Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh và Công Nghệ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN HÀ TRUNG TỈNH THANH HÓA 1 1 1 Lịch sử hình thành và phát triển củ[.]
Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN HÀ TRUNG TỈNH THANH HÓA 1.1.Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng NN&PTNT huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa 1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động ngân hàngNN&PTNT – chi nhánh Hà Trung 1.2.1 Tổ chức máy NHNo&PTNT – chi nhánh Hà Trung .2 1.2.2 Chức phận, phòng ban PHẦN II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN HÀ TRUNG TỈNH THANH HÓA 2.1 Tình hình đặc điểm hoạt động chi nhánh .5 2.1.1 Tình hình huy động vốn chi nhánh .5 2.1.2 Hoạt động cho vay 2.1.3 Tình hình nợ xấu 13 2.1.4 Các hoạt động khác Chi nhánh 14 2.1.5 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh 16 PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 17 3.1 Kết đạt 17 3.2 Những hạn chế tồn 18 3.2.1.Về huy động vốn 18 3.2.2.Về hoạt động cho vay 18 3.2.3.Về nguồn nhân lực .18 3.3 Một số giải pháp 19 3.3.1.Về huy động vốn 19 3.2.2.Về hoạt động cho vay 19 3.2.3.Về nguồn nhân lực .19 KẾT LUẬN 20 Sinh Viên : Mai Thúy Hằng MSV: 11A04647N Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP LỜI MỞ ĐẦU Agribank từ thành lập (26/3/1988) đến ln khẳng định vai trị Ngân hàng thương mại lớn nhất, giữ vai trò chủ đạo, trụ cột kinh tế đất nước, đặc biệt nông nghiệp, nông dân, nông thôn; thực sứ mệnh quan trọng dẫn dắt thị trường; đầu việc nghiêm túc chấp hành thực thi sách Đảng, Nhà nước, đạo Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sách tiền tệ, đầu tư vốn cho kinh tế Được giới thiệu từ phía nhà trường với vốn hiểu biết tích luỹ từ vở, em có hội thực tập NHNo&PTNT huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hoá Tại đây, với giúp đỡ Ban giám đốc cán chi nhánh, em tiếp cận với môi trường phong cách làm việc chuyên nghiệp từ tích luỹ nhiều kinh nghiệm nghiệp vụ kinh nghiệm thực tế quý báu cho thân Tuy nhiên hiểu biết thân hạn chế nên báo cáo em cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận ý kiến góp ý bổ sung thầy giáo để rút kinh nghiệm hoàn thành tốt báo cáo Nội dung báo cáo phần mở đầu kết luận gồm phần: Phần I: Giới thiệu tổng quan chi nhánh ngân hàng NN&PTNT huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa Phần II: Tình hình hoạt động kinh doanh chi nhánh ngân hàng NN&PTNT huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa Phần III: Nhận xét số giải pháp Sinh Viên : Mai Thúy Hằng MSV: 11A04647N Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN HÀ TRUNG TỈNH THANH HÓA 1.1.Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng NN&PTNT huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa Hà Trung huyện nằm phía bắc tỉnh Thanh Hóa, phía bắc Hà Trung giáp thị xã Bỉm Sơn, huyện Yên Mô thị xã Tam Điệp (Ninh Bình); phía nam giáp Hậu Lộc; phía tây giáp Thạch Thành Vĩnh Lộc; phía đơng giáp Nga Sơn Tổng dân số địa bàn huyện Hà Trung 125.893 người, có72.200 người độ tuổi lao động (theo số thống kê năm 2008) Ngày 18/5/1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá (tiền thân Agribank Thanh Hoá ngày nay), thành lập theo Quyết định 31/NHQĐ Tổng Giám đốc (nay Thống đốc) NHNN Việt Nam, sở tiếp nhận chi nhánh NHNN huyện, phịng TD nơng nghiệp quỹ tiết kiệm Ngày 14/8/1989, xuất phát từ nhu cầu mở rộng mạng lưới hoạt động NHNo&PTNT Thanh Hoá nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế, Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam ký định số 34/NHNo-02 thành lập đơn vị trực thuộc chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hà Trung trực thuộc NHNo&PTNT Thanh Hố Ngân hàng chi nhánh có tên giao dịch quốc tế là: Agribank Hà Trung, địa tiểu khu Thị trấn Hà Trung- huyện Hà Trung – Thanh Hoá Hoạt động kinh doanh địa bàn cịn nhiều khó khăn với cố gắng tập thể cán Ngân hàng đồng thời quan tâm cấp lãnh nên gần 25 năm qua, NHNo&PTNT huyện Hà Trung đóng góp không nhỏ cho phát triển kinh tế địa phương bước mở rộng quy mô hoạt động nhiều lĩnh vực kinh doanh, xứng đáng đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Sinh Viên : Mai Thúy Hằng MSV: 11A04647N Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ 1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động ngân hàngNN&PTNT – chi nhánh Hà Trung 1.2.1 Tổ chức máy NHNo&PTNT – chi nhánh Hà Trung GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG TÍN DỤNG PHỊNG KẾ TỐN NGÂN QUỸ PHỊNG HÀNH CHÍNH PHỊNG GIAO DỊCH HÀ TRUNG Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Hà Trungtỉnh Thanh Hoá Tính đến 31/12/2014, tổng số cán viên chức chi nhánh 30 người xếp tổ chức sơ đồ 1.1; máy tổ chức NHNo&PTNT huyện Hà Trung sau: - Ban điều hành: Gồm 1GĐ PGĐ - Các phòng ban nghiệp vụ có: Phịng Tín Dụng, Phịng Kế Tốn, Ngân quỹ, Phịng Hành Chính đó: Phịng Tín Dụng có 12 cán tín dụng; phịng Kế tốn ngân quỹ có 10 cán bộ; phịng hành có cán - Phòng giao dịch Hà Trung : gồm giao dịch viên 1.2.2 Chức phận, phòng ban Ban điều hành: Sinh Viên : Mai Thúy Hằng MSV: 11A04647N Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ - Giám đốc: Đứng đầu NHNo&PTNT Huyện Hà Trung GĐ Phạm Anh Tuấn; người điều hành chịu trách nhiệm hoạt động chi nhánh theo phân cấp uỷ quyền NHNo&PTNT Việt Nam - Phó giám đốc: Chi nhánh có Phó Giám đốc PGĐ phụ trách tín dụng PGĐ phụ trách kế tốn Phó giám đốc có trách nhiệm hỗ trợ giúp cho Giám đốc việc điều hành, tổ chức hoạt động, giải vấn đề phát sinh hoạt động kinh doanh ngân hàng Phòng Tín Dụng : Đây phịng có vai trị quan trọng hoạt động Ngân hàng Nhiệm vụ phòng tham mưu cho giám đốc xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh đồng thời tiếp nhận, thẩm định hồ sơ vay tham mưu cho Giám đốc việc cấp tín dụng cho khách hàng, quản lý dư nợ, chất lượng nợ Ngân hàng P.Kế toán, Ngân quỹ: Đây phịng đóng vai trị quan trọng việc xử lý, hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý tài sản Công việc cụ thể phòng gồm: - Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê toán theo quy định ngân hàng Nhà nước, ngân hàng nông nghiệp - Xây dựng tiêu kế hoạch tài chính, kết tốn kế hoạch thu – chi tài chính, quỹ tiền lương chi nhánh địa bàn trình ngân hàng nơng nghiệp cấp phê duyệt - Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu hạch toán, kế toán, toán báo cáo theo quy định - Quản lý sử dụng quỹ chuyên dùng theo quy định chi nhánh địa bàn - Thực nghiệp vụ toán ngồi nước Phịng hành – nhân sự: Quản lý hồ sơ, lý lịch cán bộ, công nhân viên đơn vị, thực việc chi trả lương theo quy định, quản lý văn phịng phẩm, cơng cụ, dụng cụ, tài sản đơn vị… Ngồi phịng hành chính-nhân cịn có Sinh Viên : Mai Thúy Hằng MSV: 11A04647N Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh Cơng Nghệ phận điện tốn có trách nhiệm quản lý tồn hệ thống cơng nghệ thơng tin đơn vị Phòng giao dịch: Được xem mặt đại diện ngân hàng, phòng giao dịch trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, nhiệm vụ phòng ban : - Xử lý giao dịch : nhận tiền gửi doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức kinh tế, xã hội - Thực nghiệp vụ chuyển tiền toán cho khách hàng - Thực nghiệp vụ toán không dùng tiền mặt uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc chuyển khoản, séc bảo chi… - Ghi chép phản ánh đầy đủ, xác, kịp thời nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoạt động huy động sử dụng vốn - Tổ chức toán bù trừ toán liên hàng bảng cân đối ngày, tuần, tháng, quý, năm gửi báo cáo lên ngân hàng cấp Sinh Viên : Mai Thúy Hằng MSV: 11A04647N Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh Cơng Nghệ PHẦN II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN HÀ TRUNG TỈNH THANH HĨA 2.1 Tình hình đặc điểm hoạt động chi nhánh 2.1.1 Tình hình huy động vốn chi nhánh Trong kinh tế thị trường nay, nguồn vốn yếu tố định đến tồn phát triển doanh nghiệp, đặc biệt NHTM Với sức cạnh tranh ngày lớn NHTM có nguồn vốn nhiều lợi cạnh tranh lớn Chính vậy, dựa vào điều kiện kinh tế- xã hội huyện xuất phát từ kế hoạch nguồn mình, chi nhánh NH huyện Hà Trung tập trung nỗ lực coi nhiệm vụ trọng tâm từ chi nhánh triệt để khai thác nguồn vốn khác từ những khoản gửi tiết kiệm dân cư khoản tiền gửi toán lớn doanh nghiệp; trụ sở chi nhánh thuận tiện cho việc giao dịch toán nên ngày thu hút nhiều khách hàng Kết đạt thể qua bảng số liệu sau : Sinh Viên : Mai Thúy Hằng MSV: 11A04647N Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Bảng 2.1: Bảng kết huy động vốn năm 2012 – 2014 Đơn vị: Triệu đồng Năm 2012 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng VHĐ 270.611 100 1.Phân loại theo thành phần kinh tế TG tổ chức kinh tế 16.227 TG dân cư 254.384 94 Phân loại theo loại tiền Nội tệ (VNĐ) 252.703 93,4 Ngoại tệ 17.908 6,6 Phân loại theo thời gian huy động Năm 2013 Số tiền Tỷ trọng (%) Năm 2014 Số tiền Tỷ trọng (%) So sánh năm So sánh năm 2013-2012 Số tiền Tỷ lệ 2014-2013 Số tiền Tỷ lệ 333.020 100 406.523 100 (+/-) (%) (+/-) (%) 62.409 23,06 73.503 22,07 15.576 317.444 4,68 95,32 17.693 388.830 4,4 95,6 -651 63.060 -4,01 24,8 2.117 71.386 13,6 22,5 313.776 94,2 382.587 94,1 61.073 24,2 68.811 21,9 19.244 5,8 23.936 5,9 1.336 7,5 4.692 24,4 25,6 70.297 22,4 3.206 17,1 Ngắn hạn 250.203 92,5 314.311 94,4 384.608 94,6 64.108 Trung dài hạn 20.408 7,5 18.709 5,6 21.915 5,4 -1.699 -8,3 Sinh Viên :Mai Thúy Hằng MSV: 11A04647N Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Số liệu cho thấy tổng nguồn vốn huy động Chi nhánh năm gần tăng lên đáng kể, cho thấy chi nhánh mở rộng quy mơ hoạt động Năm 2012 tổng nguồn vốn huy động 270.611 triệu đồng, năm 2013 đạt 333.020 triệu đồng, tức tăng 62.409 triệu ( tương đương với 23,06%) Năm 2014, vốn huy động tăng thêm 73.503 triệu (tương đương 22,07%.), tức đạt 406.523 triệu đồng.Cơ cấu nên nguồn vốn chi nhánh đa dạng, gồm: Nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế: Bao gồm tiền gửi từ tổ chức kinh tế tiền gửi từ dân cư; tiền gửi dân cư không ngừng tăng chiếm tỉ trọng cao tổng huy động nguồn vốn ngân hàng TG dân cư: Năm 2012 254,384 triệu đồng, chiếm 94% tổng nguồn vốn huy động; năm 2013 tăng 63.060 triệu (tương đương 24,8%) đạt 317.444 triệu đồng Đến năm 2014, tiền gửi dân cư tiếp tục, đạt 388.830 triệu đồng, chiếm 95,6% tổng vốn huy động tăng 22,5% so với năm 2013 ( tương ứng mức tăng 71.386 triệu đồng) TG TCKT: Có xu hướng giảm dần tỷ trọng năm Năm 2012 16,227 triệu đồng(chiếm 6% tổng nguồn vốn huy động) ; năm 2013 TG TCKT giảm 4.01% so với năm 2012( mức giảm 651 triệu) tức giảm 15,576 triệu đồng chiếm 4.68% tổng vốn huy động Đến năm 2014, tiêu có chiều hướng cải thiện tăng 13.6% so với năm 2013 ( tương ứng mức tăng 2,117 triệu đồng) tức đạt 17,693 triệu đồng Nguồn vốn huy động theo loại tiền: Đặc trưng NHNo hoạt động lĩnh vực Nơng nghiệp, nguồn tiền nội tệ chiếm tỷ trọng lớn với 90% tổng nguồn vốn chi nhánh, tiền gửi ngoại tệ không đáng kể, cụ thể sau : Nguồn vốn nội tệ : Năm 2013 313.776 triệu đồng, tăng 24,2% so với năm 2012 ( năm 2012 254.38 triệu đồng ); năm 2014 tăng 21,9% đạt 382.587 triệu đồng ( mức tăng so năm 2013 68.811 triệu ) Nguồn vốn ngoại tệ: TG ngoại tệ năm 2012 chiếm 6,6% tổng vốn huy động, đến năm 2013 tăng 7,5% so với năm 2012( mức tăng 1.336 triệu) tức Sinh Viên :Mai Thúy Hằng MSV: 11A04647N Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ đạt 19.244 triệu đồng chiếm 5,8% tổng vốn huy động Đến năm 2014 tốc độ tăng vọt lên 22,5% so với năm 2013 ( tương ứng mức tăng 4.692 triệu đồng) tức đạt 23.936 triệu đồng Nguồn vốn huy động theo thời gian huy động: Chi nhánh trọng huy động nguồn vốn ngắn hạn, trung dài hạn hạn chế chiếm tỷ trọng thấp : Nguồn vốn huy động ngắn hạn: Năm 2012 đạt 250.203 triệu đồng, chiếm 92% tổng nguồn vốn huy động; sang năm 2013 tăng tương đối nhanh với 25,6% so với năm 2012( mức tăng 64.108 triệu) tức đạt 314.311 triệu đồng chiếm 94,4% vốn huy động Đến năm 2014 tăng 22,4% so với năm 2013 ( tương ứng mức tăng 70.297 triệu đồng) tức đạt 388.830 triệu đồng Nguồn vốn huy động trung dài hạn: Năm 