HNUE JOURNAL OF SCIENCE Social Sciences, 2023 NHỮNG CHIẾC ẤM ĐẤT CỦA NGUYỄN TUÂN TỪ TÌNH YÊU THƯƠNG ĐẾN “CÁI ĐẸP” THẨM MĨ TOÀN BÍCH Phạm Thành Đạt Khoa Ngữ Văn, Trường đại học Sư Phạm Hà Nội Tóm tắt N.
HNUE JOURNAL OF SCIENCE Social Sciences, 2023 NHỮNG CHIẾC ẤM ĐẤT CỦA NGUYỄN TUÂN TỪ TÌNH YÊU THƯƠNG ĐẾN “CÁI ĐẸP” THẨM MĨ TỒN BÍCH Phạm Thành Đạt Khoa Ngữ Văn, Trường đại học Sư Phạm Hà Nội Tóm tắt : Những ấm đất truyện ngắn in tập “Vang Bóng Một Thời” Nguyễn Tuân Câu chuyện bắt đầu với khung cảnh chùa Đồi Mai, nơi tịnh, yên bình gắn liền với giếng nước Cái giếng lại gắn liền với ông Sáu – người mê thưởng trà Ông cho rằng: phải dùng nước chùa Đồi Mai giữ hương vị trà Tàu Xuyên suốt tác phẩm, tác giả dùng lời kể sư thầy người khách lạ để truyền tải đến độc giả cách tự nhiên, bình dị Thơng qua gợi suy nghĩ, chiệm nghiệm, xúc cảm nơi người đọc Sau đọc tác phẩm thực trình nghiên cứu, nghiên cứu khám phá tác phẩm “Những ấm đất” Nguyễn Tuân phương diện : “từ tình u thương đến “cái đẹp” thẩm mĩ tồn bích” Thơng qua nghiên cứu, hi vọng đưa quý bạn đến với gốc độ tiếp cận tác phẩm Từ khóa : Những ấm đất, Nguyễn Tuân, yêu thương, thẩm mĩ, đẹp Mở đầu Trong văn học, nhắc tới Nguyễn Tuân, biết đến với nhận xét gắn liền với “cái đẹp” Có thể kể đến như: Nguyễn Đình Thi nhận xét : “Đây nhà văn suốt đời tìm đẹp, thật Là người sinh để tôn thờ Nghệ Thuật với hai chữ viết hoa” (Nguyễn Quân , Tạp chí Reveloque,3/5/2020) [1] Nguyễn Tuân người tài hoa, uyên bác, tác phẩm ông lồng ghép nhiều lĩnh vực nghệ thuật với điểm đặc biệt ông có cảm nhận sâu sắc thẩm mĩ Tiêu biểu kể đến tập truyện Vang bóng thời [2] nhà xuất Tân Dân phát hành năm 1940 Mỗi câu chuyện “Vang bóng thời” suối nhỏ xanh đổ dịng sơng “cái đẹp” thẩm mỹ nghệ thuật, nhánh sơng lại đẹp riêng đưa đến cho độc giả trải nghiệm riêng biệt Tập truyện khơng hồi niệm vẻ đẹp qua, để lại hình ảnh “vang bóng” mà tư liệu cho người đời sau khám phá vẻ đẹp tuyệt vời ông cha khứ Nội dung nghiên cứu “ Ở Vang bóng thời, Nguyễn Tn tìm nét đẹp đẽ thời vãng để hoài niệm tái tạo lại Những cảnh uống trà, tặng chữ, gội đầu, ăn cơm, thưởng trăng đặc tả lại hệ thống ngôn ngữ đậm chất phong lưu, cao nhã, khiến độc giả có cảm giác tịnh, tinh khiết Từng câu chữ lựa chọn, chắt lọc tinh tế”[3] Thật vậy, “Những ấm đất” truyện ngắn đưa ta tới khám phá tuyệt diệu, giúp cho ta có cảm giác tịnh, tinh khiết có hội để ngồi lại thưởng thức phút giây Chắc chắn rồi, nhắc tới Nguyễn Tuân biết đến từ “cái đẹp” tình yêu thương, tư liệu nghiên cứu sơ sài Để có chiều sâu thẩm mĩ, tơi tin rằng, cần xuất phát từ tình u thương rộng lớn, ta thường nhắc đến “toàn