1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chan Thuong Vat Sac Nhom.doc.docx

80 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 297,37 KB

Cấu trúc

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (12)
    • 1.1 Khái niệm (12)
    • 1.2 Chương trình khung đào tạo và chuẩn đầu ra điều dưỡng đại học (13)
    • 1.3 Các yếu tố tác hại nghề nghiệp trong cơ sở y tế (14)
    • 1.4 Dịch tễ học chấn thương do vật sắc nhọn ở các cơ sở y tế trên thế giới (0)
    • 1.5 Dịch tễ học chấn thương do vật sắc nhọn ở các cơ sở y tế Việt Nam (0)
    • 1.6 Một số yếu tố liên quan đến chấn thương do vật sắc nhọn (24)
    • 1.7 Một số nghiên cứu về chấn thương do VSN ở sinh viên điều dưỡng (0)
    • 1.8 Giới thiệu về Trường Đại học Y khoa Vinh và tổ chức thực tập lâm sàng của sinh viên (32)
  • Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (36)
    • 2.1 Đối tượng nghiên cứu (36)
    • 2.2 Thời gian và địa điểm (36)
    • 2.3 Thiết kế nghiên cứu (36)
    • 2.4 Cỡ mẫu (36)
    • 2.5 Chọn mẫu (36)
    • 2.6 Phương pháp thu thập số liệu (36)
    • 2.7 Biến số nghiên cứu (38)
    • 2.8 Xây dựng thử nghiệm bộ công cụ nghiên cứu (42)
    • 2.9 Các khái niệm sử dụng trong nghiên cứu và cách đánh giáTiêu chí đánh giá37 (43)
    • 2.10 Xử lý số liệu (45)
    • 2.11 Đạo đức nghiên cứu (45)
    • 2.12 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số (46)
      • 2.12.1. Hạn chế của nghiên cứu (46)
      • 2.12.2 Sai số (47)
      • 2.12.3 Biện pháp khắc phục (47)
  • Chương 3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (48)
    • 3.1 Thông tin chung về sinh viên (48)
    • 3.2 Đặc điểm chấn thương do vật sắc nhọn (49)
    • 3.3 Kiến thức phòng ngừa chấn thương do vật sắc nhọn (55)
    • 3.4 Mối liên quan đến tình trạng chấn thương do vật sắc nhọn (0)
  • Chương 4. DỰ KIẾN BÀN LUẬN (60)
    • 4.1 Tỷ lệ và đặc điểm chấn thương do vật sắc nhọn ở sinh viên (60)
    • 4.2 Kiến thức phòng chống chấn thương do vật sắc nhọn của sinh viên (60)
    • 4.3 Một số mối liên quan về tình trạng chấn thương do VSN ở sinh viên. 5456 DỰ KIẾN KẾT LUẬN (0)
    • 5.1 Tỷ lệ và đặc điểm chấn thương do vật sắc nhọn ở sinh viên (61)
    • 5.2 Kiến thức phòng chống chấn thương do vật sắc nhọn của sinh viên (61)
    • 5.3 Một số mối liên quan về tình trạng chấn thương do VSN ở sinh viên. 5557 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (70)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ MAI THƠ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤN THƯƠNG DO VẬT SẮC NHỌN TRONG THỰC TẬP LÂM SÀNG CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG T[.]

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Sinh viên bâc đại học ngành điều dưỡng chính qui đang học tập chương trình năm thứ 3, thứ 4 tại trường Đại học Y khoa Vinh trong năm học 2014 – 2015, đồng ý tham gia nghiên cứu Theo tiến độ đào tạo hiện nay chỉ có sinh viên năm thứ 3,4 đã đi thực tập lâm sàng tại bệnh viện, do vậy nhóm này sẽ có nguy cơ bị chấn thương theo tiêu chí xác định ca mắc của nghiên cứu

Sinh viên vắng mặt tại thời điểm thu thập số liệu sau 3 lần hẹn gặp Sinh viên vắng mặt tại thời điểm lấy số liệu lần thứ nhất, thứ hai sẽ được hẹn thời gian thu thập lần thứ 2, thứ 3 Nếu đến lần thứ 3 sinh viên vẫn vắng mặt thì coi đó là trường hợp bỏ cuộc.

Thời gian và địa điểm

Thời gian: tháng 11/2014 – 10/2015 Địa điểm: Trường Đại học Y khoa Vinh – thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.

Thiết kế nghiên cứu

 Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang có phân tích.

 Nghiên cứu định lượng: Tiến hành phát vấn các sinh viên điều dưỡng tại trường bằng câu hỏi tự điền được thiết kế sẵn.

Cỡ mẫu

Toàn bộ 477 sinh viên ĐHĐD năm thứ 3 và năm thứ 4 trong đó: 230 sinh viên đại học điều dưỡng năm thứ 4 và 247 sinh viên đại học điều dưỡng năm thứ 3.

Chọn mẫu

Áp dụng phương pháp chọn mẫu toàn bộ: chọn tất cả các sinh viên đại học điều dưỡng năm thứ 3, 4 đang học tại trường đại học Y khoa Vinhtrong năm học

2014 - 2015 làm đối tượng nghiên cứu ở của đề tài.

Phương pháp thu thập số liệu

1m Áp dụng phương pháp phát vấn để thu thập số liệu theo bộ công cụ đã thiết kế nhằm thu thập thông tin về đặc điểm nhân khẩu học, số lần bị chấn thương, địa điểm, thao tác khi chấn thương, xử lý sau chấn thương, kiến thức về phòng chống chấn thương do vật sắc nhọn.

Căn cứ theo lịch học của nhà trường, tiến hành chọn ngày thu thập số liệu là vào ngày các lớp sinh viên đại học điều dưỡng năm thứ 3, 4 đi học tập trung tại trường đại học Y khoa Vinh Trước ngày thu thập sinh viên được thông báo nội dung số liệu thu thập, lịch làm việc để sinh viên biết mục đích nghiên cứu và nhớ lại tình huống đã xảy ra chấn thương trong thời gian vừa qua

Tổ chức thu thập số liệu theo đơn vị lớp, mỗi lớp có từ 85 – 100 sinh viên. Tổng số lớp hiện nay 5 lớp.

