Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
3,18 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CẤP TRƯỜNG HÀNH VI TỰ TỬ NƠI THANH THIẾU NIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH_MỘT NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn TP.HCM, tháng 03 năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CẤP TRƯỜNG HÀNH VI TỰ TỬ NƠI THANH THIẾU NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH_MỘT NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Đào Giới tính: Nữ Trần Thúy An Vũ Thị Ngọc Điệp Nguyễn Lê Thị Phương Uyên Dân tộc: Kinh Lớp: XH12 Khoa: XHH-CTXH-ĐNÁ Năm thứ: Số năm đào tạo: Ngành học: Xã hội học Người hướng dẫn: ThS Lê Minh Tiến TP.HCM, Tháng 03 năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Hành vi tự tử nơi thiếu niên Thành phố Hồ Chí Minh_Một nghiên cứu Xã hội học - Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Đào - Lớp: XH12 Khoa:XHH-CTXH-ĐNA Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: ThS Lê Minh Tiến Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu rõ suy nghĩ, quan điểm thiếu niên trước sau tiến trình thực hành vi tự tử Nhận diện trải nghiệm họ Tìm nguyên nhân, yếu tố tác động đến hành vi tự tử thiếu niên Tính sáng tạo: Trong khả tìm kiếm nhóm nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy cơng trình trước chủ yếu đề cập khía cạnh nguyên nhân dẫn đến tự tử gia đình, nhà trường, văn hóa, xã hội, chủ yếu áp lực tâm lý, trầm cảm, gặp nhiều biến cố tình cảm, tâm thần phân liệt, thất tình Tuy nhiên tiến trình nảy sinh ý định tự tử chủ thể thực hành vi, động bên cá nhân có vai trị định đến hành vi chưa có nghiên cứu đề cập đến Sở dĩ có hành vi tự tử cá nhân khơng tìm thấy ý nghĩa sống nhiều yếu tố khác Khám phá vấn đề tự tử chúng tơi nghiên cứu khơng phải hành động thời mà để cá nhân đến thực hành vi tự tử trình dài Kết nghiên cứu: Tự tử hành động thời, chịu chi phối hoàn toàn từ yếu tố bên cá nhân mà tiến trình dài, phức tạp có nhiều giai đoạn phát triển kết tức định tự tử hay không, mức độ thực kết hợp giai đoạn Từ nguyên nhân, yếu tố tác động đến việc xuất ý định tự tử thực hành vi tự tử Khơng phải người có ý định tự tử bị trầm cảm Đây loạt hành động có ý thức, cân nhắc Yếu tố tâm lý yếu tố nhỏ dấu hiệu để nhận ra, đa số bị ảnh hưởng tâm lý trước trình Để đến chết, cá nhân phải vượt qua nỗi sợ chết sợ đau mà tất đối tượng đề cập đến Do khơng phải thực Mặc dù có nhiều yếu t tử lúc trước hầu hết nhóm đối tượng cho tự tử giải vấn đề, có quay lại khoảng thời gian họ không thực hành vi tự tử Và với vai trò người thực hành vi tự tử nhóm đối tượng muốn chia sẻ trải nghiệm thân với người có ý định tử tử biết yêu quý thân, không nên nơng thời mà đưa định tiêu cực để sau phải hối hận, cần chia sẻ nỗi buồn với người thân bạn bè không nên giữ GVHD: ThS Lê Minh Tiến 75 Báo cáo nghiên cứu khoa học: Hành Vi Tự Tử Nơi Thanh Thiếu Niên Tại TP.HCM lòng, đối diện với áp lực khó