BÀI TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN XÃ HỘI HỌC Đề bài Trình bày đối tượng nghiên cứu của xã hội học Hãy xác định một vấn đề là đối tượng nghiên cứu của xã hội học ở Việt Na.
BÀI TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN XÃ HỘI HỌC Đề bài: Trình bày đối tượng nghiên cứu của xã hội học Hãy xác định một vấn đề là đối tượng nghiên cứu của xã hội học ở Việt Nam hiện và anh/chị hãy lí giải tại lại lựa chọn vấn đề đó I Đối tượng nghiên cứu của xã hội học: Giống khoa học khác, xã hội học có nhiều trường phái khác nhau, nên có nhiều quan niệm khác Vì vậy, đối tượng nghiên cứu của xã hội học được nhìn nhận khác Có thể nói một thời gian dài, xã hội học bị xem là khủng hoảng về mặt lí luận, bởi bất đồng về đối tượng nghiên cứu của các trường phái xã hội học Chúng ta dễ dàng nhận thấy điều đó với các cách tiếp cận sau: + Thứ nhất, tiếp cận vĩ mô : là hướng tiếp cận của xã hội học Châu Âu, xác định xã hội học là khoa học về các hệ thống xã hội Theo trường phái này, hành động xã hội của cá nhân chịu sự chi phối của các chế xã hội mà biểu hiện là các thiết chế xã hội, các giá trị, chuẩn mực xã hội Các chế này tạo thành khuôn mẫu, qui tắc xã hội bắt buộc mọi cá nhân xã hội phải chấp nhận và tuân theo Như vậy, đối tượng nghiên cứu xã hội học theo trường phái này là các cấu, các hệ thống xã hội mà biểu hiện của nó là các thiết chế xã hội kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, gia đình, Cách tiếp cận vĩ mô cho xã hội là một hệ thống thống nhất hành động của cá nhân, muốn đạt đến sự thống nhất xã hội thì cần hoàn thiện cấu xã hội Như vậy, cách tiếp cận này đã tin tưởng tuyệt đối vào sự chi phối của xã hội đối với hành động xã hội của cá nhân + Thứ hai, tiếp cận vi mô: là hướng tiếp cận của xã hội học Mỹ, theo cách tiếp cận này, đối tượng nghiên cứu của xã hội học là hành vi xã hội hay hành động xã hội của người Các chế hình thành các hành động đó bao gồm các tương tác xã hội các cá nhân, sự hình thành động và các tác nhân hành động của nhóm Như vậy, cần chuẩn hóa hành động xã hội thì xã hội đạt được sự thống nhất xã hội Tiếp cận vi mô đã hành động xã hội của cá nhân các tình huống xã hội cụ thể để hướng tới chuẩn hóa nhung không nói rõ được chế chi phối xã hội đối với hành động xã hội + Thứ ba, cách tiếp cận tích hợp: cách tiếp cận này cho rằng, đối tượng nghiên cứu của xã hội học là cả xã hội loài người và hành vi xã hội của người Có thể thấy, là sự tổng hợp của trường phái xã hội học Châu Âu (vĩ mô) và trường phái xã hội học Mỹ (vi mô) => Qua ba cách tiếp cận trên, có thể thấy được vấn đề gây tranh cãi: với hướng tiếp cận thứ nhất, đối tượng nghiên cứu của xã hội học là cấu xã hội, hệ thống xã hội thì xã hội học đã bị triết học lấn át Tiếp cận vi mô, là nghiên cứu hành vi, hành động xã hội của cá nhân, hướng này tâm lý học lấn át và với cách tiếp cận thứ ba, xã hội bị cho là có đối tượng nghiên cứu khơng rõ ràng, người và xã hợi cịn là đối tượng nghiên cứu của nhiều khoa học khác, không riêng gì xã hội học Tuy nhiên, phân tích có khả mở hướng thoát cho đối tượng nghiên cứu xã hội học khỏi sự khủng hoảng và bị biến mất Thực vậy, có thể thấy đối tượng nghiên cứu của xã hội học không phải ở chỗ nghiên cứu về người nghiên cứu về xã hội hay nghiên cứu cả hai: người và xã hội Mà nghiên cứu mối quan hệ hữu cơ, ảnh hưởng lẫn bên người bên xã hội II Vấn đề nghiên cứu: Trầm cảm ở lứa tuổi thiếu niên: Khái niệm: - Trong Từ điển Tâm lí học của J.P.Chaplin, “trầm cảm” được chia làm loại: 1) Được xem hiện tượng tâm lí có thể xuất hiện ở bất kì cá nhân bình thường nào, đặc trưng bởi tình trạng buồn bã, ít hi vọng, cảm xúc nghèo nàn, lười hoạt động và sự chán nản về tương lai; 2) Được xét theo góc độ tâm bệnh học, trầm cảm là tình trạng nghiêm trọng của việc không phản ứng với kích thích bên ngoài với việc tự hạ thấp giá trị bản thân, hoang tưởng về sự không thỏa đáng và sự vô vọng - Andrew M Colman định nghĩa rõ hơn: “Trầm cảm là một trạng thái buồn bã, vô vọng và ý nghĩ bi quan với sự mất hứng thú mất sự thỏa mãn, hài lịng hoạt đợng trước đây” Ơng nhấn mạnh thêm trường hợp trầm cảm nghiêm trọng, nghĩa là vượt sang mức bệnh lí, có thể xảy “chứng biếng ăn và hậu quả sụt cân, mất ngủ (đặc biệt là chứng mất ngủ vào khoảng cuối của giấc ngủ) chứng ngủ nhiều, suy nhược, cảm giác vô giá trị tội lỗi, mất khả suy nghĩ tập trung, ý nghĩ tái diễn về cái chết tự tử Nó xuất hiện nhiều triệu chứng của rối loạn tâm thần” - Từ định nghĩa của J.P.Chaplin và Andrew M Colman có thể thấy trầm cảm thường có đặc trưng là tình trạng buồn bã, bi quan, mất hứng thú, chán nản Nghiêm trọng thì người bệnh không phản ứng được với kích thích bên ngoài, tự hạ thấp giá trị bản thân, vô vọng, ý nghĩ về cái chết, có thể kèm theo các triệu chứng sinh lí mất ngủ, biếng ăn Định nghĩa này đã được biểu hiện của trầm cảm ở các mặt nhận thức, cảm xúc, hành vi và sinh lí, chưa được tính kéo dài liên tục của trầm cảm Bởi trầm cảm không là cảm thấy buồn, đau khổ một hay hai ngày, mà thường là một trải nghiệm kéo dài, dai dẳng của một tâm trạng buồn hay khó chịu - Trong Từ điển Tâm lí, Nguyễn Khắc Viện đưa triệu chứng lâm sàng của trầm cảm: “Trầm cảm là tâm trạng lo buồn, kết hợp với ức chế vận động và tâm trí Dễ có cảm tưởng tội lỗi, bản thân suy sụp, không chữa được, có dẫn đến tự sát Trong chứng loạn tâm hưng trầm hay xuất hiện trầm muộn: mặt mũi đờ đẫn, vai rụt xuống, nét mặt đau khổ, ít nói, kêu ca là không cảm giác gì nữa, thờ ơ, đau khổ vì thấy c̣c sớng và bản thân khơng cịn ý nghĩa, thấy mình vơ tích sự, bất lực, khơng cịn khả suy nghĩ về ngày mai Ý nghĩ quanh quẩn với đề tài đau ốm, tội lỗi, tai ương, suy sụp, có cảm tưởng bị truy bức, là tín đồ một tôn giáo, nghĩ đã phạm tội với đạo Hoạt động thân thể và tâm trí bị ức chế nghiêm trọng” Với cách định nghĩa này, trầm cảm được xem xét biểu hiện ở các mặt: cảm xúc, nhận thức, thể và ở cả hành vi Tuy nhiên, Nguyễn Khắc Viện đề cập khái niệm “trầm cảm” với một loạt các triệu chứng về tâm lí và thể hưng trầm cảm chứ không có sự tách biệt rõ ràng - Trên phương diện tâm lí