2012 20.408 triệu đồng, chiếm tỷ trọng nhỏ 7,5% so với tổng nguồn vốn huy động; đến năm 2013 nguồn vốn huy động trung dài hạn giảm 8,3% so với năm 2012( mức giảm tuyệt đối 1.699 triệu) tức giảm xuống 18.709 triệu đồng chiếm 5,6% tổng vốn huy động Sang đến năm 2014, lại có chiều hướng cải thiện tăng 17,1% so với năm 2013 ( mức tăng 3.206 triệu đồng) tức đạt 21.915 triệu đồng Sinh Viên :Mai Thúy Hằng MSV: 11A04647N Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ 2.1.2 Hoạt động cho vay Bên cạnh công tác huy động vốn việc sử dụng vốn điều kiện sống ngân hàng Với số vốn huy động được, chi nhánh phải đảm bảo việc sử dụng vốn ngân hàng an tồn thu lãi cao Trước nhận thức trên, với phương châm “ vay vay” “mang phồn thịnh đến với khách hàng” NHNo&PTNT Hà Trung bước mở rộng đầu tư vốn cho thành phần kinh tế xã hội đa dạng hoá hoạt động dịch vụ như: cho vay với nhiều kỳ hạn, nhiều loại hình lãi suất khác doanh nghiệp vay sản xuất kinh doanh … Tuỳ theo nhu cầu vay vốn, chi nhánh áp dụng phương thức vay theo hạn mức tín dụng, hạn mức tiêu dùng theo biểu lãi suất hành Agribank Việt Nam Mặc dù kinh tế địa phương cịn gặp nhiều khó khăn, nhiều thành phần kinh tế phức tạp thêm vào cạnh tranh ngân hàng ngày cao khiến việc cho vay chưa hiệu với tăng trưởng mạnh mẽ nguồn vốn hoạt động tín dụng dần cải thiện đà phát triển mạnh Kết thu thể bảng sau: Sinh Viên :Mai Thúy Hằng MSV: 11A04647N Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Bảng 2: Tổng hợp dư nợ qua năm 2012-2014 Năm Năm 2012 Năm 2013 Số tiền (+/-) Tỷ Số tiền Tỷ lệ trọng (+/-) (%) 7= 3-1 8=7/1 So sánh năm 2014 với năm 2013 Số tiền 226.669 100 224.697 100 261.067 100 -1.972 -0,9 36.370 16,2 Doanh nghiệp 55.250 24,4 52.698 23,5 48.122 18,4 -2.552 -4,6 -4.577 -8,6 Hộ sản xuất 171.418 75,6 171.998 76,5 212.944 81,6 580 0,3 40.946 23,8 Ngắn hạn 120.341 53,1 125.041 55,6 141.702 54,3 4.700 3,9 16.661 13,3 Trung hạn dài hạn 106.328 46,1 99.656 44,3 119.365 45,7 -6.672 -6,3 19.709 19,8 Nợ nhóm 221.214 97,59 221.609 98,6 256.806 98,4 395 0,17 35.197 15,9 Nợ nhóm 5.112 2,3 2.682 1,2 3.735 1,4 -2.430 -47,5 1.053 39,3 Nợ nhóm 155 0,07 136 0,06 133 0,05 -19 -12,3 -3 -2,2 Nợ nhóm 102 0,04 197 0,09 215 0,08 95 93,1 18 9,14 Nợ nhóm 86 0,03 73 0,03 78 0,02 -13 -15,1 6,8 Tỷ trọng So sánh năm 2013 với năm 2012 Tỷ trọng Chỉ tiêu I.Tổng dư nợ cho vay Số tiền Năm 2014 Số tiền (+/-) 9=5-3 Tỷ lệ (%) 10=9/3 1.Theo nhóm nợ 2.Theo thời gian 3.Theo nhóm nợ Sinh Viên :Mai Thúy Hằng 10 MSV: 11A04647N Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Qua số liệu thấy dư nợ cho vay có nhiều thay đổi: Tổng dư nợ cho vay năm 2012 226.669 triệu đồng, sang năm 2013 đạt 224.697 triệu giảm 0,9%( tương ứng mức giảm 1.972 triệu đồng ) Năm 2014 tình hình kinh tế địa phương có khởi sắc dư nợ cho vay tăng mạnh với tốc độ tăng 16,2% đạt 261.067 triệu đồng ( mức tăng tương ứng 36.370 triệu) Để có nhìn chi tiết cụ thể lượng tiền cho vay, ta xem xét thành phần vay vốn: Dư nợ theo thành phần kinh tế: Doanh nghiệp hộ sản xuất