1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại xuất nhập khẩu nhất lâm

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 590,5 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG -TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ (4)
    • 1.1. Đặc điểm lao động của Công ty TNHH thương mại xuất nhập khẩuNhất Lâm (4)
    • 1.2. Các hình thức trả lương của Công Ty TNHH thương mại xuất nhập khẩu Nhất Lâm (7)
      • 1.2.1. Trả lương theo thời gian (8)
      • 1.2.2. Trả lương theo sản phẩm (9)
      • 1.2.3. Trả lương khoán (11)
      • 1.2.4. Hình thức tiền lương hỗn hợp (11)
    • 1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại Công (12)
      • 1.3.1. Quỹ tiền lương (12)
      • 1.3.2. Quỹ bảo hiểm xã hội (13)
      • 1.3.3. Quỹ Bảo Hiểm Y Tế (14)
      • 1.3.4. Quỹ Bảo Hiểm Thất Nghiệp (14)
      • 1.3.5. Kinh phí công đoàn (14)
    • 1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty TNHH thương mại xuất nhập khẩu Nhất Lâm (15)
      • 1.4.1. Phân cấp quản lý tổ chức (15)
      • 1.4.2. Phân cấp công tác cán bộ (16)
      • 1.4.3. Điều kiện, tiêu chuẩn bổ nhiệm cán bộ giữ chức vụ lãnh đạo (19)
      • 1.4.4. Trình tự bổ nhiệm (23)
      • 1.4.6. Khen thưởng – kỷ luật (26)
      • 1.4.7. Phân cấp quản lý tiền lương (27)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU NHẤT LÂM (29)
    • 2.1. Kế toán tiền lương tại Công ty TNHH thương mại xuất nhập khẩu Nhất Lâm (29)
      • 2.1.1. Chứng từ sử dụng (29)
      • 2.1.2. Phương pháp tính lương (30)
        • 2.1.2.1. Tính lương bộ phận gián tiếp (30)
        • 2.1.2.2. Tính lương bộ phận trực tiếp (39)
      • 2.1.3. Tài khoản sử dụng (47)
      • 2.1.4. Quy trình kế toán (48)
    • 2.2. Kế toán các khoản trích theo lương tại Công ty thương mại xuất nhập khẩu Nhất Lâm (0)
      • 2.2.1. Chứng từ sử dụng (52)
      • 2.2.2. Phương pháp tính (52)
      • 2.2.3. Tài khoản sử dụng (56)
      • 2.2.4. Quy trình kế toán (57)
  • CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU NHẤT LÂM (63)
    • 3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích (63)
      • 3.2.1. Về hình thức tiền lương và các khoản trích theo lương (67)
      • 3.2.2. Về chứng từ và luân chuyển chứng từ (70)
  • KẾT LUẬN (72)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (73)
    • Biểu 1.1 Tình hình lao động của Công ty năm 20014- 2015 (6)
    • Biểu 2.1: Bảng chấm công (31)
    • Biểu 2.2 Bảng tổng hợp điểm chức danh theo thành tích (34)
    • Biểu 2.3: Bảng thanh toán lương khối gián tiếp công ty (0)
    • Biểu 2.4: Hợp đồng giao khoán (40)
    • Biểu 2.5 Phiếu chi (43)
    • Biểu 2.6: Bảng chia lương khoán (44)
    • Biểu 2.7: Sổ nhật ký chung (49)
    • Biểu 2.8: Sổ cái TK 3341 – Phải trả công nhân viên (51)
    • Biểu 2.9: Bổ chi tiết TK3341 – Lương (0)
    • Biểu 2.10: Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội (53)
    • Biểu 2.11: Phiếu thanh toán trợ cấp bảo hiểm xã hội (54)
    • Biểu 2.12: Sổ nhật ký chung (59)
    • Biểu 2.13: Sổ cái TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (0)
    • Biểu 2.14: Sổ chi tiết TK 3383 – Bảo hiểm xã hội (0)
    • Biểu 2.15: Sổ chi tiết TK3384 – Bảo hiểm y tế (0)
    • Biểu 2.16: Sổ chi tiết TK3389- Bảo hiểm thất nghiệp (0)

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Chuyên đề thực tập chuyên ngành LỜI MỞ ĐẦU Tiền lương và các khoản trích theo lương luôn là mối quan tâm hàng đầu của người lao động trong doanh nghiệp bên cạnh các yếu tố quan trọng khác n[.]

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG -TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ

Đặc điểm lao động của Công ty TNHH thương mại xuất nhập khẩuNhất Lâm

Lâm Đặc điểm lao động của Công ty TNHH thương mại xuất nhập khẩu Nhất Lâm là phân tán, chủ yếu ở xa trụ sở chính, điều kiện bố trí lao động là khó khăn Do vậy, các công trình ở xa công ty công ty đã sử dụng lao động hợp đồng thời vụ thuộc địa phương có công trình để tổ chức lực lượng và tiến hành thi công được chủ động. Để đảm bảo chất lượng công trình, công ty đã chú trọng tuyển dụng lao động hợp đồng là kỹ sư kỹ thuật nhằm đảm bảo mỗi công trình có ít nhất từ

Công tác tuyển dụng và văn bản hợp đồng lao động được làm đúng nguyên tắc thủ tục, trên cơ sở hội đồng tuyển dụng thực hiện tham mưu giúp giám đốc trong việc tuyển dụng và ký hợp đồng lao động.Trong năm đã ký nhiều hợp đồng lao động kỹ thuật dưới một năm với những đối tượng có trình độ đại học, Cao đẳng, Trung cấp Đối với lao động hợp đồng thời vụ công ty đều ký “Bản hợp đồng lao động ngắn hạn” với đại diện hợp pháp đựơc tập thể người lao động uỷ quyền.

Công ty duy trì việc thực hiện quản lý lao động bằng sổ, bảng công ,bảng lương.Tiền lương trả theo quy chế trả lương của công ty và công khoán trên các công trường.Tổng số tiền lương chi trả phù hợp đơn giá tiền lương được duyệt.

Do tính chất và đặc điểm của công trình thường ở xa lại đòi hỏi số lượng công nhân thuê ngoài lớn nên ngoài việc sử dụng công nhân trong Công ty, Công ty còn thuê nhân công ngoài lao động. Đầu quý, công ty thực hiện giao công việc cho các đội, xí nghiệp trên cơ sở thực tế lượng công nhân hiện có và khối lượng công việc sẽ phải thực hiện, các đơn vị có thể thuê ngoài lao động Do vậy, lương của bộ phận trực tiếp sản xuất được tính trả cho hai loại là công nhân biên chế và công nhân thuê ngoài.