Ngày thu thập số liệu, tất cả sinh viên trong 1 lớp được mời xuống giảng đường 1.2 là phòng học rộng nhất của nhà trường, có sức chứa có 240 chỗ ngồi Để đảm bảo tính riêng tư cho trả lời phát vấn, mỗi sinh viên được ngồi vào 1 bàn nhỏ trong lớp, đảm bảo trong cùng 1 hàng ngang, mỗi người cách nhau tối thiểu 1m. Trước khi phát vấn sinh viên được hướng dẫn trả lời các câu hỏi phát vấn, câu hỏi một lựa chọn, câu hỏi nhiều lựa chọn, các bước chuyển Mỗi sinh viên phát một bộ cộng cụ nghiên cứu, và thực hiện trả lời phát vấn.

Những trường hợp sinh viên không tham gia phát vấn tập trung thì điều tra viên tiến hành phỏng vấn riêngtại địa điểm và thời gian phù hợp theo yêu cầu của sinh viên.

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ chỗ ngồi sinh viên trả lời phát vấn tập trung

Biến số nghiên cứu

Có 3 nhóm biến số nghiên cứu thu thập gồm:

– Thông tin nhân của sinh viên: tuổi, giới, dân tộc, điểm tổng kết, năm học, tiêm phòng vắc xin viêm gan B…

– Thông tin về chấn thương do vật sắc nhọn: đặc điểm, vị trí, dụng cụ, bệnh nhân nguồn, xử lý vết thương…

– Thông tin về kiến thức phòng ngừa chấn thương do vật sắc nhọn: khả năng phòng ngừa, tác nhân lây truyền,….

Nhóm biến số thông tin chung của sinh viên

T Biến số Định nghĩa biến Chỉ số Phân loại

1 Tuổi Tổng số năm sau sinh của sinh viên

2 Giới Giới tính của sinh viên – Nam

3 Dân tộc Đặc điểm nguồn gốc dân tộc sinh viên

4 Khóa học Chương trình của năm đang học tại trường

5 Thị lực Chỉ số khúc xạ của mắt – Cận thị

T Biến số Định nghĩa biến Chỉ số Phân loại

Sử dụng kính để khắc phục tình trạng khúc xạ của mắt

7 Điểm tổng kết học tập Điểm trung bình chung học tập của kỳ học gần nhất

Hình thức sinh viên vào học tại trường

Tình trạng mang virus viêm gan B

Tiêm đủ 3 mũi vacxin phòng viêm gan B theo phác đồ được Bộ Y tế khuyến cáo

– Chưa tiêm – Tiêm chưa đủ

Học về an toàn thực tập lâm sàng

Sinh viên được giảng dạy, hướng dẫn nội dung bảo đảm an toàn cho bản thân trước khi đi thực tập lâm sàng tại bệnh viện

12 Dạy an toàn Đơn vị tổ chức giảng dạy về an toàn thực tập lâm sàng cho sinh viên

Nhóm biến số về chấn thương do vật sắc nhọn

TT Biến số Định nghĩa biến Chỉ số Phân loại

Bị chấn thương do vật sắc nhọn

Sinh viên bị tổn thương trên cơ thể do các vật sắc nhọn gây nên trong quá trình thực tập tại các cơ sở y tế

- Chưa từng bị Nhị phân

Số lần bị chấn thương

Tổng số lần bị tổn thương do vật sắc nhọn

Tình trạng bị chấn thương do các vật sắc nhọn trong quá trình thực tập lâm sàng tại các bệnh viện từ 12 tháng gần

4. Địa điểm chấn thương Địa điểm khoa sinh viên thực tập khi chấn thương xảy ra

- Khoa hồi sức tích cực

- Khoa lâm sàng hệ ngoại

- Khoa lâm sàng hệ nội

Dụng cụ sắc nhọn gây tổn thương cho sinh viên

Biến số về kiến thức phòng chống chấn thương do vật sắc nhọn

TT Biến số Định nghĩa biến Chỉ số Phân loại

Phòng ngừa chấn thương do

Khả năng phòng ngừa chấn thương do vật do vật sắc nhọn

Tác nhân lây gây bệnh qua đường máu

Những virus gây bệnh nào có thể lây truyền qua đường máu theo vật sắc nhọn

- Không có virus gây bệnh lây qua đường máu

Phương pháp bẻ ống thuốc thủy tinh để an toàn được khuyến nghị

- Dùng tay trần không đi găng để bẻ

- Tay đi găng để bẻ

- Dùng gạc bọc đầu ống thuốc để bẻ

Phương pháp đậy nắp kim an toàn được khuyến nghị

- Dùng hai tay để đóng nắp kim tiêm

- Dùng panh để đóng nắp kim tiêm

- Xúc nắp kim bằng một tay

Tháo rời kim tiêm ra khỏi bơm tiêm sau khi sử dụng

6 Tái sử dụng hộp an toàn

Tái sử dụng hộp an toàn sau khi đã đổ hết kim đã

Phát vấn dùng ra ngoài

Báo cáo phơi chấn thương

Cần được thông báo về sự việc chấn thương xảy ra

- Phải báo cáo Nhị phân

Biện pháp xử lý vết thương ngay sau khi chấn thương xảy

- Rửa ngay vết thương với xà phòng dưới vòi nước chảy

- Rửa vết thương bằng dung dịch sát khuẩn

- Rửa vết thương bằng nước nuối sinh lý

- Nặn máu từ vết thương

Xây dựng thử nghiệm bộ công cụ nghiên cứu

Bộ công cụ nghiên cứu được phát triển từ bộ công cụ điều tra NVYT bị phơi nhiễm với vật sắc nhọn của tài liệu “Chính sách và hướng dẫn phòng ngừa chấn thương do vật sắc nhọn trong hệ thống y tế công cộng ở New South Wales[54]” Trên cơ sở tham khảo hướng dẫn của CDC theo tài liệu “Thiết kế, thực hiện và đánh giá một chương trình phòng ngừa chấn thương do vật sắc nhọn [38]”

Bộ công cụ điều tra khuyết danh, gồm có 3 phần như sau:

- Phần 1 Thông tin chung về cá nhân sinh viên, tuổi, giới, dân tộc, năm học, kinh tế hộ gia đình, tình trạng viêm gan B…

- Phần 2 Thông tin về bị chấn thương do vật sắc nhọn, số lần bị, địa điểm, môi trường, dụng cụ, xử lý sau chấn thương.

