BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TÂY ĐÔ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI _ NGUYỄN THỊ HIỀN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TÂY ĐƠ HÀ NỘI Chun ngành : Tài -Ngân hàng Mã số : 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN VĂN TÍNH Hà Nội - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Hà Nội, ngày tháng Tác giả Nguyễn Thị Hiền năm 2018 LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Hoạt động NHTM 1.1.3 Tổ chức quản lý, mạng lưới ngân hàng thương mại .6 1.2 Một số vấn đề cho vay NHTM 1.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay NHTM .7 1.2.2 Phân loại cho vay 1.2.3 Nguyên tắc cho vay ngân hàng .9 1.2.4 Hình thành sách cho vay 10 1.3 Cho vay khách hàng cá nhân phát triển cho vay khách hàng cá nhân 12 1.3.1 Khách hàng cá nhân mục đích vay vốn 12 1.3.2 Điều kiện vay vốn khách hàng 13 1.3.3 Phương thức thời hạn cho vay khách hàng cá nhân .13 1.3.4 Phát triển cho vay khách hàng cá nhân .14 1.3.5 Phương pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI AGRIBANK - CHI NHÁNH TÂY ĐÔ .30 2.1 Tổng quan Agribank – Chi nhánh Tây Đô 30 2.1.1 Sự hình thành, chức năng, nhiệm vụ Chi nhánh 30 2.1.2 Tổ chức quản lý, mạng lưới Chi nhánh 32 2.1.3 Tình hình hoạt động Agribank Tây Đơ giai đoạn 2015-2017 .33 2.2 Thực trạng phát triển cho vay khách hàng cá nhân Agribank Tây Đô giai đoạn 2015-2017 43 2.2.1.Chính sách cho vay khách hàng cá nhân Agribank .43 2.2.2 Quy trình cho vay 48 2.2.3 Tình hình cho vay khách hàng cá nhân Agribank Tây Đô giai đoạn 2015-2017 50 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển cho vay khách hàng cá nhân Agribank-CN Tây Đô .65 2.3.1 Các kết đạt 65 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI AGRIBANK – CHI NHÁNH TÂY ĐÔ .73 3.1 Định hướng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Agribank Tây Đô đến năm 2020 73 3.1.1 Cơ hội thách thức Agribank Tây Đô phát triển cho vay khách hàng cá nhân .73 3.1.2 Định hướng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Agribank Tây Đô 74 3.2 Giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân Agribank Tây Đô 76 3.2.1 Giải pháp phát triển sản phẩm .76 3.2.2 Nhóm giải pháp quy trình, phương pháp, thẩm định cho vay, xét duyệt quản lý chất lượng tín dụng 77 3.3 Kiến nghị 85 3.3.1 Kiến nghị Hội sở Agribank .85 3.3.2 Kiến nghị ngân hàng Nhà nước .88 3.3.3 Kiến nghị quan có thẩm quyền khác 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN .91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Agribank ATM Máyrút tiền tự động BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CAR Hệ số an tồn vốn CBTD CIC Trung tâm Thơng tin tín dụng CN Chi nhánh CV Cho vay GDP 10 IPCAS Hệ thống toán kế toán khách hàng Agribank 11 HMTD Hạn mức tín dụng 12 KHCN Khách hàng cá nhân 13 KHDN Khách hàng doanh nghiệp 14 NH 15 NHNN Ngân hàng Nhà nước 16 NHTM Ngân hàng thương mại 17 NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần 18 ROA Tỷ suất sinh lời tổng tài sản 19 ROE Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triểnNơng thơn VN Cán tín dụng Tổng sản phẩm quốc nội Ngân hàng 20 DPRR Dự phòng rủi ro 21 TCTD Tổ chức tín dụng 22 TSĐB Tài sản đảm bảo 23 Techcombank 24 USD Đồng đô la Mỹ 25 VND Đồng Việt Nam 26 Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 27 Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 28 WTO Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Tình hình tài sản và nguồn vốn Agribank Tây Đô giai đoạn 20152017 37 Bảng 2.2 Tình hình kết hoạt động kinh doanh Agribank Tây Đô giai đoạn 2015 - 2017 .42 Bảng 2.3 Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng Agribank Tây Đô giai đoạn 2015-2017 51 Bảng 2.4 Dư nợ cho vay KHCN theo hình thức đảm bảo Agribank Tây Đô giai đoạn 2015-2017 55 Bảng 2.5 Doanh số cho vay KHCN theo kì hạn Agribank Tây Đơ giai đoạn 20152017 56 Bảng 2.6 Dư nợ cho vay KHCN theo mục đích sử dụng Agribank Tây Đô giai đoạn 2015-2017 59 Bảng 2.7 Dư nợ bình quân cho vay khách hàng cá nhân Agribank Tây Đô giai đoạn 2015-2017 61 Bảng 2.8 Tỷ lệ nợ hạn Agribank Tây Đô giai đoạn 2015 -2017 62 Bảng 2.9 Tỷ lệ nợ xấu Agribank Tây Đô giai đoạn 2015 -2017 62 Bảng 2.10 Thu nhập lãi từ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Agribank Tây Đô giai đoạn 2015-2017 64 Bảng 3.1 Một số tiêu kế hoạch cho vay KHCN năm 2020 Agribank Tây Đơ .75 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức máy Agribank Tây Đô 32 