hai đối tượng truyền thống chủ yếu mà chi nhánh quan tâm, xét duyệt vay vốn, năm 2012 đạt 171.418 triệu đồng chiếm tỷ trọng lớn 75,6 % tổng dư nợ cho vay, sang năm 2013 171,998 triệu tăng 580 triệu ( tức tăng 0,3%) chiếm 76,5% tổng dư nợ Năm 2014 tăng mạnh với 40.946triệu tức đạt 212.944 triệu ( tương ứng tăng 23,8% ) Dư nợ cho vay doanh nghiệp có xu hướng giảm qua năm, cụ thể năm 2012 55.250 triệu đồng, chiếm 24,4% so tổng dư nợ; năm 2013 giảm 4,6% so với năm 2012( mức giảm 2.552 triệu) tức giảm xuống 52.698 triệu đồng Đến năm 2014, tiêu tiếp tục giảm giảm 8,6% so với năm 2013 (mức giảm 4.577 triệu đồng) tức đạt 48.122 triệu đồng Dư nợ theo thời gian : Dư nợ cho vay ngắn hạn chủ yếu tổng dư nợ cho vay, năm 2012 250.203 triệu đồng; năm 2013 314.311 triệu đồng, tăng 64.108 triệu (tương đương 25,6% so với năm 2012) Năm 2014, dư nợ cho vay ngắn hạn tiếp tục tăng tăng 22,5% so với năm 2013 ( tương ứng mức tăng 70.297 triệu) tức đạt 384.608 triệu đồng Dư nợ cho vay trung hạn dài hạn năm 2012 20.408 triệu đồng; năm 2013 có chiều hướng giảm, giảm 8,3% so với năm 2012( mức giảm 1.699 triệu) đạt18.709 triệu Sang năm 2014, chi nhánh định đầu tư cho vay trung dài hạn nên tốc độ tăng mạnh so năm trước 17,1% so năm 2013 (mức tăng 3.206 triệu) tương ứng số tiền 21.915 triệu đồng Sinh Viên :Mai Thúy Hằng 11 MSV: 11A04647N Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Dư nợ cho vay theo chất lượng: Nợ nhóm chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ cho vay, điều chứng tỏ ngân hàng ln trì ổn định khoản nợ khả kiểm soát Năm 2012 221, 214 triệu chiếm 97.59% tổng dư nợ, năm 2013 đạt 221,609 triệu tăng 395 triệu, tỷ lệ tăng 0.17% so với năm 2012, chiếm 98.6%tổng dư nợ Nợ nhóm có hướng tăng năm 2014 tăng 35,197 triệu lên 256,806 triệu đồng, tốc độ tăng 15.9% tỷ trọng 98.4% so tổng dư nợ Nợ nhóm 2, nợ nhóm 3, nợ nhóm 4, nợ nhóm nằm phạm vi cho phép chứng tỏ chi nhánh ln trọng kiểm sốt quản lý nợ chặt chẽ Sinh Viên :Mai Thúy Hằng 12 MSV: 11A04647N Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ 2.1.3 Tình hình nợ xấu Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ xấu năm 2012 – 2014 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 226.669 261.067 224.697 Tổng dư nợ cho vay 343 406 426 Nợ xấu 0,15 0,18 0,2 Tỷ lệ nợ xấu (%) (Báo cáo kết hoạt động kinh doanh chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Hà Trung năm 2012 – 2014) Nợ xấu tiêu quan trọng ngân hàng quan tâm kiểm sốt chặt chẽ Cơng tác đánh giá tín dụng khách hàng, chất lượng thẩm định dự án chi nhánh huyện Hà Trung coi trọng hàng đầu Trong năm qua nhóm nợ xấu ( nợ từ nhóm đến nhóm 5) có chiều hướng tăng ln trì 2% (mức cho phép ngân hàng Nhà nước 3%) cụ thể: Năm 2012 tỷ lệ nợ xấu 0.15%, năm 2013 0.18% sang năm 2014 0.2% Như chi nhánh Hà Trung thường xuyên phân tích đánh giá khả thu hồi khoản nợ với quyền địa phương kết hợp với việc thu hồi đôn đốc khách hàng trả nợ q hạn, nợ khó địi để giảm thiểu tối đa tỷ lệ nợ xấu nhóm nợ xấu có tăng năm đảm bảo