- Phần 3 Kiến thức về phòng chống chấn thương do vật sắc nhọn

Thử nghiệm công cụ nghiên cứu

Bộ công cụ trước khi sử dụng chính thức cho nghiên cứu này sẽ được thử nghiệm với các sinh viên đại học điều dưỡng trường đại học y khoa Vinh Các câu hỏi chưa rõ ràng về văn phong, từ ngữ sử dụng sẽ được điều chỉnh sau khi thử nghiệm và hoàn thiện thành các bộ cuối cùng trước khi điều tra chính thức. Đối tượng

Số lượng thử nghiệm Địa điểm

Phương pháp Đầu ra mong muốn

Sinh viên đại học điều dưỡng

Trường Đại học Y khoa Vinh

Nội dung phỏng vấn phù hợp, không có thông tin nhạy cảm với sinh viên. Điều chỉnh từ ngữ, văn phong, ngữ pháp của bộ câu hỏi phát vấn để phù hợp sinh viên

Tính logic bộ câu hỏi để sinh viên dễ trả lời

Các khái niệm sử dụng trong nghiên cứu và cách đánh giáTiêu chí đánh giá37

đánh giá Đánh giá ca mắc chấn thương do vật sắc nhọn trong thực tập lâm sàng

Sinh viên được xác định là bị chấn thương do vật sắc nhọn trong khi thực tập lâm sàng khi da bị xâm nhập bởi các vật sắc nhọn như: kim, lưỡi chích, dao mổ và mảnh thủy tinh vỡ địa điểm xẩy ra ở trong CSYT cơ sở y tế mà SV sinh viên đang thực tập lâm sàng theo kế hoạch học tập của nhà trường, thời điểm trong vòng mười hai tháng trước. Đánh giá kiến thức về phòng chống chấn thương do vật sắc nhọn của sinh viên Đánh giá theo phiếu trả lời thu về, phiếu thu về sẽ bị loại khi xảy ra các tình huống sau

- Phiếu trống, sinh viên không trả lời bất kỳ một câu hỏi nào

- Phiếu chỉ trả lời phần 1, không có bất cứ câu trả lời nào phần 2, 3 Điểm Ttiêu chí đánh giá kiến thức phòng chống chấn thương của sinh viên

Câu hỏi Trả lời Điểm

Theo Em chấn thương do vật 1 Phòng ngừa được 1 do vật sắc nhọn có phòng ngừa được không? 2 Không phòng ngừa được 0

Những virus gây bệnh nào có thể lây truyền qua đường máu theo vật sắc nhọn?

4 Không có virus gây bệnh lây qua đường máu

Phương pháp bẻ ống thuốc thủy tinh để an toàn được khuyến nghị là gì?

1 Dùng tay trần không đi găng để bẻ

2 Tay đi găng để bẻ

3 Dùng gạc bọc đầu ống thuốc lúc bẻ

Phương pháp đậy nắp kim an toàn được khuyến nghị là gì?

1 Dùng hai tay để đóng nắp kim tiêm

2 Dùng panh để đóng nắp kim tiêm

3 Xúc nắp kim bằng một tay

1 Tháo rời kim tiêm ra khỏi bơm tiêm sau khi sử dụng

Có thể tái sử dụng hộp an toàn sau khi đã đổ hết kim đã dùng ra ngoài

Nếu xảy ra phơi nhiễm do vật sắc nhọn cần báo cáo với người/tổ chức quản lý

Biện pháp xử lý vết thương ngay sau khi chấn thương xảy ra như thể nào?

1 Rửa ngay vết thương với xà phòng dưới vòi nước chảy

2 Rửa vết thương bằng dung dịch sát khuẩn

3 Rửa vết thương bằng nước nuối sinh lý

4 Nặn máu từ vết thương

Sinh viên đạt từ 0 – 4 điểm được đánh giá là có kiến thức chưa tốt về phòng chống chấn thương do vật sắc nhọn.

Sinh viên đật từ 5 – 10 điểm được đánh giá có kiến thức tốt về phòng chống chấn thương do vật sắc nhọn.

Xác định một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ chấn thương

Xác định một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ chấn thương với một số yếu tố:Nhóm yếu tố cá nhân: học lực, kinh nghiệm thực tập lâm sàng, kiến thức phòng chống chấn thương, hình thức đầu vào Yếu tố cơ sở đào tạo: Bố trí thời gian thực tập, giảng dạy lý thuyết chuyên môn, an toàn lao động, sự hướng dẫn giám sát của giảng viên lâm sàng Và nhóm yếu tố cơ sở thực tập: khoa thực tập, thời gian thực tập, ngày thực tập, giám sát, hướng dẫn của điều dưỡng bệnh viện Được coi là có mối liên quan với độ tin cậy 95%, p < 0,05, chỉ số OR ≠1.

Xử lý số liệu

Tất cả phiếu phát vấn của sinh viên được kiểm tra kỹ tính hợp lý của các các câu trả lời, làm sạch trước khi nhập liệu Nếu phiếu thu là phiếu trống, không có bất kỳ câu trả lời nào của sinh viên, hoặc không đạt tiêu chí được chấp nhận thì phiếu trả lời đó thì sẽ bị loại, không được nhập liệu để phân tích.

Toàn bộ thông tin trong phiếu phỏng vấn được mã hóa và nhập vào máy tính bằng phần mềm Epidata 3.1 và phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0.

Sử dụng thống kê mô tả: tần suất, tỷ lệ %, giá trị trung bình.

Thống kê phân tích: sử dụng kiểm định χ2, xác định tỷ số chênh OR, khoảng tin cậy 95%, giá trị p để so sánh sự khác biệt về tỷ lệ chấn thương của sinh viên theo một số yếu tố: dân tộc, kết quả học tâp, vị trí thực tập Kết quả phân tích được trình bày dưới dạng các bảng và biểu đồ.

Đạo đức nghiên cứu

Đề cương nghiên cứu phải được thông qua phê duyệt của hội đồng khoa học và hội đồng đạo đức của Trường Đại học Y tếcông cộng và Trường Đại học Y khoaVinh trước khi tiến hành triển khai nghiên cứu.

Sinh viên tham gia điều tra được thông báo mục đích của nghiên cứu, và có quyền từ chối hoặc đồng ý tham gia nghiên cứu Việc đối tượng tham gia hay không là hoàn toàn tự nguyện không ép buộc và được đồng ý bằng văn bản.