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh doanh có hiệu bước phát triển ngành ngân hàng mục tiêu ngân hàng hoạt động kinh doanh Cho vay hoạt động NHTM Tuy nhiên, năm qua, ngân hàng quan tâm đến cho vay doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa mà chưa thực ý tới nhu cầu vay tiêu dùng người dân Thị trường cho vay tiêu dùng Việt Nam bước đầu phát triển, phải khẳng định thị trường nhiều tiềm Hầu hết ngân hàng thấy lợi ích từ việc cho vay tiêu dùng nên triển khai mạnh dịch vụ Rầm rộ nhất, phải kể tới NHTMCP như: ACB, Đông Á, Sacombank, Eximbank, VP Bank, Techcombank… vào với chương trình phong phú như: cho vay mua xe, mua đất, mua nhà trả góp, xây dựng sửa chữa nhà Trong năm qua NHTM quốc doanh nói chung Agribank nói riêng chưa quan tâm thích đáng đến thị trường bán lẻ, đến cho vay khách hàng cá nhân mà chủ yếu tập chung cho thị trường bán buôn, cho vay tổ chức, doanh nghiệp Cho vay KHCN quan tâm vài năm trở lại đây, Agribank chưa có nhiều kinh nghiệm thị trường bán lẻ, sản phẩm cho vay KHCN nghèo nàn chưa phù hợp với thực tế Chi nhánh Agribank Tây Đô bắt đầu ý, quan tâm nhiều đến mảng cho vay KHCN vài năm trở lại Ban lãnh đạo Chi nhánh có động thái sách chuyển hướng định đến nhóm khách hàng cá nhân Tuy nhiên sản phẩm cho vay KHCN Chi nhánh nghèo nàn, hiệu cho vay KHCN Chi nhánh chưa cao, hoạt động cho vay KHCN Chi nhánh yếu chưa khai thác hết tiềm Chi nhánh Vì thế, tơi chọn đề tài "Giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Tây Đô, Hà Nội" làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Hệ thống vấn đề lí luận cho vay khách hàng cá nhân; làm rõ luận phát triển cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại; - Phân tích thực trạng cho vay, đánh giá thực trạng phát triển cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn-CN Tây đô, Hà Nội ; - Đề xuất giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn-CN Tây đô, Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: Cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn-CN Tây đô, Hà Nội giai đoạn 2015-2017 Phương pháp nghiên cứu : - Về phương pháp luận, vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử; - Về phương pháp nghiên cứu, vận dụng phương pháp: + Tổng hợp, phân tích; + So sánh, quy nạp Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng phát triển cho vay khách hàng cá nhân AgribankChi nhánh Tây đô, Hà Nội Chương 3: Giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân AgribankChi nhánh Tây đô, Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm NHTM Theo luật TCTD 2010, Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định mục tiêu lợi nhuận Vậy, ngân hàng gì ? Cũng theo luật TCTD, Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định Luật và Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng ; Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung cấp dịch vụ toán 1.1.1.2 Chức NHTM Chức trung gian tín dụng: Khi thực chức trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trị "cầu nối" giữa người dư thừa vốn người có nhu cầu vốn. Thông qua việc huy động khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi kinh tế, ngân hàng thương mại hình thành nên quỹ cho vay để cung cấp tín dụng cho kinh tế Với chức này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trị người vay vừa đóng vai trị người cho vay Với chức trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền, ngân hàng người vay, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế Đối với người gửi tiền, họ thu lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗi dưới hình thức lãi tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ Hơn nữa, ngân hàng đảm bảo cho họ an toàn khoản tiền gửi cung cấp dịch vụ toán tiện lợi Đối với người vay, họ thoả mãn nhu cầu vốn để kinh doanh, chi tiêu, thanh toán mà khơng phí nhiều sức lực, thời gian cho việc tìm kiếm nơi cung ứng vốn tiện lợi, chắn hợp pháp ... 2016) 1.3 Cho vay khách hàng cá nhân phát triển cho vay khách hàng cá nhân 1.3.1 Khách hàng cá nhân mục đích vay vốn 1.3.1.1 .Khách hàng vay vốn Cá nhân người cụ thể Khách hàng vay vốn NH cá nhân, ... nhánh Tây đô, Hà Nội Chương 3: Giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân AgribankChi nhánh Tây đô, Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG... phát triển cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại; - Phân tích thực trạng cho vay, đánh giá thực trạng phát triển cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn- CN