thiết bị: - Máy móc, thiết bị (chủng loại, số lượng, giá trị): - Phương tiện (chủng loại, số lượng, giá trị): b) Đầu tư vốn lưu động: Vật tư, nguyên, nhiên liệu (chủng loại, số lượng, giá trị): c) Nhu cầu sử dụng lao động: - Lao động có: .người - Lao động tăng thêm: người Trong đó: + Lao động nữ: người + Lao động người tàn tật: người + Lao động người dân tộc: người + Lao động bị thư hồi đất chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp:……… người Số vốn xin vay từ Quỹ Quốc gia việc làm: - Tổng số vốn xin vay: đồng (% so với tổng số vốn thực dự án) - Mục đích sử dụng vốn vay: - Thời hạn vay: tháng Lãi suất: % tháng Tài sản chấp: (chỉ áp dụng khoản vay 30 triệu)(ghi cụ thể tài sản giá trị) IV Hiệu kinh tế dự án SV: Trương Anh Phương MSV: 0841270004 36 Khoa Quản lý kinh doanh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Th.S Mai Thị Diệu Hằng Đối với doanh nghiệp: - Tăng lực sản xuất (máy móc, thiết bị): - Tăng sản phẩm, doanh thu (số lượng, giá trị): - Tăng lợi nhuận: Tăng số thuế phải nộp ngân sách nhà nước đồng Đối với người lao động: - Thu hút đảm bảo ổn định việc làm cho: lao động - Tiền công: đồng/tháng V PHẦN CAM KẾT CỦA DỰ ÁN Tôi xin cam kết: -Thu hút lao động: (người) - Sử dụng vốn mục đích nêu dự án - Đảm bảo thời hạn hoàn trả vốn - Thực đầy đủ, chế độ: thời gian làm việc nghỉ ngơi, bảo hộ lao động, bảo hiểm người lao động nghĩa vụ Nhà nước Xác nhận UBND xã, phường, thị trấn SV: Trương Anh Phương MSV: 0841270004 Ngày tháng năm Chủ dự án (Ký tên, đóng dấu) 37 Khoa Quản lý kinh doanh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Th.S Mai Thị Diệu Hằng Phụ lục 5: 05a/GQVL Mẫu số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hanh phúc HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Số: …………./HĐ-TD (Áp dụng cho sở sản xuất kinh doanh) - Căn Luật tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15/6/2004; - Căn luật dân dự năm 2005 ngày 27/6/2005; - Căn văn hướng dẫn nghiệp vụ cho vay vốn để giải việc làm Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội - Căn định phê duyệt cho vay từ Quỹ Quốc gia quốc gia việc làm của: …………… .; Hôm nay, ngày tháng năm ……….… gồm: Bên cho vay (sau gọi tắt Bên A) - Tên đơn vị cho vay: - Địa chỉ: - Điện thoại: - Người đại diện: Chức vụ: - Giấy ủy quyền (nếu có) - Do ông (bà) ủy quyền Bên vay (sau gọi tắt Bên B) - Tên sở sản xuất kinh doanh: - Địa chỉ: ; Điện thoại: - Số tài khoản tiền gửi: Ngân hàng: - Đại diện ông (bà) … ; Chức vụ: SV: Trương Anh Phương MSV: 0841270004 38 Khoa Quản lý kinh doanh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Th.S Mai Thị Diệu Hằng - CMND số: CA cấp ngày - Họ tên người ủy quyền giao dịch vay vốn: - CMND số: CA ……… cấp ngày - Địa thường trú: Hai Bên thống ký kết Hợp đồng theo nội dung thỏa thuận sau đây: Điều 1- Nội dung cho vay 1.1 Tổng số tiền cho vay (bằng số): đồng (Bằng chữ: ) 1.2 Mục tiêu giải việc làm - Số nhân viên có: người - Số lao động thu hút mới: người 1.3 Thời hạn cho vay: tháng; hạn trả nợ cuối ngày … …./……./…… … 1.4 Lãi suất tiền vay: - Lãi suất cho vay: …… %/ tháng - Lãi suất hạn:……… %/tháng -Tiền lãi trả theo: …………………………………….…………………… 1.5 Nợ gốc tiền vay trả …….… kỳ vào ngày: - Ngày / ./ , số tiền:………… đồng - Ngày / ./ , số tiền:………… đồng - Ngày / ./ , số tiền:………… đồng Điều 2- Phát tiền vay 2.1- Bằng tiền mặt: ……………………đồng 2.2- Bằng chuyển khoản (nếu có): …………………… đồng 2.3 Phát tiền vay (một hay nhiều lần) ……………… ……… ………………… Điều 3- Hình thức bảo đảm tiền vay ……………………………………………………………….…… …………………………… ……………………………………………………………… ………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………….