học, GS.TS Vũ Dũng cho rằng, trầm cảm là “trạng thái xúc cảm xuất hiện sở cảm xúc âm tính, thay đổi động cơ, trí tuệ (gắn với nhận thức) và sự thụ động nói chung của hành vi”, bao gồm một số biểu hiện về cảm xúc, nhận thức và hành vi như: cảm xúc nặng nề, đau khổ và u uất, hứng thú, say mê, nỗ lực ý chí giảm, xuất hiện cảm giác tội lỗi, bất lực, vô vọng; tự đánh giá giảm sút; chậm chạp, mệt mỏi Như vậy, tác giả đã xem trầm cảm là một trạng thái tâm lí về mặt xúc cảm và nó ảnh hưởng đến hành vi, nhận thức, xét trầm cảm cấu trúc toàn vẹn của khía cạnh tâm lí của người: nhận thức - tình cảm hành động Tuy nhiên, trầm cảm không biểu hiện qua các mặt nhận thức, xúc cảm, hành vi mà được biểu hiện ở mặt sinh học mất ngủ, chán ăn, mệt mỏi ⇨ Tóm lại, trầm cảm là trạng thái rối loạn cảm xúc biểu cách rõ rệt khí sắc, hành vi, ứng xử thể buổn rầu, kèm theo cảm giác chán chường, bi quan chí có ý nghĩ tự sát, ức chế gần toàn mặt hoạt động thể chất tâm lý Thực trạng: - Thực trạng trầm cảm ở lứa tuổi thiếu niên xã hội hiện Trầm cảm là một vấn đề lớn gây nhức nhối xã hội và có xu hướng ngày một tăng ở nhiều nước giới, đặc biệt là ở các nước phát triển Đây là vấn đề vô nghiêm trọng cần được ý quan tâm đặc biệt công tác chăm sóc sức khỏe ở cộng đồng xã hội - Báo cáo số liệu của Tổ chức Y tế giới cho thấy có khoảng 200 triệu người được phát hiện có triệu chứng trầm cảm điển hình, nghĩa là khoảng 5% dân số toàn cầu mắc bệnh này; và ở Việt Nam tỷ lệ này rơi vào khoảng 2,8% - Trầm cảm là một nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự tự tử tử sát, và tự tử có thể coi là nguyên nhân thứ hai (chỉ đứng sau các vụ tai nạn giao thông) gây nên tình trạng tử vong Và điều đáng buồn là tình trạng này lại tập trung nhiều ở lứa tuổi thiếu niên (từ 15-29 tuổi) Số liệu thống kê từ Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) cho thấy ước tính có đến 3.000 trẻ em vị thành niên chết vì tự tử - Nghiên cứu của các chuyên gia lứa tuổi thiếu niên là lứa tuổi vô nhạy cảm Đây là lứa tuổi có nhiều biến đổi, quá trình hoàn thiện và phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần Các em dễ gặp phải sang chấn tâm lý trải qua phải chứng kiến sự cố, cú sốc lớn cuộc sống và rất dễ dàng gục ngã, gặp ám ảnh Ước tính tỷ lệ trầm cảm ở trẻ vị thành niên là 0,4 đến 8,3%, đó trầm cảm nặng chiếm khoảng 15-20%; một số đầy báo động Các chuyên gia cảnh báo trẻ không có được sự giúp đỡ kịp thời từ cha mẹ, thầy cô, bạn bè xung quanh thì càng ngày lún sâu vào suy nghĩ tiêu cực, dễ dẫn đến phản ứng cảm xúc-hành vi lệch lạc, mà bật là trầm cảm và gây nên hệ lụy vô nguy hiểm về sau Biểu hiện: Biểu hiện của bệnh trầm cảm ở lứa tuổi Thanh thiếu niên chia làm giai đoạn nhẹ và nặng: a) Giai đoạn 1: -Thường xuyên cảm thấy buồn bã bực bội, khó chịu, cảm thấy đầu óc trống rỗng -Giảm mất quan tâm, hứng thú công việc và sinh hoạt mà trước là sở thích -Ăn nhiều ít hẳn đi, ăn không ngon -Rối loạn giấc ngủ: Khó ngủ, ngủ gián đoạn, thức giấc sớm ngủ nhiều -Lo lắng nhiều một cách vô cớ -Cảm thấy mình không xứng đáng, mất tự tin thấy mình là gánh nặng cho người xung quanh -Giảm mất khả tập trung, khó khăn định công việc b) Giai đoạn : -Giảm mất trí nhớ -Mệt mỏi mất sinh lực, thấy khó khăn cả với việc đơn giản -Có ý nghĩ không muốn sống -Rối loạn thể: Đau đầu, đau bụng, nhức mỏi, buồn nôn thường xuyên -Đặc biệt, ở giai đoạn vị thành niên và thiếu niên hay có trạng thái cảm xúc đặc trưng là có ý nghĩ mình vô dụng, có ý nghĩ và hành vi tự xâm hại bản thân, ý nghĩ tự sát, tự tử Nguyên nhân: Ở lứa tuổi thiếu niên hiện nguyên nhân thường thấy là áp lực học hành và cuộc sống gia đình, từ các mối quan hệ xã hội hay là gặp phải hoàn cảnh sang chấn tâm lý Trầm cảm các yếu tố về môi trường sống, trầm cảm căng thẳng thần kinh kéo dài, mất ngủ thường xuyên, trầm cảm lạm dụng chất kích thích ma túy, - Sức ép của cha mẹ đối với cái học tập, thi cử khiến các bạn trẻ rơi vào trạng thái căng thẳng lo sợ không kiểm soát được suy nghĩ của bản thân dễ dẫn đến trầm cảm - Các yếu tố môi trường không gian sống, áp lực từ các mối quan hệ xã hội, ô nhiễm môi trường dẫn đến stress và mệt mỏi trầm cảm Theo đó với tốc độ phát triển nhanh đến chóng mặt của cuộc sống hiện đại gia tăng nhiều áp lực dẫn đến các bạn trẻ lệ thuộc vào mạng xã hội, ngoài ra, cảm giác cô độc ít tiếp xúc giới tự nhiên bên ngoài rất dễ gây nên trầm cảm - Việc lạm dụng chất kích thích hay ma túy ở giới trẻ hiện là vấn đề nhạy cảm và điều đó ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý của giới trẻ - Gặp phải hoàn cảnh gây sang chấn tâm lý: bố mẹ li hôn, người thân đi, học tập không mong đợi, xung đột tình cảm cá nhân, Hậu quả: Tại Việt Nam Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ước tính có khoảng 3,6 triệu người mắc trầm cảm, chiếm 4% dân số (số liệu 2015) Trong đó có khoảng 5000 người chết vì tự tử người trầm cảm có nguy tự tử cao gấp 25 lần so với người khác Thực tế cịn rất nhiều người mắc trầm cảm khơng nhận biết bệnh không khám và điều trị chuyên khoa tâm thần Vì thế, suy nghĩ ngày càng tiêu cực, áp lực lớn dần lên, gây hậu quả về sức khỏe, thể chất và tinh thần Nguy hiểm cả là ý nghĩ và hành động hủy hoại bản thân và tự tử Trầm cảm có nguy hiểm không? * Ảnh hưởng đến tinh thần sống: Điều dễ thấy nhất chính là tinh thần và cuộc sống của người bệnh bị ảnh hưởng + Mất tập trung: thường xuất hiện các rối loạn suy tư, tư duy, không tập trung bất kì việc gì điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả học tập + Suy giảm chất lượng học tập: suy giảm trí nhớ, gây nahr hưởng đến quá trình học tập + Ảnh hưởng đến giao tiếp và các mối quan hệ xã hội: người trầm cảm có xu hướng sống khép kín, không chủ động giao tiếp và tìm kiếm mối quan hệ để phát triển bản thân.Từ đó, họ cô lập chính mình vỏ bọc khiến bệnh diễn biến phức tạp + Gia tăng các tệ nạn: có một số trường hợp thiếu niên tìm đến bia, rượu, các chất kích thích để giải tỏa căng thẳng quên nỗi buồn lâu dần gây hội chứng nghiện chất kích thích , cản trở quá trình xử lí bệnh, tăng các vấn đề phức tạp xã hội + Tự hủy bản thân và tự