1 Sinh viên Phạm Thành Đạt A2K72 – Khoa Ngữ Văn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN HỌC TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC Giảng viên Nguyễn Hữu Hạnh Sinh v.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ MƠN HỌC: TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC Giảng viên Sinh viên Mã sinh viên Ngày sinh Lớp : Nguyễn Hữu Hạnh : Phạm Thành Đạt : 725601082 : 25/06/2002 : A2K2 Khoa Ngữ Văn Câu hỏi điều kiện : Các đường hình thành phát triển tâm lý cá nhân? Vai trò giáo viên phát triển tâm lý trẻ? NĂM HỌC 2022 - 2023 Sinh viên : Phạm Thành Đạt A2K72 – Khoa Ngữ Văn Câu hỏi điều kiện : Các đường hình thành phát triển tâm lý cá nhân? Vai trò giáo viên phát triển tâm lý trẻ? PHẦN TRẢ LỜI : A Lý thuyết hình thành phát triển tâm lý cá nhân Khái niệm cá nhân dùng để người cụ thể sống hoạt động xã hội định Quá trình hình thành phát triển tâm lý cá nhân diễn theo nhiều giai đoạn, tùy người, tùy hồn cảnh có đặc điểm riêng biệt Các quan niệm phát triển tâm lý cá nhân Thuyết tiền định Thuyết tiền định cho : Phát triển tâm lý trình bộc lộ thiên tính tự nhiên, hồn cảnh xung quanh tác động đến phát triển Khi người sinh vốn vậy, thứ định sẵn từ trước Thuyết cảm Ngược lại với thuyết tiền định, thuyết cảm cho phát triển tâm lý trẻ phụ thuộc hoàn toàn vào giới bên Mọi tiếp xúc, tác động với hoàn cảnh đưa tâm lý hình thành phát triển theo nhiều chiều hướng khác Thuyết hội tụ hai yếu tố Thuyết hội tụ hai yếu tố cho : hình thành phát triển tâm lý cá nhân đến từ di truyền cộng hưởng di truyền với môi trường Tâm lý tồn hệ Gen thiên tính bẩm sinh Dưới tác động mội trường sống, tâm lý bẩm sinh bộc lộ để hình thành phát triển Duy vật biện chứng Đây quan điểm tiến phát triển hình thành tâm lý cá nhân Khơng giống với thuyết tiền định, thuyết cảm, hay thuyết hội tụ hai yếu tố Chủ nghĩa vật biện chứng cho : phát triển tâm lý cá nhân phải dựa vào nhiều yếu tố Vì lẽ mà chia làm nhiều giai đoạn phát triển tâm lý cá nhân khác Các yếu tố tác động qua lại dẫn đến hình thành phát triển tâm lý cá nhân Đặc điểm di truyền, môi trường xã hội, văn hóa xã hội, gọi chung hồn cảnh sống, tất yếu tố khơng phải chủ thể để ta đánh giá chủ quan hình thành phát triển tâm lý cá nhân người Chúng điều kiện, yếu tố tạo nên tiền đề để tâm lý cá nhân hình thành phát triển Sinh viên : Phạm Thành Đạt A2K72 – Khoa Ngữ Văn Cơ chế hình thành phát triển tâm lý cá nhân Theo sách “Hướng dấn học tâm lý học giáo dục”- trang 97 : “Phát triển tâm lí q trình cá nhân, thơng qua hoạt động giao tiếp lĩnh hội kinh nghiệm xã hội – lịch sử, biến chúng thành kinh nghiệm riêng thân” - Theo khái niệm trên, ta thấy : phát triển tâm lý q trình riêng người Nó tích lũy chủ yếu thông qua hoạt động cá nhân người giao tiếp xã hội Từ điều đó, người thu nhận thơng tin hấp thụ thành kinh nghiệm riêng cho Ví dụ : Một đứa trẻ sinh lớn lên rừng phát triển khác đứa trẻ sinh trưởng thành xã hội loại người Tại vậy? - Bởi lẽ : Con người phát triển rừng, chủ yếu tiếp xúc với muông thú, tâm lý dường khơng thể hình thành Mọi hoạt động dường vốn có loài động vật Về người phát triển xã hội loài người, họ tiếp xúc với văn hóa – xã hội lồi người Yếu tố định ngơn ngữ, ngơn ngữ phân biệt người ta với lồi vật Ngơn ngữ đưa dến giao tiếp, ngôn ngữ đưa đến