Luận văn thạc sĩ hubt phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn thành phố hà tĩnh

110 0 0
Luận văn thạc sĩ hubt phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn thành phố hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU PAGE BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI NGUYỄN VIỆT HIỀN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH Chuyên ngành Quản trị kinh doanh M[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI NGUYỄN VIỆT HIỀN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS HỒNG NGỌC HỊA Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ để thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thành phố Hà Tĩnh, tháng 11/2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Việt Hiền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH 1.1 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG VÀ VAI TRỊ CỦA PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊABÀN THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH 1.1.1 Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn thành phố thuộc tỉnh khái niệm có liên quan .6 1.1.2 Vai trò phát triển nông nghiệp nghiệp bền vững địa bàn thành phố thuộc tỉnh 1.2 NỘI DUNG, NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG, TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH 11 1.2.1 Nội dung phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn thành phố trực thuộc tỉnh 11 1.2.2 Những điều kiện phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn thành phố thuộc tỉnh 16 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn thành phố thuộc tỉnh 16 1.2.4 Những tiêu chí đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn thành phố thuộc tỉnh 20 1.3 KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG CỦA THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH VÀ NHỮNG BÀI HỌC CÓ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HÀ TĨNH 22 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững thành phố Huế 22 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững thành phố Vinh 25 1.3.3 Những học có ý nghĩa tham khảo thành phố Hà Tĩnh 27 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH 31 2.1 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH 31 2.1.1 Tổng quan vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội khố khăn phát triển nông nghiệp bền vững 31 2.1.2 Những thuận lợi, khó khăn phát triển nơng nghiệp bền vững địa bàn thành phố Hà Tĩnh 39 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH 42 2.2.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn thành phố Hà Tĩnh 42 2.2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn thành phố Hà Tĩnh 56 2.3 THỰC TRẠNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH .63 2.3.1 Những kết đạt thực nội dung tạo điều kiện cho phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn thành phố Hà Tĩnh 63 2.3.2 Những hạn chế, yếu thực nội dung tạo điều kiện cho phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 2014-2017 .67 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020 73 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020 73 3.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội – môi trường thành phố Hà Tĩnh đến năm 2020 73 3.1.2 Phương hướng phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn thành phố Hà Tĩnh đến năm 2020 75 3.1.3 Mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn thành phố Hà Tĩnh đến năm 2020 77 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020 79 3.2.1 Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững kinh tế .79 3.2.2 Giải pháp để phát triển nông nghiệp bền vững xã hội 81 3.2.3.Giải pháp để phát triển nông nghiệp bền vững môi trường .89 3.2.4 Giải pháp tăng cường thể chế, sách 91 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI TRUNG ƯƠNG, QUỐC HỘI, CHÍNH PHỦ, CÁC BỘ, NGÀNH TỈNH HÀ TĨNH 97 3.3.1 Kiến nghị Tỉnh 97 3.3.2 Kiến nghị Trung ương: 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT XHCN –Xã hội chủ nghĩa CNH – Cơng nghiệp hóa HĐH - Hiện đại hóa PHGN – Phân hóa giàu nghèo CNC – Cơng nghệ cao KHCN – Khoa học công nghệ ATTP – An toàn thực phẩm HTX - Hợp tác xã THT - Tổ hợp tác 10.NTTS – Nuôi trồng thủy sản 11.UBND - Ủy ban nhân dân 12 HĐND - Hội đồng nhân dân 13 PTNT – Phát triển nông thôn 14 QSD - Quyền sử dụng 15 QSDĐ – Quyền sử dụng đất 16 CP – Cổ phần 17 NQ - Nghị 18 QĐ - Quyết định 19.XĐGN- Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị sản xuất ngành địa bàn thành phố theo giá hành .33 Bảng 2.2 Số lượng trường năm học 36 Bảng 2.3: Dân số lao động thành