Các số liệu, thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác.

Kết quả nghiên cứu và những khuyến nghị được sử dụng vào mục đích khuyến nghị để cải thiện chương trình đào tạo, giảng dạy lâm sàng, nâng cao kiến thức thực hành bảo vệ an toàn cho sinh viên trong quá trình thực tập

Sẵn sàng tư vấn cho các đối tượng nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến chấn thương do vật sắc nhọn.

Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số

2.12.1 Hạn chế của nghiên cứu

Nghiên cứu có những hạn chế của một nghiên cứu cắt ngang nên chỉ mô tả và đánh giá các yếu tố liên quan đến chấn thương do vật sắc nhọn của sinh viên đại học điều dưỡng khóa 1, 2 tại thời điểm nghiên cứu.

Còn tham khảo 4/76 tài liệu được phát hành trước mười năm so với 2015. Chưa có bộ công cụ chuẩn về đánh giá tình trạng chấn thương do VSN ở SV đại học điều dưỡng, bộ công cụ nghiên cứu được phát triển từ bộ giành cho NVYT, do vậy có thể có một vài tiêu chí nghiên cứu chưa thật phù hợp nhất với SV

Kết quả nghiên cứu chỉ đại diện cho sinh viên đại học điều dưỡng, chưa thể đại diện cho toàn bộ HSSV toàn trường đại học Y khoa Vinh nói chung, cũng như các trường khác.

Chỉ tiến hành thu thập qua phát vấn để đánh giá kiến thức của sinh viên, không tiến hành quan sát thực hành của sinh viên đây là một hạn chế trong việc đánh giá Nếu có điều kiện thì chúng tôi sẽ tiến hành trong nghiên cứu tiếp theo.

Chưa đề cập đến vấn đề lưu lượng bệnh nhân, số thao tác mà sinh viên thực tập trong mỗi ngày, mỗi đợt Vì chỉ số này khác nhau ở giữa các bệnh viện và sinh viên không thể nhớ chính xác chỉ số này.

Nghiên cứu có thể gặp sai số nhớ lại do một số đối tượng nghiên cứu không nhớ hoặc nhớ không chính xác về tiền sử chấn thương do vật sắc nhọnđã xảy ra nên trả lời sai hoặc thiếu thông tin về tình trạng chấn thương, xử lý đã diễn ra

Sai số thông tin khi phát vấn các đối tượng nghiên cứu do đối tượng không hiểu hoặc hiểu sai ý của câu hỏi.

Sinh viên thiếu hợp tác trong quá trình trả lời phát vấn, trả lời một cách qua quýt cho xong chuyện, nên các thông tin thu được không thật sự chính xác.

Bộ câu hỏi trước khi đưa vào phỏng vấn chính thức phải được kiểm tra thử về tính logic và tính rõ ràng của các câu hỏi để đối tượng không hiểu sai ý của câu hỏi phỏng vấn.

Khi thu thập thông tin, điều tra viên giới thiệu rõ bản thân, mục đích nghiên cứu để đối tượng phỏng vấn yên tâm, hợp tác khi điều tra

Trước ngày thu thập số liệu, sinh viên được thông báo về nội dung phát vấn để có thời gian nhớ lại tình huống chấn thương do vật sắc nhọn đã xảy ra trong quá khứ, để ngày trả lời có đáp án đúng nhất về tình huống đã xảy ra, hạn chế được sai số nhớ lại.

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thông tin chung về sinh viên

Bảng 3.1 Đặc điểm nhân khẩu học

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Bảng 3.2 Tình hình học tập của sinh viên

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%) Đầu vào Thi tuyển

Giỏi Khá Trung bình Yếu

Bảng 3.3 Chỉ số sức khỏeTình trạng mắc và tiêm phòng viêm gan B của sinh viên Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%) Tiêm phòng VGB Đã tiêm đầy đủ Tiêm chưa đầy đủ Chưa tiêm

Dương tính Âm tính Không biết

Bảng 3.4 Học tập về phòng ngừa chuẩn trước khi đi thực tập lâm sàng

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Chưa được học Đơn vị dạy Trường ĐHYK Vinh

Đặc điểm chấn thương do vật sắc nhọn

Bảng 3.5 Tiền sử bị ình trạng chấn thương do vật sắc nhọn trong thực tập lâm sàng Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Bị chấn thương Đã từng bị

Số lần bị chấn thương

Tổng Bảng 3.6 Tình trạng sinh viên bị chấn thương do vật sắc nhọn trong thực tập lâm sàng trong vòng 12 tháng qua

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%) Đã từng bị Chưa từng bị

Lưu ý một người có thể bị thương tích nhiều lần hoặc không bị thương tích, vì vậy phải rất rõ các phân tích sau là theo case hay theo người Điều này cũng sẽ phải làm rõ khi phân tích các yếu tố lien quan/ theo cá nhân /theo số ca thương tích Đây là điều lưu ý nhất cần làm rõ

Bảng 3.7Địa điểm xay ra chấn thương trong các cơ sở y tế

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Phòng mổ Khoa cấp cứu Khoa sản phụ Khoa hồi sức tích cực Khoa truyền nhiễm Khoa lâm sàng hệ ngoại Khoa lâm sàng hệ nội Khoa cận lâm sàng Khác

Bảng 3.8Vật sắc nhọn gây chấn thương cho sinh viên

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Kim tiêm dưới da Kim khâu phẫu thuật Kim có cánh

Kim lấy máu tĩnh mạch Kim sinh thiết

Dao mổMảnh vỡ thủy tinhKhác

Bảng 3.9Thao tác thực hiện khi chấn thương xảy ra

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Phẫu thuật Đậy nắp kim

Bảng 3.10 Tình trạng vết thương

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%) Đâm xuyên da

Bảng 3.11 Vị trí trên cơ thể bị tổn thương

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Bảng 3.12 Đeo găng tay và người gây chấn thương

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Tự bản thân mình gây nên.

Người khác gây cho mình

Bảng 3.13 Thời gian xảy ra chấn thương

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Thời gian bị chấn thương

Buổi sáng 6-12h Buổi chiều 12-17h30 Buổi tối 17h30 – 22h Trực đêm 22h-6h hôm sau Ngày bị chấn thương

Ngày bình thường Thứ 7, chủ nhật Ngày lễ, tết

Bảng 3.14Đối tượng bệnh nhân thực hiện thao tác khi bị chấn thương

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Bảng 3.15 Học tập các thao tác

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Học lý thuyết Đã được học Chưa được học Thực hành mô hình Đã thực hànhChưachưa thực hànhTrải nghiệm Lần đầu tiên thực hiện thao tác Đã thực hiện nhiều lần

Bảng 3.16Người giám sát khi bị chấn thương

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Bạn bè cùng tổ Điều dưỡng bệnh viện

Bảng 3.17 Hành động xử lý vết thương ngay khi xảy ra

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Nặn máu từ vết thương ra

Bôi dung dịch sát khuẩn

Rửa vết thương dưới vòi nước chảy

Rửa vết thường bằng xà phòng dưới vòi nước chảy

Băng bó vết thương bằng bông và gạc

Bảng 3.18 Lý do sinh viên không xử lý vết thương

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Không cần thiết vì vết thương nhỏ, không nguy hiểm

Không có thời gian xử lý vết thưởng

Không có dụng cụ: vòi nước, xà phòng, bông, cồn…

Không biết cách xử lý

Không có người hỗ trợ thực hiện

Bảng 3.19 Sinh viên báo cáo chấn thương

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Báo cáo chấn Không báo cáo

Tổ trưởng lâm sàng thương Giảng viên lâm sàng Điều dưỡng bệnh viện Giáo viên chủ nhiệm Khác

Văn bản Báo cáo miệng Khác

Bảng 3.20 Nguồn gốc vật sắc nhọn gây chấn thương

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Sạch, chưa sử dụng Đã sử dụng

Không xác minh được nguồn gốc

Bảng 3.21 Đặc điểm bệnh nhân nguồn lây nhiễm

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Mắc bệnh truyền nhiễm khác

Mắc bệnh không truyền nhiễm

Không có thông tin bệnh nhân

Bảng 3.22 Điều trị PEP và tình hình mắc bệnh nghề nghiệp

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%) Điều trị PEP Có thực hiện

Không thực hiện Tuân thủ điều trị PEP

Tuân thủ đầy đủ Không tuân thủ Mắc bệnh nghề nghiệp

Kiến thức phòng ngừa chấn thương do vật sắc nhọn

Bảng 3.23 Khả năng phòng ngừa chấn thương

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Có phòng được Không phòng được Tác nhân gây bệnh lây qua đường máu

HIV HBV HCV Không có virus gây bệnh lây qua đường máu

Bảng 3.24 Phương pháp bẻ ống thuốc và đậy nắp kim

Phương pháp Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Dùng tay trần không đi găng để bẻ Tay đi găng để bẻ

Dùng gạc bọc đầu ống thuốc trước khi bẻ Đậy nắp kim

Dùng hai tay để đóng nắp kim tiêm Dùng panh để đóng nắp kim tiêm Xúc nắp kim bằng một tay

TổngBảng 3.25 Phương pháp sử dụng kim và hộp an toànPhương pháp Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Tháo rời kim sau sử dụng Đúng Sai Tái sử dụng hộp an toàn Đúng Sai

Bảng 3.26 Xử lý và báo cáo chấn thương

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Không cần báo cáo Phải báo cáo Không biết

Xử lý vết thương Đúng Sai

Bảng 3.27 Kiến thức của sinh viên về phòng ngừa chấn thương do vật sắc nhọn

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Kiến thức tốt Kiến thức chưa tốt

3.4 Một số mối liên quan đến tình trạng chấn thương do vật sắc nhọn

Bảng 3.28 Mối liên quan giữa tình trạng chấn thương và học lực sinh viên

Có bị Không bị Tổng

Bảng 3.29 Mối liên quan giữa tình trạng chấn thương và thị lực sinh viên

Có bị Không bị Tổng

Bảng 3.30 Mối liên quan giữa tình trạng chấn thương và hình thức đầu vào hệ sinh viên Đầu vào

Có bị Không bị Tổng

Bảng 3.31 Mối liên quan giữa tình trạng chấn thương và hệ sinh viên Đầu vào

Bảng 3.320 Mối liên quan giữa tình trạng chấn thương và học phòng ngừa chuẩn trước khi đi thực hành lâm sàng

Có bị Không bị Tổng

Bảng 3.313 Mối liên quan giữa tình trạng chấn thương và thời gian bị chấn thương học phòng ngừa chuẩn trước khi đi thực hành lâm sàng

Có bị Không bị Thời gian bị chấn thương

Ngày thường Ngày nghỉ, lễ

Bảng 3.324 Mối liên quan giữa tình trạng chấn thương và học tập

Có bị Không bị Học lý thuyết

Tổng Thực hành trên mô hình

Chưa thực hành Đã thực hành

Tiền sử thực hành thao tác

Lần đầu thực hiện thao tác Không phải lần đầu thực hiện

Bảng 3.353 Mối liên quan giữa tình trạng chấn thương và kiến thức phòng chấn thương của sinh viên Kiến thức

Có bị Không bị Tổng

Mối liên quan đến tình trạng chấn thương do vật sắc nhọn

4.2 Kiến thức phòng chống chấn thương do vật sắc nhọn của sinh viên

4.3 Một số mối liên quan về tình trạng chấn thương do vật sắc nhọn ở sinh viên

DỰ KIẾN BÀN LUẬN

Kiến thức phòng chống chấn thương do vật sắc nhọn của sinh viên

4.3 Một số mối liên quan về tình trạng chấn thương do vật sắc nhọn ở sinh viên

Qua nghiên cứu ở sinh viên đại học điều dưỡng năm thứ 3, 4 tại trường Đại học Y khoa Vinh, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

5.1Tỷ lệ và đặc điểm chấn thương do vật sắc nhọn ở sinh viên

5.2Kiến thức phòng chống chấn thương do vật sắc nhọn của sinh viên

5.3Một số mối liên quan về tình trạng chấn thương do vật sắc nhọn ở sinh viên

Bảo đảm an toàn sức khỏe cho sinh viên trong thời gian học tập lâm sàng làm hết sức cần thiết Để nâng cao kiến thức, thực hành về phòng ngừa chấn thương do vật sắc nhọn cũng như giảm số sinh viên mắc chấn thương, chúng tôi xin dự kiến đề xuất một số kiến nghị có nội dung như sau:

– Với nhà trường: xây dựng kế hoạch học lý thuyết, kế hoạch thực hành lâm sàng; hướng dẫn thực hiện xử lý các tình huống sinh viên tai nạn rủi ro nghề nghiệp trong quá trình thực hành lâm sàng; giảng viên hướng dẫn lâm sàng; bổ sung môn học an toàn lao động trong ngành y tế.

– Với bệnh viện nơi sinh viên thực tập: Tổ chức thực hành, giám sát củaNVYT bệnh viện, phối hợp giải quyết khi có sinh viên bị chấn thương.– Bản thân sinh viên: Trang bị kiến thức, kỹ năng về học tập, thực hành lâm sàng, xử lý và báo cáo chấn thương.

BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN SINH VIÊNVỀ CHẤN THƯƠNG

DO VẬT SẮC NHỌN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

Nghiên cứu này được thực hiện bởi tác giả Nguyễn Thị Mai Thơ, học viên lớp cao học Y tế công cộng 17, Trường đại học Y tế công cộng Mục đích nghiên cứu nhằm rõ thực trạng chấn thương do vật sắc nhọn trong quá trình thực tập lâm sàng của sinh viên, kết quả nghiên cứu là cơ sở để đề xuất và thực hiện chương trình nâng cao sức khỏe cho sinh viên.

Chúng tôi xin phép hỏi Em một số câu hỏi đã được chuẩn bị sẵn Việc tham gia vào nghiên cứu này của Em là hoàn toàn tự nguyện, Em có thể từ chối không trả lời bất cứ câu hỏi nào mà thấy không thoải mái hoặc không tự tin khi trả lời Tuy nhiên, chúng tôi rất mong Em đồng ý tham gia vào cuộc điều tra và trả lời đầy đủ các thông tin. Để đảm bảo tính bí mật những thông tin mà Em cung cấp sẽ được chúng tôi tổng hợp cùng với thông tin của các bạn khác Các thông tin chỉ phục vụ cho nghiên cứu chứ không nhằm mục đích nào khác.

Sau khi được tác giả giới thiệu về mục đích, nội dung nghiên cứu, Em có đồng ý tham gia nghiên cứu này không?

Vui lòng đọc kỹ các câu hỏi và đánh dấu vào các câu trả lời lựa chọn

1 Một số thông tin chung của sinh viên

TT Câu hỏi Trả lời Chuyể n

1 Năm nay Em bao nhiêu tuổi?

4 Em có học lớp dự bị đại học không? 1 Có 2 Không

5 Em đang học năm thứ mấy? 1 Năm 3 2 Năm 4

6. Điểm trung bình chung học tập của kỳ học gần nhất của Em là bao nhiêu?

7 Chỉ số HbsAg của Em như thế nào?

8 Em đã tiêm phòng vacxin Viêm gan

Em có được học phòng ngừa chuẩn để trước khi đi thực hành lâm sàng chưa?

10 Đơn vị nào giảng dạy về phòng ngừa chuẩn cho Em?

2 Chấn thương do vật sắc nhọn khi thực tập lâm sàng

TT Câu hỏi Trả lời Chuyển

Em đã bao giờ bị chấn thương do các vật sắc nhọn trong quá trình thực tập lâm sàng tại các bệnh viện chưa?

Tổng số lần Em bị chấn thương do vật sắc nhọn gây nên?

13 Trong vòng 12 tháng gần đây

Em có bị chấn thương do các vật sắc nhọn trong quá trình thực tập lâm sàng tại các bệnh viện không?

SV D2 từ đi lâm sàng đến nay

SV lớp D1 từ học kỳ 2 năm 3

14 Lúc bị chấn thương Em đang thực tập ở khoa nào?

4 Khoa hồi sức tích cực

6 Khoa lâm sàng hệ ngoại

7 Khoa lâm sàng hệ nội

15 Vật sắc nhọn gây chấn thương cho Em là cái gì?

4 Kim lấy máu tĩnh mạch

16 Thao tác Em đang thực hiện khi chấn thương xảy ra là gì?

17 Đặc điểm vết thương do vật sắc nhọn gây ra cho Em như

2 Trầy xước trên da thế nào? 3 Khác (ghi rõ)………

18 Vị trí bị thương do vật sắc nhọn gây nên?

19 Người gây ra tình trạng chấn thương cho Em là ai?

1 Tự bản thân mình gây nên.

2 Người khác gây cho mình

20 Lúc bị chấn thương Em có đi găng tay không?

Thời gian lúc thực hiện thao tác bị chấn thương là vào lúc nào?

22 Ngày xảy ra chấn thương là ngày nào?

Ai là người hỗ trợ, hướng dẫn, giám sát khi Em thực hiện thao tác bị chấn thương?

Khi bị chấn thương Em đang thực hiện thao tác ở đối tượng bệnh nhân nào?

E đã thực hiện thao tác gây chấn thương bao nhiêu lần trước đó?

1 Lần đầu tiên thực hiện

2 Đã thực hiện nhiều lần

Em đã được học phần lý thuyết về kỹ thuật thực hiện các thao tác bị chấn thương tại trường chưa?

27 Em đã được thực tập thao tác trên mô hình thực hành tại

2 Chưa thực hiện trường chưa?

Ngay sau khi chấn thương xảy ra Em đã xử lý vết thương như thế nào?

1 Nặn máu từ vết thương ra

2 Bôi dung dịch sát khuẩn

3 Rửa vết thương dưới vòi nước chảy

4 Rửa vết thường bằng xà phòng dưới vòi nước chảy

5 Băng bó vết thương bằng bông và gạc

29 Vì sao Em không xử lý vết thương?

1 Không cần thiết vì vết thương nhỏ, không nguy hiểm

2 Không có thời gian xử lý vết thưởng

3 Không có dụng cụ: vòi nước, xà phòng, bông, cồn…

4 Không biết cách xử lý

5 Không có người hỗ trợ thực hiện

30 Em báo cáo cho ai về việc bản thân bị chấn thương?

Phương tiện Em sử dụng để báo cáo sự việc bị chấn thương là gì?

Tình trạng mắc bệnh của bệnh nhân nguồn mà Em đã bị phơi nhiễm như thế nào?