tiếp nhận kinh nghiệm xã hội – lịch sử Từ dẫn đến hình thành phát triển tâm lý cá nhân người Có thể thấy : chế hình thành phát triển tâm lý cá nhân tóm gọn hai chữ : “ TƯƠNG TÁC ” Con người sinh tham gia vào xã hội gặp điều kiện thích hợp, tương tác người kinh nghiệm xã hội – lịch sử đưa đến hình thành phát triển tâm lý cá nhân Tùy vào kinh nghiệm xã hội – lịch sử mà trẻ tiếp xúc đưa đến chiều hướng phát triển khác Các thời kì độ tuổi hình thành phát triển tâm lý cá nhân Theo sách “Hướng dẫn học tâm lý học giáo dục” – Trang 103 : Quá trình phát triển tâm lý cá nhân gồm thời kì : - Ấu nhi (0 – tuổi) : Hướng tới mẹ, người lớn, giới đồ vật Tương tác mẹ - hành động với đồ vật hoạt động chủ đạo - Mẫu giáo (3 – tuổi) : Hướng tới xã hội giới đồ vật Hoạt động chơi hoạt động chủ đạo - Nhi đồng (6 – 11 tuổi) : Hoạt động chủ đạo học tập - Thiếu niên (11 – 15 tuổi) : Hướng tới giới bạn bè tri thức khoa học Hoạt động học tập quan hệ bạn bè chủ đạo - Thanh niên (15 – 25 tuổi) : Hướng tới tri thức khoa học – nghề nghiệp; quan hệ xã hội Hoạt động học tập – nghề nghiệp hoạt động xã hội chủ đạo - Trưởng thành (25 – 60 tuổi) : Hướng tới nghề nghiệp quan hệ xã hội Hoạt động nghề nghiệp, hoạt động xã hội chủ đạo Sinh viên : Phạm Thành Đạt A2K72 – Khoa Ngữ Văn - Tuổi già (sau 60 tuổi) : Quan hệ xã hội hoạt động chủ đạo Với giai đoạn có đường phát triển tâm lý phù hợp, yếu tố bổ trợ cho vấn đề “con đường hình thành phát triển tâm lý cá nhân” phần sau Đồng thời, số thông tin khái quát để giáo viên xem xét, lựa chọn phương pháp phù hợp để dạy học đưa đến phát triển tâm lý tối ưu B Các đường hình thành phát triển tâm lý cá nhân Con đường hình thành phát triển tâm lý cá nhân : kế thừa, bắt chước, đồng hóa, lây lan, học tập - Kế thừa : hiểu trình lựa chọn tái tạo lại kinh nghiệm tiếp xúc đời sống để phục vụ cho sống + Kế thừa đường phát triển thân, hướng đến giá trị tốt đẹp, dựa kinh nghiệm nhân loại khứ + Mỗi cá nhân xã hội, có giá trị kế thừa chung riêng bản, kế thừa đường dễ dàng dẫn đến phát triển Ví dụ 1: Một gia đình có truyền thống hiếu học, người sinh kế thừa truyền thống đem đến điều tích cực cho xã hội Ví dụ 2: Một gia đình chuyên làm nghề trộm cắp, người sinh sinh tồn phương thức ăn trộm đưa đến tai hại cho xã hội Ở hai ví dụ này, kế thừa hai chiều hướng ảnh hưởng khác Từ ta thấy : cốt lõi kế thừa đạt phát triển : quan trọng “lựa chọn” “tái tạo” giá trị kinh nghiệm mà cá nhân tiếp xúc Người lựa chọn kinh nghiệm, tri thức, giá trị văn hóa tích cực tái tạo lại phát triển theo hướng tích cực Và ngược lại với người lựa chọn giá trị tiêu cực Ví dụ : Em sinh gia đình có nhiều người nghiện rượu, em tiếp xúc với tư tưởng : Con trai lớn phải uống rượu đúng! Nhưng em khơng lựa chọn điều để hướng tới Em nhắc thân không lại vết xe đỗ người thân, họ hàng - Bắt chước : hiểu hành động làm theo hành vi, thói quen ứng xử người khác Đây phương thức phổ biến đưa đến phát triển tâm lý cá nhân Ví dụ : Những trẻ em lớn lên gia đình, hành động từ nói năng, cử chỉ, điều bộ, cách ứng xử từ bắt chước cha mẹ người mà tiếp xúc Chính bắt chước dẫn đến khác biệt người phát triển xã hộ loài người người phát triển xã hội loài người Sinh viên : Phạm Thành Đạt A2K72 – Khoa Ngữ Văn Sự bắt chước đưa đến thống hành động, lối sống hành vi cá nhân nhóm