BỘ GÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KINH DOANH &CÔNG NGHỆ HÀ NỘI NINH VĂN TỈNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN LÃO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành Quản trị kinh doan[.]
BỘ GÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KINH DOANH &CÔNG NGHỆ HÀ NỘI - - NINH VĂN TỈNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN LÃO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TỪ Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung luận văn kết nghiên cứu tìm hiểu riêng cá nhân tơi Tồn số liệu, tài liệu đưa luận văn trung thực, với thực tế Hà Nội, ngày tháng Tác giả Ninh Văn Tỉnh năm 2018 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Kinh tế trang trại 1.1.1 Khái niệm, vai trị, vị trí kinh tế trang trại 1.1.2 Phân loại kinh tế trang trại .10 1.2.1 Khái niệm phát triển kinh tế trang trại 15 1.2.2 Các tiêu đánh giá phát triển kinh tế trang trại 18 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại .29 1.3.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên 29 1.3.2 Nhóm nhân tố hệ thống chế sách 29 1.3.3 Nhóm nhân tố kinh tế 31 1.3.4 Nhóm nhân tố xã hội .35 1.4 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại số địa phương Việt Nam học kinh nghiệm cho huyện An Lão phát triển kinh tế trang trại 35 1.4.1 Khái quát trình hình thành kinh tế trang trại số sách phát triển trang trại nước ta 35 1.4.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại số huyện Việt Nam số học cho phát triển kinh tế trang trại huyện An Lão 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN LÃO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 45 2.1 Những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện An Lão, thành phố Hải Phòng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại 45 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .45 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 48 2.1.3 Thuận lợi khó khăn việc phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện An Lão, thành phố Hải Phòng .52 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện An Lão, thành phố Hải Phòng 54 2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại số lượng 54 2.2.2.Thực trạng phát triển kinh tế trang trại cấu 57 2.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại chất lượng 68 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới đến phát triển kinh tế trang trại huyện An Lão .79 2.3.1 Một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại huyện An Lão 79 2.3.2 Những tác động tích cực, thúc đẩy 82 2.3.3 Những hạn chế, cản trở .83 2.4 Đánh giá chung 85 2.4.1 Ưu điểm , tiến 85 2.3.2 Hạn chế, bất cập nguyên nhân 87 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN LÃO, TP HẢI PHÒNG 93 3.1 Định hướng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện An Lão, thành phố Hải Phòng 93 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế trang trại Việt Nam .93 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế trang trại huyện An Lão, thành phố Hải Phòng 95 3.2 Biện pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện An Lão 97 3.2.1 Tăng cường huy động nguồn vốn sản xuất kinh doanh 97 3.2.2 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nhân lực đổi khoa học kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý 102 3.2.3 Gia tăng quy mô diện tích đất đai sử dụng trang trại 105 3.2.4 Tăng cường công tác quy hoạch xây dựng sở hạ tầng, kể quy hoạch nội trang trại .106 3.2.5 Mở rộng tăng cường hình thức hợp tác 107 3.2.6 Mở rộng thị trường, chế biến tiêu thụ sản phẩm 107 3.2.7 Giải pháp sản xuất sạch, gắn với phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn 109 3.2.8 Biện pháp cụ thể cho loại hình trang trại 110 3.3 Kiến nghị Trung ương quyền địa phương 112 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .116 PHỤ LỤC .118 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BTBDHMT CNH-HĐH ĐBSCL ĐBSH DN ĐNB HTX IPM KHCN Nông Nghiệp & PTNT PL R-V- A-C SXKD THT TNHH TT UBND V-A-C Giải thích Bắc Trung