phố Hà Tĩnh 37 Bảng 2.4 Thống kê thu gom xử lý rác thải 39 Bảng 2.5: Tổng giá trị sản xuất theo giá hành phân theo khu vực kinh tế 43 Bảng 2.6: Thống kê tiêu thực bảo vệ môi trường 55 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Nơng nghiệp ngành sản xuất có ý nghĩa vô quan trọng tồn phát triển quốc gia, tạo sản phẩm thiết yếu cho đời sống người trì mơi trường sinh thái cho xã hội Vì vậy, phát triển nơng nghiệp bền vững để đạt giá trị gia tăng cao hơn, chất lượng nông phẩm tốt hơn, đảm bảo an ninh lương thực, an sinh xã hội hạn chế ô nhiễm môi trường yêu cầu cấp thiết đất nước địa phương Thành phố Hà Tĩnh thành phố thuộc tỉnh Hà Tĩnh, trình phấn đấu theo định hướng sớm trở thành đạt đô thị loại II Bối cảnh đặt yêu cầu cho ngành nông nghiệp Thành phố ngành kinh tế khác phải phát triển bền vững Những năm gần đây, sản suất nơng nghiệp Thành phố có bước tiến đáng kể Tuy vậy, so với yêu cầu phát triển bền vững tiềm Thành phố cịn nhiều hạn chế Vì vậy, cán Thành phố Hà Tĩnh, nhằm góp phần cơng sức vào cơng xây dựng, phát triển thành phố theo mục tiêu đề ra, chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn thành phố Hà Tĩnh” để nghiên cứu viết luận văn Thạch sỹ kinh tế, chuyên ngành quản trị kinh doanh TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Phát triển bền vững nói chung phát triển nơng nghiệp bền vững nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu tổ chức, tác giả ngồi nước cơng bố Ở Việt Nam triển khai thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc từ lần thứ IX đến nay, có nhiều cơng trình Sau cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn: - Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/TTg Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam kỷ 21 (gọi tắt Chương trình Nghị 21 Việt Nam) Quyết định rõ phát triển bền vững xu tất yếu mà toàn nhân loại nỗ lực thực Đó mục tiêu trọng yếu Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam tâm thực kỷ 21 - Hồng Ngọc Hịa (chủ biên), Tập giảng phát triển bền vững, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, năm 2006 - Lê Quang Phi (2007), "Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ mới", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Hồng Ngọc Hịa (2008), "Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Đặng Kim Sơn (2008), "Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hơm mai sau", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Từ (2008) (chủ biên), "Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nơng nghiệp việt nam", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Hữu Sở (2009), "Phát triển kinh tế bền vững Việt Nam", Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Vũ Văn Nâm (2009), "Phát triển nơng nghiệp bền vững Việt Nam", Nxb Thời đại, Hà Nội - Ngô Thị Tuyết Mai (2011), P " hát triển bền vững hàng nông sản xuất Việt Nam điều kiện nay", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Văn Khang (2012), "Nghiên cứu mơ hình sản xuất nơng nghiệp bền vững vùng dự án hóa Gị Cơng", Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội - Bùi Thị Hoàng Oanh (2013), "Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái, giai đoạn 2012-2020", Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Bảo vệ mơi trường Những cơng trình nêu đề cập nhiều nội dung liên quan trực tiếp gián tiếp dến đề tài luận văn mà tác giả kế thừa, vận dụng Tuy nhiên, tính chất phát triển nơng nghiệp bền vững thị cịn mới, địa bàn thành phố Hà Tĩnh chưa có cơng trình khoa học công bố liên quan trùng tên với đề tài luận văn tác giả MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 3.1 MỤC TIÊU Xác lập sở lý luận thực tiễn nhằm đề xuất phương hướng, mục tiêu, giải pháp đẩy mạnh phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn thành phố Hà Tĩnh năm tới 3.2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN - Khảo cứu, kế thừa có chọn lọc, hệ thống hóa bổ sung phát triển nhằm xác lập sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn thành phố thuộc tỉnh - Phân tích, đánh giá thực trạng tiềm năng, lợi thế, thuận lợi, khó khăn tình hình thực tế phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn thành phố Hà Tĩnh - Đề xuất, luận giải có khoa học phương hướng, mục tiêu, giải pháp đẩy mạnh phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn thành phố Hà Tĩnh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 4.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững kinh tế, xã hội môi trường địa bàn thành phố thuộc tỉnh

Ngày đăng: 11/03/2023, 22:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan