23 ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG[.]
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động cho vay NHTM .2 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò 1.1.2.1 Hoạt động cho vay mang lại lợi nhuận lớn cho Ngân hàng thúc đẩy hoạt động khác Ngân hàng 1.1.2.2 Hoạt động cho vay góp phần điều hồ cung- cầu dịch vụ hàng hố 1.1.2.3 Hoạt động cho vay góp phần điều tiết phân phối nguồn vốn 1.1.2.4 Hoạt động cho vay góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố 1.1.2.5 Hoạt động cho vay góp phần giúp thành phần kinh tế mở rộng ứng dụng công nghệ 1.1.3 Phân loại 1.2 Hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp NHTM 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Quy trình cho vay 1.3 Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp 1.3.1 Nhân tố chủ quan 1.3.1.1 Quy trình cho vay 1.3.1.2 Hoạt động thu thập thông tin 1.3.1.3 Chính sách cho vay .8 1.3.1.4 Quy mô ngân hàng 1.3.1.5 Chất lượng cho vay ngân hàng .9 1.3.1.6 Trình độ cán nhân viên ngân hàng 1.3.1.7 Chiến lược khách hàng .10 1.3.1.8 Công nghệ thông tin 10 Nguyễn Thị Minh Vượng Lớp: NHCLC 53 1.3.2 Nhân tố khách quan 10 1.3.2.1 Môi trường trị 10 1.3.3.2 Môi trường kinh tế 11 1.3.2.3 Môi trường pháp lý .11 1.3.2.4 Nhân tố từ phía khách hàng 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 12 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Á Châu 12 2.1.1 Giới thiệu chung 12 2.1.2 Các giai đoạn phát triển 12 2.2 Thực trạng cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Á Châu .14 2.2.1 Các sản phẩm cho vay .14 2.2.1.1 Các sản phẩm 14 2.2.1.2 Tài trợ thương mại nước 15 2.2.1.3 Tài trợ xuất 15 2.2.1.4 Tài trợ nhập .15 2.2.1.5 Tài trợ trung dài hạn 15 2.2.1.6 Các chương trình tài trợ đặc biệt cho doanh nghiệp vừa nhỏ .15 2.2.1.7 Các chương trình khác .15 2.2.2 Kết hoạt động 16 2.2.2.1 Thực trạng tăng trưởng dư nợ cho vay doanh nghiệp 16 2.2.2.2 Thực trạng biến động cấu dư nợ 17 2.2.2.2.1 Thực trạng cấu dư nợ theo loại tiền tệ 17 2.2.2.2.2 Thực trạng cấu dư nợ theo kì hạn 17 2.2.2.2.3 Thực trạng cấu dư nợ theo nhóm nợ 18 2.2.2.2.4 Thực trạng cấu dư nợ theo khu vực địa lý .18 2.2.2.3.Mức độ tỷ lệ nợ xấu 19 2.3 Đánh giá thực trạng cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Á Châu 19 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT DỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á .21 3.1 Khuyến nghị 21 Nguyễn Thị Minh Vượng Lớp: NHCLC 53 3.1.1 Đối với Ngân hàng nhà nước (NHNN) 21 3.1.2 Đối với Ngân hàng TMCP Á Châu 21 3.1.2.1 Đa dạng hóa đối tượng khách hàng, không phânbiệt quy mô, ngành nghề kinh doanh khu vực đầu tư 21 3.1.2.2 Hồn thiện sách khách hàng hoạt động chăm sóc khách hàng cách thích hợp có hiệu .22 3.1.2.3 Hoàn thiện số nghiệp vụ công tác cho vay 22 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 Nguyễn Thị Minh Vượng Lớp: NHCLC 53 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1.1 Quy trình cho vay doanh nghiệp……………………………………… Bảng 2.1 Thực trạng tang trưởng dư nợ cho vay doanh nghiệp ………………… 16 Biểu đồ 2.1 Tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp ……………………….… …… 16 Bảng 2.2 Thực trạng cấu dư nợ theo loại tiền tệ …………………………… 17 Bảng 2.3 Thực trạng cấu dư nợ theo kì hạn ………………………………… 17 Bảng 2.4 Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ ………………………….……………… 18 Bảng 2.5 Cơ cấu cho vay theo địa lý …………………………………………… 19 Bảng 2.6 Mức độ tỷ lệ nợ xấu ……………………………………………… 19 Nguyễn Thị Minh Vượng Lớp: NHCLC 53 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam ngày khẳng định tầm quan trọng có đóng góp định cơng xây dựng đất nước, xây dựng sở hạ tầng quốc gia Vốn ngân hàng góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao hiệu hoạt động cho doanh nghiệp đem lại đóng góp tích cực cho ngân sách Nhà nước Đóng vai trò ngân hàng thương mại cổ phần dẫn đầu, ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ sản phẩm, góp phần vào phát triển ngành ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Chiến lược kinh doanh ACB giai đoạn 2014-2018 tập trung vào đối tượng khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa, tiếp cận có chọn lọc với doanh nghiệp lớn, khách hàng cá nhân có thu nhập cao trung bình Hiện tại, có hội thực tập chi nhánh ACB Hải Phòng, đồng thời nhận thức tầm quan trọng doanh nghiệp kinh tế đất nước xuất phát từ khó khăn doanh nghiệp việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng, đề tài: “Phân tích hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu” em lựa chọn Ngoài phần mở đầu kết luận, đề án gồm ba chương sau: Chương 1: Những lý luận hoạt động cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Á Châu Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Á Châu Nguyễn Thị Minh Vượng Lớp: NHCLC 53 CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động cho vay NHTM 1.1.1 Khái niệm Cho vay tượng kinh tế khách quan, xuất xã hội lồi người có tình trạng tạm thời thừa vốn tạm thời thiếu vốn Theo Điều Chương I Luật tổ chức tín dụng 2010: “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoản trả gốc lãi.” 1.1.2 Vai trò 1.1.2.1 Hoạt động cho vay mang lại lợi nhuận lớn cho Ngân hàng thúc đẩy hoạt động khác Ngân hàng Hoạt động cho vay hoạt động Ngân hàng Doanh thu từ hoạt động thường chiếm 60% doanh thu, nước phát triển, hay đến 80% doanh thu Ngân hàng, nước phát triển Mặt khác, nhờ có hoạt động cho vay, đơn vị kinh tế vay Ngân hàng để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận thu doanh nghiệp đủ tiền trả cho Ngân hàng mà cịn có tiền gửi vào Ngân hàng, nghĩa làm tăng hoạt động huy động vốn Ngân hàng Mặt khác sản xuất kinh doanh phát triển, xã hội phát triển hoạt động dịch vụ Ngân hàng phát triển 1.1.2.2 Hoạt động cho vay góp phần điều hồ cung- cầu dịch vụ hàng hố Hiện nay, tình trạng doanh nghiệp muốn sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất kinh doanh mà thiếu vốn phổ biến Đặc biệt, tình trạng xảy với doanh nghiệp vừa nhỏ Bên cạnh đó, phía người tiêu dùng, với mức thu nhập định, họ khơng thể có đủ số tiền để mua hàng hố muốn Họ có đủ khả mua sau thời gian dài tích luỹ Đó ngun nhân dẫn đến chu kì tuần hồn ln chuyển vốn doanh nghiệp bị ngưng trệ Nguyễn Thị Minh Vượng Lớp: NHCLC 53 Do Ngân hàng cho vay giải pháp có lợi đơi bên Ngân hàng cho doanh nghiệp vay thúc đẩy sản xuất kinh doanh, có nhiều hàng hoá, tăng cung hàng Ngân hàng cho người tiêu dùng vay thoả mãn nhu cầu mua sắm hàng hoá, tăng cầu hàng Như hoạt động cho vay Ngân hàng góp phần điều hồ cung cầu sản phẩm hàng hoá dịch vụ cho kinh tế 1.1.2.3 Hoạt động cho vay góp phần điều tiết phân phối nguồn vốn Vốn sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế vận động liên tục biểu hình thức khác qua giai đoạn trình sản xuất, tạo thành chu kì tuần hồn ln chuyển vốn, điểm xuất phát kết thúc vòng tuần hoàn thể dạng tiền tệ Trong trình sản xuât kinh doanh, để trì hoạt động liên tục, địi hỏi nguồn vốn doanh nghiệp ln đồng thời tồn ba giai đoạn: dự trữ- sản xuất- lưu thơng Từ xảy tượng thừa, thiếu vốn tạm thời: thời điểm định có đơn vị kinh tế có vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi (thừa vốn) có đơn vị tạm thời thiếu vốn Đây tượng mang tính chất tạm thời xảy thường xuyên phổ biến, làm nảy sinh nhu cầu điều hoà vốn Ngân hàng thương mại với vai trò trung gian tài đứng tập trung phân phối lại tiền tệ, điều hoà cung cầu vốn cho doanh nghiệp, điều tiết lại nguồn vốn, tạo điều kiện cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không bị gián đoạn 1.1.2.4 Hoạt động cho vay góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Các sách, định hướng chung nhà nước góp phần tạo nên cấu kinh tế hợp lý, cân đối Bằng cơng cụ tín dụng, Ngân hàng cho vay ưu đãi nghành nghề cần thiết để phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế Đảng nhà nước giai đoạn cụ thể 1.1.2.5 Hoạt động cho vay góp phần giúp thành phần kinh tế mở rộng ứng dụng công nghệ Những doanh nghiệp với trình độ trang bị kĩ thuật cơng nghệ thấp kém, thiếu đồng phát triển, làm giảm ưu doanh nghiệp Thông qua vốn vay Ngân hàng, doanh nghiệp đầu tư, tìm kiếm công nghệ đại, đổi dây truyền sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo nhiều sản phẩm Nguyễn Thị Minh Vượng Lớp: NHCLC 53 thoả mãn nhu cầu nước Như hoạt động cho vay mở rộng ứng dụng công nghệ vào doanh nghiệp, thơng qua giúp doanh nghiệp sản xuất ngày có hiệu quả, mở rộng sản xuất kinh doanh 1.1.3 Phân loại Theo Peter S Rose, Bank management and financial services- 8th ed, theo mục đích sử dụng, khoản cho vay ngân hàng chia làm bẩy nhóm chính: -Cho vay kinh doanh bất động sản: bao gồm khoản cho vay xây dựng ngắn hạn giai phóng mặt khoản cho vay dài hạn tài trợ cho việc mua đất canh tác, nhà, trung tâm thương mại mua tài sản nước -Cho vay tổ chức tài chính: bao gồm khoản tín dụng dành cho ngân hàng, cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài tổ chức tài khác -Cho vay nơng nghiệp: Nhằm hỗ trợ nông dân hoạt động gieo trồng thu hoạch bảo quản sản phẩm -Cho vay công nghiệp thương mại: Giúp doanh nghiệp trang trải chi phí mua hàng nhập kho, trả thuế, trả lương cho cán công nhân viên -Cho vay cá nhân: Giúp tài trợ cho việc mua ô tô, nhà ở, trang thiết bị gia đình, vật liệu xây dựng để sửa chữa, đại hóa nhà cửa hay trang trải khoản viện phí chi phí cá nhân khác -Các khoản cho vay khác: Gồm khoản cho vay không xếp loại khoản cho vay kinh doanh chứng khoán -Tài trợ thuê mua: Ngân hàng mua thiết bị máy móc hay phương tiện cho khách hàng thuê 1.2 Hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp NHTM 1.2.1 Khái niệm Cho vay doanh nghiệp hình thức cấp tín dụng, theo ngân hàng thương mại giao cho doanh nghiệp sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi 1.2.2 Phân loại Theo Peter S Rose, Bank management and financial services- 8th ed, ngân hàng cho vay kinh doanh nhiều hình thức Các khoản cho vay kinh doanh ngắn hạn: Nguyễn Thị Minh Vượng Lớp: NHCLC 53 -Cho vay mua hàng dự trữ -Cho vay vốn lưu động -Cho vay ngắn hạn cơng trình xây dựng -Cho vay kinh doanh chứng khoán -Cho vay kinh doanh bán lẻ -Cho vay tài sản ( cho vay khoản phải thu, bao toán cho vay sở hàng dự trữ) Các khoản cho vay kinh doanh dài hạn: -Cho vay kỳ hạn mua thiết bị tài sản cố định khác -Cho vay luân chuyển -Cho vay theo dự án -Cho vay tài trợ hoạt động mua lại công ty 1.2.3 Quy trình cho vay Quy trình cho vay tổng hợp nguyên tắc, quy định ngân hàng việc cấp tín dụng Trong đó, giai đoạn cụ thể xây dựng theo trình tự định kể từ chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng đến chấm dứt quan hệ tín dụng Đây q trình bao gồm nhiều giai đoạn mang tính chất liên hồn theo trật tự định đồng thời có quan hệ chặt chẽ gắn bó với Biểu đồ 1.1 Quy trình cho vay doanh nghiệp Tiếp xúc khách hàng, hướng dẫn lập tiếp nhận hồ sơ vay vốn Thẩm định khách hàng phương án dự án kinh doanh Thẩm định TSĐB Tập hợp hồ sơ trình ban tín dụng, hội đồng tín dụng Hồn thiện hồ sơ tín dụng thực định cấp tín dụng Kiểm tra xử lý nợ vay Tất tốn hợp đồng tín dụng lưu trữ hồ sơ Nguyễn Thị Minh Vượng Lớp: NHCLC 53 Tuy nhiên quy trình cho vay cụ thể hóa theo bước sau: Bước 1: Tiếp xúc khách hàng hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn Bước bao gồm hoạt động chủ yếu như: - Nhân viên phòng doanh nghiệp tiến hành gặp gỡ, tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với khách hàng - Nhân viên trao đổi với khách hàng để nắm thông tin khách hàng lĩnh vực hoạt động, tư cách pháp lý, tổ chức hoạt động… - Nhân viên thông báo cho khách hàng thông tin lãi suất cho vay, điều kiện cho vay, sản phẩm dịch vụ ngân hàng có… Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn - Phòng doanh nghiệp kiểm tra hồ sơ, kiểm tra số lượng, tính hợp lệ, hợp pháp thực hồ sơ Hồ sơ bao gồm hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn hồ sơ đảm bảo tiền vay - Phòng doanh nghiệp bàn giao hồ sơ định giá tài sản đảm bảo cho phòng Thẩm định tài sản để thẩm định giá trị tài sản đảm bảo Bước 3: Thẩm định khách hàng phương án kinh doanh, dự án Đối với khách hàng, cán ngân hàng phải tiến hành thẩm định tư cách pháp nhân đại diện hợp pháp pháp nhân có đủ lực hành vi tư cách pháp lý; thẩm định lịch sử hình thành phát triển uy tín doanh nghiệp tìm hiểu thực trạng khách hàng tận nơi Để xác định tình hình tài doanh nghiệp tốt hay xấu, nhân viên phịng doanh nghiệp dựa tài liệu như: báo cáo tài (bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ); hóa đơn, tờ khai thuế, báo cáo hàng tồn kho, phải thu, phải trả, tài sản cổ định; hợp đồng kinh tế… Đối với phương án kinh doanh, dự án, ngân hàng phải xem xét tính khả thi hiệu phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư; đánh giá khả tài khách hàng phục vụ phương án, dự án đầu tư Bước 4: Nhân viên thẩm định tài sản tiến hành thẩm định TSĐB Bước bao gồm nội dung sau: - Nhân viên thẩm định tài sản nhận giấy đề nghị đánh giá tài sản kèm hồ sơ tài sản đảm bảo từ phòng doanh nghiệp - Đánh giá tính pháp lý hồ sơ tài sản phân loại tài sản Nguyễn Thị Minh Vượng Lớp: NHCLC 53 1.3.1.4 Quy mô ngân hàng Quy mô ngân hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến khả cho vay ngân hàng, định cấu trúc danh mục cho vay, đặc biệt quy mô vốn chủ sở hữu sử dụng để xác định mức cho vay tối đa khách hàng Quy mơ ngân hàng lớn khả đáp ứng nhu cầu vay vốn việc mở rộng hoạt động cao Các ngân hàng lớn chủ yếu cung cấp khoản cho vay giá trị lớn cho cơng ty hãng kinh doanh Trong đó, ngân hàng nhỏ thường tập trung vào khoản cho vay nhỏ cho vay trả góp, cho vay mua nhà, cho vay kinh doanh hộ gia đình… 1.3.1.5 Chất lượng cho vay ngân hàng Yếu tố đóng vai trị quan trọng tồn hoạt động cho vay ngân hàng nói chung hoạt động cho vay doanh nghiệp nói riêng Đây sở vững ngân hàng tiến hành mở rộng cho vay phạm vi, quy mơ hình thức cho vay Các khoản vay chất lượng đảm bảo an toàn mang lại thu nhập cho ngân hàng tạo hội để phát triển khoản vay Để đảm bảo chất lượng cho vay, ngân hàng thường tiến hành phân loại khoản nợ để trích lập dự phịng theo quy định Căn vào Thông tư 02/2013/TT-NHNN Thông tư 09/2014/TT-NHNN thống đốc NHNN, ngân hàng tiến hành phân loại khoản nợ thành nhóm: - Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn - Nhóm 2: Nợ cần ý - Nhóm 3: Nợ tiêu chuẩn - Nhóm 4: Nợ nghi ngờ - Nhóm 5: Nợ có khả vốn Việc phân loại khoản nợ giúp ngân hàng kiểm tra thường xuyên tính an toàn khoản vay, đồng thời đưa biện pháp phịng ngừa rủi ro thích hợp, nâng cao chất lượng cho vay 1.3.1.6 Trình độ cán nhân viên ngân hàng Thực tế cho thấy, chất lượng cán kém, khơng đủ trình độ chun mơn, khả phân tích đánh giá yếu,…là nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng Do đó, cán quản lý ngân hàng phải người có trình độ nghiệp vụ cao, có khả phán đốn, phân tích dự báo Nguyễn Thị Minh Vượng Lớp: NHCLC 53 10 vấn đề có liên quan đến khách hàng Ngân hàng xây dựng đội ngũ cán quản lý tốt góp phần nâng cao trình độ nhân viên ngân hàng Đặc biệt, nói đến trình độ cán nhân viên ngân hàng không đề cập đến chuyên mơn nghiệp vụ mà cịn văn hóa kinh doanh Nhân viên ngân hàng phải người thực am hiểu khách hàng, có thái độ cẩn trọng, nhiệt tình cơng việc giao tiếp ứng xử Đây là yếu tố cần thiết để ngân hàng xây dựng sách khách hàng có hiệu 1.3.1.7 Chiến lược khách hàng Chiến lược khách hàng nhân tố góp phần mở rộng đối tượng khách hàng vay vốn Việc đưa chiến lược cụ thể giúp ngân hàng có định hướng đối tượng khách hàng có nhu cầu vay vốn Để thực q rình mở rộng cho vay, ngân hàng cần trả lời câu hỏi như: Ai khách hàng ngân hàng? Khách hàng nhóm khách hàng có triển vọng với hoạt động kinh doanh ngân hàng? Khả đáp ứng nhu cầu khách hàng ngân hàng đạt đến mức độ nào? Một chiến lược khách hàng tốt có hiệu giúp ngân hàng thu hút đối tượng khách hàng tiềm 1.3.1.8 Cơng nghệ thơng tin Trong thời kì hội nhập kinh tế nay, công nghệ thông tin đánh giá yếu tố quan trọng hoạt động ngân hàng Cơng nghệ góp phần giảm bớt thủ tục vay vốn phiền hà, tiết kiệm thời gian cho khách hàng Do đó, hệ thống cơng nghệ đại giúp ngân hàng thuận lợi tiến hành cho vay, từ mở rộng q trình cho vay Các ngân hàng phải nắm bắt thay đổi môi trường kỹ thuật, khoa học công nghệ, tạo điều kiện áp dụng thành tựu tiên tiến vào hoạt động cho vay khách hàng 1.3.2 Nhân tố khách quan 1.3.2.1 Mơi trường trị Tình hình trị quốc gia ln có tác động định khơng hoạt động ngân hàng thương mại mà tác động đến hệ thống tài tiền tệ Những kiện chiến tranh, thay đổi chế máy quốc gia hay biểu tình… tạo thay đổi mơi trường kinh doanh Sự ổn định trị tảng vững cho ngân hàng thương mại tiến hành mở rộng hoạt động cho vay, có cho vay Nguyễn Thị Minh Vượng Lớp: NHCLC 53 11 doanh nghiệp 1.3.3.2 Môi trường kinh tế Ngành ngân hàng ngành có chu kỳ phát triển phù hợp với chu kỳ kinh tế Do vậy, kinh tế phát triển, nhu cầu đầu tư tín dụng tăng cao, điều có ảnh hưởng trực tiếp đến quy mơ doanh thu tồn ngành ngân hàng Khi đó, hoạt động cho vay doanh nghiệp có sở để mở rộng phát triển Ngược lại, thời kì suy thối, ngân hàng cần xem xét lại quy mô khoản cho vay nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng 1.3.2.3 Môi trường pháp lý Những quy định hoạt động ngân hàng, sách tài ngân sách, sách tiền tệ Chính phủ có ảnh hưởng đến tồn kinh tế nói chung hoạt động cho vay ngân hàng nói riêng Các khung pháp lý cho vay danh nghiệp nới lỏng hay thắt chặt ảnh hưởng đến việc mở rộng nâng cao hiệu hoạt động Bên cạnh đó, việc truyền tải văn luật sửa đổi bổ sung đến với ngân hàng chậm gây khó khăn cho ngân hàng việc nắm bắt văn luật để hoạch định sách tín dụng cho phù hợp, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu kinh doanh ngân hàng 1.3.2.4 Nhân tố từ phía khách hàng Q trình mở rộng cho vay có thực tốt hay không phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp Hiện nay, phát triển doanh nghiệp ngày tăng, nhiên vấn đề vay vốn ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn Nếu doanh nghiệp ln đảm bảo tính xác thực thông tin dự án, phương án vay vốn khả trả nợ hoạt động cho vay đảm bảo đạt hiệu cao Sự tuân thủ theo nguyên tắc cho vay sở để tạo lập mối quan hệ lâu dài ngân hàng doanh nghiệp Bên cạnh đó, lực tài lực quản lý doanh nghiệp có tác động đến khả vay vốn Bởi điều định đến tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Một doanh nghiệp có tình hình sản xuất kinh doanh tốt có khả vay vốn ngân hàng dễ dàng doanh nghiệp khác Bất kì ngân hàng tiến hành cho vay mong muốn khoản vay có hiệu an toàn Nguyễn Thị Minh Vượng Lớp: NHCLC 53 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Á Châu 2.1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 24/04/1993,và Giấy phép số 533/GP-UB Ủy ban Nhân dân Tp Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993 Ngày 04/06/1993, ACB thức vào hoạt động Vốn điều lệ tính đến 31/12/2013 : 9.376.965.060.000 đồng (Bằng chữ: Chín nghìn ba trăm bảy mươi sáu tỷ chín trăm sáu mươi lăm triệu khơng trăm sáu mươi nghìn đồng.) Các hoạt động Ngân hàng Á Châu công ty huy động vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn hình thức tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư phát triển tổ chức nước, vay vốn tổ chức tín dụng khác; cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá; hùn vốn liên doanh theo luật định; làm dịch vụ toán khách hàng, thực kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc toán quốc tế, huy động loại vốn từ nước dịch vụ ngân hàng khác quan hệ với nước Ngân hàng Nhà nước cho phép; hoạt động bao toán; đại lý bảo hiểm; mua bán vàng trang sức, mỹ nghệ cung cấp dịch vụ cho thuê tài chính; kinh doanh chứng khốn; mơi giới tư vấn đầu tư chứng khốn; lưu ký, tư vấn tài doanh nghiệp bảo lãnh phát hành; dịch vụ quản lý quỹ đầu tư khai thác tài sản, cung cấp dịch vụ ngân hàng khác 2.1.2 Các giai đoạn phát triển Giai đoạn 1993 - 1995: Đây giai đoạn hình thành ACB Giai đoạn này, xuất phát từ vị cạnh tranh, ACB hướng khách hàng cá nhân doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực tư nhân, với quan điểm thận trọng việc cấp tín dụng cung ứng sản phẩm dịch vụ mà thị trường chưa có Giai đoạn 1996 - 2000: ACB ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong hàng loạt dự án đầu tư phát triển dịch vụ, công nghệ ngân hàng tiên Nguyễn Thị Minh Vượng Lớp: NHCLC 53 13 tiến giới : thẻ tín dụng quốc tế MasterCard Visa , chương trình đào tạo tồn diện kéo dài hai năm giảng viên nước ngồi thực (1997), chương trình đại hóa cơng nghệ thông tin ngân hàng (1999); hệ ngân hàng lõi TCBS (The Complete Banking Solution: Giải pháp ngân hàng toàn diện) Giai đoạn 2001 – 2005: ACB xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 lĩnh vực (i) huy động vốn, (ii) cho vay ngắn hạn trung dài hạn, (iii) toán quốc tế (iv) cung ứng nguồn lực Hội sở ACB triển khai giai đoạn hai chương trình đại hố cơng nghệ ngân hàng Giai đoạn 2006 – 2010: ACB tiếp tục chiến lược đa dạng hóahoạt động tăng cường hợp tác với đối tác Trong giai đoạn này, ACB đẩy nhanh việc mở rộng mạng lưới hoạt động, thành lập đưa vào hoạt động 223 chi nhánh phòng giao dịch; ACB Nhà nước Việt Nam tặng hai huân chương lao động nhiều tạp chí tài có uy tín khu vực giới bình chọn ngân hàng tốt Việt Nam Năm 2011, “Định hướng Chiến lược phát triển ACB giai đoạn 2011- 2015 tầm nhìn 2020” ban hành vào đầu năm Trong nhấn mạnh đến chương trình chuyển đổi hệ thống quản trị điều hành phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam hướng đến áp dụng thông lệ quốc tế tốt Trong năm, ACB đưa vào hoạt động thêm 45 chi nhánh phòng giao dịch Năm 2012, cố tháng 8/2012 tác động đáng kể đến nhiều mặt hoạt động ACB, đặc biệt huy động kinh doanh vàng Tuy nhiên ACB ứng phó tốt cố; nhanh chóng khơi phục tồn số dư huy động tiết kiệm VND thời gian tháng sau ACB lành mạnh hóa cấu bảng tổng kết tài sản thông qua việc xử lý tồn đọng liên quan đến hoạt động kinh doanh vàng theo chủ trương Ngân hàng Nhà nước Năm 2013, kết hoạt động không kỳ vọng ACB có mức độ tăng trưởng khả quan huy động cho vay VND Nợ xấu kiểm soát mức 3% Về nhân sự, quy mô tinh giản, việc thay bổ sung cấp quản lý thực thường xuyên Mạng lưới kênh phân phối xếp lại theo quy định Ngân hàng Nhà nước Tình hình hoạt động ba năm từ 2011 đến 2013 đánh giá lại Chiến lược phát triển ACB điều chỉnh cho giai đoạn 2014 – 2018 Nguyễn Thị Minh Vượng Lớp: NHCLC 53 14 2.2 Thực trạng cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Á Châu 2.2.1 Các sản phẩm cho vay 2.2.1.1 Các sản phẩm + Chương trình ưu đãi hỗ trợ vốn kinh doanh Đối tượng: Dành cho khách hàng Tổ chức thỏa quy định ACB Thời gian áp dụng: Từ 10/07/2014 đến 30/06/2015 Tổng hạn mức chương trình: 3.000 tỷ đồng Thời hạn cho vay: Trên 12 tháng đến 36 tháng: Doanh nghiệp thương mại Trên 12 tháng đến 36 tháng: Doanh nghiệp sản xuất Tiện ích: 1/ Ưu đãi lãi suất: - Lãi suất vay tháng đầu 7%/ năm - Ưu đãi lãi suất vay suốt thời gian vay 2/ Linh hoạt mục đích sử dụng vốn - Bổ sung vốn lưu động thường xuyên khoảng thời gian trung dài hạn - Đầu tư tài sản cố định 3/ Linh hoạt thời gian trả nợ: Căn nhu cầu khách hàng, tình hình kinh doanh dịng tiền doanh nghiệp, khách hàng trả nợ gốc cách sau: - Trả nợ gốc - Trả nợ gốc tăng dần + Chương trình ưu đãi lãi vay – xe tầm tay Đối tượng: Áp dụng cho khách hàng doanh nghiệp vay mua xe chấp xe mua Nguyễn Thị Minh Vượng Lớp: NHCLC 53 15 Thời gian áp dụng: Từ 03/11/2014 đến 31/03/2015 Thời hạn cho vay: Theo quy định ACB Tổng hạn mức chương trình: 500 tỷ đồng Tiện ích: 1/ Ưu đãi lãi suất: Lãi suất cho vay mua xe chấp xe mua từ 7%/năm 2/ Loại xe tài trợ: Xe xe qua sử dụng 2.2.1.2 Tài trợ thương mại nước - Cho vay sản xuất kinh doanh nước -Thấu chi tài khoản 2.2.1.3 Tài trợ xuất - Tài trợ xuất sau giao hàng theo L/C trả chậm có bảo đảm Ngân hàng đại lý - Tài trợ xuất trước giao hàng - Tài trợ xuất sau giao hàng - Tài trợ thu mua dự trữ -Tài trợ xuất nhập trọn gói 2.2.1.4 Tài trợ nhập - Tài trợ nhập - Tài trợ nhập chấp lô hàng nhập 2.2.1.5 Tài trợ trung dài hạn -Cho vay bổ sung vốn kinh doanh trả góp -Cho vay mua xe chấp xe mua -Tài trợ tài sản cố định/ dự án 2.2.1.6 Các chương trình tài trợ đặc biệt cho doanh nghiệp vừa nhỏ -SMEFP/ SMESC/ RDF 2.2.1.7 Các chương trình khác -Chương trình “Vay nhập nơng sản Mỹ” -Chương trình “Giảm phí phát hành bảo lãnh” Nguyễn Thị Minh Vượng Lớp: NHCLC 53 16 -Chương trình “Bó sản phẩm dành cho khách hàng doanh nghiệp” -Chương trình “Cho vay tái cấu trúc tài dành cho khách hàng SMEs” 2.2.2 Kết hoạt động 2.2.2.1 Thực trạng tăng trưởng dư nợ cho vay doanh nghiệp Bảng 2.1 Thực trạng tang trưởng dư nợ cho vay doanh nghiệp Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Tổng dư nợ Tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp Tỉ lệ tăng trưởng 68000000 2011 102.809.156 66.962.180 2012 102.814.848 58.465.938 2013 107.190.021 61.642.889 -12,69% +5,43% Nguồn: BCTC Ngân hàng TMCP Á Châu Biểu đồ 2.1 Tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp Đơn vị: triệu đồng 66962180 66000000 64000000 61642889 62000000 60000000 Tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp 58465938 58000000 56000000 54000000 2011 2012 2013 Nguồn: BCTC Ngân hàng TMCP Á Châu Đến cuối năm 2013 dư nợ ACB đạt 107.190.021 triệu đồng tăng 4,25% so cuối năm 2012 4,26 % so với 2011 Về dư nợ cho vay doanh nghiệp ACB có biến động qua năm thể năm 2013 so với 2011 mức tăng 5,43%, năm 2012 tình hình kinh tế khó khăn có biến cố 8/2012 nên mức cho vay doanh nghiệp đạt 58.465.938 triệu đồng, giảm 12,69% so với năm 2011 Điều phản ánh tiêu chí cho vay ACB giai đoạn vừa qua, ngân hàng trọng vào chất lượng khoản vay số lượng Bên cạnh đó, ACB Nguyễn Thị Minh Vượng Lớp: NHCLC 53