bộ, Duyên Hải, Miền Trung Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Đồng sông Cửu Long Đồng sông hồng Doanh nghiệp Đông Nam Bộ Hợp tác xã Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pests Management) Khoa học công nghệ Nông nghiệp phát triển nông thôn Phụ lục Rừng –vườn – ao – chuồng Sản xuất kinh doanh Tổ hợp tác Trách nhiệm hữu hạn Trang trại Ủy ban nhân dân Vườn – ao – chuồng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất 2016 huyện An Lão 47 Bảng 2.3 Số lượng trang trại huyện An Lão theo địa phương giai đoạn 20122016 55 Bảng 2.4 Mức tăng số lượng trang trại huyện An Lão so với thành phố Hải Phòng số huyện .56 Bảng 2.6 Số lượng trang trại chia theo ngành nghề 57 sản xuất kinh doanh huyện An Lão giai đoạn 2012 - 2016 .57 Bảng 2.7 Tình hình sử dụng lao động bình quân trang trại huyện An Lão .59 Bảng 2.8 Cơ cấu lao động trang trại huyện An Lão năm 2016 .60 Bảng 2.9 Nguồn vốn SXKD loại hình trang trại huyện An Lão năm 2016 63 Bảng 2.10 Diện tích bình qn loại hình TT huyện An Lão .64 Bảng 2.11 Nguồn gốc đất đai loại hình TT huyện An Lão 65 Bảng 2.12.Thông tin chung chủ trang trại điều tra năm 2016 67 Bảng 2.13 Giá trị sản xuất loại hình trang trại huyện An Lão 69 Bảng 14 Đóng góp kinh tế trang trại ngành nông nghiệp huyện An Lão giai đoạn (2012-2016) 69 Bảng 2.15 Hiệu kinh tế loại hình trang trại huyện An Lão năm 2016 .70 Bảng 2.16 Tổng giá trị sản lượng hàng hóa trang trại 72 Bảng 2.17a Trang bị sử dụng máy móc trang trại 73 Bảng 2.17 b So sánh tình hình trang bị máy móc thiết bị, áp dụng công nghệ vào sản xuất năm 2012 với năm 2016 .73 kinh tế hộ kinh tế trang trại huyện An Lão 73 Bảng 2.18 Số lượng trang trại sử dụng hầm khí sinh học biogas giai đoạn (2012-2016) .74 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Các loại hình trang trại theo địa phương huyện An Lão năm 2016 55 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu lao động trang trại huyện An Lão 60 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm thịt lợn, trâu, bò 77 Sơ đồ 2.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm gia cầm, thủy cầm 77 Sơ đồ 3.1 Tổ chức mối quan hệ tổ chức dịch vụ trang trại 99 Sơ đồ 3.2 Về chuỗi liên kết cung ứng vật tư nông nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp đóng vai trị trung tâm liên kết 101 Sơ đồ 3.3: Về chuỗi liên kết tiêu thụ nông sản, hợp tác xã nơng nghiệp đóng vai trị trung tâm chuỗi liên kết 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, trước hết nông nghiệp sản xuất cung cấp yếu tố tối cần thiết cho xã hội loài người tồn phát triển, thị trường tiêu thụ tư liệu sản xuất tiêu dùng, nguồn thu ngoại tệ thông qua xuất Nơng nghiệp cịn có vai trị to lớn sở phát triển bền vững môi trường Những sản phẩm ngành nông nghiệp trình độ khoa học - cơng nghệ phát triển khơng thể có ngành thay Các sản phẩm nông nghiệp lương thực, thực phẩm yếu tố có tính chất định tới tồn phát triển người phát triển kinh tế xã hội vấn đề an ninh lương thực ổn định trị quốc gia nước lên từ nông nghiệp Việt Nam phát triển nơng nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt bảo đảm ổn định kinh tế, trị, xã hội, “trụ sở” cho kinh tế trước cú xốc kinh tế quốc tế Kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu phải đầu tư cho sản xuất nông nghiệp cách tương xứng với tiềm vai trò nhằm đáp ứng trước hết cho tự thân phát triển ngành kinh tế nông nghiệp, cho phát triển ngành khác cho toàn kinh tế Kinh tế trang trại bước phát triển cao có tính quy luật kinh tế nơng hộ, mơ hình sản xuất có từ lâu, mang tính phổ biến giữ vai trị quan trọng q trình phát triển nơng nghiệp hầu hết quốc gia giới Thực tiễn khẳng định khả phát triển hiệu nhiều mặt kinh tế trang trại, góp phần khai thác có hiệu nguồn lực, tạo khối lượng nơng sản hàng hố ngày nhiều; tạo khả to lớn việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, tăng suất lao động,…, sở góp phần giải vấn đề phát triển kinh tế xã hội môi trường bền vững Trong số thành tựu đạt công đổi kinh tế đất nước, thời gian qua, nói nơng nghiệp ngành có bước đột phá ngoạn mục, thu nhập nông dân không ngừng tăng lên, mặt nông thôn cải thiện đáng kể Sản xuất nơng nghiệp đảm bảo an tồn lương thực cho đời sống xã hội, bước chuyển sang sản xuất hàng hóa, Việt Nam trở thành nước xuất hàng đầu giới hồ tiêu, cá tra, tôm, gạo, cà phê, cao su tự nhiên… Tuy nhiên, phát triển so với yêu cầu phát triển kinh tế chung thời kì cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ cịn q thấp nhỏ bé Cho đến bây giờ, nơng nghiệp Việt Nam nói chung sản xuất hiệu thiếu tính hợp lý Do cần phải hình thành phát triển hình thức sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao hơn, kinh tế trang trại mơ hình tốt áp dụng để đáp ứng yêu cầu Kinh tế trang trại nước ta tồn từ lâu, phát triển mạnh mẽ năm gần đây, nói việc thực Chỉ thị 100 Ban Bí thư TW Đảng (Khố 4), Nghị 10 - NQ/TW Bộ Chính trị (Tháng 4/1988) phát huy vai trị tự chủ kinh tế hộ nơng dân đặt móng cho đời kinh tế trang trại với thành tựu công đổi mới, sản xuất nơng nghiệp có bước phát triển vượt bậc, nhiều hộ nơng dân có tích luỹ, tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển Trên sở tổng kết thực tiễn, kinh tế trang trại Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII khẳng định khuyến khích phát triển Chính phủ ban hành Nghị 03/2000/NQCP, ngày 02/02/2000 kinh tế trang trại nhằm thống nhận thức vị trí, vai trò kinh tế trang trại đề sách Nhà nước cho kinh tế trang trại phát triển Đặc biệt sau luật đất đai đời năm 1993 luật đất đai sửa đổi bổ sung năm 2013, kinh tế trang trại có bước phát triển nhanh đa dạng Sự tăng nhanh số lượng, gia tăng giá trị sản lượng chứng tỏ mô hình tổ chức sản xuất nơng nghiệp phù hợp với đặc thù kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước ta, giúp nông dân làm giàu, tăng thu nhập cho thân họ cho xã hội Hải Phòng thành phố trực thuộc trung ương, nằm vùng đồng sơng Hồng, khơng có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trang trại với quy mô đất đai lớn vùng trung du miền núi phía Bắc hay vùng đồng phía Nam, năm qua, với gia tăng diện tích kinh tế trang trại Hải Phòng đứng trước nhiều hội phát triển An Lão huyện có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nông nghiệp Cùng với phát triển kinh tế xã hội mạnh mẽ huyện thời gian qua, đầu tư nông nghiệp địa bàn huyện An Lão có nhiều chuyển biến tích cực đạt thành tựu đáng kể, đặc biệt điều kiện huyện An Lão đà hồn thành chương trình “Mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới” Tuy nhiên huyện An Lão gặp khơng khó khăn, thách thức công hội nhập chuyển dịch cấu kinh tế Nông nghiệp huyện An Lão cần phải quan tâm đầu tư cách mức để khai thác tiềm hội vượt qua thách thức để đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội huyện nói riêng thành phố nói chung Qua q trình cơng tác huyện An Lão, thành phố Hải Phòng tác giả nhận thấy mơ hình kinh tế trang trại địa bàn huyện năm qua có nhiều kết đáng khích lệ thật chưa phát triển tương xứng với tiềm Câu hỏi đặt là: Khả phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện đến đâu? Làm để mô hình áp dụng đem lại hiệu kinh tế xã hội cao nhất? Trả lời cho câu hỏi mục đích đề tài: “Giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện An Lão, thành phố Hải Phòng” Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục tiêu: Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại An Lão để đề số biện pháp thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển ... hình kinh tế trang trại khác Ở huyện An Lão, thành phố Hải Phòng kinh tế trang trại phát triển nhanah năm gần thế, loại hình kinh tế trang trại mà luận văn nghiên cứu huyện An Lão Phát triển kinh. .. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN LÃO, TP HẢI PHÒNG 93 3.1 Định hướng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện An Lão, thành phố Hải Phòng ... Lão, thành phố Hải Phòng Chương 3: Một số biện pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện An Lão, thành phố Hải Phòng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Kinh tế trang trại 1.1.1