tỷ lệ đạt tiêu chuẩn NHTW đề Sinh Viên :Mai Thúy Hằng 13 MSV: 11A04647N Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ 2.1.4 Các hoạt động khác Chi nhánh Trong năm gần đây, NHNo&PTNT huyện Hà Trung trọng đến việc phát triển dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng với chất lượng tốt nhất, chi nhánh ln nâng cao cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ cho đời nhiều loại sản phẩm/ dịch vụ mới, nâng cao chất lượng phục vụ … giữ vững uy tín với khách hàng Phát hành thẻ ATM Thẻ phát hành chi nhánh nhận thẻ từ đầu mối Trung tâm thẻ Agribank Việt Nam cung cấp, in cấp phát Thẻ cho chi nhánh, sau giao cho khách hàng Sau thời gian hoạt động nghiệp vụ thẻ ATM thu nhiều kết đáng khích lệ, cụ thể: Bảng 0.4: Số lượng thẻ ghi nợ Success phát hành giai đoạn 2012 - 2014 Đơn vị: Nghìn Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Tổng thẻ phát hành 1.100 1.600 2.200 Tổng số thẻ sử dụng 3.400 5.000 6.800 (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh thẻ năm 2012 - 2014) Qua kết phân tích cho thấy, doanh số thẻ ATM chi nhánh phát hành năm có xu hướng tăng lên , năm 2012 đạt 1.100 nghìn , năm 2013 tăng 500 nghìn lên thành 1.600 nghìn chiếc, sang năm 2014 số lượng thẻ tăng đột biến đạt 2.200 ngìn nguyên nhân chi nhánh thực phát hành thẻ miễn phí cho đối tượng cơng chức Nhà nước gửi tiết kiệm Chi nhánh Ngoài số lượng thẻ sử dụng tăng lên qua năm cho thấy chất lượng giao dịch thẻ tăng nhiều so với năm trước làm tăng thêm lợi nhuận lớn từ thu phí từ dịch vụ ngân hàng Dịch vụ trả lương qua tài khoản Sinh Viên :Mai Thúy Hằng 14 MSV: 11A04647N Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Doanh số chi trả Phí dịch vụ 2012 106,809 193 2013 267,099 251 2014 435,708 347 Dịch vụ trả lương qua tài khoản tiếp tục gia tăng số lượng khách hàng quan, đơn vị Đến 31/12/2014 chi nhánh thực chi trả lương qua thẻ ATM cho 3,316 người, tăng 240 người so với năm 2013, tốc độ tăng 7.8% Doanh số chi trả năm 2013 đạt 267,099 triệu đồng tăng 106,29 triệu so với năm 2012; Đến năm 2014 doanh số tăng 168,609 triệu tức 435,708 triệu đồng Về phí dịch vụ tăng qua năm, năm 2013 đạt 251 triệu tức tăng 58 triệu đồng so năm 2012 năm 2014 tăng 96 triệu lên đạt 347 triệu đồng, tốc độ tăng 38.2% Sinh Viên :Mai Thúy Hằng 15 MSV: 11A04647N Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ 2.1.5 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh Bảng 2.4: Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng No&PTNT huyện Hà Trung năm 2012 – 2014 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Năm Năm 2012 2013 2014 So sánh năm So sánh năm 2013-2012 2014-2013 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Tổng thu nhập 75.560 63.240 54.515 (+/-) -12.320 (%) -16,3 (+/-) -8.725 (%) -13,8 Tổng chi phí 58.989 48.153 37.373 -10.836 -18,4 -10.780 -22,4 Chênh lệch thu-chi 16.571 15.078 17.142 -1.493 -9 2.064 13,7 Lợi nhuận qua năm giảm, năm 2012 75.560 triệu, năm 2013 giảm nhẹ xuống 63.240 triệu đồng, năm 2014 tiếp tục