Theo thống kê của phòng tổ chức hành chính, tính đến 01/2014 tổng số cán bộ công nhân viên toàn Công ty là 577 người Trong đó có 115 cán bộ văn phòng, 62 cán bộ khối công trường, 355 công nhân thuộc các đội sản xuất và 20 lao động phục vụ Kết cấu lao động của công ty với số lượng lao động có trình độ đại học, cao đẳng là 235 người chiếm , trình độ trung cấp và nghiệp vụ là 77 người chiếm Để thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, công ty đã không ngừng cải thiện điều kiện làm việc của công nhân viên như trang bị bảo hộ lao động cho công nhân ngày càng đầy đủ hơn, các hoạt động văn hóa thể thao, giải trí được quan tâm hơn Bên cạnh đó công ty cũng tạo điều kiện cho công nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn và tay nghề Do vậy, đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty luôn đáp ứng được nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình và ngày càng được hoàn thiện theo xu hướng nâng cao trình độ.

Tình hình lao động của công ty qua hai năm được thể hiện qua bảng sau :

Biểu 1.1 : Tình hình lao động của Công ty năm 2013 - 2014

Chỉ tiêu Ngày 01/12/2014 Ngày 01/12/2013 Chênh lệch

Nhìn vào bảng tình hình lao động trong hai mốc thời gian trên ta có thể thấy sự thay đổi đáng kể về tổng số lượng cũng như chất lượng người lao động trong công ty, cụ thể :

* Về tổng số lao động

Tổng số lượng lao động trong công ty tăng 65 người tương ứng với tăng 13 % Trong đó lao động trực tiếp tăng 51 người tương ứng với tăng 15

% Lao động gián tiếp cũng tăng 14 người tương ứng với 9 % so với năm

2013 điều này là do trong thời gian vừa qua Công ty đã đầu tư thêm một số công trình xây dựng cùng với nhu cầu xây dựng cơ bản liên tục tăng chính vì vậy Công ty đã tăng thêm số lượng lao động để đáp ứng nhu cầu.

* Về trình độ lao động :

Trình độ người lao động của công ty được nâng lên với số lao động có trình độ Đại học tăng 7 người tương ứng với tăng 4 % Lao động có trình độ Cao đẳng tăng 3 người tương ứng với tăng 9 % Dặc biệt số lượng công nhân kỹ thuật thay đổi, số lượng lao động phổ thông tăng 44 người thương ứng với

* Về cơ cấu lao động

Khi tổng số lao động tăng lên người thì số lao động tăng tất cả đều là nam và số lao động nữ giữ nguyên Điều này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là lĩnh vực xây dựng Như vậy với số lượng lao động có trình độ, năng lực cũng như kinh nghiệm làm việc Công ty hoàn toàn có khả năng đạt được năng suất lao động cũng như kết quả sản xuất kinh doanh cao trong những năm tới và có điều kiện khai thác, sử dụng mọi tiềm năng sẵn có của mình.

Các hình thức trả lương của Công Ty TNHH thương mại xuất nhập khẩu Nhất Lâm

Chính sách lơng là một chính sách linh động, uyển chuyển phù hợp với hoàn cảnh xã hội, với khả năng của từng công ty- xí nghiệp, đối chiếu với các công ty – xí nghiệp khác trong cùng ngành Chúng ta không thể và không nên áp dụng công thức lơng một cách máy móc có tính chất đồng nhất cho mọi công ty, xí nghiệp Có công ty áp dụng chế độ khoán sản phẩm thì năng xuất lao động cao, giá thành hạ Nhng công ty khác lại thất bại nếu áp dụng chế độ trả lơng này, mà phải áp dụng chế độ trả lơng theo giờ cộng với thởng Do vậy việc trả lơng rất đa dạng, nhiều công ty phối hợp nhiều phơng pháp trả lơng cho phù hợp với khung cảnh kinh doanh của mình Thờng thì một công ty, xí nghiệp áp dụng các hình thức trả lơng.

1.2.1 Trả lương theo thời gian

Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương tính trả cho người lao động theo thời gian làm việc, cấp bậc công việc và thang lương cho người lao động. Tiền lương tính theo thời gian có thể thực hiện tính theo tháng, ngày, giờ làm việc của người lao động tùy theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp Trong mỗi thang lương, tùy theo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên môn và chia làm nhiều bậc lương, mỗi bậc lương có một mức tiền lương nhất định.

+ Lơng tháng, thờng đợc quy định sẵn với từng bậc lơng trong các thang lơng, lơng tháng đợc áp dụng để trả lơng cho nhân viên làm công tác quản lý kinh tế, quản lý hành chính và các nhân viên thuộc ngành hoạt động không có tính chất sản xuất.

Lơng tháng = Mức lơng tối thiểu * hệ số lơng theo cấp bậc, chức vụ và phụ cấp theo lơng

+ Lơng ngày, là tiền lơng trả cho ngời lao động theo mức lơng ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng.

Mức lơng tháng Mức lơng ngày =

Số ngày làm việc trong tháng

+ Lơng giờ : Dùng để trả lơng cho ngời lao động trực tiếp trong thời gian làm việc không hởng lơng theo sản phẩm.

Số giờ làm việc trong ngày

Hình thức tiền lơng theo thời gian có mặt hạn chế là mang tính bình quân, nhiều khi không phù hợp với kết quả lao động thực tế của ngời lao động. Các chế độ tiền lơng theo thời gian: - Lương theo thời gian đơn giản

- Lương theo thời gian có thưởng

- Hỡnh thức trả lương theo thời gian đơn giản: Đó là tiền lơng nhận đợc của mỗi ngời công nhân tuỳ theo mức lơng cấp bậc cao hay thấp, và thời gian làm việc của họ nhiều hay ít quyết định.

- Hỡnh thức trả lương theo thời gian cú thưởng: Đó là mức lơng tính theo thời gian đơn giản cộng với số tiền thởng mà họ đợc hởng.

1.2.2 Trả lương theo sản phẩm

Khác với hình thức tiền lơng theo thời gian, hình thức tiền lơng theo sản phẩm thực hiện việc tính trả lơng cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng sản phẩm công việc đã hoàn thành.

Tổng tiền lơng phải trả = đ ơn giá TL/SP * Số lợng sản phẩm hoàn thành

Cỏc hình thức tiền lơng theo sản phẩm:

+ Hình thức tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp:

Tiền lơng phải trả cho ngời lao động đợc tính trực tiếo theo số lợng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách phẩm chất và đơn giá tiền lơng sản phẩm đã quy định, không chịu bất cứ một sự hạn chế nào

Tổng TL phải trả = Số lợng sản phẩm thực tế hoàn thành * đơn giá TL

+ Tiền lơng sản phẩm gián tiếp:

Là tiền lơng trả cho lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất, nh bảo dỡng máy móc thiết bị họ không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhng họ gián tiếp ảnh hởng đến năng xuất lao động trực tiếp vì vậy họ đợc hởng lơng dựa vào căn cứ kết quả của lao động trực tiếp làm ra để tính lơng cho lao động gián tiÕp

Nói chung hình thức tính lơng theo sản phẩm gián tiếp này không đợc chính xác, còn có nhiều mặt hạn chế, và không thực tế công việc.

+ Tiền lơng theo sản phẩm có thởng:

Theo hình thức này, ngoài tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp nếu ngời lao động còn đợc thởng trong sản xuất, thởng về tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật t

Hình thức tiền lơng theo sản phẩm có thởng này có ưu điểm là khuyến khích ngời lao động hăng say làm việc, năng suất lao động tăng cao, có lợi cho doanh nghiệp cũng nh đời sống của công nhân viên đợc cải thiện.

+ Tiền lơng theo sản phẩm lũy tiến:

Ngoài tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp còn có một phần tiền thởng đợc tính ra trên cơ sở tăng đơn giá tiền lơng ở mức năng suất cao

Hình thức tiền lơng này có ưu điểm kích thích ngời lao động nâng cao năng suất lao động, duy trì cờng độ lao động ở mức tối đa, nhằm giải quyết kịp thời thời hạn quy định theo đơn đặt hàng, theo hợp đồng

Tuy nhiên hình thức tiền lơng này cũng không tránh khỏi nhược điểm là làm tăng khoản mục chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, vì vậy mà chỉ đợc sử dụng khi cần phải hoàn thành gấp một đơn đặt hàng, hoặc trả lơng cho ngời lao động ở khâu khó nhất để đảm bảo tính đồng bộ cho sản xuất.

Tiền lơng khoán là hình thức trả lơng cho ngời lao động theo khối lợng và chất lợng công việc mà họ hoàn thành Hình thức này áp dụng cho nhng công việc nếu giao cho từng chi tiết, từng bộ phận sẽ không có lợi phải bàn giao toàn bộ khối lợng công việc cho cả nhóm hoàn thành trong thời gian nhất định Hình thức này bao gồm các cách trả lơng sau:

+ Trả lơng khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: Là hình thức trả lơng theo sản phẩm nhng tiền lơng đợc tính theo đơn giá tập hợp cho sản phẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng Hình thức này áp dụng cho những doanh nghiệp mà quá trình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn công nghệ nhằm khuyến khích ngời lao động quan tâm đến chất lợng sản phẩm

+ Trả lơng khoán quỹ lơng : Theo hình thức này doanh nghiệp tính toán và giao khoán quỹ lơng cho từng phòng ban, bộ phận theo nguyên tắc hoàn thành công tác hay không hoàn thành kế hoạch.

Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại Công

ty TNHH thương mại xuất nhập khẩu Nhất Lâm

Là toàn bộ số tiền lương trả cho số công nhân viên của công ty do công ty quản lý, sử dụng và chi trả lương Quỹ tiền lương của công ty gồm:

- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế và các khoản phụ cấp thường xuyên như phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp khu vực….

- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất, do những nguyên nhân khách quan, thời gian nghỉ phép.

- Các khoản phụ cấp thường xuyên: phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp công tác lưu động, phụ cấp cho những người làm công tác khoa học - kỹ thuật có tài năng

- Về phương diện hạch toán kế toán, quỹ lương của công ty được chia thành 2 loại : tiền lương chính, tiền lương phụ.

+ Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính: gồm tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp.

+ Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính của họ, thời gian người lao động nghỉ phép, nghỉ lễ tết, ngừng sản xuất được hưởng lương theo chế độ.

Trong công tác hạch toán kế toán tiền lương chính của công nhân sản xuất được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lương phụ của công nhân sản xuất được hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp.

1.3.2 Quỹ bảo hiểm xã hội

Quỹ BHXH là khoản tiền được trích lập theo tỉ lệ quy định là 22% trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty nhằm giúp đỡ họ về mặt tinh thần và vật chất trong các trường hợp CNV bị ốm đau, thai sản, tai nạn, mất sức lao động…

Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả CNV trong kỳ, Theo chế độ hiện hành, hàng tháng công ty tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 22% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 16% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 6% trừ vào lương của người lao động.

Quỹ BHXH được trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng góp quỹ trong trường hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể:

- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản.

- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp.

- Trợ cấp công nhân viên sức lao động.

- Chi công tác quản lý quỹ BHXH

Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH được nộp lên cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm để chi trả các trường hợp nghỉ mất sức lao động.

Tại công ty hàng tháng công ty trực tiếp chi trả BHXH cho CNV bị ốm đau, thai sản…Trên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ Cuối tháng công ty,

Quỹ BHYT là khoản tiền được tính toán và trích lập theo tỉ lệ quy định là 4.5% trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty nhằm phục vụ, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động Cơ quan Bảo Hiểm sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnh theo tỉ lệ nhất định mà nhà nước quy định cho những người đã tham gia đóng bảo hiểm.

Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành, công ty trích quỹ BHXH theo tỷ lệ 4.5% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty, 1,5% trừ vào lương của người lao động Quỹ BHYT được trích lập để tài trợ cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh.

Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ BHYT được nộp lên cơ quan chuyên môn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế.

1.3.4 Quỹ Bảo Hiểm Thất Nghiệp

Quỹ Bảo Hiểm thất ngiệp là khoản tiền được trích lập theo tỷ lệ là 2% trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty nhằm trợ cấp cho người lao động khi thất nghiệp.

Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành hàng tháng công ty trích quỹ BHTN theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty, 1% trừ vào lương của người lao động.

Kinh Phí Công Đoàn là khoản tiền được trích lập theo tỷ lệ là 2% trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động đồng thời duy trì hoạt của công đoàn tại công ty

Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty TNHH thương mại xuất nhập khẩu Nhất Lâm

1.4.1 Phân cấp quản lý tổ chức

- Thẩm quyền của Hội đồng quản trị

+ Quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể các Phòng, Ban

Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và chiến lược phát triển của công ty, Tổng giám đốc của công ty lập phương án tổ chức báo cáo thường vụ Đảng ủy công ty; sau đó có nghị quyết của Thường vụ Đảng ủy Công ty trình Hội đồng quản trị xem xét, quyết định.

+ Quyết định thành lập công ty con, quyết định về chủ trương, phương án cơ cấu tổ chức, quản lý tổ chức của Công ty con.

- Thẩm quyền của Tổng giám đốc.

- Quyết định biên chế và bộ máy quản lý các Phòng, Ban, đơn vị trực thuộc công ty.

- Phê duyệt và quyết định tuyển chọn cán bộ, công nhân viên các Phòng, Ban, đơn vị trực thuộc công ty.

- Thẩm quyền của Hội đồng thành viên các công ty TNHH 1 thành viên do công ty làm chủ sở hữu.

- Quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể, sáng lập Chi Nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị trực thuộc Công ty (đơn vị hạch toán phụ thuộc) sau khi xin ý kiến Công ty mẹ và được Công ty mẹ phê duyệt.

- Căn cứ vào số lượng biên chế bộ máy gián tiếp đựoc công ty mẹ phê duyệt, Hội đồng thành viên ra quyết định biên chế và bộ máy quản lý các Phòng, Ban thuộc công ty.

1.4.2 Phân cấp công tác cán bộ

- Các chức danh lãnh đạo, quản lý công ty và Phòng, Ban, đơn vị trực thuộc công ty:

1 Đối với chức danh Phó Tổng Giám đốc và Kế Toán trưởng Công ty:

Căn cứ đề nghị của Tổng Giám đốc công ty, Ban thường vụ Đảng ủy và Hội đồng quản trị xem xét và quyết định bổ nhiễm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật đối với chức danh Phó Tổng Giám đốc và Kế toán trưởng.

Trên cơ sở các quyết định này, chủ tịch Hội đồng quản trị công ty quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật.

2 Đối với chức danh trưởng Phòng, Ban, Công ty; đội trưởng, Giám đốc các đơn vị trực thuộc Công ty:

Căn cứ đề nghị của Tổng Giám đốc công ty, Hội đồng quản trị công ty xem xét, phê duyệt bằng Nghị quyết việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng kỷ luật Trưởng phòng, Ban công ty, Đội trưởng, Giám đốc các đơn vị trực thuộc Công ty.

Sau khi được phê duyệt Tổng Giám đốc Công ty ra quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thuởng và kỷ luật.

3 Đối với chức danh Phó các Phòng, Ban, Phó kế toán trưởng Công ty, Phó Giám đốc các đơn vị trực thuộc:

Căn cứ đề nghị của Trưởng các Phong, Ban, Giám đốc các đơn vị trực thuộc, Tổng Giám đốc Công ty xem xét phê duyệt việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật.

4 Đối với chức danh Trưởng phòng, Đội trưởng các đơn vị trực thuộc Công ty:

Căn cứ đề nghị của Thủ trưởng các đơn vị, Tổng Giám đốc xem xét phê duyệt việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật.

- Nhân viên công ty và nhân viên các đơn vị trực thuộc:

- Đối với nhân viên Công ty: Tổng Giám đốc căn cứ yêu cầu SXKD, biên chế bộ máy đã đựợc HĐQT Công ty phê duyệt để tổ chức tuyển chọn, bố trí, sử dụng lao động, ký Hợp đồng lao động, cho thôi việc, cho thuyên chuyển công tác ra các đơn vị ngoài Công ty và ngược lại Chấm dứt HĐLĐ hoặc sa thải người lao động theo quy định của Công ty và luật pháp

- Đối với nhân viên các đơn vị trực thuộc: Thủ trưởng các đơn vị căn cứ kế hoạch SXKD, đề nghị Tổng Giám đốc xem xét phê duyệt nhu cầu nhân lực hàng tháng, quý, năm Sau khi được Tổng Giám đốc Công ty phê duyệt, Thủ trưởng các đơn vị tuyển chọn, bố trí, sử dụng lao động.

1 Đối với chức danh Chủ tịch, thành viên Hội đồng thành viên, Kiểm soát viên

Căn cứ đề nghị của Tổng Giám đốc Công ty, Ban thường vị Đảng ủy và Hội đồng quản trị công ty xem xét và phê duyệt việc bổ nhiệm, giao nhiệm vụ, miễn nhiệm, khen thuởng và kỷ luật.

Sau khi được phê duyệt, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty ra quyết định bổ nhiệm, giao nhiệm vụ, miễn nhiệm, khen thuởng và kỷ luật,

2 Đối với chức danh Giám đốc và Kế toán trưởng Công ty:

Căn cứ đề nghị của Tổng Giám đốc Công ty, Ban thường vị Đảng ủy và Hội đồng quản trị công ty xem xét và phê duyệt việc bổ nhiệm, giao nhiệm vụ, miễn nhiệm, khen thuởng và kỷ luật.

Sau khi được phê duyệt, Tổng Giám đốc Công ty ra quyết định bổ nhiệm, giao nhiệm vụ, miễn nhiệm, khen thuởng và kỷ luật.

3 Đối với chức danh Phó Giám đốc và trưởng Phòng:

Hội đồng thành viên Công ty trình Hội đồng quản trị công ty phương án bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật đối với Phó Giám đốc và Trưởng phòng Công ty.

Sau khi có thông báo chấp nhận của Hội đồng quản trị của công ty;

Chủ tịch Hội đồng thành viên ra quyết định bổ nhiệm, giao nhiệm vụ, miễn nhiệm, khen thuởng và kỷ luật cán bộ.

4 Đối với chức danh quản lý:

Căn cứ cơ cấu tổ chức đã đựoc Chủ tịch HĐQT công ty phê duyệt và trên cơ sở sự chấp thuận của Hội đồng thành viên Công ty về các chức danh quản lý, Giám đốc công ty TNHH 1 thành viên việc bổ nhiệm, giao nhiệm vụ, miễn nhiệm, khen thuởng và kỷ luật các chức danh trưởng các phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị trực thuộcCông ty.

1.4.3 Điều kiện, tiêu chuẩn bổ nhiệm cán bộ giữ chức vụ lãnh đạo

1 Bổ nhiệm lần đầu là việc làm của người đứng đầu đơn vị có thẩm quyền (sau đây gọi là Thủ trưởng) lần đầu tiên ra quyết định cử cán bộ giữ một chức vụ lãnh đạo có thời hạn theo quy định.

- Đối với lãnh đạo Công ty: thời hạn bổ nhiệm la 05 năm và có thể đựoc tái bổ nhiệm với số nhiệm kỳ không hạn chế.

- Đối với các chức vụ Trưởng, Phó Phòng, Ban Công ty: không xác định thời hạn

- Đối với thành viên Hội đồng thành viên, Giám đốc, Phó Giám đốc các Công ty TNHH 1 thành viên do Công ty làm chủ sở hữu: thời hạn bổ nhiệm là

03 năm và có thể tái bổ nhiệm với số nhiệm kì không hạn chế.

- Đối với Kiểm soát viên Công ty TNHH 1 thành viên do Công ty làm chủ sở hữu: thời hạn bổ nhiệm 01 năm và có thể được tái bổ nhiệm với số nhiệm kỳ không hạn chế.

- Tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm chung

- Có tinh thần trách nhiệm cao, tận tụy với công việc, chấp hành nghiêm chình đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước.

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU NHẤT LÂM

Kế toán tiền lương tại Công ty TNHH thương mại xuất nhập khẩu Nhất Lâm

Chứng từ, sổ sách sử dụng trong hạch toán tiền lương tại công ty TNHH thương mại xuất nhập khẩu Nhất Lâmbao gồm:

Bảng chấm công : Bảng Chấm Công là bảng tổng hợp dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ bảo hiểm xã hội của từng người cụ thể và từ đó để có căn cứ tính trả lương, bảo hiểm xã hội trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong doanh nghiệp.

Bảng thanh toán tiền lương : Là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương phụ cấp cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền lương Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng theo từng bộ phận ( phòng, ban, tổ, nhóm…) tương ứng với bảng chấm công.

Bảng kê khối lượng công việc hoàn thành, biên bản nghiệm thu

Sổ nhật ký chung, Sổ cái TK 334, 338.

2.1.2 Phương pháp tính lương Đại hội cổ đông quyết định mức thù lao, tiền lương cho chủ tịch hội và các thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát theo mức đề nghị của hội đồng quản trị.

Hội đồng quản trị quyết định mức lương , phụ cấp và các lợi ích khác đối với tổng giám đốc, phó giám đốc và kế toán trưởng công ty

Tổng giám đốc công ty quyết định đối với các chức danh có bậc lương cán bộ quản lý và cán bộ công nhân viên có mức lương hệ số 4.99 trở xuống

2.1.2.1 Tính lương bộ phận gián tiếp. Đối với bộ phận gián tiếp, thu nhập mỗi người ngoài tiền lương cơ bản và thời gian làm việc, cấp bậc, chức vụ các khoản các khoản phụ cấp còn được hưởng tiền lương theo hiệu quả sản xuất kinh doanh Tiền lương theo hiệu quả sản xuất kinh doanh được xác định trên cơ sở xác định điểm theo thành tích của công ty.

Cơ sở tính lương bộ phân gián tiếp:

Bảng tổng hợp điểm chức danh theo thành tích

Công ty TNHH thương mại xuất nhập khẩu

( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC) ngày 20/03/2006

Phòng : Tài chính Kế Toán của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính

Họ và tên CV Ngày trong tháng Quy ra công

A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Số công hưởng lương sản phẩm

Số công hưởng lương thời gian s.công ngừng việc hưởng 100%

Số công nghỉ ngừng việc hưởng

1 Phạm Trường Tam KTT X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X 22

2 Triệu Thu Phương pp X X X TB CN X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X 22

3 Trần Thọ Hiếu PP X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X 23

4 Ng.Thị Kim Oanh TQ X X X TB CN X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X 22

5 Nguyễn Công Sơn NV X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X 22

6 Mai Thị Kim Dung NV X X X TB CN X X X X X TB CN X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X 21

7 Ngô Thị Bích Hạnh NV X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X TB CN X X X X X 22

8 Phạm Phương Anh NV X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X 23

9 Lê Trọng Nghĩa NV X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X 22

10 Trần Anh Dũng NV X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X X TB CN X X X X TB CN X X X X X 22

11 Trần Thị Mai NV X X X TB CN TB CN TB CN X X X X TB CN X X X X X 12

Lập biểu Phòng TCKT Tổ chức hành chính Tổng Giám Đốc

Mục đích: bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH để có căn cứ tính trả lương, BHXH trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trên Công ty.

Phương pháp và trách nhiệm ghi:

Bảng chấm công được lập hàng tháng, mỗi tổ, phòng ban phải lập một bảng chấm công với kết cấu sau:

Cột A, B, C: Ghi số thứ tự, họ và tên, bậc lương của từng người trong bộ phân công tác.

Cột 1đến cột 31: Ghi các ngày trong tháng từ ngày 1 đến ngày cuối cùng của tháng.

Cột 32 : Ghi số tổng số công hưởng lương sản phẩm.

Cột 33 : Ghi số tổng số công hưởng lương thời gian.

Cột 34: Ghi tổng số công ngừng việc hưởng 100% lương.

VD: Trong tháng 1, tổng công ngừng việc hưởng 100% lương của ông Phạm Trường Tam là: 1 ngày tương ứng với 1 ngày nghỉ tết dương lịch.

Cột 35: Ghi tổng số công nghỉ ngừng việc hưởng

Cột 36: Ghi số công hưởng BHXH của từng người trong tháng Số liệu này được căn cứ vào phiếu nghỉ hưởng BHXH Sau khi được cơ quan y tế cho phép nghỉ ngơi trong những trường hợp ốm đau, thai sản…, người lao động được nghỉ báo cho cơ quan và nộp giấy nghỉ cho người chấm công.

Hằng ngày, tổ trưởng (ban, phòng…) hoặc người được uỷ quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng người trong ngày, ghi vào các ngày tương ứng trong các cột từ cột 1 đến cột 31 theo các ký hiệu quy định trong chứng từ.

Cuối tháng, người chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công.

Cuối quý, căn cứ vào bảng chấm công các tháng trong quý, phụ trách bộ phận tiến hành tổng hợp công từng người, chuyển bảng chấm công và các chứng từ liên quan như phiếu nghỉ hưởng BHXH… về phòng TCLĐ để tiến hành kiểm tra, tính ra lương phải trả Phòng TCLĐ sẽ chuyển chứng từ liên quan đến lương đưa về phòng TCKT thực hiện hạch toán và chi trả.

Ngày công được quy định là 8 giờ Khi tổng hợp, quy thành ngày công nếu còn giờ lẻ thì ghi số giờ lẻ bên cạnh số công.

Bảng chấm công được lưu tại phòng kế toán cùng các chứng từ liên quan.

Công ty thực hiện các phương pháp chấm công: chấm công ngày

Chấm công ngày: mỗi người lao động làm việc tại đơn vị hoặc làm các công việc khác như hội họp…thì mỗi ngày dùng 1 ký hiệu để chấm công trong ngày đó Tuy nhiên:

- Nếu trong ngày, người lao động làm hai việc có thời gian khác nhau thì chấm công theo ký hiệu của công việc chiếm nhiều thời gian nhất. VD: người lao động A trong ngày họp 5 giờ, làm việc hưởng lương thời gian 3 giờ thi cả ngày đó chấm công “H” hội họp.

- Nếu trong ngày người lao động làm 2 công việc có thời gian bằng nhau thì quy ước chấm công theo ký hiệu của công việc diễn ra trước

VD: người lao động B sáng làm lương thời gian 4 giờ, sau đó mất điện

4 giờ thì cả ngày hôm đó chấm “+” lương thời gian.

Bảng tổng hợp điểm chức danh theo thành tích

Cơ sở lập: Bảng quy định điểm cho các chức danh theo thành tích. Quy định về tiêu chuẩn thành tích.

Tác dụng: làm căn cứ tính lương theo hiệu quả sản xuất kinh doanh của

Biểu 2.2 : Bảng tổng hợp điểm chức danh theo thành tích.

BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM CHỨC DANH THEO THÀNH TÍCH

Ban chỉ huy dự án Khu dân cư Vĩnh Thanh - SOTRACO

STT Họ và tên Chức danh Thành tích Điểm

1 Nguyễn Như Bảo Trưởng ban A 75

2 Lê Thành Đô Phó ban A 65

3 Phạm Hồng Quân Kỹ sư A 55

4 Nguyễn Phúc Sinh Kỹ sư A 55

5 Lê Nguyên Hải Cao đẳng A 45

6 Đỗ Đức Thanh Cao đẳng A 45

7 Phạm Hồng Thái Cao đẳng A 45

1 Mục đích: bảng thanh toán lương là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụ cấp cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động, đồng thời làm căn cứ để thống kê lao động tiền lương. Bảng thanh toán lương tháng 12 /2014 bộ phận tài chính kế toán được dùng làm căn cứ lên bảng thanh toán lương toàn đơn vị, khối cơ quan công ty.

2.Phương pháp và trách nhiệm ghi:

Bảng thanh toán lương được lập hàng tháng theo từng bộ phận (phòng,ban ) tương ứng với bảng chấm công.

Cơ sở lập: bảng chấm công, bảng tổng hợp điểm thành tích.

Xét bảng thanh toán lương bộ phận tài chính kế toán.

Bảng bao gồm 19 cột, chia làm hai phần: phần 1 là lương theo thời gian, phần hai là lương theo hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Cột 1, 2: ghi số thứ tự, họ tên của mỗi người

Cột 3, 4, 5, 6: ghi hệ số lương khoán của mỗi người, ngày công, hệ số lương cơ bản, mức lương tối thiểu của mỗi người

Lương khoán = hệ số lương khoán x tiền lương tối thiểu

C t 8, 9: ghi ph c p l u ột 8, 9: ghi phụ cấp lưu động, phụ cấp không ổn định ụ cấp lưu động, phụ cấp không ổn định ấp lưu động, phụ cấp không ổn định ưu động, phụ cấp không ổn định đột 8, 9: ghi phụ cấp lưu động, phụ cấp không ổn định ng, ph c p không n nh ụ cấp lưu động, phụ cấp không ổn định ấp lưu động, phụ cấp không ổn định ổn định định.

Phụ cấp lưu động = tiền lương tối thiểu x 20%

Phụ cấp không ổn định

C t 10: ghi ti n l ột 8, 9: ghi phụ cấp lưu động, phụ cấp không ổn định ền lương theo thời gian ưu động, phụ cấp không ổn định.ơng theo thời gian ng theo th i gian ời gian

Tiền lương theo thời gian lương khoán + phụ cấp lưu động + phụ cấp không ổn định x ngày công 22

Phần II: lương theo hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Cột 13: ghi tiền lương năng suất bình quân

Cột 14: ghi hệ số năng suất

C t 15: ghi ti n l ột 8, 9: ghi phụ cấp lưu động, phụ cấp không ổn định ền lương theo thời gian ưu động, phụ cấp không ổn định.ơng theo thời gian ng n ng su t ăng suất ấp lưu động, phụ cấp không ổn định.

Tiền lương năng suất lương năng suất bình quân x hệ số năng suất x Di/Đ m x ngày

( Di/ Đ m là tỷ lệ lượng công việc hoàn thành so với định mức)

Cột 16, 17: ghi các khoản giảm trừ là BHXH, BHYT,BHTN

Kế toán các khoản trích theo lương tại Công ty thương mại xuất nhập khẩu Nhất Lâm

2.2 Kế toán các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH thương mại xuất nhập khẩu Nhất Lâm

Chứng từ, sổ sách sử dụng trong hạch toán tiền lương tại công ty TNHH thương mại xuất nhập khẩu Nhất Lâm bao gồm:

- Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH

Tại Công ty, khi CBCNV bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp BHXH Quỹ BHXH được hình thành một phần trích vào chi phí, một phần khấu trừ vào lương CBCNV Công ty.

Công ty tinh BHXH bằng 22% tiền lương cơ bản, trong đó 16% đưa vào chi phí sản xuất và 6% khấu trừ vào lương CBCNV.

Với khoản trích 6% từ lương CBCNV, Công ty có sổ danh sách CBCNV trích nộp 6%

Hàng tháng, Phòng TCHC lập “Phiếu báo tăng giảm” phản ánh tổng số tiền trích 6% BHXH từ lương người lao động tháng trước là bao nhiêu, tháng này là bao nhiêu, nếu có chênh lệch (tăng, giảm) do nguyên nhân nào.

Nếu tổng số tiền 6% tháng này do mới tuyển dụng lao động thì kèm theo “Báo cáo danh sách lao động và quỹ tiền lương trích nộp BHXH”,trường hợp tăng BHXH khác nhằmlương giảm người nộp (do nghỉ việc) thì đính kèm theo “Danh sách tăng giảm mức nộp BHXH”.

Ví dụ: Phiếu báo tăng giảm tháng 01/2014 CB CNV Công ty khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động được hưởng trợ cấp BHXH.

- Trường hợp thai sản, căn cứ vào chứng từ gốc là giấy khai sinh để lập phiếu thanh toán trợ cấp thai sản.

VD: Công nhân Nguyễn Thu Thuỷ lương CB CNV trực tiếp = 1,72, công nhân Thủy làm phiếu nghỉ từ ngày 17/8 đến 17/12/2014 Số ngày nghỉ tính BHXH là (4 tháng).

Biểu 2.10: Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội

Phiếu nghỉ hưởng BHXH Đơn vị: Công ty TNHH thương mại xuất nhập khẩu Nhất Lâm

Họ tên: Nguyễn Thu Thuỷ Tuổi: 28 Tên cơ quan Y tế

Số ngày cho nghỉ Y bác sỹ kí tên đóng dấu

Xác nhận của phụ trách

Căn cứ vào phiếu nghỉ số 22 lập phiếu thanh toán trợ cấp BHXH

Biểu 2.11: Phiếu thanh toán trợ cấp bảo hiểm xã hội

PHIẾU THANH TOÁN TRỢ CẤP BHXH

Họ và tên: Nguyễn Thu Thuỷ 28 tuổi

Nghề nghiệp: Công Nhân Đơn vị công tác: Công ty TNHH thương mại xuất nhập khẩu Nhất Lâm

Thời gian đóng BHXH: 6 năm

Bằng chữ: Năm triệu không trăm hai mươi hai nghìn bốn trăm đồng.

- Trường hợp nghỉ bản thân ốm và con ốm được hưởng BHXH là 75% so với lương cơ bản.

Lương BHXH nghỉ ốm, con ốm = Lmin x Hệ số cb , cv x Số ngày nghỉ x 75% 26

Kế toán lương phải căn cứ vào từ gốc là giấy xác nhận nghỉ ốm, giấy xác nhận của cơ sở y tế, phiếu thanh toán BHXH mới tính lương BHXH cho CBCNV.

VD: CN Lê Thị Tuyết bậc 4/7 làm ở tổ cơ khí, con Vũ Tùng ốm nghỉ 1 ngày 17/3.

+ CN Nguyễn Văn Thuần, bậc 4/7, tổ khoan II, nghỉ ốm 3 ngày có giấy chứng của y tế.

+ Trong khi đó CN Nguyễn Anh Dũng, bậc 4/7, tổ khoan II cũng nghỉ ốm 1 ngày (theo bảng chấm công) nhưng không có phiếu thanh toán BHXH nên không được hưởng lương BHXH.

- Trường hợp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì trong thời gian nghỉ việc được hưởng 100% tiền lương cơ bản, trước khi người bị tai nạn lao động đóng BHXH cộng với chi phí điều trị Khi thương tật ổn định, tổ chức BHXH giới thiệu đi khám, giám định khả năng lao động để xác định mức độ trợ cấp 1 lần hoặc trợ cấp hàng thàng

* Ngoài ra Công ty trích BHYT 4.5% quỹ lương cơ bản trong đó 3% đưa vào chi phí và 1.5% trừ vào lương CBCNV Khoản trích dùng để mua thể BHYT cho CBCNV trong đó được BHYT cấp trên để lại 5% của 3.5% quỹ lương cơ bản làm quỹ BHYT tại cơ sở dùng khám chữa bệnh CNV 1.5% trừ vào lương CBCNV được ghi vào cột khoản khấu trừ 1.5% BHYT ở bảng thanh toán lương.

* Theo chế độ hiện hành hàng tháng công ty trích quỹ BHTN theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty, 1% trừ vào lương của người lao động.

* Theo quy định của Bộ TC, từ 01/01/2010 các DN có từ 10 lao động trở lên phải trích 2% tổng thu nhập của CBCNV để lập kinh phí Công Đoàn.

Các khoản trích BHXH, BHTN, KPCĐ cùng với tiền lương phải trảCNV hợp thành chi phí nhân công trong tổng chi phí SXKD của Công ty.Quản lý việc tính toán, trích lập và chi tiêu, sử dụng các quỹ tiền lương,BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ có ý nghĩa không những với việc tính toán chiSXKD mà còn cả với việc đảm bảo quyền lợi cuả người lao động trong công ty.

TK 338: Phải trả và phải nộp khác

Dùng để phản ánh các khoản phải trả phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí Công đoàn, BHXH, BHYT, các khoản khấu trừ vào lương theo Quyết định của Toà án (tiền nuôi con khi li dị, nuôi con ngoài giá thú, án phí…) giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay tạm thời, nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn, các khoản thu hộ, giữ hộ.

+ Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ

+ Các khoản đã chi về kinh phí Công đoàn

+ Xử lý giá trị tài sản thừa

+ Các khoản đã trả, đã nộp và đã chi khác.

Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện và doanh thu bán hàng tương ứng từng kỳ kế toán.

- Trích kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT, BHTN theo tỉ lệ quy định

- Tổng số doanh thu chưa thực hiện thực tế phát sinh trong kỳ.

+ Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ

+ Giá trị tài sản thừa chờ xử lý

+ Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được hoàn lại.

Dư Nợ (nếu có) số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán.

Dư Có: Số tiền còn phải trả, phải nộp hay giá trị tài sản thừa chờ xử lý.

TK 338 chi tiết làm 6 tiểu khoản.

TK 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết

TK 3382: Kinh phí công đoàn

TK 3383: Bảo hiểm xã hội

TK 3389 : Bảo hiểm thất nghiệp

TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện

Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ quy trình ghi sổ kế toán các khoản trích theo lương tại công ty Cty TNHH thương mại xuất nhập khẩu Nhất Lâm

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Chứng từ gốc, bảng tổng hợp chứng từ gốc

Bảng đối chiếu số phát sinh

Bảng cân đối kế toán và báo cáo kế toán

Bảng tổng hợp chi tiết SPS

Sổ kế toán chi tiết TK338

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán như các Phiếu nghỉ hưởngBHXH, Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH… kế toán cập nhật dữ liệu vào sổ nhật ký chung.

Biểu 2.12: Sổ nhật ký chung

Công ty CP Cty TNHH thương mại xuất nhập khẩu Nhất Lâm Sổ nhật ký chung

Cơ quan Công ty – MST : 0500444772 Tháng 12/2014

Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn Giải Tài

Phát Sinh Nợ Phát Sinh Có

1 PC1106 01/12/2014 01/12/2014 Thanh toán chi phí phục vụ cung cấp thang máy CT khách sạn Lam

Chi phí phải trả Thuế GTGT được khấu trừ Tiền Việt Nam

01/12/2014 01/12/2014 NH thu phí chuyển tiền nội thất KS Lam Kinh theo HĐ 61 cho Công ty

Chi phí dịch vụ mua ngoài Thuế GTGT được khấu trừ Tiền việt nam

3 HĐ 7724 01/12/2014 01/12/2014 Hạch toán mua phí bảo hiểm bắt buộc và tự nguyện cho 03 xe trộn bê tông

Chi phí khác Thuế GTGT được khấu trừ Phải trả cho người bán

Chi phí dịch vụ mua ngoài Thuế GTGT được khấu trừ Phải trả cho người bán

5 HTT12.1 01/12/2014 01/12/2014 Báo CN Hà Nội CP tiền mua thép phục vụ TC CT Sơn La phải trả Cty thép Việt Ý theo HĐ 1

Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc Thuế GTGT được khấu trừ

Phải trả cho người bán

6 HĐ7724 01/12/2014 01/12/2014 Hạch toán mua phí bảo hiểm bắt buộc và tự nguyện cho 03 xe trôn BT cho khoán sản

Chi phí khác Thuế GTGT được khấu trừ Trả trước cho người bán

(ký, ghi rõ họ tên)

(ký, ghi rõ họ tên)

(ký, ghi rõ họ tên)

Sau khi đã cập nhật dữ liệu vào sổ nhật ký chung kế toán tiến hành tổng hợp dữ liệu để ghi vào sổ cái và sổ chi tiết TK 3341

Biểu 2.13: Sổ cái TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (trang sau)

Biểu 2.14: Sổ chi tiết TK 3383 – Bảo hiểm xã hội (trang sau)

Biểu 2.15: Sổ chi tiết TK3384 – Bảo hiểm y tế (trang sau)

Biểu 2.16: Sổ chi tiết TK3389- Bảo hiểm thất nghiệp (trang sau)

Vào cuối tháng kế toán tiến hành tổng hợp số liệu trên sổ cái để lập bảng cân đối phát sinh

Công ty TNHH thương mại xuất nhập khẩu Nhất Lâm

Cơ quan Công ty – MST : 00102016908

338 – Phải trả phải nộp khác

S d ố dư đầu kỳ 2.257.277.384 ưu động, phụ cấp không ổn định đầu kỳ 2.257.277.384 u k 2.257.277.384 ỳ 2.257.277.384

Chứng từ ghi sổ Diễn giải Đối ứng

Số hiệu ngày Nợ Có

30/12/2014 Thanh toán các khoản trích theo lương bằng TGNH

31/12/2014 Khen thưởng cho nhân viên 335 5.090.800

(ký, ghi rõ họ tên)

(ký, ghi rõ họ tên)

(ký, ghi rõ họ tên)

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU NHẤT LÂM

Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích

Các hoạt động của công ty đặc biệt là công tác kế toán của công ty TNHH thương mại xuất nhập khẩu Nhất Lâm được giám sát một cách chặt chẽ, các mẫu sổ sách kế toán, các chương trình, công thức tính toán nói chung và tính lương nói riêng cũng do một đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ phụ trách Có thể nói, đó là một thuận lợi lớn cho công tác kế toán của Công ty vì các mẫu sổ sách, trình tự ghi sổ, các định khoản Công tác kế toán của Công ty đã được kiểm tra phê duyệt và hoàn toàn phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.

Có được kết quả hôm nay phải kể đến công sức của ban lãnh đạo cũng như toàn bộ công nhân viên trong Công ty Họ đã không ngừng vươn lên, phát huy những tiềm năng vốn có, ngày càng khẳng định uy tín cũng như vị thế của mình trong nghành xây dựng.

Công ty xây dựng được mô hình quản lý và hạch toán khoa học, hợp lý thích ứng với nhu cầu quản lý của nền kinh tế thị trường, chủ động trong sản xuất kinh doanh có uy tín trong điều kiện hiện nay. Để đạt được những kết quả trên là cả một quá trình phấn đấu liên tục không ngừng của Giám đốc, lãnh đạo các phòng ban và toàn thể các bộ công nhân viên trong toàn Công ty.

