PPT Phản Ánh và Sáng Tạo Lý luận văn học. Trong quá trình học môn lý luận văn học, tôi được giao nhiệm vụ nghiên cứu về phản ánh và sáng tạo. Đây là bản ppt tôi đã dùng để thuyết trình trong buổi học tại trường HNUE. Đây là một môn học khá khó và ít thông tin nên tôi đăng tải tài liệu để cho bạn tham khảo.
PHẢN ÁNH VÀ SÁNG TẠO BỐ CỤC CỦA BÀI THUYẾT TRÌNH KHÁI NIỆM • Phản ánh gì? • Sáng tạo gì? PHẢN ÁNH VÀ THẾ GIỚI HIỆN THỰC • Vì văn chương cần phản ánh thực ? • Vì văn chương cần phản ánh thực cách sáng tạo ? BIỂU HIỆN CỦA SÁNG TẠO TRONG PHẢN ÁNH HIỆN THỰC TRONG VĂN HỌC KHÁI NIỆM Phản ánh tái tạo đặc điểm dạng vật chất dạng vật chất khác trình tác động qua lại lẫn chúng Ví dụ : Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu Sáng tạo khả tìm mới, cách giải mới, khơng bì gị bó cách thức có sẵn Ví dụ : Cũng nhạc Trịnh, nghe âm điệu tuyệt vời – chuẩn đến nốt, âm giai từ nhạc công chuyên nghiệp Tuy nhiên, có người nghệ sĩ khác chơi nhạc theo cách khác Cũng nhạc ấy, nốt ấy, giai điệu họ vượt lên quy luật âm nhạc, họ chơi theo cảm hứng cảm xúc, đưa người nghe tiếp PHẢN ÁNH VÀ THẾ GIỚI HIỆN THỰC Hiện thực văn chương bao gồm : thực đời sống thực tư tưởng, tinh thần Câu hỏi dẫn ta khám phá phản ánh giới thực : • Vì văn chương cần phản ánh thực ? • Vì văn chương cần phản ánh thực cách sáng tạo ? Vì văn chương cần phản ánh thực ? Văn chương có chức nhận thức, giáo dục giúp thay đổi cải tạo sống người Muốn văn học phải cho người hiểu sống diễn quanh mình, giúp người nắm bắt vấn đề mà thở thời đại Hiện thực nguồn gốc nhận thức, ý thức mảnh đất màu mỡ ni dưỡng nghệ thuật chìa khóa giải thích tượng phức tạp nghệ thuật Chỉ hướng thực sống với đời sống nhân dân, nhà văn tìm cho nguồn cảm hứng tạo chất liệu sáng tác đặc sắc đáng cho tài sống hội trải qua “lửa thử vàng” để từ phát triển mạnh mẽ hơn, đặc sắc Tiểu thuyết Cô Tư Hồng Tác giả : Đồn Trinh Nhất Vì văn chương cần phản ánh thực cách sáng tạo ? Thứ nhất, sáng tạo quy luật đặc thù văn chương, thân nghệ thuật hoạt động sáng tạo mang tính cá thể, khơng lặp lặp lại người khác khơng lặp lại Nam Cao tác phẩm “Đời thừa” khẳng định: “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có" Ví dụ : Cùng viết người năm 1930 – 1945 Nam Cao khơng nhìn thấy bi kịch đói nghèo qua đơi mắt nhân đạo sâu sắc mà cịn xúc động với bi kịch tinh thần đau đớn (trong Lão Hạc, Chí Phèo, Đời thừa, Sống mịn…) Ở thời kì ấy, Nam Cao phát chết sâu sắc Nó khơng đơn giản chết sinh học Lão Hạc, Chí Phèo mà “cái Thứ hai, mục đích cao văn chương trở thành thứ “khí giới cao đắc lực” muốn thực sứ mệnh văn chương phải tìm cách thức tác động vào tâm tư tình cảm người đọc để trở thành sức mạnh tác động trở lại sống Người đọc bị tác động văn học nghệ thuật mang lại rập khn, đơn điệu, nhàm chán Ví dụ : Trong tiêu thuyết Rừng Na Uy Murakami Haruki có viết nhiều quan hệ nam nữ vấn đề tình dục, đơi mối quan hệ trái với tinh thần đạo đức thời điểm Tuy nhiên, tác phẩm đưa người đến với nhiều chiều tiếp cận suy ngẫm khác Từ Rừng Na Uy ta nhìn từ góc độ tình cảm, góc độ lịch sử thời đại hay xa vấn đề xã hội Nhật Bản thời Đã đưa nhiều góc nhìn tới vậy, chứng tỏ tác giả dùng khí giới cao để vào tâm hồn bạn đọc Thứ ba, nhà văn mong muốn tạo đứa tinh thần mang đậm dấu ấn cá nhân, để sống với thời gian giành vị trí đặc biệt trái tim độc giả Nếu tác phẩm anh theo lối mịn bị qn lãng Đó quy luật đào thải tất yếu hoạt động sáng tạo nghệ thuật Ví dụ : Hịch thảo phạt Tào Tháo Trần Lâm thời Tam Quốc Tam Quốc Diên Nghĩa - La Quán Trung BIỂU HIỆN CỦA SÁNG TẠO TRONG PHẢN ÁNH HIỆN THỰC TRONG VĂN HỌC Hiện thực văn chương chấp nhận khả mà người - chủ thể sáng tạo liên tưởng, suy tưởng, tưởng tượng nên Tuy nhiên không mà tách rời thực đời sống Ví dụ: Ở Việt Nam, Hàn Mặc Tử kêu lên chiêm bao thực, bạn có thấy hai dịng nước mắt tơi hay khơng? Đó giọt nước mắt chảy từ chiêm bao từ chất liệu đời nhiều đau khổ Vậy lại bảo chiêm bao không thực? Những giấc mơ, vùng tối, chân trời lạ lẫm, thực mà người nghệ sĩ lấy chất liệu từ thực mang dâng Chân lý nghệ thuật thống không đồng với chân lý đời sống Tác phẩm văn học gương phản ánh thực sống phải qua lăng kính chủ quan nhà văn