3 Mắc bệnh truyền nhiễm khác

4 Mắc bệnh không truyền nhiễm

5 Không có thông tin bệnh nhân

Nguồn gốc vật sắc nhọn gây chấn thương từ đâu?

Em có áp dụng biện pháp điều trị dự phòng sau phơi nhiễm không?

35 Em có tuân thủ phác đồ điều trị dự sau phơi nhiễm không?

Kết quả điều trị dự phòng của

3 Kiến thức về phòng chống chấn thương do vật sắc nhọn

TT Câu hỏi Trả lời Chuyển

Theo Em chấn thương do vật do vật sắc nhọn có phòng ngừa được không?

Những virus gây bệnh nào có thể lây truyền qua đường máu theo vật sắc nhọn?

4 Không có virus gây bệnh lây qua đường máu

39 Phương pháp bẻ ống thuốc thủy tinh để an toàn được khuyến nghị là gì?

1 Dùng tay trần không đi găng để bẻ

2 Tay đi găng để bẻ

3 Dùng gạc bọc đầu ống thuốc trước khi bẻ

40 Phương pháp đậy nắp kim an toàn được khuyến nghị là gì?

1 Dùng hai tay để đóng nắp kim tiêm

2 Dùng panh để đóng nắp kim tiêm

3 Xúc nắp kim bằng một tay

41 Tháo rời kim tiêm ra khi bơm sau khi tiêm

42 Có thể tái sử dụng hộp an toàn sau khi đã đổ hết kim đã dùng ra ngoài

Nếu xảy ra phơi nhiễm do vật sắc nhọn cần báo cáo với người/tổ chức quản lý

Khi bị chấn thương do vật sắc nhọn cần xử lý

1 Rửa ngay vết thương với xà phòng dưới vòi nước chảy

2 Rửa vết thương bằng dung dịch sát khuẩn

3 Rửa vết thương bằng nước nuối sinh lý

4 Nặn máu từ vết thương

Xin cảm ơn sự hợp tác của Em.

Kiến thức phòng chống chấn thương do vật sắc nhọn của sinh viên

5.3Một số mối liên quan về tình trạng chấn thương do vật sắc nhọn ở sinh viên

Bảo đảm an toàn sức khỏe cho sinh viên trong thời gian học tập lâm sàng làm hết sức cần thiết Để nâng cao kiến thức, thực hành về phòng ngừa chấn thương do vật sắc nhọn cũng như giảm số sinh viên mắc chấn thương, chúng tôi xin dự kiến đề xuất một số kiến nghị có nội dung như sau:

– Với nhà trường: xây dựng kế hoạch học lý thuyết, kế hoạch thực hành lâm sàng; hướng dẫn thực hiện xử lý các tình huống sinh viên tai nạn rủi ro nghề nghiệp trong quá trình thực hành lâm sàng; giảng viên hướng dẫn lâm sàng; bổ sung môn học an toàn lao động trong ngành y tế.

– Với bệnh viện nơi sinh viên thực tập: Tổ chức thực hành, giám sát củaNVYT bệnh viện, phối hợp giải quyết khi có sinh viên bị chấn thương.– Bản thân sinh viên: Trang bị kiến thức, kỹ năng về học tập, thực hành lâm sàng, xử lý và báo cáo chấn thương.

BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN SINH VIÊNVỀ CHẤN THƯƠNG

DO VẬT SẮC NHỌN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

Nghiên cứu này được thực hiện bởi tác giả Nguyễn Thị Mai Thơ, học viên lớp cao học Y tế công cộng 17, Trường đại học Y tế công cộng Mục đích nghiên cứu nhằm rõ thực trạng chấn thương do vật sắc nhọn trong quá trình thực tập lâm sàng của sinh viên, kết quả nghiên cứu là cơ sở để đề xuất và thực hiện chương trình nâng cao sức khỏe cho sinh viên.

Chúng tôi xin phép hỏi Em một số câu hỏi đã được chuẩn bị sẵn Việc tham gia vào nghiên cứu này của Em là hoàn toàn tự nguyện, Em có thể từ chối không trả lời bất cứ câu hỏi nào mà thấy không thoải mái hoặc không tự tin khi trả lời Tuy nhiên, chúng tôi rất mong Em đồng ý tham gia vào cuộc điều tra và trả lời đầy đủ các thông tin. Để đảm bảo tính bí mật những thông tin mà Em cung cấp sẽ được chúng tôi tổng hợp cùng với thông tin của các bạn khác Các thông tin chỉ phục vụ cho nghiên cứu chứ không nhằm mục đích nào khác.

Sau khi được tác giả giới thiệu về mục đích, nội dung nghiên cứu, Em có đồng ý tham gia nghiên cứu này không?

Vui lòng đọc kỹ các câu hỏi và đánh dấu vào các câu trả lời lựa chọn

1 Một số thông tin chung của sinh viên

TT Câu hỏi Trả lời Chuyể n

1 Năm nay Em bao nhiêu tuổi?

4 Em có học lớp dự bị đại học không? 1 Có 2 Không

5 Em đang học năm thứ mấy? 1 Năm 3 2 Năm 4

6. Điểm trung bình chung học tập của kỳ học gần nhất của Em là bao nhiêu?

7 Chỉ số HbsAg của Em như thế nào?

8 Em đã tiêm phòng vacxin Viêm gan

Em có được học phòng ngừa chuẩn để trước khi đi thực hành lâm sàng chưa?

10 Đơn vị nào giảng dạy về phòng ngừa chuẩn cho Em?

2 Chấn thương do vật sắc nhọn khi thực tập lâm sàng

TT Câu hỏi Trả lời Chuyển

Em đã bao giờ bị chấn thương do các vật sắc nhọn trong quá trình thực tập lâm sàng tại các bệnh viện chưa?

Tổng số lần Em bị chấn thương do vật sắc nhọn gây nên?

13 Trong vòng 12 tháng gần đây

Em có bị chấn thương do các vật sắc nhọn trong quá trình thực tập lâm sàng tại các bệnh viện không?

SV D2 từ đi lâm sàng đến nay

SV lớp D1 từ học kỳ 2 năm 3

14 Lúc bị chấn thương Em đang thực tập ở khoa nào?

4 Khoa hồi sức tích cực

6 Khoa lâm sàng hệ ngoại

7 Khoa lâm sàng hệ nội

15 Vật sắc nhọn gây chấn thương cho Em là cái gì?

4 Kim lấy máu tĩnh mạch

16 Thao tác Em đang thực hiện khi chấn thương xảy ra là gì?

17 Đặc điểm vết thương do vật sắc nhọn gây ra cho Em như

2 Trầy xước trên da thế nào? 3 Khác (ghi rõ)………

18 Vị trí bị thương do vật sắc nhọn gây nên?

19 Người gây ra tình trạng chấn thương cho Em là ai?

1 Tự bản thân mình gây nên.

2 Người khác gây cho mình

20 Lúc bị chấn thương Em có đi găng tay không?

Thời gian lúc thực hiện thao tác bị chấn thương là vào lúc nào?

22 Ngày xảy ra chấn thương là ngày nào?

Ai là người hỗ trợ, hướng dẫn, giám sát khi Em thực hiện thao tác bị chấn thương?

Khi bị chấn thương Em đang thực hiện thao tác ở đối tượng bệnh nhân nào?

E đã thực hiện thao tác gây chấn thương bao nhiêu lần trước đó?

1 Lần đầu tiên thực hiện

2 Đã thực hiện nhiều lần

Em đã được học phần lý thuyết về kỹ thuật thực hiện các thao tác bị chấn thương tại trường chưa?

27 Em đã được thực tập thao tác trên mô hình thực hành tại

2 Chưa thực hiện trường chưa?

Ngay sau khi chấn thương xảy ra Em đã xử lý vết thương như thế nào?

1 Nặn máu từ vết thương ra

2 Bôi dung dịch sát khuẩn

3 Rửa vết thương dưới vòi nước chảy

4 Rửa vết thường bằng xà phòng dưới vòi nước chảy

5 Băng bó vết thương bằng bông và gạc

29 Vì sao Em không xử lý vết thương?

1 Không cần thiết vì vết thương nhỏ, không nguy hiểm

2 Không có thời gian xử lý vết thưởng

3 Không có dụng cụ: vòi nước, xà phòng, bông, cồn…

4 Không biết cách xử lý

5 Không có người hỗ trợ thực hiện

30 Em báo cáo cho ai về việc bản thân bị chấn thương?

Phương tiện Em sử dụng để báo cáo sự việc bị chấn thương là gì?

Tình trạng mắc bệnh của bệnh nhân nguồn mà Em đã bị phơi nhiễm như thế nào?

3 Mắc bệnh truyền nhiễm khác

4 Mắc bệnh không truyền nhiễm

5 Không có thông tin bệnh nhân

Nguồn gốc vật sắc nhọn gây chấn thương từ đâu?

Em có áp dụng biện pháp điều trị dự phòng sau phơi nhiễm không?

35 Em có tuân thủ phác đồ điều trị dự sau phơi nhiễm không?

Kết quả điều trị dự phòng của

3 Kiến thức về phòng chống chấn thương do vật sắc nhọn

TT Câu hỏi Trả lời Chuyển

Theo Em chấn thương do vật do vật sắc nhọn có phòng ngừa được không?

Những virus gây bệnh nào có thể lây truyền qua đường máu theo vật sắc nhọn?

4 Không có virus gây bệnh lây qua đường máu

39 Phương pháp bẻ ống thuốc thủy tinh để an toàn được khuyến nghị là gì?

1 Dùng tay trần không đi găng để bẻ

2 Tay đi găng để bẻ

3 Dùng gạc bọc đầu ống thuốc trước khi bẻ

40 Phương pháp đậy nắp kim an toàn được khuyến nghị là gì?

1 Dùng hai tay để đóng nắp kim tiêm

2 Dùng panh để đóng nắp kim tiêm

3 Xúc nắp kim bằng một tay

41 Tháo rời kim tiêm ra khi bơm sau khi tiêm

42 Có thể tái sử dụng hộp an toàn sau khi đã đổ hết kim đã dùng ra ngoài

Nếu xảy ra phơi nhiễm do vật sắc nhọn cần báo cáo với người/tổ chức quản lý

Khi bị chấn thương do vật sắc nhọn cần xử lý

1 Rửa ngay vết thương với xà phòng dưới vòi nước chảy

2 Rửa vết thương bằng dung dịch sát khuẩn

3 Rửa vết thương bằng nước nuối sinh lý

4 Nặn máu từ vết thương

Xin cảm ơn sự hợp tác của Em.

Một số mối liên quan về tình trạng chấn thương do VSN ở sinh viên 5557 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ

1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Chương trình khung giáo dục đại học, khối ngành khoa học sức khỏe, ngành điều dưỡng, trình độ đại học, Hà Nội.

2 Bộ Y tế (2011), Thông tư số 42/2011/TT-BYT, bổ sung bệnh nhiễm độc

Camidi nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp do rung toàn thân, nhiễm HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp vào danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm và hướng dẫn tiêu chuẩn chẩn đoán, giám định, Hà Nội.

3 Bộ Y tế (2012), Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam, Hà Nội.

4 Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn tiêm an toàn trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh,

5 Nguyễn Bích Diệp (2008), Nghiên cứu điều kiện lao động và sức khỏe nhân viên y tế, đề xuất một số giải pháp chế độ chính sách, Luận văn Tiến sỹ y tế công cộng, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Hà Nội.

6 Nguyễn Khắc Hải và Nguyễn Bích Diệp (2010), An toàn vệ sinh lao động và phòng chống bệnh nghề nghiệp trong các cơ sở y tế, Nhà xuất bản lao động,

7 Cục Y tế dự phòng và Phòng chống HIV/AIDS (2002), Báo cáo về phơi nhiễm nghề nghiệp với HIV/AIDS, Hà Nội.

8 Hội điều dưỡng Việt Nam (2008), Báo cáo kết quả khảo sát tiêm an toàn.

9 Nguyễn Trần Tuấn Kiệt (2013), Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng lây nhiễm virus viêm gan B và một số yếu tố liên quan của học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng y tế Đồng Nai năm 2013, Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.

10 Khoa Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học (2006), "Khảo sát tiêm an toàn tại các cơ sở thực hành Bệnh Viện của sinh viên Điều Dưỡng - Đại Học Y Dược Tp HồChí Minh", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 10(1).

Ngày đăng: 23/05/2023, 11:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w