Baøi moät TRIEÁT HOÏC VEÀ CON NGÖÔØI C h ö ô n g 8 I MOÄT SOÁ QUAN NIEÄM VEÀ CON NGÖÔØI TRONG LÒCH SÖÛ TRIEÁT HOÏC II QUAN NIEÄM TRIEÁT HOÏC MAÙC – LEÂNIN VEÀ CON NGÖÔØI III CON NGÖÔØI TRONG TÖ TÖÔÛNG[.]
Chương TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI I MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC II QUAN NIỆM TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI III CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG TRIÉT HỌC HỒ CHÍ MINH VÀ PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chương TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI I MỘI SỐ QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Quan Quan niệm niệm về con người người của triết triết học học ph ph Quan niệm người triết học phương Đông a) Quan niệm người triết học n Độ Vêđanta: CN bao gồm linh hồn thể xác: • Linh hồn (tman) CN biểu hiện, đồng thời phận ‘tinh thần tối cao’ (Brahman) • Thể xác CN ‘vỏ bọc’ linh hồn, nơi trú ngụ tạm thời linh hồn Phật giáo: CN kết hợp danh & sắc, vô minh mang lại • Cuộc sống trần CN sống gửi, đầy khổ ải; CN phải hướng tới sống vónh cửu - niết bàn • Để đến niết bàn CN phải diệt trừ dục vọng, khắc phục vô minh, từ bỏ ‘tam độc’ (tham, Lôkayatta: CN (cũng vạn vật) tạo thành sân, si)… cách tự giác thực hành ‘bát từ ‘tứ đại’ lửa, định, gió) tuệ)… có linh hồn, chánh đạo’,(đất, ‘tam nước, học’ (giới, linh hồn thuộc tính thể Quan niệm người triết học phương Đông b) Quan niệm người triết học Trung Quo Âm dương gia: CN tạo thành từ ‘ngũ hành’ (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ) bị chi phối quy luật tương sinh – tương khắc Đạo gia: CN sinh từ Đạo (tự nhiên), CN phải sống vô vi (hợp với tự nhiên), không nên tranh đoạt, biết xa lánh đời, quay với tự nhiên Nho gia: CN tạo thể đạo đức, muốn sống tốt (để trở thành người quân tử) CN phải trao dồi phẩm chất đạo đức (phải hiểu, sợ & làm theo thiên mệnh): • Khổng Tử: ‘Thiên mệnh chi vị tính, suất tính chi vị đạo, tu đạo chi vị giáo’; ‘Tính tương cận, tập tương viễn’; • Mạnh Tử: ‘Nhân chi sơ tính thiện’; • Tuân Tử: Bản tính người sinh Quan niệm người triết học phương Đông b) Quan niệm người triết học Trung Quo Mặc gia: Không có ‘thiên mệnh’ mà có ‘thiên ý’ – ‘kiêm ái’, nên CN phải sống hợp với ‘thiên ý’ (phải yêu nhau) Nếu thuận theo ý Trời, CN giàu sang, trường thọ; biết nỗ lực làm việc thực hành tiết kiệm, CN no đủ; & ngược lại Trong sống, CN không Pháp gia: sinhhành vốn ái, có mà sẵn đồng lòng thời tham chỉCN thực kiêm dục, tư lợi;hành quan hệ xã hội đềuhiền,… xây phải thực thượng đồng, thượng dựng sở tính toán lợi ích cá nhân Vì thế, người cai trị phải biết vào tâm lý tránh hại, cầu lợi, vị kỷ CN để định pháp luật (thưởng/phạt) nhằm trì trật tự xã hội Quan niệm người triết học phương Tây a) Quan niệm người triết học Hy Lạp co Chủ nghóa tâm • Pytago: CN xác khả tử linh hồn chịu chi phối luật nhân quả, tồn thông qua hình thức luân hồi; Mục đích sống CN giải thoát linh hồn khỏi thể xác; Chức linh hồn nhận thức chân lý siêu nhiên hình thức chiêm nghiệm tâm linh, qua mách bảo thần linh • Platôn: CN kết hợp thể xác với linh hồn; Thể xác khả tử, tạo thành từ tứ đại nơi trú ngụ tạm thời linh hồn lý trí Linh hồn lý trí sản phẩm Linh hồn vũ trụ Thượng Quan niệm người triết học phương Tây a) Quan niệm người triết học Hy Lạp co Chủ nghóa vật • Empêđốc: CN kết hợp tứ đại (đất, nước, lửa & không khí) có linh hồn lý tính • Đêmôcrít: CN kết tiến hóa từ tự nhiên, xác linh hồn tạo thành từ nguyên tử, tồn theo luật nhân quả, mang tính tất nhiên tuyệt đối Triết học Arixtốt: CN động vật nhận thức có linh hồn lý trí; CN sinh ra, linh hồn lý trí bảng trắng CN động vật trị - đạo đức; CN không nhận thức mà tham gia hoạt động trị & thực hành đạo đức… Nô lệ Quan niệm người triết học phương Tây c) Quan niệm người triết học phương Ta Augustinô: CN Thượng đế sáng tạo ra; Số phận CN Ngài xếp đặt Do tổ tiên loài người ăn trái cấm nên loài người mắc tội ‘tổ tông’; CN sống lâu, tội lỗi chất chồng; Chỉ có Thượng đế cứu vớt cho CN bớt tội lỗi; Vì vậy, CN phải hướng đến Thượng đế, kính yêu tìm hiểu Thượng đế; phải lòng với sống tạm bợ Trần gian để đạt hạnh phúc vónh cửu Thiên đàng sau chết Quan niệm người triết học phương Tây c) Quan niệm người triết học ph.Tây th Chủ nghóa vật kinh nghiệm • Ph.Bêcơn: CN sản phẩm Tự nhiên, xác & linh hồn tạo thành từ vật chất; Linh hồn giống không khí hay lửa, biết cảm giác, tồn óc, vận động theo dây thần kinh & mạch máu thể; CN có sức mạnh nằm tri thức khoa học • T.Hốpxơ: CN thể thống tự Chủ nghóa lý – siêu hình học nhiên xã hội, có tính ích kỷ, • R.Đềcác: CNlợi làích vậtmãn đặc biệt, vừa hướng đến đểsự thỏa nhu có bất tạo gây thành cầulinh cá hồn nhân; tử CN từ thực ác, thể tinhmột thần, vừa cóđộc thể ác xácnhất khả tử loài vật vũ tạo trụ thành từ thực thể vật chất CN sinh vật chưa hoàn thiện có khả vươn Quan niệm người triết học phương Tây c) Quan niệm người triết học ph.Tây th Chủ nghóa khai sáng Pháp kỷ 18 • Gi.Gi.Rútxô: CN có tính tự & lịch sử nhân loại kết hoạt động CN hướng đến tự tạo • Đ.Điđơrô: CN thể thống thể xác linh hồn; Linh hồn tổng tượng tâm lý, đặc tính thể xác; Thể xác khí quan vật chất linh hồn, sở trình tâm lý, ý thức, tư duy; Nhân cách CN sản phẩm hoàn cảnh sống xung quanh