1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài thuyết trình từ vựng và ngữ dụng học

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 17,5 MB

Nội dung

Bài thuyết trình từ vựng và ngữ dụng, có soạn slide với phong cách tự nhiên. Bài soạn chi tiết và tối ưu nhất có thể. Nếu bạn đang chưa biết hoàn thành bài tập như thế nào thì hãy đầu thư một chút để có kết quả học tập cao nhất nhé.

phân biệt từ ghép phụ cụm từ tự Mục lục 2.Phân biệt trường hợp điển hình với trường hợp đáng ngờ dễ lẫn với cụm từ Phân biệt từ ghép phụ cụm từ tự 1 PHÂN BIỆT TỪ GHÉP VỚI CỤM TỪ TỰ DO 1.1 Dựa vào đặc điểm mối quan hệ yếu tố: * Về mối quan hệ yếu tố: - Từ ghép tổ hợp hình vị coi từ phải chặt chẽ, tách ảnh hưởng đến ngữ nghĩa VD1: học sinh, công nhân, giáo viên, cô giáo, thầy giáo… "ăn nói" từ ghép đề hoạt động nói chung khơng phải "ăn"+"nói" - Trong cụm từ: quan hệ từ quan hệ “lỏng” nên “tách”, “chen” hay “mở rộng” cụm từ VD2: học giỏi => học giỏi, cầm bút=> cầm bút 1.2 Dựa vào ngữ nghĩa: -Nghĩa tổng thể (tồn hình vị => vật, hành động,…) -Nghĩa hình vị khơng giữ ngun nghĩa gốc -Ví dụ:  “ăn nói” (từ ghép:  -Nghĩa tổng cộng (nghĩa tồn cụm từ = nghĩa từ cộng lại) -Nghĩa từ giữ nguyên nghĩa gốc chúng -Ví dụ: học giỏi = học (hoạt động) = giỏi (tính chất) 1.3 Dựa vào khả cải biến tổ hợp a) Thủ pháp "mở rộng": Nếu cho A, B hai đơn vị xét thêm yếu tố x vào tổ hợp AB: - Nếu x có quan hệ với tổ hợp (A+B) tổ hợp từ ghép Ví dụ: giáo viên giáo viên/ giáo viên giỏi, giỏi có quan hệ với toàn tổ hợp giáo viên, giáo viên từ ghép - Nếu x quan hệ với yếu tố A, B cách riêng lẻ A, B tổ hợp tự VD1: cầm bảng, cầm bảng, cầm bảng trắng có quan hệ trực tiếp với cầm, trắng quan hệ trực tiếp với “bảng” , “cầm bảng” tổ hợp từ tự a) Thủ pháp "mở rộng": Nếu cho A, B hai đơn vị xét thêm yếu tố x vào tổ hợp AB: - Nếu x có quan hệ với tổ hợp (A+B) tổ hợp từ ghép Ví dụ: giáo viên giáo viên/giáo viên giỏi, giỏi có quan hệ với toàn tổ hợp giáo viên, giáo viên từ ghép - Nếu x quan hệ với yếu tố A, B cách riêng lẻ A, B tổ hợp tự VD1: cầm bảng, cầm bảng, cầm bảng trắng có quan hệ trực tiếp với cầm, trắng quan hệ trực tiếp với “bảng” , “cầm bảng” tổ hợp từ tự b) Thủ pháp "chen" - Nếu x chen vào tổ hợp theo sơ đồ AxB AB tổ hợp tự Nếu khơngchen AB từ ghép (1)Trong câu “Cho tơi đổi áo ngắn lấy áo dài kia” “áo dài” cụm từ chen từ “hơi” hay “rất” vào thành “áo dài” hay “áo dài” (2)Trong câu “Cô thiếu nữ Việt Nam duyên dáng áo dài truyền thống” áo dài từ ghép khơng thể chen hay vào thành “áo dài” “áo dài” c) Thủ pháp "thay thế" - Dùng yếu tố tương tự thay cho AB Nếu thay dễ dàng AB thành A’B, AB’, A’B’ AB cụm từ, trái lại AB từ ghép 1)Trong câu “Mèo tha chân vịt” “chân vịt” cụm từ tự do, thay tổ hợp thành chân gà, đầu gà, đầu vịt, (2)Trong câu “Máy khâu bị hỏng chân vịt” “chân vịt” từ ghép thay tổ hợp khác tương đương d) Thủ pháp rút gọn: - Một hai yếu tố A B rút gọn AB cụm từ; khơng rút gọn AB từ ghép -Tuy nhiên, nhà nghiên cứu lại nhận thấy thủ pháp giúp phân biệt từ ghép với cụm từ số hoàn cảnh định phân biệt tự chặt chẽ, rõ ràng: chúng từ ghép điển hình cụm từ điển hình -Ví dụ: nhà trẻ từ ghép lại chen yếu tố thành “nhà giữ trẻ” -Ngược lại, “bụng cóc”, “mắt bồ câu” dù không xen kẽ biết từ ghép 2 Phân biệt trường hợp điển hình với trường hợp đáng ngờ dễ lẫn với cụm từ 2.1 Trường hợp từ ghép điển hình bao gồm: Từ ghép có hình vị độc lập Xanh lè, xanh ngắt, xanh ngắt, đỏ rực, đỏ ối, tròn xoe, thẳng tuột, thẳng , Từ ghép biệt lập Tai hồng, chân vịt (tàu thủy), cổ (lá sen), Từ ghép hợp nghĩa phi cá thể Chợ búa, đường xá, thuyền bè, bếp núc, ăn nói, cơm nước, viết lách, Từ ghép phân nghĩa hai chiều điển hình Đảng viên, đồn viên, đội viên, đảng ủy, đảng bộ, đảng tịch, Từ ghép phân nghĩa chiều hình vị có nghĩa tự tạo nên chặt chẽ hình thức Máy bay, nhà máy, xe đạp, xe hơi, xe hỏa, máy tiện, máy bơm, 2.2 Trường hợp từ ghép đáng ngờ dễ lẫn với cụm từ: Trường hợp 1: VD: nhà, tre, gà, sách, người thợ, vị chủ tịch, đứa em Đây trường hợp có cấu tạo : loại từ + danh từ biệt loại Loại có khn ngữ pháp cố định (như từ ghép), lại có phận biến đổi từ vựng (như cụm từ): nhà, chổi, áo, quạt, gà, vịt, chó, mèo Nhưng mặt ý nghĩa phức thể bao gồm: loại từ + danh từ biểu thị vật (như từ) Trường hợp vừa mang đặc điểm cụm từ lại vừa mang đặc điểm từ ghép nên có tác giả cho cụm từ (hay ngữ), có tác giả xếp vào từ ghép Trường hợp 2: VD: niềm vui, nỗi buồn, hi sinh, việc nghiên cứu, vẻ đẹp, niềm tin Đây trường hợp có cấu tạo: loại từ + vị từ Trường hợp có đặc điểm giống trường hợp 1, nên có tác giả xếp vào loại cụm từ, có tác giả xếp vào loại từ ghép Trường hợp 3: VD: Hoa hồng, lò cao, chim non, sổ vàng - Các phức thể có cấu tạo: danh từ + tính từ Những phức thể loại thường gồm hai hình vị tự do, có kết cấu khơng thật chặt chẽ, tách, chen hay mở rộng, tuỳ thuộc vào ngữ cảnh cụ thể Trường hợp : VD: nhà đạo diễn, nhà biên kịch, nhà đạo diễn điện ảnh, nhà soạn kịch cổ điển, nhà nghiên cứu văn học dân gian, tính tích cực, tính thực, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa thực, khoa học tự nhiên - Được xây dựng theo mẫu khác số lượng âm tiết, hình thức hai âm tiết có quan hệ chặt chẽ hơn, có giá trị từ ghép rõ Các hình thức có ba, bốn âm tiết nhiều nhà nghiên cứu xem ngữ cố định Trường hợp 5: VD: mắt lươn, mắt phượng, mắt ốc nhồi, mũi sư tử, mũi lõ, mũi diều hâu, cười ruồi, cười khẩy, cười nhạt, mát tay, vui tính Đây trường hợp phức thể gồm hai đơn vị, kết cấu chặt chẽ, giống từ ghép phân nghĩa Do coi loại đơn vị trung gian từ ghép với ngữ cố định

Ngày đăng: 18/05/2023, 12:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w