1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương 8. Triết Về Con Người.pdf

42 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Baøi moät C h ö ô n g 8 I MOÄT SOÁ QUAN NIEÄM VEÀ CON NGÖÔØI TRONG LÒCH SÖÛ TRIEÁT HOÏC II QUAN NIEÄM TRIEÁT HOÏC MAÙC – LEÂNIN VEÀ CON NGÖÔØI III CON NGÖÔØI TRONG TÖ TÖÔÛNG TRIEÙT HOÏC HOÀ CHÍ MINH V[.]

Chương I MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC II QUAN NIỆM TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI III CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG TRIÉT HỌC HỒ CHÍ MINH VÀ PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chương I MỘI SỐ QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Quan niệm người triết học phương Đông Quan niệm người triết học phương Tây Quan niệm người triết học phương Đông a) Quan niệm người triết học n Độ  Vêđanta: CN bao gồm linh hồn thể xác: • Linh hồn (tman) CN biểu hiện, đồng thời phận ‘tinh thần tối cao’ (Brahman) • Thể xác CN ‘vỏ bọc’ linh hồn, nơi trú ngụ tạm thời linh hồn  Phật giáo: CN kết hợp danh & sắc, vô minh mang lại • Cuộc sống trần CN sống gửi, đầy khổ ải; CN phải hướng tới sống vónh cửu - niết bàn • Để đến niết bàn CN phải diệt trừ dục vọng, khắc phục vô minh, từ bỏ ‘tam độc’ (tham, sân, si)… cách tự giác thực hành ‘bát chánh đạo’, ‘tam học’ (giới, định, tuệ)… sở hiểu biết ‘tứ diệu đế’, v.v  Lôkayatta: CN (cũng vạn vật) tạo thành từ ‘tứ đại’ (đất, nước, lửa, gió) có linh hồn, linh hồn thuộc tính thể xác, tồn gắn liền với thể xác Quan niệm người triết học phương Đông b) Quan niệm người triết học Trung Quốc  Âm dương gia: CN tạo thành từ ‘ngũ hành’ (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ) bị chi phối quy luật tương sinh – tương khắc  Đạo gia: CN sinh từ Đạo (tự nhiên), CN phải sống vô vi (hợp với tự nhiên), không nên tranh đoạt, biết xa lánh đời, quay với tự nhiên  Nho gia: CN tạo thể đạo đức, muốn sống tốt (để trở thành người quân tử) CN phải trao dồi phẩm chất đạo đức (phải hiểu, sợ & làm theo thiên mệnh): • Khổng Tử: ‘Thiên mệnh chi vị tính, suất tính chi vị đạo, tu đạo chi vị giáo’; ‘Tính tương cận, tập tương viễn’; • Mạnh Tử: ‘Nhân chi sơ tính thiện’; • Tuân Tử: Bản tính người sinh ác; • Đổng Trọng Thư: ‘Thiên nhân cảm ứng’ Quan niệm người triết học phương Đông b) Quan niệm người triết học Trung Quốc  Mặc gia: Không có ‘thiên mệnh’ mà có ‘thiên ý’ – ‘kiêm ái’, nên CN phải sống hợp với ‘thiên ý’ (phải yêu nhau) Nếu thuận theo ý Trời, CN giàu sang, trường thọ; biết nỗ lực làm việc thực hành tiết kiệm, CN no đủ; & ngược lại Trong sống, CN không thực hành kiêm ái, mà đồng thời phải thực hành thượng đồng, thượng hiền,…  Pháp gia: CN sinh vốn có sẵn lòng tham dục, tư lợi; quan hệ xã hội xây dựng sở tính toán lợi ích cá nhân Vì thế, người cai trị phải biết vào tâm lý tránh hại, cầu lợi, vị kỷ CN để định pháp luật (thưởng/phạt) nhằm trì trật tự xã hội Quan niệm người triết học phương Tây a) Quan niệm người triết học Hy Lạp cổ đại  Chủ nghóa tâm • Pytago: CN xác khả tử linh hồn chịu chi phối luật nhân quả, tồn