tử: Ước tính, toàn cầu có khoảng gần 3000 người tự tử ngày và 70% số đó liên quan đến trầm cảm Nguyên nhân dẫn tới tự sát là người trầm cảm muốn giải thoát sự đau khổ cuộc sống thực tại * Ảnh hưởng đến sức khỏe, thể chất: Ngoài tác động tinh thần, trầm cảm không được khám chữa cẩn thận có thể dần gây hệ quả tiêu cực đến sức khỏe thể Cụ thể sau: + Bệnh tim mạch:Trầm cảm ảnh hưởng lớn tới tim mạch Khi bạn chán nản, tim của bạn dễ bị viêm thiếu ôxy, có thể dẫn đến đau tim Vậy nên, bệnh nhân có vấn đề về tim nên cẩn thận để tránh bệnh trầm cảm dù là trầm cảm ở mức nhẹ nhất Nếu mức độ là trầm cảm nặng, chí nó có thể gây nhồi máu tim + Suy giảm miễn dịch: Liên tục bị trầm cảm khiến hormone gây stress được sản sinh và tồn tại lâu dài thể, có thể làm suy yếu sức mạnh của hệ thống miễn dịch nên dễ mắc cảm lạnh và cúm + Mất ngủ, đau đầu và đau lưng: Khi bị trầm cảm, người bệnh khó ngủ tâm trí không bình tĩnh, liên tục suy nghĩ Giấc ngủ của bạn dễ bị gián đoạn, dễ tỉnh giấc đêm và khó ngủ trở lại Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và sự tỉnh táo, chí làm cho tình trạng căng thẳng tăng lên.Mặc dù bệnh trầm cảm không trực tiếp gây đau lưng nó có thể dẫn đến các hậu quả khác là tăng cân giảm cân, căng thẳng về thể chất, mệt mỏi, dinh dưỡng thấp, thể mất nước và các hệ quả này kéo theo hệ quả khác là đau đầu và đau lưng a Giải pháp: Biện pháp khách quan: - Gia đình, người thân phải đồng hành, chia sẻ khó khăn đồng thời lắng nghe tâm sự của em mình Độ tuổi thiếu niên là độ tuổi nhạy cảm nên rất cần sự quan tâm nhiều từ phụ huynh - Nhà trường phải tổ chức buổi tư vấn tâm lí chung để giúp học sinh có thêm kiến thức và biện pháp phịng chớng bệnh trầm cảm Thầy cô cần tinh tế việc quan sát thái độ, tâm lí của học sinh, không tạo không khí căng thẳng và áp lực quá mức đến học sinh của mình - Xã hội nên quan tâm đến phương diện sức khỏe sức khỏe tinh thần, đặc biệt là bệnh trầm cảm ở lứa tuổi thiếu niên b Biện pháp chủ quan: - Mỗi học sinh cần có cho mình tri thức, kĩ đồng thời là ý chí vững vàng để đối diện với bệnh trầm cảm - Biết cách cân thời gian biểu, có lịch trình học tập vừa phải, ăn uống, nghỉ ngơi hợp lí - Biết cách xây dựng các mối quan hệ lành mạnh, học cách chia sẻ vấn đề của mình với một người thân thiết - Đi ngoài và tiếp xúc gần gũi với thiên nhiên III Kết Luận Trầm cảm ở lứa tuổi thiếu niên là một vấn đề cấp thiết tồn tại xã hội hiện Với sự phát triển của thời đại, vấn đề ngày càng trở nên phức tạp và tạo ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của xã hội nói chung của quốc gia nói riêng Thông qua nghiên cứu ở các phần trước, có kiến thức về vấn đề Trầm cảm ở lứa tuổi thiếu niên Với sự trang bị ấy có thể dễ dàng nhận biết vấn đề bất thường ở trẻ Từ đó để có kế hoạch, biện pháp để xử lý vấn đề đó Hãy có thái độ nghiêm túc với vấn đề này bởi đứa trẻ ấy có thể là em trai của bạn, của bạn, người thân yêu của đồng nghiệp, bạn bè của Với trường hợp trầm cảm được giải quyết, góp phần làm cho xã hội tốt đẹp và đem đến giá trị cho cuộc đời