xã hội Từ hình thành đặc điểm tâm lý chung nhóm Ví dụ : Bạn Hải tân sinh viên hướng nội vừa nhập học có đăng kí tham gia CLB trường Bạn xếp vào ban Đối ngoại Ban đầu, bạn lo lắng “đối ngoại” Nhưng sau trở thành thành viên thức, bạn tiếp xúc với anh chị, bạn – tập thể sôi nổi, hào hứng cởi mở Bạn thường xuyên dự buổi thuyết trình, buổi sinh hoạt nhóm tiếp xúc với người chủ động Sau thời gian sinh hoạt CLB, học giảng đường bạn Hải ln xung phong đảm nhận nhiệm vụ thuyết trình tổ chức hoạt động tập thể cho lớp Sự bắt chước đưa đến cho bạn Hải thay đổi nói tuyệt vời, tạo điều kiện cho đường tương lai bạn rộng mở nhiều Tuy nhiên : Sự bắt chước thảm họa, chẳng may cá nhân bắt chước thói xấu điều độc hại Điều dẫn đến nhóm người có lối sống tiêu cực, đưa đến tàn phá xã hội loài người Vì vậy, bắt chước cần “chọn lọc” để người đạt đến phát triển tâm lý cá nhân phát triển sống - Đồng hóa : q trình cá nhân thống với cá nhân khác với nhóm, qua chuyển chuẩn mực, giá trị họ vào (theo Sách : hướng dẫn học Tâm lý học giáo dục – trang 99) Ví dụ : Con trai bắt chước hình mẫu bố để hình thành phong cách sống sinh hoạt Ví dụ : Các bạn trẻ ăn mặc theo phong cách Idol K-Pop Hàn Quốc + Đồng hóa cịn thể việc gán ghép giới quan cho người khác dẫn đến kì vọng người khác có chuẩn mực giống Ví dụ : Có người mẹ mong muốn trở thành nghệ sĩ chơi Piano tai nạn, bà khơng thể chơi nhạc Sau đó, bà ln ép phải học Piano mà khơng suy nghĩ liệu có thích hay khơng Đồng hóa lúc thảm họa, đưa đến nỗi đau xã hội + Việc đồng hóa cần chọn lọc để cá nhân đặt vào vị trí người khác, hồn cảnh người khác để khơng dẫn đến tai hại cho xã hội - Lây lan : tượng di chuyển cảm xúc từ người sang người khác, tạo nên trạng thái cảm xúc chung nhóm Khơng cảm xúc lây lan, mà ý Sinh viên : Phạm Thành Đạt A2K72 – Khoa Ngữ Văn nghĩ hành động lây lan Phạm vi lây lan không giới hạn cá nhân hay nhóm, mà mở rộng cộng đồng hay dân tộc, tạo nên quan niệm hay phong trào hành động mang tính cộng đồng (theo sách Hướng dẫn học Tâm lý học giáo dục – trang 100) Ví dụ : Những người xóm tụ tập lại ăn nhậu, người kể câu chuyện hài khiến cho hội cười phá lên Sau người số lại kể câu chuyện gây cười cho nhiều người Khi cảm xúc câu chuyện lây lan khắp nơi Ví dụ : Các thơng tin tiêu cực lây lan nhanh thời kì cơng nghệ số Hiện này, có nhiều vụ giết người xảy Chỉ sau 30 phút thông tin lan truyển, cảm xúc phẫn nộ liền lây lan khắp ngõ ngách cộng đồng dân cư Rất dễ để bắt gặp cảm xúc đường Sự lây lan dễ dàng hình thành đặc điểm tâm lý cá nhân chung cho cộng đồng Với hành động lớn hơn, lây lan dẫn tới quan niệm sống cho nhiều người Ví dụ : quan niệm phổ biến tồn thể giới : giàu phải cho đi, phải từ thiện (đại ý) Rất nhiều người làm từ thiện lây lan ý nghĩ, hành động người giàu có, mà khơng xuất phát từ lịng thiện nguyện, nhiệt thành - Học tập : đường phổ biến đưa đến phát triển Để đưa đến tiến bộ, không sử dụng học tập để phát triển tâm lý cá nhân Ngoài đường : kế thừa, đồng hóa, bắt chước, lây lan Học tập đường ổn định chủ yếu đưa đến phát triển tâm lý cá nhân + Học tập giúp cho kế thừa lên tầm cao phát triển Nếu kế thừa lựa chọn tái tạo lại kinh nghiệm tiếp xúc học tập lựa chọn, tái tạo với óc “năng động sáng tạo” kinh nghiệm lên tầm cao phù hợp với tự nhiên Ví dụ : Các gia đinh truyền thống Việt Nam ln gìn giữ nhiều văn hóa lâu đời, từ thời cha ơng Con cháu sinh gia đình kế thừa văn hóa sẵn có gia tộc Tuy nhiên, có nhiều điều đến thời khơng cịn phù hợp Bằng học tập văn minh, văn hóa nhân loại đương đại, người cải biến truyền thống cho phù hợp thời đại Nét văn hóa cha ơng gìn giữ, đồng thời phù hợp với thời đại + Học tập giúp cho bắt chước, đồng hóa, lây lan trở nên có định hướng dễ dàng tiến đến phát triển “bước tụt lùi” Ví dụ : Con người học trường học, dạy kiến thức để phát triển tư duy, tạo nên trí óc nhạy bén để trở thành người xã hội theo nghĩa đen Qua trình học tập, tham gia đường phát triển tâm lý : “bắt chước”, “lây lan”, “đồng hóa” có định hướng Một đứa trẻ dạy dỗ bản, không bắt chước hành động thuộc tệ nạn xã hội môn đạo đức Sinh viên : Phạm Thành Đạt A2K72 – Khoa Ngữ Văn giáo dục kĩ, chúng không lây lan hành động, cảm xúc xấu xa tới người khác Và chúng khơng đồng hóa thân với thần tượng đạo đức chuẩn mực + Học tập đường phát triển chủ đạo tâm lý cá nhân Tuy vậy, biển tri thức mênh mông sống học tập dao hai lưỡi, mang lợi ích tác hại không sàng lọc tri thức kĩ Qua phân tích ví dụ cụ thể đường hình thành phát triển tâm lý cá nhân Chúng ta thấy : để đưa đến hình thành phát triển tâm lý cá nhân có nhiều đường nhiều cách khác Chúng ta phủ nhận hay khẳng định đường tốt Điều quan trọng : sử dụng phương pháp đem đến hiệu phát triển tối đa "kế thừa”, “bắt chước”, “đồng hóa”, “lây lan”, “học tập” mang tính hai mặt : lợi - hại Với trẻ độ tuổi học sinh, giáo viên người định hướng ảnh hưởng sâu sắc đến trình hình thành phát triển tâm lý cá nhân Chính phần - “Vai trị giáo viên hình thành phát triển tâm lý cá nhân trẻ” định hướng đưa đến tác động tích cực cho hình thành phát triển tâm lý cá nhân trẻ C Vai trò giáo viên hình thành phát triển tâm lý cá nhân trẻ Bên cạnh giáo dục cha mẹ, gia đình Giáo viên người có ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành phát triển tâm lý cá nhân trẻ Vì vậy, việc thể vai trò giáo viên cần ý thức tầm quan trọng người trực tiếp dạy dỗ, xây dựng phát triển tâm lý cá nhân cho trẻ Giáo viên cần lựa chọn phương thức giáo dục định hướng cho trẻ đến phát triển tâm lý cá nhân Cần xác định trẻ thuộc thời kì hình thành phát triển tâm lý cá nhân Trẻ độ tuổi “nhi đồng” giáo dục khác trẻ độ tuổi “thiếu niên” Chúng ta dùng phương pháp trẻ phát triển tâm lý cá nhân tất độ tuổi Giáo viên cần nắm chế hình thành phát triển tâm lý cá nhân Cùng với đường hình thành phát triển tâm lý cá nhân nêu Điều quan trọng giáo viên phải hướng học trò đến với phát triển Ví dụ : Với học trị có truyền thống hiếu học, phải định hướng cho trẻ kế thừa phát triển truyền thống Rất nhiều trẻ em sinh gia đình có bề dày truyền thống trở thành “nghịch tử” dòng họ, tiếp xúc tiêu cực với xã hội Giáo viên người đưa đứa trẻ tránh xa thói hư tật xấu để khơng đánh truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ Và quan trọng giúp trẻ phát triển tâm lý cá nhân hồn thiện có sống hạnh phúc Giáo viên cần làm nhiệm vụ cao người “nhân viên giáo dục” Ngoài việc dạy dỗ, cần đồng hành học cách lắng nghe “thật sự” Sinh viên : Phạm Thành Đạt A2K72 – Khoa Ngữ Văn đứa trẻ - học trị Rất nhiều người cho : “những đứa nít biết gì” - dù giáo viên hay người ngồi nghề giáo có suy nghĩ độc hại Bất kể ta ai, đứa trẻ Tâm lý trẻ thơ vô phong phú đa dạng Chẳng may trẻ em hư hỏng, học hành chưa thực tốt, phần thiếu người lắng nghe tâm tư ngây thơ trẻ dại Chỉ vừa thầy, vừa người bạn, xứng đáng với niềm tôn trọng nghề “cao quý” mà người dành cho nghề giáo viên Giáo viên cần học hỏi liên tục, nắm bắt phát triển xã hội, để tạo kết nối kịp thời với học trò Thời buổi cơng nghệ số phát triển, thơng tin tràn lan đứa trẻ tiếp nhận chúng vơ thức Vì lẽ đó, người giáo viên phải nắm bắt tránh cho chúng tiếp nhận thông tin dạng “cá viên chiên” - đưa đến hình thành phát triển độc hại cho tâm lý cá nhân Giáo viên đồng thời cần hình mẫu chuẩn mực Để cho học trị bắt chước Nếu có thể, trở thành Idol học trị đồng hóa Tất nhiên, phải hình mẫu tuyệt vời, từ ngoại hình tinh thần trí tuệ Chúng ta dạy học trị đạo đức mà vơ đạo đức giáo dục hư hỏng Chúng ta dạy học trị kiên trì mà yếu kiên nhẫn dạy chúng, giáo dục vứt Điều thực tế, học trò có xu hướng kính trọng người giáo viên đem đến cho chúng trải nghiệm mẻ, điều hay tuyệt diệu Giáo viên cần có “viên kẹo tri thức” để đưa chúng đến phát triển Giáo viên cần ý thức phát triển tâm lý cá nhân thân ngày hồn thiện, hồn mỹ Đó sở để dạy học trị có hình thành phát triển tâm lý cá nhân tuyệt hảo Trong dạy học, kiến thức sách vở, cần liên hệ kiến thức thực tiễn, hướng học trò đến với phát triển tâm lý cá nhân Ví dụ : Khi dạy trẻ sông suối, ao hồ, lồng ghép vào nguy hiểm đuối nước, biện pháp lưu ý sống gần vùng sông nước Những lồng ghép tưởng chừng đơn giản mang giá trị nhắc nhở trẻ nguy dẫn đến nguy hiểm Nó chiếm khoảng thời gian ngắn giảng tạo nhắc nhở để tránh điều khơng mong muốn Đối xử với học trị tình yêu thương nhẫn nại tối đa Yêu thương người Không cần phải nói “u” học trị cảm nhận Người thầy, người dành tình u cho học trị, chúng cảm nhận có xu hướng lắng nghe lời dạy dỗ so với “thợ dạy” Tình u thương cơng cụ mang sức mạnh to lớn để cảm hóa, hướng học trị đến với điều tốt đẹp 10 Ngoài việc dạy dỗ, giáo viên cần tạo kết nối với phụ huynh trẻ để phần tác động đến phát triển tâm lý cá nhân bé Sinh viên : Phạm Thành Đạt A2K72 – Khoa Ngữ Văn Ví dụ : đứa trẻ học chưa tốt, phản ánh cho phụ huynh cánh tiêu cực, thiếu linh động mềm dẻo Khi nhà, học trò nhận thêm tác động dẫn đến stress, nghiêm trọng dẫn đến khủng hoảng tâm lý Cứng rắn tốt chưa giải pháp tốt Tùy hoàn cảnh, người giáo viên cần có cách kết nối phù hợp với phụ huynh để trẻ có điều kiện tốt để phát triển → Qua ví dụ, ta thấy : ngồi việc hoàn thiện kĩ sư phạm, kĩ giao tiếp linh hoạt sống yếu tố giúp cho giáo viên đưa dạy dỗ tác động tích cực đến hình thành phát triển tâm lý cá nhân trẻ Trên đây, mười vai trò giáo viên em đưa để giúp cho hình thành phát triển tâm lý cá nhân trẻ Em tin rằng, người giáo viên có phương pháp khác nhau, tùy vào đơi mắt nhà giáo nhìn giới Mặc dù vậy, mong muốn đứa trẻ có hình thành phát triển tâm lý cá nhân hồn thiện tích cực Dù phương pháp nêu ra, tựu chung lại, vai trị người giáo viên hình thành phát triển tâm lý cá nhân nằm chỗ định hướng cho trẻ đến với phát triển tiến CẢM ƠN THẦY ĐÃ HƯỚNG DẪN EM HỌC MƠN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC Chúc thầy có thật nhiều sức khỏe, nhiều may mắn tràn ngập điều tích cực, an lành sống ạ! Sinh viên : Phạm Thành Đạt A2K72 – Khoa Ngữ Văn