LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 3 1 1 Tầm quan trọng của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đối với doanh nghiệp 3[.]
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP .3 1.1 Tầm quan trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm liên quan .3 1.1.2 Tầm quan trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp 1.2 Tiến trình xây dựng chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.2.1 Các để xây dựng chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực .5 1.2.2 Tiến trình xây dựng chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực .7 1.2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo 1.2.2.2 Xác định mục tiêu đào tạo .8 1.2.2.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo 1.2.2.4 Xây dựng chương trình đào tạo phương pháp đào tạo .8 1.2.2.5 Dự tính chi phí đào tạo 1.2.2.6 Lựa chọn đào tạo giáo viên 1.2.2.7 Đánh giá chương trình chất lượng đào tạo 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.3.1 Chính sách đãi ngộ nhân cơng ty 1.3.2 Văn hóa tổ chức công ty 10 1.3.3 Đánh giá thực công việc nhân viên công ty 10 1.4 Sự cần thiết phải đào tạo phát triển nguồn nhân lực 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH IN VÀ THƯƠNG MẠI PRCO 14 2.1 Một số đặc điểm công ty ảnh hưởng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 14 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty TNHH In Thương Mại PRCO .14 2.1.1.1 Giới thiệu chung .14 2.1.1.2 Q trình hình thành phát triển cơng ty TNHH In Thương Mại PRCO 14 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động 15 2.1.3.Đặc điểm sản phẩm, ngành nghề kinh doanh 17 2.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực 18 2.1.5 Tình hình thực hoạt động sản xuất kinh doanh năm gần 19 2.1.5.1 Kết sản phẩm .19 2.1.5.2 Kết thị trường 20 2.2 Phân tích thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty TNHH In Thương Mại PRCO .21 2.2.1 Thực trạng công tác đào tạo Công ty TNHH In Thương Mại PRCO 21 2.2.1.1 Xác định nhu cầu mục tiêu đào tạo 21 2.2.1.2 Lựa chọn đối tượng 22 2.2.1.3 Lựa chọn phương pháp đào tạo 23 2.2.1.4 Xây dựng nội dung chương trình lựa chọn phương pháp đào tạo 25 2.2.1.5 Nguồn kinh phí, sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo phát triển 25 2.2.1.6 Đánh giá chương trình kết đào tạo 27 2.2.2 Đánh giá kết đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty TNHH In Thương Mại PRCO năm 2012 – 2014 27 2.2.1.1 Quy mô đào tạo 28 2.2.1.2 Chất lượng đào tạo 29 2.2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 29 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH IN VÀ THƯƠNG MẠI PRCO 31 3.1 Xác định nhu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực .31 3.2 Đa dạng hoá chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực .31 3.3 Tạo động lực cho cán nhân viên công ty .32 3.4 Nâng cao lực máy làm công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực .33 3.5 Hoàn thiện tiêu đánh giá chất lượng chương trình đào tạo 34 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Mơ hình hoạt động liên kết phịng ban cơng ty TNHH In 16 Thương Mại PRCO: 16 Bảng 1: Cơ cấu trình độ chun mơn đội ngũ lao động cơng ty 18 Bảng số 2: Nhu cầu kết đào tạo công ty TNHH In Thương Mại PRCO năm 2012-2014 22 Bảng số 3: Các phương pháp đào tạo nguồn nhân lực công ty TNHH In Thương Mại PRCO 24 Bảng số 4: Số lượng lao động đào tạo theo hình thức chủ yếu cơng ty TNHH In Thương Mại PRCO 24 Bảng số 5: Nguồn quỹ đào tạo phát triển nguồn nhân lực công ty 26 Bảng số 6: Tình hình đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty TNHH In Thương Mại PRCO 28 Bảng số 7: Kết đào tạo tính theo tỷ lệ giai đoạn 2012 - 2014 29 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong thời kỳ đổi hội nhập với kinh tế ngày phát triển, công ty, tổ chức, doanh nghiệp cần có phát triển theo Sự phát triển bao gồm tài chính, cơng nghệ, mở rộng mơ hình, quan trọng để đáp ứng phát triển đó, đào tạo nâng cao phát triển chất lượng nguồn nhân lực công ty điều quan trọng góp phần tạo nên thành cơng tổ chức Một doanh nghiệp có đội ngũ nhân chất lượng cao, đáp ứng thay đổi công nghệ, lợi cạnh tranh doanh nghiệp với thị trường Đào tạo phát triển nguồn nhân lực hoạt động quan trọng, nhiên, nhiều doanh nghiệp chưa đầu tư vào vấn đề Doanh nghiệp chưa thự coi trọng nhận thấy tác dụng việc bố trí đào tạo lao động, phát triển đội ngũ nhân cơng ty Điều dẫn đến hiệu lao động chưa cao, lãng phí nguồn lực, ảnh hưởng chung tới phát triển kinh tế đất nước Công ty TNHH In Thương Mại PRCO công ty quy mô nhỏ, đà mở rộng phát triển Do đó, để thành cơng yếu tố đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần trọng đẩy mạnh Nhận thức tầm quan trọng đó, sau q trình thực tập tìm hiểu cơng ty, em định chọn đề tài: “Hồn thiện công tác đào tạo phát triển Nguồn nhân lực Công ty TNHH In Thương Mại PRCO” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, tìm hiểu thực trạng cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty TNHH In Thương Mại PRCO Thứ hai, từ thực trạng đó, đưa nhận xét, phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty TNHH In Thương Mại PRCO Phạm vi nghiên cứu: hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty TNHH In Thương Mại PRCO Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu bao gồm: - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp vấn trực tiếp Kết cấu chuyên đề Chuyên đề nghiên cứu bao gồm phần chính: Chương 1: Cơ sở lý luận đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo phát triển Công ty TNHH In Thương Mại PRCO Chương 3: Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty TNHH In Thương Mại PRCO CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tầm quan trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm liên quan Bất tổ chức tạo thành thành viên người hay nguồn nhân lực Không thế, nguồn nhân lực nguồn lực sống, nguồn lực mang tính chiến lược, nhân tố chủ yếu tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp yếu tố phát triển kinh tế xã hội Nguồn nhân lực đánh giá tiêu chí số lượng chất lượng Số lượng nguồn nhân lực biểu thông qua tiêu quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực Chất lượng xem xét mặt: trình văn hóa, sức khỏe, chun mơn…Nhân lực hiểu tồn khả thể lực trí lực người vận dụng trình lao động sản xuất Nó xem sức lao động người - nguồn lực quý giá yếu tố sản xuất doanh nghiệp Do vậy, nhân lực doanh nghiệp bao gồm tất người lao động làm việc doanh nghiệp Mục tiêu tổ chức sử dụng cách có hiệu suất nguồn nhân lực Không doanh nghiệp hoạt động hiệu thiếu hoạt động công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đào tạo phát triển nguồn nhân lực có vị trí quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực tổ chức Cho nên cần làm rõ đào tạo phát triển nguồn nhân lực tổ chức Theo quan điểm Ths Nguyễn Vân Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân giáo trình “Quản trị nhân lực”- NXB Lao động – xã hội “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực hoạt động nhằm để trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức” Có nhiều quan điểm khác đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhìn chung khái niệm đề cập đến q trình tương tự “Đó trình cho phép người tiếp thu kiến thức kỹ thay đổi quan điểm hay hành vi nâng cao khả thực công việc cá nhân” (Theo quan điểm Tác giả Trần Kim Dung, giáo trình Quản trị nhân lực NXB Thống kê) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực tổng thể hoạt động học tập có tổ chức tiến hành khoảng thời gian định để nhằm tạo thay đổi hành vi nghề nghiệp; chuẩn bị cho người lao động tổ chức theo kịp với cấu tổ chức thay đổi phát triển Tuy đào tạo có định hướng vào tại, trọng công việc thời cá nhân, giúp cá nhân có kỹ cần thiết để thực tốt công việc Cịn phát triển nhằm trọng lên cơng việc tương lai tổ chức, doanh nghiệp Trên thực tế, tổ chức công tác tiến hành cách thống không tách biệt thành hoạt động riêng biệt Đó tiến trình liên tục không đứt Phát triển tiến hành đào tạo Đào tạo phát triển nguồn nhân lực hai q trình có mối liên hệ mật thiết hữu hỗ trợ bổ sung cho 1.1.2 Tầm quan trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Đào tạo phát triển nguồn nhân lực yếu tố tiên quyết định tồn tại, hưng thịnh phát triển quốc gia Đảng Cộng sản Việt nam khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách, yếu tố then chốt để phát triển xây dựng nước ta” Thứ nhất, đào tạo để đáp ứng yêu cầu công việc cần có nhu cầu tổn tổ chức Trong đó, hoạt động doanh nghiệp tiến hành bình thường, nhân viên tuyển dụng vào cần đào tạo quy trình, sản phẩm,…để tiếp thu cơng việc thực cơng việc Tiếp theo, có thay đổi công nghệ thiết bị, người lao động cần đào tạo để đáp ứng thay đổi đó, trì ổn định tồn doanh nghiệp Thứ hai, đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập, phát triển người lao động Đây yếu tốt quan trọng ứng viên định nộp hồ sơ tham gia làm việc doanh nghiệp Ứng viên thường tìm hiểu hội thăng tiến, mức lương, khả học hỏi đào tạo…Vì nhiều người ln quan niệm rằng, vào học gì, biết thêm Tồn người tính tị mị mong muốn khám phá, học hỏi thêm để hiểu biết Thứ ba, đào tạo phát triển giải pháp có tính chiến lược tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp Xét điều kiện doanh nghiệp có quy mơ nhau, trình độ kỹ thuật tương đương nhau, mức độ tài ổn định, yếu tố chất lượng nguồn nhân lực yếu tố quan trọng để làm lợi cạnh tranh với doanh nghiệp khác Nhân lực công ty động, sáng tạo, làm việc suất hiệu quả, từ thấy vai trị quan trọng cơng tác đào tạo Thứ tư, chi phí cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực tốn tất yếu khách quan mang lại lợi ích trực tiếp lâu dài cho doanh nghiệp nói chung cho thành viên doanh nghiệp nói riêng Đó khoản đầu tư lâu dài cho doanh nghiệp Mặt khác, người lao động, hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực điều kiện để gắn kết nhân viên, tạo gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, tạo chuyên nghiệp, thỏa mãn nhu cầu học tập, nhu giúp họ có cách tư xử lý tình cơng việc cách logic khoa học, nâng cao tính động ổn định tạo lợi cạnh tranh giúp doanh nghiệp tồn lên cạnh tranh 1.2 Tiến trình xây dựng chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.2.1 Các để xây dựng chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực Khi xây dựng nội dung, chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp cần dựa vào sau: Thứ nhất, vào định hướng, chiến lựơc phát triển doanh nghiệp cấp quản trị cao vạch ra, từ Giám đốc nhân hoạch định yêu cầu mang tính chiến lược tương lai, để từ có hướng đào tạo phát triển chuẩn bị cho nhân từ xa Đối với doanh nghiệp nhỏ bắt đầu xây dựng chiến lược kinh doanh, cần xem xét đến yếu tố như: loại ngành nghề; số lượng chất lượng lao động ngành nghề thị trường nào; lực lượng lao động doanh nghiệp mức độ nào, cần đào tạo yếu tố để phát triển vượt bậc thực kế hoạch Kế hoạch theo năm, năm, quý, tháng có kế hoạch nhân kèm Chẳng hạn, doanh nghiệp cần tăng trưởng mạnh mẽ vòng năm tới mảng doanh số bán hàng Vậy yêu cầu kế hoạch đào tạo cần được, phận kinh doanh thực trạng nào, làm để đạt mục tiêu Số lượng cần tuyển mới, số lượng cần đào tạo mới, số lượng cần đào tạo bổ sung, số lượng cần phát triển, kỹ kiến thức sản phẩm cần đào tạo cho nhân viên… Kế hoạch đào tạo hàng tháng tiến hành theo trình tự cụ thể Thứ hai, dựa vào bảng phân tích cơng việc đặc biệt phát sinh cơng việc mới, tính chất cơng việc thay đổi làm thay đổi yêu cầu kỹ nhân viên Sau trình làm việc, nhân viên quen với cơng nghệ Tuy nhiên, để thích ứng thay đổi thị trường, doanh nghiệp áp dụng kỹ thuật cơng nghệ Do đó, để tạo hiệu trình làm việc, bắt buộc doanh nghiệp cần có chương trình đào tạo nâng cao tay nghề, kỹ cho nhân viên Mặt khác, trường hợp doanh nghiệp mở rộng, có thêm vị trí cơng việc khác, doanh nghiệp cần đào tạo cho nhân viên để thích nghi với cơng việc Thứ ba, dựa việc đánh giá kết phù hợp người thực yêu cầu công việc, bất cập người việc, lý mà nhân viên không đáp ứng yêu cầu cơng việc, từ có giải pháp khắc phục đề chương trình đào tạo Trong số doanh nghiệp sản xuất, việc xếp phù hợp cấp bậc công việc cấp bậc công nhân vấn đề quan trọng tạo hiệu công việc Nếu cấp bậc công nhân cao cấp bậc công việc dễ gây nhàm chán, cịn cấp bậc cơng nhân thấp cấp bậc cơng việc kích thích khả tự tìm tịi sáng tạo, học hỏi công nhân để thực công việc Hay số doanh nghiệp, yêu cầu công việc người thực phải học chuyên ngành, nhiên, tuyển dụng lại tuyển nhân viên khơng