thiện, toàn mỹ”- đẹp khơng khác vẻ đẹp tình u thương thiện tồn tâm hồn sâu sắc 2.1 Tình yêu thương gió đưa nghệ sĩ đến bến bờ thẩm mĩ Yêu thương cội nguồn sản sinh vạn vật, từ tình yêu mà sống tiếp diễn Chính lẽ đó, tình u tươi sáng, lương thiện đưa người đến vẻ đẹp “toàn mỹ” Mỗi người nói chung Nguyễn Tuân nói riêng mang tình yêu tuyệt vời ấy, khác với người, ơng đưa tình u vào bút biến chúng thành chữ có sực gợi, để làm người đường cho độc giả đến với đẹp Trước hết, ta cần thấy tình yêu tác giả thân Nguyễn Tn phải thấu rõ tiếc nuối “cái đẹp” phai dần theo năm tháng có động lực để viết tác phẩm Tác giả yêu tâm hồn, yêu rung cảm trân trọng chúng khơi dậy Tình yêu dẫn đến tình yêu xa yêu sống, yêu giá trị truyền thống tuyệt vời Truyền thống văn hóa thấm vào người trải qua q trình sinh sống tiếp xúc Chính lẽ đó, cảm xúc trân trọng đưa đến tình yêu thương rộng tình yêu dành cho độc giả Tác giả không muốn người đời sau lãng quên giá trị thẩm mĩ tuyệt vời, thật đáng tiếc lãng quên truyền thống văn hóa dân tộc, tiền nhân Nếu dừng lại chưa chạm đến sâu sắc tận Tình yêu thương để tới “cái đẹp” tình yêu vượt qua nhị nguyên (thiện – ác, tốt – xấu, ) Từ người đao phủ nhuốm máu nét đẹp đường đao (Chém treo Ngành, Nguyễn Tuân, Vang Bóng Một Thời)[4], từ người tử tù viết tuyệt đẹp – nét chữ rồng, phượng (Chữ người Tử Tù, Nguyễn Tuân, Vang Bóng Một Thời)[5], ấm đất gắn với người yêu đẹp thưởng trà từ phú quý cho tời bần hàn (Những ấm đất, Nguyễn Tuân, Vang Bóng Một Thời)[6],… Có thể thấy, dù hoàn cảnh nào, tác giả chiêm nghiệm nhìn thấy vẻ đẹp tuyệt vời sống nghệ thuật 2.2 “ Cái đẹp” Nguyễn Tuân truyền tải đứng bến bờ thẩm mĩ truyện ngắn “Những ấm đất” 2.1.1 Con người hết lịng “cái đẹp” thân chuyên Nếu “cái đẹp” dừng lại ông Sáu dốc hết tâm sức vào bình trà hẳn chiều sâu thẩm mĩ chưa đến độ “chín” Hình ảnh ơng Sáu tỉ mỉ, cẩn thận ln tìm hiểu thứ ấm trà pha ngon thân chuyên Chuyên tâm, tập trung vào vấn đề Trà đạo nét đẹp truyền thống văn hóa người Á Đơng, người Việt Nam không ngoại lệ Nguyễn Tuân xây dựng nhân vật ông Sáu làm thân cho nhiều người chuyên vào “cái đẹp” Giữa giai đoạn chiến tranh, tàn khốc, cịn có người chuyên tới thẩm mỹ quý giá Sự thân lời nhắc nhở để người sống chậm bình thản để cảm nhận vẻ đẹp Ngay ơng Sáu sa sút gia cảnh ơng tìm góc n tĩnh để thưởng thức : “Thỉnh thoảng có xin người quen vài ấm, cụ lấy làm quý lắm: gói giấy giắt kỹ mình, đợi lúc vắng vẻ đem pha uống Vẫn cịn quen thói phong lưu, nhiều qua chơi ao sen nhà ai, gặp mùa hoa nở, cụ lại cịn cố bứt lấy nhị đem ướp ln vào gói trà giắt mình, trà mạn cũ.” (trích tác phẩm Những ấm đất)[7] Từ ấm trà ta thấy hình ảnh người sống có lý tưởng có ước mơ Nếu họ theo đuổi lý tưởng chun ơng Sáu đạt kết tuyệt vời hay chăng? Điều lại cho thấy thêm tình yêu thương “cái đẹp” Nguyễn Tuân thật sâu sắc, từ vẻ đẹp tác phẩm, ông gợi cho người đọc chiêm nghiệm để sống tốt Ấy dụng Văn học 2.2.2 “Cái đẹp” không phân biệt kẻ sang người hèn Trong truyện ngắn, có nhân vật xuất đoạn ngắn lại đem đến độ sâu sắc định cho tác phẩm Đó nhân vật người ăn mày ấm đất Xin tường thuật tóm lược sau : mà nhiều người giàu quyền quý tụ tập thưởng trà, người ăn xin xuất xin thưởng trà Sau uống xong ơng ta nhận xét : “Chỉ hiềm bình trà ngài cho lẫn mùi trấu Cho nên bề chưa lấy làm khối hoạt lắm” [8] Một người ăn mày đạt đến độ tinh tế nghiệm thành phần trà Đấy thân “cái đẹp” Những người giàu sang vui thú bậc tao nhã cao, quy chung lại chưa đạt điều mà người ăn mày cảm nhận Điều lần cho thấy tình yêu thương mà tác giả dành cho “cái đẹp” Nó ẩn sâu vạn vật mà không phân biệt thứ bậc tốt xấu Ngay thân xác tưởng chừng dơ bẩn, nhem nhuốc lại diện tâm hồn bừng sáng Ngược lại, tâm hồn người sẽ, phú quý có chỗ chưa minh định rõ ràng, (1) Dịch nghĩa câu nói Lão Tử : Hữu Vơ tương sinh Nan Dị tương thành có nghĩa : Có với Khơng sinh | Khó Dễ thành (theo dịch Đạo Đức Kinh Thu Giang Nguyễn Duy Cần) tràn ngập thành kiến khinh thường người khác Như Lão Tử Đạo Đức Kinh có viết “ Hữu Vơ tương Sinh, Nan Dị tương thành” (1)[9] “Cái đẹp” sinh xấu, ác, bất thiện Chính thế, hoàn cảnh tàn ác ta thấy đẹp, hồn cảnh tươi đẹp bình dị có xấu, tiêu cực Có thể nói, quan niệm “cái đẹp” Nguyễn Tuân đạt xuất phát từ tình u thương sâu sắc mà ông dành cho thẩm mĩ 2.2.3 “Cái đẹp” tính khiết giếng nước nhà chùa Giếng nước kì lạ chi tiết nhỏ từ thấy giá trị thẩm mỹ Tại phải giếng nước chùa? Tại giếng nước bên ruộng làng mà phải giếng chùa núi cao? Điều thể ý niệm rát tinh tế Nguyễn Tuân Người muốn uống trà ngon, đậm vị, giữ nguyên vị trà phải tìm cầu lên núi cao để xin nước Giống người hướng đến đẹp, phải bậc bậc để đến gần với vẻ đẹp tồn bích Nếu ông Sáu không chuyên dùng trà, tìm hiểu thật nhiều để có bình trà tuyệt vời hẳn thứ trà mà ông thưởng chưa thể chạm đến giá trị thẩm mỹ Khơng vậy, nước hình ảnh suốt, tinh khiết, trần gian Như Lão Tử có viết : “Thủy thiện lợi vạn vật, Nhi bất tranh”[10] Nước làm lợi cho vạn vật mà không tranh giành “Cái đẹp” khiết nước chảy vào tinh túy trà, hợp thành thể tồn bích Những dịng nước tuyệt diệu lại chảy vào thể người thưởng thức Từ tinh khiết hịa quyện ấy, ta thấy triết lý sâu sắc : vẻ đẹp sâu sắc người ln hịa với tuyệt mĩ tự nhiên, chúng chảy người, người mong muốn khai phá để phơ bày vẻ đẹp Nguyễn Tuân người khám phá tuyệt mĩ bên để từ chuyển vào tác phẩm Dịng nước tinh khiết nhà chùa thân dòng chảy chân – thiện – mĩ, tự : u tịnh – hài hòa – tuyệt diệu Ông sáu bạch với sư thầy chùa Đồi Mai : “Là giếng chùa nhà mà cạn tơi cho khơng người muốn xin đồ trà quý Chỉ có nước giếng pha trà khơng lạc hương vị.” Đọc dòng này, ta thêm hiểu thứ nước chẳng tầm thường chút đôi mắt người nghệ sĩ thưởng trà Nếu cạn dịng chảy tinh khiết tuyệt diệu, cơng cụ nên bỏ Tựa ta đứng bên bờ sơng có cảnh sắc tiêu điều, cịn bờ bên tươi đẹp thần tiên, ta cần bè để qua đó, bè khơng cịn ước vọng qua bên bờ biến tan Dịng nước tinh diệu cầu nối người nghệ sĩ hành hương đến bến bờ vẻ đẹp tồn bích Kết luận “Những ấm đất” Nguyễn Tuân số tác phẩm tiêu biểu gọi thân quan niệm thẩm mỹ ông Bài nghiên cứu góc nhìn tơi sau nghiền ngẫm, suy niệm, bóc tách khía cạnh khác tác phẩm Tôi mong muốn đưa quý bạn đọc tiếp cận tác phẩm với góc nhìn sâu sắc mẻ Tất nhiên, người đọc tác phẩm có quan niệm khác độ sâu cảm xúc phụ thuộc nhiều vào cách nhìn văn học Điều tuyệt vời chia sẻ tri thức tìm kiếu thêm điều mẻ văn học thực thiên chức Một tác phẩm văn học mà đưa người đến với ý nghĩa nhân sinh, suy niệm tuyệt vời đẹp, chút chiêm nghiệm cho sống khơng thể thiếu kết nối vơ hình tác giả độc giả “Những ấm đất” Nguyễn Tuân có lẽ làm tốt việc kể Con người vốn sinh từ tình yêu thương dù Nguyễn Tuân hay chào đời lẽ Khi nhà văn đưa tình yêu thương vào nơi tác phẩm đẹp điều tất yếu Từ tình yêu thương tới với “cái đẹp” truyện ngắn “Những ấm đất” Nguyễn Tuân Từ tình yêu thương, sống đến với “cái đẹp” sống ta đời TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quân, 2020 “Nguyễn Tuân: Người suốt đời tìm đẹp”, Tạp chí Reveloque, https://revelogue.com/tac-gia-nguyen-tuan/ , 3/5/2020 [2], [4], [5], [6] : Nguyễn Tuân, 1940, Vang bóng thời, Nhà xuất Tân Dân, https://drive.google.com/open? id=1WEmt3M0FZOTkU0TmOka16V5MX0ympvnb&authuser=stu725601082%40hnue.edu.v n&usp=drive_fs [3] Thùy Nguyệt, 2016 “Vang Bóng Một Thời”: Hồi vọng mỹ”, Tạp chí Zing news, https://nld.com.vn/van-nghe/cay-chuoi-non-di-giay-xanh-va-suc-hut-kho-cuong-cuanguyen-nhat-anh-20180108091351449.htm, 23/10/2016 [7], [8] Nguyễn Tuân, Những ấm đất trích tập Vang bóng thời, Nhà xuất Tân Dân [9], [10] Thu Giang – Nguyễn Duy Cần, Đạo Đức Kinh Lão Tử, 8/2007 https://drive.google.com/open?id=15LuLx1tVARNiLHICIdweIWC899FKW2p&authuser=stu725601082%40hnue.edu.vn&usp=drive_ fs (1) Dịch nghĩa câu nói Lão Tử : Hữu Vơ tương sinh Nan Dị tương thành có nghĩa : Có với Khơng sinh | Khó Dễ thành (theo dịch Đạo Đức Kinh Thu Giang Nguyễn Duy Cần)