thông qua hình thức luân hồi; Mục đích sống CN giải thoát linh hồn khỏi thể xác; Chức linh hồn nhận thức chân lý siêu nhiên hình thức chiêm nghiệm tâm linh, qua mách bảo thần linh • Platôn: CN kết hợp thể xác với linh hồn; Thể xác khả tử, tạo thành từ tứ đại nơi trú ngụ tạm thời linh hồn lý trí Linh hồn lý trí sản phẩm Linh hồn vũ trụ Thượng đế tạo từ lâu; chúng ngự trị sao, sau dùng cánh bay xuống nhập vào thể xác CN, quên hết khứ; Ngoài linh hồn lý trí bất tử, linh hồn CN có cảm giác & ý chí khả tử Do có ba cấp độ linh hồn mà xã hội có ba hạng người… Quan niệm người triết học phương Tây a) Quan niệm người triết học Hy Lạp cổ đại  Chủ nghóa vật • Empêđốc: CN kết hợp tứ đại (đất, nước, lửa & không khí) có linh hồn lý tính • Đêmôcrít: CN kết tiến hóa từ tự nhiên, xác linh hồn tạo thành từ nguyên tử, tồn theo luật nhân quả, mang tính tất nhiên tuyệt đối  Triết học Arixtốt: CN động vật nhận thức có linh hồn lý trí; CN sinh ra, linh hồn lý trí bảng trắng CN động vật trị - đạo đức; CN không nhận thức mà tham gia hoạt động trị & thực hành đạo đức… Nô lệ CN mà loại động vật biết nói hay công cụ hai chân Quan niệm người triết học phương Tây c) Quan niệm người triết học phương Tây thời trung đại  Augustinô: CN Thượng đế sáng tạo ra; Số phận CN Ngài xếp đặt Do tổ tiên loài người ăn trái cấm nên loài người mắc tội ‘tổ tông’; CN sống lâu, tội lỗi chất chồng; Chỉ có Thượng đế cứu vớt cho CN bớt tội lỗi; Vì vậy, CN phải hướng đến Thượng đế, kính yêu tìm hiểu Thượng đế; phải lòng với sống tạm bợ Trần gian để đạt hạnh phúc vónh cửu Thiên đàng sau chết Quan niệm người triết học phương Tây c) Quan niệm người triết học ph.Tây thời Phục hưng – cận đại  Chủ nghóa vật kinh nghiệm • Ph.Bêcơn: CN sản phẩm Tự nhiên, xác & linh hồn tạo thành từ vật chất; Linh hồn giống không khí hay lửa, biết cảm giác, tồn óc, vận động theo dây thần kinh & mạch máu thể; CN có sức mạnh nằm tri thức khoa học • T.Hốpxơ: CN thể thống tự nhiên xã hội, có tính ích kỷ, hướng đến lợi ích để thỏa mãn nhu cầu cá nhân; CN gây ác, loài vật độc ác vũ trụ  Chủ nghóa lý – siêu hình học • R.Đềcác: CN vật đặc biệt, vừa có linh hồn tạo thành từ thực thể tinh thần, vừa xác khả tử tạo thành từ thực thể vật chất CN sinh vật chưa hoàn thiện có khả vươn đến hoàn thiện; trung gian Thượng đế Hư vô; đó, CN vừa cao siêu, không mắc sai lầm, vừa thấp hèn, mắc sai lầm Quan niệm người triết học phương Tây c) Quan niệm người triết học ph.Tây thời Phục hưng – cận đại  Chủ nghóa khai sáng Pháp kỷ 18 • Gi.Gi.Rútxô: CN có tính tự & lịch sử nhân loại kết hoạt động CN hướng đến tự tạo • Đ.