…………… ………………………… Điều 4- Mục đích sử dụng tiền vay ………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………… ………… SV: Trương Anh Phương MSV: 0841270004 39 Khoa Quản lý kinh doanh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Th.S Mai Thị Diệu Hằng ………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………… Điều 5- Quyền nghĩa vụ Bên A 5.1- Quyền Bên A a- Kiểm tra, giám sát trình vay vốn, sử dụng vốn vay Bên B b- Ngừng cho vay báo cáo cấp có thẩm quyền định thu hồi nợ trước hạn phát bên B sử dụng vốn không mục đích không tạo việc làm cho người lao động thỏa thuận c- Chuyển sang nợ hạn kể từ ngày Bên B bị xử lý thu hồi nợ trước hạn Bên B không hoàn trả đầy đủ nợ vay kể từ ngày đến hạn trả nợ bên B có khả trả nợ không trả đến kỳ hạn trả nợ cuối Bên B không gia hạn nợ d- Đề nghị quan pháp luật chủ động xử lý phát mại tài sản chấp, cầm cố, tài sản hình thành từ tiền vay trích tài khoản tiền gửi Bên B để thu nợ Bên B bị chuyển nợ hạn 30 ngày e- Yêu cầu Bên B thực thỏa thuận ghi Hợp đồng 5.2- Nghĩa vụ Bên A a- Thực nội dung thỏa thuận Hợp đồng b- Phát đủ số tiền vay phù hợp với tiến độ thực dự án bên vay, thu hồi nợ (gốc lãi) đến hạn Tiền lãi tính vốn thời hạn vay thực tế, không nhập lãi vào gốc vay c- Chịu chi phí in ấn ấn cung cấp đầy đủ cho Bên vay d- Gửi thông báo nợ đến hạn cho Bên vay trước đến hạn 30 ngày Điều Quyền nghĩa vụ Bên B 6.1- Quyền Bên B a- Trả nợ trước hạn trả nợ tiền mặt chuyển khoản b- Từ chối yêu cầu bên A trái với thỏa thuận Hợp đồng 6.2- Nghĩa vụ Bên B a- Thực nội dung thỏa thuận Hợp đồng b- Sử dụng tiền vay mục đích duyệt Thu hút đủ số lao động vào làm việc, tạo việc làm ổn định cho người lao động theo dự án duyệt Hoàn trả đầy đủ nợ vay (cả tiền gốc lãi) theo thời hạn ghi hợp đồng c- Không sử dụng tài sản hình thành từ tiền vay để đảm bảo cho nghĩa vụ dân khác, chuyển nhượng tài sản chưa trả hết nợ vay d- Chịu kiểm tra, giám sát Bên A việc vay vốn, sử dụng vốn vay tạo việc làm cho người lao động Điều Một số thỏa thuận khác ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… Điều Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký bên B hoàn thành nghĩa vụ trả nợ tiền gốc lãi Điều Cam kết chung SV: Trương Anh Phương MSV: 0841270004 40 Khoa Quản lý kinh doanh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Th.S Mai Thị Diệu Hằng 1- Hai bên cam kết thực nghiêm chỉnh tất điều khoản Hợp đồng Mọi sửa đổi, bổ sung nội dung điều khoản phải thỏa thuận hai bên văn 2- Trong trình thực Hợp đồng, có tranh chấp xảy hai bên thống giải tinh thần hợp tác Trong trường hợp không hòa giải yêu cầu quan có thẩm quyền giải khởi kiện trước pháp luật Hợp đồng lập thành 02 có giá trị pháp lý nhau, bên giữ 01 ĐẠI DIỆN BÊN B (Ký tên, đóng dấu) SV: Trương Anh Phương MSV: 0841270004 ĐẠI DIỆN BÊN A (Ký tên, đóng dấu) 41 Khoa Quản lý kinh doanh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội GVHD: Th.S Mai Thị Diệu Hằng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa Quản lý kinh doanh – Đại học Công nghiệp Hà Nội, Đề cương thực tập quy định thực tập sở ngành Kinh tế, 2016 Đề cương giảng phân tích tài doanh nghiệp – Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội, 2016 Giáo trình lập phân tích dự án đầu tư – Bộ Môn Tài Chính – Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội, 2016 * Các trang web: http://www.vbsp.org.vn/ http://www.vbsp.org.vn/laisuat_v.php?ok=1 SV: Trương Anh Phương MSV: 0841270004 42 Khoa Quản lý kinh doanh [...]... chương trình: Ngày 23/2/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 15/2013/QĐTTg về tín dụng đối với hộ cận nghèo + Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện cho vay đối với hộ cận nghèo đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh, nhằm góp phần thực hiện chính sách an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững + Mức cho vay đối với hộ cận nghèo do Ngân hàng Chính sách xã hội và hộ cận nghèo thỏa thuận nhưng... năng PGD NHCSXH thị xã Phổ Yên được thực hiện đầy đủ các chức năng của Ngân hàng - Huy động tập trung các nguồn lực từ đó tăng cường quỹ cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác theo quy định của Chính phủ -Khuyến khích các địa phương trích một phần ngân sách được tiết kiệm hàng năm để đầu tư góp phần thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn thị xã 1.3.2 Nhiệm vụ - Thực hiện chủ trương,... NHCSXH thị xã Phổ Yên *Thông tin chung về PGD NHCSXH thị xã Phổ Yên - Tên tiếng Việt: Ngân hàng Chính sách Xã hội thị xã Phổ Yên - Tên tiếng Anh: VBSP Branch of Thai Nguyen province - Logo: - Slogan: Vì an sinh xã hội - Trụ sở: Khu dân cư Hồng Diện, xã Hồng Tiến, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên - Điện thoại: 0280.3763092 - Fax: 0280.3763092 1.3 Chức năng và nhiệm vụ của PGD NHCSXH thị xã Phổ Yên 1.3.1... hoạt động của PGD NHCSXH thị xã Phổ Yên 1.4.1 Mô hình tổ chức, cơ cấu quản lý Bộ máy tổ chức ngân hàng giữ một vị trí quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng, là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội thị xã Phổ Yên chịu sự quản lý và chỉ đạo của CN NHCSXH tỉnh Thái Nguyên Về mặt cơ cấu tổ chức, PGD NHCSXH thị xã Phổ Yên gồm có: - Ban Giám... vay ủy thác cho các tổ chức Chính trị- Xã hội rất thuận lợi do có địa bàn rộng khắp…tuy nhiên các cán bộ Tổ chức Chính trị - Xã hội chưa được đào tạo cơ bản qua chuyên ngành ngân hàng, công việc kiêm nhiệm + Việc bình xét cho vay do Tổ trưởng Tổ TK&VV là trủ trì mà các Tổ trưởng Tổ TK&VV thì lại không được đào tạo cơ bản về ngân hàng, mới chỉ được cán bộ Ngân hàng CSXH tập huấn cơ bản chuyên mốn Mặt... 131/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ thì NHCSXH được thực hiện các nghiệp vụ sau: - Một là: Huy động vốn trong và ngoài nước có trả lãi của mọi tổ chức và tầng lớp dân cư bao gồm tiền gửi có kì hạn, không kì hạn, tổ chức huy động tiết kiệm trong cộng đồng người nghèo - Hai là: Cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác Theo Quyết định của Chính Phủ, hiện nay Ngân hàng Chính sách Xã hội thực hiện 20 chương... đánh giá được khả năng thực sự của tổ viên trong tổ - Một sổ tổ viên khi đến hạn trả nợ mặc dù gặp khó khăn nhưng không báo cáo thực tế cho Ban quản lý Tổ TK&VV cũng như với Tổ chức Chính trị Xã hội cấp xã để có hướng giải quyết kịp thời - Một số khách hàng bỏ đi làm ăn xa không báo cáo chính quyền địa phương cũng như Ban quản lý Tổ TK&VV do đó khi đến hạn gặp khó khăn khi thu hồi nợ… 2.6 Những mặt hạn... + Thúc đẩy kinh tế, văn hóa xã hội ở nông thôn phát triển, hộ nghèo, hộ chính sách chuyển biến về nhận thức + Mạnh dạn vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh để vươn lên thoát nghèo, cải thiện đời sống và làm giàu chính đáng - Việc tổ chức bình xét hộ nghèo và đối tượng chính sách được thực hiện từ cơ sở thông qua Ban thôn, công đồng dân cử tổ TK&VV, các tổ chức chính trị xã hội nhân ủy thác đảm bảo dân... trường nông thôn +Góp phần trang trải chi phí học tập cho 5.491 học sinh sinh viên +Hỗ trợ hộ nghèo xây dựng 282 ngôi nhà 3.2.2 Hiệu quả về mặt xã hội: - Tín dụng chính sách cho người nghèo và các đối tượng chính sách là một trong những chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước góp phần thực hiện mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và việc làm, ổn định xã hội - Nhờ lồng ghép các chương trình tín dụng... giúp các Hộ nghèo vươn lên trong cuộc sống, góp phần thực hiện mục tiêu XĐGN mà Đảng và Chính phủ đã đề ra b Cơ cấu dư nợ tín dụng:  Diễn biến dư nợ cho vay theo các tồ chức đoàn thể chính trị- xã hội: *Cơ cấu tổ chức và hoạt động của các tổ chức đoàn thể chính trị- xã hội trong công tác cho vay vốn NHCSXH trong quá trình hoạt động đã đẩy mạnh việc xã hội hoá công tác cho vay hộ nghèo, thể hiện rõ trong

Ngày đăng: 06/06/2016, 21:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

    • 1.5.1. Kết quả hoạt động tín dụng:

    • 1.5.2. Về hoạt động tài chính :

    • 2.2. Những đổi mới trong công tác cho vay:

      • 2.3.2. Thời hạn cho vay:

      • 3.1. Thuận lợi và khó khăn của PGD NHCSXH thị xã Phổ Yên:

        • 3.1.1. Thuận lợi:

        • 3.1.2 Khó khăn:

        • 3.2 Đánh giá về tình hình hoạt động của PGD NHCSXH thị xã Phổ Yên:

        • 3.3. Một số kiến nghị:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan