1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận lựa chọn thời điểm thị trường và cấu trúc vốn

16 444 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 400,35 KB

Nội dung

Kết quả nghiên cứu3.1 Chỉ tiêu sử dụng Market-to-Book ratio: phản ánh sự đánh giá của thị trường về tổng tài sản so với sổ sách.. Kết quả nghiên cứuMarket leverage: tỉ lệ giữa nợ giá trị

Trang 1

LỰA CHỌN THỜI ĐIỂM THỊ TRƯỜNG VÀ CẤU TRÚC VỐN

(MARKET TIMING and CAPITAL STRUCTURE)

Trang 2

Cơ sở lý thuyết

1

Phương pháp nghiên cứu

2

Kết quả nghiên cứu

3

So sánh các lý thuyết khác

4

Kết luận

5

Trang 3

1 Cơ sở lý thuyết

Lý thuyết lựa chọn thời điểm thị trường (Market timing theory)

Lựa chọn thời điểm thị trường (Market timing):

đề cập đến việc lựa chọn thời điểm để phát hành cổ phiếu tại mức giá cao và mua lại tại mức giá thấp.

Mục đích: khai thác các biến động tạm thời của cổ

phiếu khi so sánh với các cổ phiếu hay hình thức tài chính khác.

Trang 4

1 Cơ sở lý thuyết

Các khảo sát của ban quản trị in Vietnam

Phân tích thu nhập dự kiến của cổ phiếu

Phân tích các xu hướng quay về trạng thái dài hạn sau khi phát hành hay mua lại cổ phiếuin Vietnam

Phân tích các quyết định tài chính

Market timing

là một khía cạnh

quan trọng

trong việc đưa

ra các chính

sách tài chính

tại công ty

Trang 5

1 Cơ sở lý thuyết

Nhà đầu

tư và ban

có lý

2 trường phái

chính

Nhà đầu

tư và ban quản trị không có lý

Trang 6

2 Phương pháp nghiên cứu

Điều tra chọn mẫu: các công ty có ngày IPO

trong khoảng thời gian từ 1968 đến 1998, và các điều kiện ràng buộc khác

Phương pháp hồi quy: nhằm xác định mối liên hệ

tương quan giữa các biến

Trang 7

3 Kết quả nghiên cứu

3.1 Chỉ tiêu sử dụng

Market-to-Book ratio: phản ánh sự đánh giá của thị

trường về tổng tài sản so với sổ sách

Market-to-Book ratio =

(Net equity issues)

Tổng tài sản – Tổng giá trị cổ phần + Tổng giá trị cổ phần

(Trên sổ sách) (Giá thị trường)

Tổng tài sản

Market-to-Book ratio =

(Net equity issues)

Tổng tài sản – Tổng giá trị cổ phần + Tổng giá trị cổ phần

(Trên sổ sách) (Giá thị trường)

Trang 8

3 Kết quả nghiên cứu

Market leverage: tỉ lệ giữa nợ (giá trị sổ sách)

tổng tài sản theo giá thị trường của cổ phần vốn

Nó thể hiện cấu trúc vốn của doanh nghiệp

Market leverage =

Tổng tài sản – Tổng giá trị cổ phần + Tổng giá trị cổ phần

(Trên sổ sách) (Giá thị trường) Tổng nợ sổ sách

Trang 9

3 Kết quả nghiên cứu

3.2 Kết quả nghiên cứu

Sự thay đổi đánh giá của thị trường đối với doanh nghiệp ảnh hưởng tới cấu trúc vốn của doanh nghiệp (thể hiện qua đòn cân nợ - Market leverage)

Đánh giá của thị trường càng cao thì đòn cân nợ càng giảm

Các công ty có đòn cân nợ thấp là những công ty đã phát hành cổ phiếu khi thị trường đánh giá cao về công ty đó,

và ngược lại

Trang 10

3 Kết quả nghiên cứu

3.2 Kết quả nghiên cứu

Tác động của đánh giá thị trường đối với đòn cân nợ thông qua 03 chỉ tiêu:

 Tài sản hữu hình: làm gia tăng đòn cân nợ

 Khả năng sinh lợi: làm giảm đòn cân nợ

 Kích cỡ của công ty: làm tăng đòn cân nợ

Trang 11

3 Kết quả nghiên cứu

3.2 Kết quả nghiên cứu

Khi được thị trường đánh giá cao, doanh nghiệp có thể phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu để huy động vốn Tác động ròng của nó làm sụt giảm đòn cân, chủ yếu thông qua Net equity issues

Nguyên nhân duy trì sự tác động lâu dài của đánh giá thị trường đến đòn cân nợ của doanh nghiệp đó là khả năng sinh lời của doanh nghiệp Nó kéo dài sự tác động hơn 10 năm

Trang 12

4 So sánh các lý thuyết khác

4.1 Lý thuyết cân bằng (Tradeoff Theory)

Market-to-Book là một chỉ tiêu đánh giá của cơ hội đầu

tư, rủi ro hay một số các yếu tố quyết định của đòn cân

nợ tối ưu

Sự thay đổi của Market-to-Book ratio có tác động tức

thời lên đòn cân nợ

Đòn cân nợ tác động đến sự thay đổi của

Market-to-Book ratio

Trang 13

4 So sánh các lý thuyết khác

4.2 Lý thuyết thứ tự ưu tiên (Pecking Order Theory)

Thứ tự ưu tiên:

(1) Sử dụng lợi nhuận giữ lại,

(2) Phát hành trái phiếu,

(3) Phát hành cổ phiếu

Trang 14

4 So sánh các lý thuyết khác

4.2 Lý thuyết thứ tự ưu tiên (Pecking Order Theory)

Trường phái tĩnh: khi doanh nghiệp có hội đầu tư trong

tương lai thì doanh nghiệp có xu hướng phát hành thêm chứng khoán nợ, làm gia tăng đòn cân nợ

Trường phái động: khi doanh nghiệp có hội đầu tư

trong tương lai thì doanh nghiệp có xu hướng giữ lại lợi nhuận để tránh việc phát hành thêm cổ phiếu, làm giảm đòn cân nợ

Trang 15

4 So sánh các lý thuyết khác

4.3 Lý thuyết quản trị phòng thủ (Managerial Entrenchment Theory)

Khi doanh nghiệp có cơ hội đầu tư và được thị trường đánh giá cao thì doanh nghiệp sẽ phát hành cổ phiếu cho các cổ đông hiện hữu Doanh nghiệp không phát hành cổ phiếu cho cổ đông mới Doanh nghiệp không cân bằng lại cấu trúc vốn tối ưu bằng cách vay nợ

Trang 16

5 Kết luận

Sự thay đổi trong đánh giá của thị trường có ảnh hưởng rất lớn và lâu dài đối với cấu trúc vốn của doanh nghiệp

Cấu trúc vốn của doanh nghiệp là kết quả của sự tác động tổng hợp từ đánh giá của thị trường ở hiện tại và trong quá khứ, kéo dài đến hơn 10 năm

Ngày đăng: 20/05/2014, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w