Công ty đã tổ chức bộ máy gọn nhẹ, tương đối hoàn chỉnh, chặt chẽ, quy trình làm việc khoa học Cán bộ kế toán được bố trí hợp lý, phú hợp với khả năng trình độ mỗi người Mỗi phần hành kế toán đều được phân công, giao việc cụ thể, không chồng chéo Việc phân chia nhiệm vụ giữa các bộ phận trong bộ máy kế toán giúp cho viêc hạch toán chính xác, đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh Công ty chú trọng đến việc bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ các bộ, nhân viên kế toán, vì vậy đội ngũ kế toán khá vững vàng, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có năng lực tác phong làm việc khoa học

Phòng TCKT là cầu nối giữa bộ phận quản lý và bộ phận sản xuất tham mưu cung cấp kịp thời, chính xác giúp ban lãnh đạo công ty nắm bắt được tình hình tài chính của công ty một cách kịp thời Bên cạnh đó phòng TCKT còn có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban trong toàn công ty để đảm bảo công tác hạch toán nói chung và hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh nói riêng, đánh giá giá thành sản phẩm được thuận lợi, độ chính xác cao. Trong quá trình tổ chức chứng từ, kế toán đảm bảo đúng nguyên tắc về biểu mẫu, luân chuyển, ký duyệt đồng thời cũng tuân thủ các chế độ, kiểm tra, ghi số, bảo quản, lưu trữ và huỷ chứng từ Khi tập hợp đủ chứng từ thì kế toán mới tiến hành ghi sổ Vì vậy, đảm bảo tính đầy đủ, an toàn cho chứng từ. Việc sắp xếp, phân loại chứng từ cũng được thực hiện một cách hợp lý, chứng từ của phần hành kế toán nào thì kế toán phần hành đó chịu trách nhiệm bảo quản và lưu trữ Các chứng từ về thu chi nhập xuất đều được sắp xếp và đóng file để tiện theo dõi.

Hệ thống sổ sách, chứng từ ban đầu được tổ chức khoa học hợp pháp,hợp lệ, tuân thủ đúng chế độ kế toán hiện hành của bộ trưởng bộ tài chính.Việc áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung hoàn toàn phù hợp quy mô sản xuất, kinh doanh của công ty, phù hợp chuyên môn kế toán cùng việc áp dụng chương trình kế toán máy tại công ty.

Công ty tổ chức hệ thống sổ chi tiết và sổ tổng hợp đầy đủ, dễ dàng cho công tác kiểm tra đối chiếu, đặc biệt chú trọng tới việc lập hệ thống sổ chi tiết nhằm cung cấp thông tin chi tiết, đầy đủ, kịp thời cho người quản lý, tạo điều kiện cho việc tổng hợp cuối kỳ và lên báo cáo.

Việc lập các báo cáo cũng được kế toán thực hiện một cách khoa học và đơn giản do áp dụng kế toán máy Định kỳ, kế toán tổng hợp tập hợp các báo cáo của Công ty rồi lập báo cáo cho phần hành mình phụ trách Ngoài các báo cáo được lập theo đúng mẫu quy định do bộ tài chính quy định kế toán còn lập ra các báo cáo cho việc quản trị nội bộ Các báo cáo này không chỉ được theo dõi trên máy mà còn được in ra để lưu trữ bảo quản

Công ty áp dụng kế toán máy trong công tác kế toán máy Do đó đã hỗ trợ rất nhiều cho công tác quản lý chứng từ vào sổ và lên báo cáo Với các nghiệp vụ kinh tế phức tạp, kế toán lập một phiếu xử lý kế toán nhằm tổng hợp các chứng từ , định khoản rồi mới lập vào máy Phiếu xử lý kế toán này cũng được lập trên máy tính nên đảm bảo tính chính xác, kịp thời Với một trình tự hạch toán một cách hợp lý như vậy, công việc kế toán trở nên đơn giản, dễ thực hiện

Công ty áp dụng hình thức khoản mục chi phí cho các đơn vị thành viên là phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường nước ta hiện nay, phù hợp với nhu cầu quản lý tiên tiến tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ thi công và chất lượng công trình, tăng năng suất lao động, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm và tăng cường công tác quản lý của công ty Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là từng công trình hạng mục công trình cụ thể Công ty hạch toán chi phí sản xuất chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung nên công việc tính giá thành có nhiều thuận lợi, theo đó công ty có thể đối chiếu kịp thời thực tế sản xuất thi công với dự toán để từ đó tìm ra nguyên nhân chênh lệch, sai sót rút ra bài học quản lý nhanh nhất.

Trong công tác hạch toán Tiền lương và các khoản trích theo lương, Công ty đã thực hiện nghiêm túc với quy định của chế độ kế toán về hệ thống chứng từ, sổ sách về Tiền lương Việc ghi sổ được kế toán tiến hành thực hiện theo đúng trình tự quy định

Với đặc điểm công tác kế toán của Hình thức ghi sổ nhật ký chung áp dụng ở Công ty đặc biệt rất thuận tiện trong việc kế toán Tiền lương và và các khoản trích theo lương (Có ít nghiệp vụ phát sinh, các nghiệp vụ hạch toán lương đơn giản, dễ hiểu, dễ phân bố).

Hình thức trả lương của Công ty rất đáng chú ý Nó thể hiện khả năng phân tích, đánh giá, ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn kế toán Tiền lương của đơn vị một cách khoa học, hợp lý Công ty áp dụng hình thức trả lương thời gian theo sản phẩm (như đã trình bày) để tính lương cho nhân viên quản lý là rất tốt.(Họ vừa là nhân viên làm công tác hành chính, vừa là nhân viên của một Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp là chủ yếu) Trả lương theo hình thức kết hợp giữa trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm phản ánh chính sách hiệu quả (kết quả) công việc, tính đúng giá trị sức lao động của các nhân viên ở các bộ phận văn phòng Công ty.Tương tự cách trả lương khoán cho các nhân viên các đội sản xuất và nhân viên quản lý công trình ở các xưởng, các công trình (làm việc xa Công ty,không tiện quản lý theo dõi thời gian và hiệu quả lao động), cũng rất phù hợp,khuyến khích người lao động làm việc có trách nhiệm đáp ứng lòng tin của cán bộ lãnh đạo.

Kế toán tính Tiền lương cho người lao động đầy đủ, chính xác đảm bảo lợi ích cho nhân viên của Công ty, giúp họ yên tâm làm việc, gắn bó với công việc.

Về hạch toán BHXH, BHYT, KBCĐ cũng được Công ty quan tâm một cách thích đáng, cụ thể là

Xí nghiệp luôn hoàn thành nộp các quỹ này đủ, đúng thời hạn.Điều này thể hiện tinh thần trách nhiệm cao của Xí nghiệp đối với các quyền lợi của người lao động.

Ngày đăng: 23/05/2023, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w