khăn suy nghĩ theo chiều hướng tích cực lạc quan thấy sống dễ chịu PHẦN III: KẾT LUẬN Như vậy, thông qua phân tích liệu thu thập được, chúng tơi rút số kết luận sau hành vi tự tử nơi thiếu niên Thành phố Hồ Chí Minh Tự tử khơng phải hành động thời, chịu chi phối hoàn toàn từ yếu tố bên cá nhân mà tiến trình dài, phức tạp có nhiều giai đoạn phát triển kết tức định tự tử hay không, mức độ thực kết hợp giai đoạn Cũng giải thích có người gặp biến cố, có giai đoạn tương tự không đưa đến hành vi tự tử tương tự Bởi hành động cá nhân đưa có ý nghĩa mà cá nhân tự nhận định cá nhân có xu hướng thực hành động theo nhận định Vai trò cá nhân quan trọng suốt tiến trình, chúng tơi khơng bác bỏ yếu tố bên ngồi nhân tố tác động Xã hội hóa cá nhân tác động đến cá nhân làm cá nhân đưa ý nghĩa cho hành động Tiến trình tự tử trải qua giai đoạn như: q trình định hình tính cách, cá nhân nhận hệ ý thức, hệ giá trị, tình cảm, nhận giáo dục mà thông qua tính cách hình thành, tới giai đoạn định mà trải dài giai đoạn khơng loại trừ q trình xã hội hóa, tác động xã hội ý nghĩa biến đổi, phát triển giai đoạn cá nhân tự cảm nhận, dựa vào tác động yếu tố bên mà cá nhân nhận thấy giai đoạn này, khách quan(thay đổi môi trường sinh hoạt, học tập ) cộng với thay đổi tâm sinh lý mà cá nhân có suy nghĩ khác cuối ý nghĩa định hình từ đầu, cá nhân tự cảm nhận thân theo cuối kích GVHD: ThS Lê Minh Tiến 76 Báo cáo nghiên cứu khoa học: Hành Vi Tự Tử Nơi Thanh Thiếu Niên Tại TP.HCM hoạt biến cố đưa đến hành động, mức độ thực hành vi dựa vào ý nghĩa mà cá nhân tự cảm nhận Khơng phải người có ý định tự tử bị trầm cảm Đây loạt hành động có ý thức, cân nhắc Yếu tố tâm lý yếu tố nhỏ dấu hiệu để nhận ra, đa số bị ảnh hưởng tâm lý trước q trình Khơng phải đưa định tự tử nhận thấy để phịng ngừa Để đến chết, cá nhân phải vượt qua nỗi sợ chết sợ đau mà tất đối tượng đề cập đến Do khơng phải thực Một số chương trình thực thử chết, chương trình xây dựng an tồn hữu ích, chúng tơi thiết nghĩ nên nhân rộng mơ hình theo người đối diện với biết trân q sống, chương trình khơng thể đưa người ta đối diện trực tiếp với chết chí giúp tìm hiểu nhận biết ý định Mặc dù có nhiều yếu tố tác động, nhiên yếu tố quan trọng gia đình, việc định hình suy nghĩ thơng qua tương tác(dạy dỗ, yêu thương, chăm sóc ) giai đoạn sau, cá nhân đối diện với thử thách vượt qua hòa nhập lại sống sau biến cố xảy đến, sống đặc biệt giai đoạn thành niên khơng khơng nhận thấy khó khăn, khủng hoảng đối diện với thay đổi sống thường cảm thấy bối rối giải vấn đề, trang bị “cách xử lý” suy nghĩ, quan niệm, cách nhìn nhận hay đơn giản cách giải tình vấn đề xảy có nhiều lựa chọn Mặt khác nhìn nhận vấn đề tự tử thiếu niên không quan tâm đến nguyên nhân trước mắt hay vấn đề cá nhân gặp phải mà phải xem xét nhiều q trình Dựa vào kết nghiên cứu liệu thu thập được, xin đưa số đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tự tử thiếu niên hai góc độ gia đình