1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng quốc tế việt nam chi nhánh hai bà trưng

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Đối Với Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Quốc Tế Việt Nam Chi Nhánh Hai Bà Trưng
Tác giả Nguyễn Kim Quý
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài
Trường học Ngân hàng Quốc tế Việt Nam
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 442,5 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD PGS TS Nguyễn Hữu Tài MỤC LỤC 1MỤC LỤC 4DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU 5Mở đầu 51 1 Tính cấp thiết của đề tài 51 2 Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu của đề tài 61 3 Đối tượng, phạm vi[.]

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài .5 1.2 Mục đích ý nghĩa nghiên cứu đề tài .5 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .6 1.5 Kết cấu đề tài CHƯƠNG : LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG – TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại tín dụng 1.1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng ngân hàng thương mại .12 1.2 Tín dụng cá nhân 13 1.2.1 Khái niệm tín dụng cá nhân 13 1.2.2 Đặc điểm tín dụng cá nhân .14 1.2.3 Chất lượng tín dụng : .16 1.2.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 16 1.2.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng .16 1.2.3.3 Các tiêu đánh giá cao chất lượng tín dụng 19 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 21 1.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan 21 1.3.2 Nhân tố khách quan .23 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIỆT NAM – CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 26 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển Ngân hàng Quốc Tế Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng 26 SV: Nguyễn Kim Quý MSV: CQ534679 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Quốc Tế Việt Nam 26 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển VIB – Chi nhánh Hai Bà Trưng 27 2.2 Cơ cấu tổ chức nội dung hoạt động VIB – Chi nhánh Hai Bà Trưng 28 2.2.1 Cơ cấu tổ chức VIB – Chi nhánh Hai Bà Trưng .28 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng 28 2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh VIB – chi nhánh Hai Bà Trưng 32 2.3.1 Nghiệp vụ huy động vốn 32 2.3.2 Hoạt động tín dụng đầu tư 35 2.3.3 Hoạt động dịch vụ khác 35 2.4 Thực trạng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng .36 2.4.1 Quy trình, sách tín dụng Ngân hàng Quốc Tế Việt Nam – chi nhánh Hai Bà Trưng .36 2.4.2 Thực trạng chất lượng tín dụng .44 2.4.2.1 Tình hình tăng trưởng tín dụng cấu dư nợ .44 2.4.2.2 Tình hình nợ xấu nợ hạn chi nhánh : 48 2.5 Đánh giá chất lượng tín dụng cá nhân Ngân hàng Quốc Tế Việt Nam – chi nhánh Hai Bà Trưng 50 2.5.1 Những kết đạt 50 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân .51 2.5.2.1 Hạn chế 51 2.5.3 Nguyên nhân 52 2.5.3.1 Các nguyên nhân chủ quan .52 2.5.3.2 Các nguyên nhân khách quan 53 CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIB – CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 54 3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển Ngân hàng Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng 54 3.1.1 Mục tiêu, phương hướng chung : 54 3.1.2 Mục tiêu, phương hướng phát triển hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng 55 SV: Nguyễn Kim Quý MSV: CQ534679 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng Quốc Tế VIB – Chi nhánh Hai Bà Trưng 56 3.2.1 Hoàn chỉnh hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng 56 3.2.2 Xây dựng quy trình thẩm định cho vay hợp lý 56 3.2.3 Đa dạng hóa danh mục sản phẩm 58 3.2.4 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát trước sau cấp tín dụng 58 3.2.5 Củng cố nâng cao trình độ cán tín dụng ngân hàng .59 3.2.6 Kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh 61 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .65 SV: Nguyễn Kim Quý MSV: CQ534679 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức VIB – Chi nhánh Hai Bà Trưng .28 Bảng 2.1 Tình hình nguồn vốn huy động VIB – Chi nhánh Hai Bà Trưng .33 Biểu đồ : So sánh tình hình huy động vốn VIB – Chi nhánh Hai Bà Trưng năm 2012-2013-2014 33 Bảng 2.2 Kết hoạt động kinh doanh VIB Hai Bà Trưng 2012 – 2014 34 Bảng 2.2 Dư nợ tín dụng VIB – Chi nhánh Hai Bà Trưng 2012 – 2014 44 Biểu đồ dư nợ cuối kỳ VIB Chi nhánh Hai Bà Trưng giai đoạn 2012-2014 44 Bảng 2.3 Tình hình cho vay dư nợ tín dụng Ngân hàng quốc tế Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng giai đoạn 2012-2014 45 Biểu đồ : Tỷ trọng theo loại hình cho vay KHCN VIB – Chi nhánh Hai Bà Trưng năm 2012 .46 Biểu đồ : Tỷ trọng theo loại hình cho vay KHCN VIB – Chi nhánh Hai Bà Trưng năm 2013 .46 Biểu đồ : Tỷ trọng theo loại hình cho vay KHCN VIB – Chi nhánh Hai Bà Trưng năm 2014 .47 Bảng 2.4 Tình hình nợ hạn VIB – Chi nhánh Hai Bà Trưng giai đoạn 20122014 48 Biểu đồ : Tình hình nợ hạn KHCN VIB – Chi nhánh Hai Bà Trưng giai đoạn 2012-2014 .49 SV: Nguyễn Kim Quý MSV: CQ534679 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường với áp lực cạnh tranh lớn nay, phát triển ngân hàng đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế nước nhà Với tư cách loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng – đặc biệt tín dụng, ngân hàng sớm nhận thấy tiềm kinh tế đến từ khách hàng cá nhân tích cực đẩy mạnh hoạt động tín dụng loại hình kinh tế Cùng với đó, xu hướng chuyển dịch từ kinh doanh bán buôn truyền thống sang kinh doanh bán lẻ bước tất yếu ngân hàng lựa chọn năm gần Tại Việt Nam, hoạt động ngân hàng bán lẻ đánh giá ‘’ màu mỡ ‘’ với quy mô thị trường 100 triệu dân số; việc mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng bên cạnh hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, thế, song song với việc đẩy mạnh tín dụng, ngân hàng nỗ lực nâng cao chất lượng tín dụng chủ thể khách hàng cá nhân Nằm hệ thống Ngân hàng địa bàn thủ đô, Ngân hàng Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng có biện pháp để nâng cao chất lượng tín dụng đối tượng khách hàng cá nhân Xuất phát từ lý đó, q trình thực tập chi nhánh, với tìm hiểu thực tế, em chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng’’ với mong muốn hoạt động tín dụng loại khách hàng chi nhánh phát triển tốt hơn, tương xứng với vị dẫn đầu chi nhánh hệ thống Ngân hàng Quốc Tế Việt Nam 1.2 Mục đích ý nghĩa nghiên cứu đề tài + Hệ thống vấn đề lý thuyết chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân NHTM + Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng + Xây dựng đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng SV: Nguyễn Kim Quý MSV: CQ534679 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng giai đoạn từ 2012 đến 2014 1.4 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp thống kê, so sánh để phân tích, đánh giá chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân VIB – Chi nhánh Hai Bà Trưng; qua tìm hiểu hạn chế nguyên nhân, đưa giải pháp để hồn thiện hoạt động nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh 1.5 Kết cấu đề tài : Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu… đề tài chia thành ba chương với bố cục cụ thể sau : Chương : Lý luận chung chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại Chương : Thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng Chương : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng SV: Nguyễn Kim Quý MSV: CQ534679 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài CHƯƠNG : LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG – TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm Tín dụng ngân hàng hiểu ‘’ giao dịch tài sản ( tiền hàng hóa ) bên cho vay ( Ngân hàng định chế tài khác ) bên vay ( cá nhân,, doanh nghiệp chủ thể khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc van lãi cho bên cho vay đến hạn tốn’’ Hay nói cách khác, tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng tiền tệ mà bên ngân hàng – tổ chức chuyên kinh doanh lĩnh vực tiền tệ với bên tất tổ chức, cá nhân xã hội, ngân hàng giữ vai trị vừa người vay, vừa người cho vay” Với tư cách người vay : ngân hàng huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi xã hội hình thức nhận tiền gửi doanh nghiệp, tổ chức cá nhân phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn xã hội Với tư cách người cho vay: Ngân hàng đáp ứng nhu cầu cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có nhu cầu thiếu vốn cần bổ sung hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu dùng Với vai trò này, ngân hàng thực chức phân phối lại vốn, tiền tệ để đáp ứng nhu cầu tái sản xuất xã hội Đây hình thức tín dụng chủ yếu kinh tế thị trường, ln đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế cách linh hoạt đầy đủ kịp thời; hoạt động tín dụng ngân hàng thường chiếm tỷ trọng lớn phần lớn NHTM, phản ánh hoạt động đặc trưng ngân hàng SV: Nguyễn Kim Quý MSV: CQ534679 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài 1.1.2 Phân loại tín dụng Việc phân loại hình thức tín dụng thường dựa vào số tiêu thức định Căn vào ngân hàng tự thiết lập quy trình cho vay, nâng cao hiệu tín dụng quản lý rủi ro tín dụng tốt a) Căn vào mục đích - Cho vay bất động sản: bao gồm khoản cho vay xây dựng ngắn hạn giải phóng mặt khoản cho vay dài hạn tài trợ cho việc mua đất canh tác, nhà, trung tâm thương mại mua tài sản nước ngồi Đối với loại hình cho vay này, ngân hàng bảo đảm tài sản thực: đất đai, tồ nhà cơng trình khác - Cho vay tổ chức tài chính: bao gồm khoản tín dụng dành cho ngân hàng, cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài tổ chức tài khác - Cho vay nông nghiệp: nhằm hỗ trợ nông dân hoạt động gieo trồng, thu hoạch bảo quản sản phẩm - Cho vay công nghiệp thương mại: giúp doanh nghiệp trang trải chi phí mua hàng, nhập kho, trả thuế, trả lương cho cán công nhân viên - Cho vay cá nhân: giúp tài trợ cho việc mua ô tô, nhà ở, trang thiết bị gia đình, vật liệu xây dựng để sửa chữa, đại hóa nhà cửa hay trang trải khoản viện phí chi phí cá nhân khác - Cho vay khác: gồm khoản cho vay không xếp khoản cho vay kinh doanh chứng khoán - Tài trợ thuê mua: ngân hàng mua thiết bị máy móc hay phương tiện cho khách hàng thuê b) Căn vào kỳ hạn – Cho vay ngắn hạn: khoản cho vay có kỳ hạn tối đa đến 12 tháng, xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh khả trả nợ khách hàng – Cho vay trung, dài hạn: khoản cho vay xác định chủ yếu để đầu tư mua sắm tài sản cố định, đổi trang thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng dự án có quy mơ thu hồi vốn lớn Loại cho vay SV: Nguyễn Kim Quý MSV: CQ534679 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài ngày ngân hàng trọng phát triển, mặt chúng đáp ứng nhu cầu vay vốn doanh nghiệp, mặt khác chúng phù hợp với khả vốn ngân hàng thương mại Thời hạn cho vay trung hạn từ 12 tháng đến 60 tháng, thời hạn cho vay dài hạn từ 60 tháng trở lên không thời hạn hoạt động lại theo định thành lập giấy phép thành lập pháp nhân không 15 năm cho vay dự án đầu tư phục vụ đời sống c) Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng - Tín dụng khơng bảo đảm: loại tín dụng khơng có tài sản chấp, cầm cố hay bảo lãnh người thứ ba, việc cho vay dựa vào uy tín thân khách hàng Ngân hàng không nắm giữ loại tài sản người vay để lý nhằm thu hồi khoản vay có vi phạm hợp đồng mà thay vào điều kiện: phương án kinh doanh ngân hàng đánh giá có tính khả thi, có khả đem lại lợi nhuận cao; doanh nghiệp phải kinh doanh có lãi hai năm liền kề thời điểm vay vốn Khách hàng khách hàng tốt, trung thực kinh doanh, khả tài lành mạnh, quản trị có hiệu quả, ngân hàng dựa vào uy tín khách hàng mà khơng cần nguồn thu nợ bổ sung - Tín dụng có bảo đảm: hình thức tín dụng dựa sở ngân hàng nắm giữ tài sản thuộc sở hữu trực tiếp người vay thuộc sở hữu người bảo lãnh Các hình thức bảo đảm thường gặp là: chấp, cầm cố, bảo lãnh Mục đích việc có vi phạm hợp đồng tín dụng ngân hàng có quyền xử lý tài sản để thu hồi tiền cho vay Sự bảo đảm pháp lý để ngân hàng có thêm nguồn thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ thiếu chắn Các tài sản bảo đảm thường bất động sản, động sản thuộc quyền sở hữu bên vay, phép giao dịch, khơng có tranh chấp, tài sản bảo hiểm theo quy định pháp luật d) Căn vào hình thái giá trị tín dụng – Tín dụng tiền: loại hình tín dụng cung cấp tiền Đây hình thức cấp tín dụng chủ yếu ngân hàng thực kỹ thuật khác như: tín dụng ứng trước, thấu chi, tín dụng thời vụ, tín dụng trả góp - Tín dụng tài sản: hình thức cho vay tài sản phổ biến đa dạng, mà điển hình tài trợ thuê mua Theo phương thức ngân hàng SV: Nguyễn Kim Quý MSV: CQ534679 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài công ty thuê mua (công ty Ngân hàng) cung cấp trực tiếp tài sản cho khách hàng theo định kỳ khách hàng hoàn trả nợ vay gồm gốc lãi e) Căn vào xuất xứ tín dụng - Cho vay trực tiếp: ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho khách hàng có nhu cầu, đồng thời người vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng - Cho vay gián tiếp: khoản cho vay thực thông qua việc mua lại khế ước chứng từ nợ phát sinh thời hạn tốn Các hình thức gồm có: chiết khấu, mua lại phiếu bán hàng, nghiệp vụ lý f) Căn vào phương thức cho vay Theo quy chế cho vay tổ chức tín dụng ban hành ngày 31/12/2001, ngân hàng tiến hàng cho vay theo phương thức sau: - Cho vay lần: lần vay vốn khách hàng ngân hàng tiến hành thực thủ tục vay vốn cần thiết ký kết hợp đồng tín dụng Phương thức áp dụng với khách hàng có nhu cầu vay vốn không thường xuyên, sản xuất không ổn định, kinh doanh theo thời vụ, thương vụ - Cho vay theo hợp đồng tín dụng: ngân hàng khách hàng xác định, thoả thuận hạn mức tín dụng trì thời hạn định theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh - Cho vay theo dự án đầu tư: ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dự án đầu tư phục vụ đời sống - Cho vay hợp vốn: nhóm tổ chức tín dụng cho vay dự án vay vốn phương án vay vốn khách hàng Trong có tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với tổ chức tín dụng khác Ngồi cho vay hợp vốn cịn phải thực theo quy chế đồng tài trợ tổ chức tín dụng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Cho vay hợp vốn có ưu điểm san sẻ rủi ro song nhược điểm nới lỏng việc kiểm soát tiền vay khách hàng – Cho vay trả góp: vay vốn, ngân hàng khách hàng xác định thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc chưa chia để trả nợ theo nhiều kỳ hạn thời hạn cho vay SV: Nguyễn Kim Quý 10 MSV: CQ534679

Ngày đăng: 23/05/2023, 09:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Phan Thị Thu Hà, 2004 -Giáo trình Ngân hàng thương mại -NXB ĐH KTQD Khác
2. TS Nguyễn Hữu Tài chủ biên, 2002- Giáo trình Lý thuyết Tài chính tiền tệ- NXB Thống Kê Khác
3. Feredic S.Miskin,1994, Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính- NXB Khoa học và Kỹ thuật Khác
4. Peter Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính Khác
5. Ngân hàng Nhà nước, Quyết Định 1627/2001 của NHNN về quy chế cho vay Khác
6. Ngân hàng Nhà nước, Quyết định 127 bổ sung QĐ 1627 về quy chế cho vay Khác
7. Ngân hàng Nhà nước, Quyết định 493 về phân loại nợ, 2005. và quyết định 18/2007/NHNN bổ sung, sửa đổi cho QĐ 493 Khác
8. Quyết đinh 070, 071, 072/2006- NHCT 35 về quy định cho vay đối với các tổ chức kinh tế Khác
9. Luật doanh nghiệp, 2005 – NXB Chính trị Quốc gia Khác
10. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Quốc tế Việt Nam - chi nhánh Hai Bà Trưng 2012, 2013, 2014 Khác
11. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của phòng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng quốc tế Việt Nam - chi nhánh Hai Bà Trưng 2012, 2013, 2014 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w