giảm với 13,8% , lợi nhuận đạt 54.515 triệu Tuy nhiên tổng chi phí lại giảm nhanh so với tổng thu nhập dẫn đến chi nhánh có lãi, chi phí năm 2012 58.989 triệu, năm 2013 giảm 10.836 triệu tức giảm xuống 48.53 triệu đồng, tốc độ giảm 18,4% Năm 2014 có xu hướng tiếp tục giảm xuống 37.373 triệu ( mức giảm 10.780 triệu tương ứng tỷ lệ giảm 22,4%) Từ thấy tổng lợi nhuận trước thuế chi nhánh tăng: năm 2012 lợi nhuận đạt 16.571 triệu đồng, năm 2013 đạt 15.078 triệu đến năm 2014 lợi nhuận đạt 17.142 triệu, tốc độ tăng tương đối với 13,7% Như tương lai với làm năm 2014 mục tiêu đề năm 2015, chi nhánh phát triển Sinh Viên :Mai Thúy Hằng 16 MSV: 11A04647N Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ PHẦN III NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.1 Kết đạt Về quy mô cấu nguồn vốn: Trong năm qua lượng vốn huy động NH Hà Trung không ngừng tăng lên: Từ năm 2012 lượng vốn huy động … đến năm 2014 tăng lên đến…, giúp ngân hàng ln chủ động việc sử dụng nguồn vốn Việc huy động vốn thường xuyên hình thức tiền gửi nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng với hình thức, kỳ hạn khác nhau, lãi suất phong phú hấp ngày thu hút lượng vốn nhàn rỗi từ tổ chức cá nhân Về hoạt động cho vay: Hoạt động cho vay theo định hướng Ban lãnh đạo chi nhánh, tăng trưởng bền vững, đảm bảo chất lượng tín dụng; đặt biệt nợ xấu giữ mức thấp so với mặt chung ngành, cho thấy chi nhánh hà trung có nhiều sách kế hoạch tích cực việc thu hồi đôn đốc khách hàng trả nợ hạn, nợ xấu khó địi để giảm thiểu tối đa tỷ lệ nợ xấu Về hoạt động dịch vụ: Chánh ngày đưa nhiều sản phẩm dịch vụ( trả lương qua tài khoản, phát hành thẻ…) bước sáng tạo để đa dạng hoá phục vụ nhiều đối tượng khách hàng góp phần tăng thu dịch vụ với tốc độ cao Sinh Viên :Mai Thúy Hằng 17 MSV: 11A04647N Báo cáo thực tập Trường ĐH Kinh Doanh Cơng Nghệ 3.2 Những hạn chế cịn tồn 3.2.1.Về huy động vốn - Nguồn vốn chi nhánh chủ yếu từ dân cư; chi nhánh chưa trọng chưa khai thác hết tiềm lực nguồn vốn từ tổ chức kinh tế đặt biệt doanh nghiệp lớn đối tượng tiềm - Chi nhánh chưa có nhiều chương trình đa dạng, hấp dẫn tham gia hoạt động gửi tiền ngân hàng, khiến độ cạnh tranh bị giảm so với ngân hàng khác địa bàn 3.2.2.Về hoạt động cho vay - Chất lượng dịch vụ tín dụng cịn chế, hình thức chưa đa dạng hoá khiến cho đối tượng vay vốn theo bị hạn chế - Cơng tác thẩm định định cho vay số khoản vay chức quy chế, quy trình nghiệp vụ, thiết lập hồ sơ vay vốn nên tiềm ẩn rủi ro cao hoạt động tín dụng, cho vay Doanh nghiệp 3.2.3.Về nguồn nhân lực - Một số cán tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác thực nhiệm vụ giao chưa cao; chấp hành quy chết, quy trình nghiệp vụ chưa nghiêm túc dẫn; thái độ làm việc với khách hàng số cán quan liêu, kiểu cách gây khó chịu đối phương dẫn đến uy tín chi nhánh bị giảm sút nghiêm trọng - Năng lực phận cán yếu kém, chưa bắt kịp xu đổi mới, phong cách làm việc cịn chậm chạp, rườm rà làm giảm hiệu cơng việc Sinh Viên :Mai Thúy Hằng 18 MSV: 11A04647N