thân thiếu niên GVHD: ThS Lê Minh Tiến 77 Báo cáo nghiên cứu khoa học: Hành Vi Tự Tử Nơi Thanh Thiếu Niên Tại TP.HCM - Về phía gia đình cần phải quan tâm đến trẻ nhiều hơn, tạo sống hịa thuận gia đình Nếu gia đình sống hạnh phúc trẻ tạo cho trẻ niềm tin lớn để lớn lên gặp áp lực – khó khăn trẻ biết cách xử lý khó gục ngã Cha mẹ cần phải bên cạnh lắng nghe yêu thương, tạo mối quan hệ công với trẻ Để trẻ có xúc hay căng thẳng vấn đề dễ dàng bộc lộ, chia sẻ với ba mè người thân xung quanh Cha mẹ đừng nghĩ việc chăm sóc sức khỏe vật chất chứng tỏ tình yêu với cái, rõ ràng ý trẻ đồ vật, người có tình cảm suy nghĩ - Về phía thân thiếu niênlàquan trọng nhất, bạn cần phải hiểu rằng: Trên đời khơng có bế tắc, có người nghĩ bế tắc mà thơi Nếu khơng tự giải được, tìm đến trợ giúp từ người khác, cách giải Ngay cố xảy ra, bạn nên tâm với ba mẹ nhờ đến giúp đỡ bạn bè Đừng vội tìm đến chết, đừng vội bó tay thân chưa kịp cố gắng Như tự tử tiến trình, nhiên nghiên cứu bước đầu thực đối tượng thiếu niên nên chúng tơi đưa vài kết luận Nếu muốn thực đưa đánh giá chắn hơn, tổng quát để tìm cách khắc phục, ngăn ngừa nhiều hơn, có lẽ cần thực đề tài với quy mô lớn hơn, mở rộng đối tượng với nhiều khía cạnh nhằm hồn thiện đề tài GVHD: ThS Lê Minh Tiến 78 Báo cáo nghiên cứu khoa học: Hành Vi Tự Tử Nơi Thanh Thiếu Niên Tại TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt A Sách tham khảo (1) Lê Ngọc Hùng, Lịch sử & lý thuyết xã hội học, Nxb khoa học xã hội Hà Nội, 2008 (2) Lê Minh Tiến, Cẩm nang xây dựng dự án nghiên cứu khoa học xã hội (Bản dịch), Nxb Tri Thức, 2013 (3) Nguyễn Xuân Nghĩa, Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2012 (4) Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp & kỹ thuật nghiên cứu xã hội, Nxb Phương Đông, 2010 (5) Nguyễn Xuân Nghĩa, Nghiên cứu định tính Khoa học xã hội , Nxb Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2012 (6) Nguyễn Qúy Thanh (Cb), Nguyễn Qúy Nghị - Lê Ngọc Hùng, Một số quan điểm xã hội học Durkheim, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2011 (7) Nguyễn Đức Lộc, Giáo trình phương pháp thu thập xử lý thông tin định tính, 2014 B Luận văn (8) Lã Thị Bưởi, Cao Văn Tuân, “Nhận xét số nguy toan tự sát thiếu niên”, Báo cáo khoa học, Bộ môn Tâm thần học, Đại Học Y Hà Nội, 2013 (9) Cơng trình nghiên cứu Phạm Anh Tuấn, “Khảo sát tình hình bệnh nhân có hành vi tự tử điều trị bênh viện cấp cứu Trưng Vương 2007 – 2008” (10) Nguyễn Văn Dũng, “Nghiên cứu ý tưởng hành vi tự sát bệnh nhân rối loạn trầm cảm nặng”, 2009 C Tạp chí GVHD: ThS Lê Minh Tiến 79 Báo cáo nghiên cứu khoa học: Hành Vi Tự Tử Nơi Thanh Thiếu Niên Tại TP.HCM (11) Nguyễn Xuân Nghĩa, “Vài suy nghĩ khuynh hướng loại hình nghiên cứu xã hội”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 10 (12) Nguyễn Xuân Nghĩa, “Một số vấn đề nhận thức luận, phương pháp luận đóng góp nghiên cứu định tính”, Tạp chí Khoa học xã hội, số (13) Vũ Thị Thanh Nguyễn Trung Hiếu, “Một số yếu tố tác động tới hành vi tự tửu thiếu niên nay”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số (31), 2007 (14) Hoàng Gia Trang, Đặng Phương Kiệt, Dương Thị Xuân Đinh Văn Vượng, “Nạn tự tử bạo hành gia đình”, Tư liệu Viện Xã hội học, 2001 (15) Đỗ Văn Quân, “Hiện tượng tự tử thiếu niên Việt Nam qua góc nhìn báo chí”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 1, 2009 (16) Th.s Hồ Sỹ Anh, “Giáo dục gia đình Việt Nam trước bối cảnh toàn diện giáo dục”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số 3, 2014 D Các báo (17) Nguyễn Văn Tường, “Hiện tượng tự tử thiếu niên Việt Nam năm gần đây”, Báo Sức khỏe tâm thần, ngày đăng 13-08-2015 (18) PGS.TS Cao Tiến Đức, “Tự sát góc độ y xã hội học”, Báo sức khỏe đời sống, ngày đăng 10-03-1012 (19) Mai Phương, “Tìm hiểu số vấn đề lý luận tự sát góc độ tâm lý học, Tài liệu – ebook, ngày đăng 23-01-2014 (20) T.s Hoàng Cẩm Tú, “Trầm cảm tự tử tuổi vị thành viên”, Kho tài liệu, ngày đăng 10-04-2012 (21) B.s Trần Thị Thanh Hương, “Qúa trình tâm lý dẫn đến hành vi tự sát”, Báo mới, ngày đăng 18-02-2012 (22) Hoàng Thị Minh Thư, “Phương Pháp luận Weber nghiên cứu Xã hội học” (bản dịch), Tài liệu – ebook, ngày đăng 13-04-2010 (23) Châu Yên, “Tự tử - sát nhân thầm lặng châu Á”, Việt báo, ngày đăng 16- 09-2005 (24) Tường Vy, “Một triệu người chết tự tử năm”, Việt báo, ngày đăng 12- 09-2006 GVHD: ThS Lê Minh Tiến 80 Báo cáo nghiên cứu khoa học: Hành Vi Tự Tử Nơi Thanh Thiếu Niên Tại TP.HCM (25) Th.s Lê Minh Tiến, “Vấn nạn tự tử thiếu niên”, Việt báo, ngày đăng 04-01-2006 (26) PGS.TS Đinh Thị Vân Chi, “Giáo dục gia đình quan hệ với mơi trường giáo dục khác q trình xã hội hoá cá nhân”, Tài liệu- ebook, ngày đăng 20/04/2015 E Trang web (27) http://www.suckhoetamthan.net (28) http://tailieu.vn (29) http://www.bvtrungvuong.vn (30) http://suckhoedoisong.vn (31) http://doc.edu.vn (32) http://thuvienso.bvu.edu.vn (33) http://www.vjol.info (34) http://www.ier.edu.vn (35) http://vietbao.vn (36) http://khotailieu.com (37) http://www.baomoi.com/ Tài liệu nước A Sách tham khảo (38) Durkheim Emile (1897), Suicide The Free Press (39) E Erikson, J Erikson (1998),The life Cycle Completed B Trang web (40) http://headspace.org.au (41) http://aaronbeckcenter.org GVHD: ThS Lê Minh Tiến 81 ... ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VI? ?N THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CẤP TRƯỜNG HÀNH VI TỰ TỬ NƠI THANH THIẾU NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH_ MỘT NGHIÊN... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Hành vi tự tử nơi thiếu niên Thành phố Hồ Chí Minh_ Một nghiên cứu Xã hội học - Sinh vi? ?n thực hiện: Bùi Thị Đào - Lớp: XH12 Khoa: XHH-CTXH-ĐNA...ết tự tử năm”, Vi? ??t báo, ngày đăng 12- 09-2006 GVHD: ThS Lê Minh Tiến 80 Báo cáo nghiên cứu khoa học: Hành Vi Tự Tử Nơi Thanh Thiếu Niên Tại TP.HCM (25) Th.s Lê Minh Tiến, “Vấn nạn tự tử thiếu niên