Điđơrô: CN thể thống thể xác linh hồn; Linh hồn tổng tượng tâm lý, đặc tính thể xác; Thể xác khí quan vật chất linh hồn, sở trình tâm lý, ý thức, tư duy; Nhân cách CN sản phẩm hoàn cảnh sống xung quanh Các phương diện tiếp cận nguồn gốc, chất người d) Hiện tượng tha hóa người vấn đề giải phóng người  Sự tha hóa CN mức độ cao xảy chủ nghóa tư bản; chủ nghóa tư tạo lực lượng, điều kiện cách thức để xóa bỏ tha hóa giải phóng CN cách triệt để: Tha hóa • Phải xóa bỏ chế độ sở hữu tư sản - nguồn gốc sinh nô CN & dịch CN xã hội tư giải • Sự nghiệp xóa bỏ tha hóa, giải phóng cho CN nghiệp phóng quần chúng nhân dân lao động; đó, giai cấp công CN nhân vận hành đại công nghiệp TBCN lực lượng nồng cốt, định CNTB • Sự nghiệp giải phóng CN, giải phóng nhân loại trình lâu dài, phụ thuộc chủ yếu vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất CNTB, vào điều kiện vật chất tất yếu cho nghiệp giải phóng Chương III CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH & PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Con người tư tưởng triết học Hồ Chí Minh Con người Việt Nam lịch sử Phát huy nhân tố người nghiệp đổi VN Con người tư tưởng triết học Hồ Chí Minh a) Quan niệm Hồ Chí Minh người • CN thực thể mang tính xã hội: “Chữ Người, nghóa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bạn bè Nghóa rộng đồng bào nước Rộng loài người”; CN trước hết người lao động, nhân dân lao động – chủ thể đích thực sáng tạo lịch sử xã hội; “trong bầu trời quý nhân dân” • CN thống CN cá nhân CN xã hội, vậy, phải biết phát huy tinh thần tập thể khơi dậy phẩm chất cá nhân tốt đẹp CN; phải biết kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân lợi ích tập thể, tạo nên động lực tích cực hóa nhân tố CN • CN thống tính giai cấp, tính dân tộc tính nhân loại, thuộc chủng tộc, sắc tộc, dân tộc, giai cấp định CN ‘người bị áp bức’, ‘người bị bóc lột’, ‘tên tư bản’, ‘công nhân’, ‘nông dân’, ‘thợ thuyền’ Hồ Chí Minh khẳng định, giới này, có hai giống người: giống người bóc lột giống người lao động, nhấn mạnh tình hữu giai cấp, phản đối áp bức, bóc lột, chủ trương đấu tranh để giải phóng CN Con người tư tưởng triết học Hồ Chí Minh a) Quan niệm Hồ Chí Minh người • Dù coi đấu tranh giai cấp phương tiện để giải phóng CN, Hồ Chí Minh không tuyệt đối hóa đấu tranh giai cấp Mặt khác, coi trọng sức mạnh dân tộc, coi chủ nghóa dân tộc động lực lớn nhất, Hồ Chí Minh không rơi vào chủ nghóa dân tộc hẹp hòi • Đối với Hồ Chí Minh, giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bóc lột, xây dựng xã hội XHCN - xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - luôn mục tiêu cao nhất, xuyên suốt, hoài bão phấn đấu suốt đời hoạt động cách mạng Người • Hồ Chí Minh kết hợp nhuần nhuyễn mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc giải phóng nhân loại; coi nghiệp cách mạng Việt Nam giành độc lập dân tộc, tiến lên CNXH góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng nhân dân giới • Giải phóng CN, đem lại hạnh phúc cho CN mục đích cao nhất, giá trị nhân văn “Nghó cho cùng, vấn đề vấn đề đời làm người Ở đời làm người phải thương nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ, bị áp bức” Con người tư tưởng triết học Hồ Chí Minh b) Con người vừa mục tiêu vừa động lực cách mạng & tiến xã hội CN, tự & hạnh phúc CN vấn đề trung tâm tư tưởng Hồ Chí Minh • Mục tiêu cao bao trùm mà Hồ Chí Minh cống hiến toàn đời độc lập, tự do, hạnh phúc CN: “Tôi có ham muốn, ham muốn đến bực nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bao có cơm ăn, áo mặc, học hành”; “Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghóa lý gì”; “Đi từ giải phóng người nô lệ nước, người lao động khổ đến giải phóng người” • Lý tưởng mà Hồ Chí Minh phấn đấu gắn liền với lợi ích CN, CN; Toàn đời hoạt động Hồ Chí Minh đấu tranh giải phóng CN: “Hễ người Việt Nam bị bóc lột, bị nghèo nàn Đảng đau thương, cho chưa làm tròn nhiệm vụ”; “Mục đích CNXH gì? Nói cách giản đơn dễ hiểu là: không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, trước hết nhân dân lao động” “CNXH dân giàu, nước mạnh” Con người tư tưởng triết học Hồ Chí Minh b) Con người vừa mục tiêu vừa động lực cách mạng & tiến xã hội • CN vốn quý nhất: “Trong bầu trời quý nhân dân, CN giới không mạnh lực lượng đoàn kết toàn dân”; “Lòng yêu nước vốn đoàn kết nhân dân lực lượng vô to lớn, không thắng nổi”; quý “Việc dễ dân chịu, việc khó có dân liệu xong” nhất, • Mọi tư tưởng, hành động lợi ích nhân dân: “Việc lợi cho dân, thương ta phải làm, việc hại cho dân, ta phải tránh Chúng ta phải yêu yêu dân dân yêu ta, kính ta” vô hạn, • Động lực lớn cách mạng VN đại đoàn kết toàn dân tộc: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết / Thành công, thành công, đại thành công”; tin “Không có việc khó / Chỉ sợ lòng không bền / Đào núi lấp biển / Quyết chí tưởng làm nên”; “Cách mạng nghiệp quần chúng”; “Có dân có tất cả” tuyệt đối • Tin tưởng tuyệt đối vào sức mạnh truyền thống yêu nước VN: “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước”; “Đằng sau phục tùng tiêu cực, vào người Đông Dương giấu sôi sục, gào thét bùng nổ CN cách ghê gớm thời đến” Con người tư tưởng triết học Hồ Chí Minh b) Con người vừa mục tiêu vừa động lực cách mạng & tiến xã hội • Phải biết sử dụng sử dụng khéo CN: “dụng nhân dụng mộc”; Người quan tâm đến việc tuyển chọn, bồi dưỡng sử Phương dụng nhân tài Đảng; Người trọng đến thức sử công tác cán bộ, coi dù CN định thành bại nghiệp dụng cách mạng, định trực tiếp đội ngũ cán phát huy vai • Phải có mục tiêu, sách cụ thể đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng cụ thể tầng lớp nhân dân giai đoạn cụ trò thể động lực • Phải biết trọng đến lợi ích biết kết hợp hài hòa người dạng, loại lợi ích để nâng cao tính chủ động sáng tạo CN nghiệp cách mạng Con người Việt Nam lịch sử a) Điều kiện tự nhiên–xã hội hình thành người Việt Nam lịch sử • Môi trường địa lý – xã hội: VN thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, có đồng ven biển trù phú; khí hậu khắt nghiệt; Người VN gồm nhiều tộc người, sống định cư, định canh trồng lúa nước, biết tôn trọng sống hoà hợp với thiên nhiên • Đời sống kinh tế: Kinh tế tiểu nông lúa nước, theo đơn vị gia đình gắn người VN với sinh hoạt cộng đồng làng xã (gia đình gia tộc; xóm làng, phường hội; thôn xã) • Môi trường văn hoá: Dân tộc VN tiếp biến nhiều giá trị văn hóa nhân loại: VH Ấn Độ  VH Chăm & Phật giáo VN; VH Trung Hoa  Nho giáo & Đạo giáo VN; VH phương Tây  Kitô giáo VN & việc vận dụng chủ nghóa Mác – Lênin vào VN • Lịch sử giữ nước: Suốt chiều dài lịch sử, dân tộc Việt Nam phải chống chọi với nhiều kẻ thù đông mạnh đến xâm lược, đô hộ Nét đặc biệt người VN: Kinh tế tiểu nông; chủ nghóa yêu nước, yêu lao động; sống hòa hợp với thiên nhiên; cố kết cộng đồng với văn hóa làng- xã… Con người Việt Nam lịch sử b) Mặt tích cực & mặt hạn chế người Việt Nam lịch sử • Có lòng yêu nước nồng nàn, có ý chí tự lập, tự cường dân tộc; • Có tinh thần đoàn kết, biết gắn kết cá nhân với cộng đồng (gia đình – làng xã – Tổ quốc); Tích • Có lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghóa tình, trọng kinh nghiệm, có tư tổng hợp; cực • Ham học hỏi (tôn sư trọng đạo), cần cù, sáng tạo lao động, nhạy cảm với mới; • Ứng xử tinh tế (linh hoạt, mềm mỏng); lối sống giản dị; có đầu óc thực tế, biết thích nghi hội nhập để tồn phát triển… Mặt trái Hạn số ưu chế điểm • Do thích sống giản dị, ghét cầu kỳ, xa hoa nên dễ hạ thấp nhu cầu; • Do giỏi chịu đựng gian khổ nên dễ cam chịu, lòng với có; • Do thích tranh đua với người nên thiếu ý thức tiết kiệm… Con người Việt Nam lịch sử b) Mặt tích cực & mặt hạn chế người Việt Nam lịch sử Hạn chế Do tập quán sản xuất tiểu nông Do truyền thống dân chủ làng xã • Hạch toán kinh tế kém; • Nặng lợi ích trước mắt hay bỏ qua lợi ích lâu dài; • Thiếu tư phân tích & tác phong công nghiệp; thiếu chuẩn xác thời gian, kỷ thuật; • Thích cầu an, cầu may, bình quân; • Đề cao thái kinh nghiệm, xem thường lý luận; trọng già khinh trẻ, thích trao quyền lực cho người cao tuổi … Cục địa phương, làng xã, dòng họ; Bình quân chủ nghóa; Hay soi mói, tò mò, can thiệp vào sống riêng người khác; Dễ bị chi phối dư luận cộng đồng, dư luận cộng đồng không dễ hành động tự do, tuỳ tiện; • Ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật, pháp luật thấp; • Tính tự giác, tinh thần phê bình tự phê bình thấp; • Hay đố kỵ, khó hợp tác… • • • • Phát huy nhân tố người nghiệp đổi Việt Nam a) Khái niệm ‘nhân tố người’ & ‘phát huy nhân tố người’ • Nhân tố người hệ thống phẩm chất, lực đặc trưng người, làm cho người trở thành chủ thể động, tích cực hoạt động sáng tạo lịch sử • Phát huy nhân tố người chăm lo, tạo điều kiện cần thiết để người, cộng đồng người thể tối đa phẩm chất, lực lónh vực hoạt động sáng tạo, nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội hạnh phúc người • Phát huy nhân tố người trình làm cho người trở thành chủ thể có ý thức trình sáng tạo lịch sử Phát huy nhân tố người nghiệp đổi Việt Nam b) Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển xã hội  Mục tiêu cao nhất, bao trùm CNXH độc lập, tự do, hạnh phúc người: Cách mạng VN mục đích giải phóng người, mang lại tự do, hạnh phúc cho người Mô hình CNXH VN có đặc trưng bao trùm: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh  “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển” [Chiến lược (2011)]: • Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước có thành công hay không phụ thuộc trước hết vào nguồn lực người; • Chính người nguồn lực biết tư duy, có trí tuệ, có ý chí, biết kết hợp với nguồn lực khác (nguồn lực tự nhiên, sở vật chất - kỹ thuật, tiềm lực khoa học - công nghệ có, nguồn vốn, sức mạnh thị trường, kinh nghiệm tổ chức - quản lý nước ), gắn kết chúng lại với tạo thành sức mạnh tổng hợp tác động thúc đẩy trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát huy nhân tố người nghiệp đổi Việt Nam c) Chiến lược người Việt Nam  CN đặt vị trí trung tâm phát triển kinh tế - xã hội: “Muốn xây dựng chủ nghóa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghóa”  Mục tiêu xây dựng người XHCN, toàn diện vừa ‘hồng’ vừa ‘chuyên’, ưu tiên đạo đức cách mạng, coi đức gốc; biết kế thừa phát triển giá trị truyền thống giá trị cách mạng lên tầm cao Đó người vừa có đức vừa có tài (phẩm chất lực), đó, đạo đức gốc; biểu đặc trưng sau: • Yêu nước, yêu CNXH; trung thành với Tổ quốc, nhân dân Đảng; • Có đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; • Có đạo lý truyền thống người VN (nhân ái, bao dung, hiếu thảo, khiêm tốn, trung thực, giản dị, đoàn kết cộng đồng, dễ thích nghi); dũng cảm, mưu trí, sáng tạo; yêu lao động; có ý thức tổ chức kỷ luật; ham học hỏi, cầu tiến bộ; • Có lực chuyên môn tốt; có tri thức đại; có đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, phong phú có khả hội nhập đời sống xã hội đại Phát huy nhân tố người nghiệp đổi Việt Nam c) Chiến lược người Việt Nam  Phương thức xây dựng CN toàn diện: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người”- “Trồng người” giáo dục, rèn luyện đạo đức, bồi dưỡng tài cho CN, làm cho CN vừa “hồng” vừa “chuyên” theo phương châm “học đôi với hành”, “lý luận phải gắn liền với thực tiễn”: • Lấy tự tu dưỡng, tự rèn luyện hoạt động thực tiễn chính; • Thực đồng trình giáo dục tự giáo dục thông qua tập thể, phong trào thi đua, … để đào tạo bồi dưỡng người; • Thực hành thường xuyên phê bình tự phê bình; noi gương người tốt, việc tốt; giáo dục, bồi dưỡng đạo đức cách mạng… • Xây dựng CN XHCN phải ý đến tác động nhu cầu, lợi ích đến CN; đồng thời gắn liền với việc chống chủ nghóa cá nhân… Phát huy nhân tố người nghiệp đổi Việt Nam c) Những động lực lớn phát huy nhân tố CN nghiệp đổi • Quan tâm đến lợi ích, thoả mãn nhu cầu ngày cao người: Đảng Nhà nước cần ban hành thực sách xã hội có kết hợp hài hòa lợi ích hay điều chỉnh quan hệ xã hội Các chế độ, sách, pháp luật nhà nước phải cụ thể hóa để thực trở thành công cụ thực công xã hội, bước thực hóa giá trị XHCN vào thực tiễn đời sống xã hội • Dân chủ hóa mặt đời sống xã hội bảo đảm cho giá trị dân chủ XHCN thể đầy đủ đời sống xã hội nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo người Phát huy dân chủ đôi tăng cường kỷ luật, pháp luật, pháp chế XHCN; lấy dân chủ Đảng, máy nhà nước làm nòng cốt • Phải thật coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm phát triển toàn diện CN VN, phục vụ nghiệp CNH-HĐH để nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, đào tạo nhân tài tảng phát triển nhân cách người Việt Nam vừa ‘hồng’, vừa ‘chuyên’

Ngày đăng: 23/05/2023, 00:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN