TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC TRẺ EM

18 65 0
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC TRẺ EM Người thực hiện: Hoàng Thị Hồng Mã sinh viên: 205714020210147 Lớp: Tâm Lí Học LT_10 Giảng viên hướng dẫn: Dương Thị Thanh Thanh NGHỆ AN, 2022 Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến G.V Dương Thị Thanh Thanh Trong q trình học tập tìm hiểu mơn Tâm Lí Học Trẻ Em , em nhận quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, tâm huyết Cơ cho em tích lũy thêm nhiều kiến thức q báu hồn thành tốt mơn học Có lẽ kiến thức vơ hạn mà tiếp nhận kiến thức thân người ln tồn hạn chế định Do q trình hồn thành tiểu luận, chắn khơng tránh khỏi sai sót Bản thân em mong nhận góp ý đến từ Cơ để tiểu luận em hồn thiện Kính chúc Cô sức khỏe, hạnh phúc thành công đường nghiệp giảng dạy.Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Người thực Hồng Thị Hồng MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lí làm đề tài nội dung tiểu luận Mục đích tiểu luận Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ B NỘI DUNG Phần 1: Nêu khái niệm cốt lõi trẻ em mà đề nói đến Phần 2: Nêu lên đặc điểm , tính chất tâm lý trẻ em Phần 3: Sự giống khác tâm lý trẻ em người lớn Phần 4: Sự ảnh hưởng trình hoạt động tới tâm lý, tư duy, thể trạng trẻ em Phần 5: Hoạt động học học sinh tiểu học: khái niệm , đặc điểm ,bản chất Phần 6: Sự khác hoạt động học trẻ em tiểu học với trẻ em trước tuổi học C KẾT LUẬN D.TÀI LIỆU KHAM KHẢO A LỜI MỞ ĐẦU LÍ DO LÀM BÀI TIỂU LUẬN: Đời sống tâm lý thể chất người , từ sinh hình , trải qua nhiều giai đoạn phát triển , giai đoạn đánh dấu biến đổi chất lượng thể người Tâm lí học khoa học khác người nghiên cứu để rút quy luật chung phát triển qua độ tuổi đời người Hiểu biết quy luật chung để giúp vào việc đào tạo nhân cách cho trẻ , làm cho trẻ phát triển lứa tuổi để trở thành thành viên nói chung xã hội , biết nhận thức giới biết ứng xử với người xung quanh Chủ đề đề cập thơng qua việc nghiên cứu chuyên sâu để hoàn thành tốt tiểu luận , giúp cho sinh viên sư phạm em hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý giai đoạn trẻ Thông qua thơng hiểu trẻ , rút ngắn khoảng cách trị nâng cao chất lượng giáo dục tiết học mà em truyền tải đến với trị MỤC ĐÍCH : Nhằm hiểu đặc điểm tâm lý đặc biệt trẻ em : Trẻ em trẻ em , trẻ em khơng phải người lớn thu nhỏ Tìm hiểu hoạt động hoạt động chủ đạo trẻ , phân tích hoạt động học học sinh tiểu học hoạt động học trẻ trước tuổi học NHIỆM VỤ : Nêu kĩ , kĩ xảo , hoạt động trí tuệ dạy học giáo dục Đồng thời quy luật hình thành phát triển nhân cách học sinh dạy học giáo dục Nêu khía cạnh tâm lí học văn hóa , tâm lí học xã hội hoạt động dạy học giáo dục Xác định sở tâm lí học việc điều khiển q trình dạy học giáo dục nhà trường , xã hội gia đình , làm rõ khia cạnh tâm lí quan hệ thầy trị ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Tâm lí học giáo dục trẻ em nghiên cứu quy luật nảy sinh , diễn biến phát triển tượng tâm lý trình dạy học giáo dục với mối quan hệ phát triển tâm lí trẻ em điều kiện khác dạy học giáo dục B NỘI DUNG Phần 1: Nêu lên khái niệm cốt lõi trẻ em mà đề nói tới Trẻ em trẻ em , trẻ em vận động biến đổi theo quy luật riêng ( trẻ em khác người lớn tâm lí , sinh lí) Khi sinh trẻ em người tiềm tàng , để trở thành người theo nghĩa , trẻ phải sống hoạt động xã hội loài người , ni dưỡng chăm sóc theo kiểu người u thương Phần : Nêu đặc điểm , tính chất tâm lý trẻ em Tâm lí học macxit cho lứa tuổi giai đoạn phát triển định trẻ, đóng kín tương cấu tạo tâm lý đặc trưng , có tính độc đáo có chất lượng riêng Mỗi giai đoạn lứa tuổi quy định tổ hợp yếu tố phức tạp đa dạng Hoạt động chủ đạo yếu tố định đặc trưng cho phát triển lứa tuổi Trong giai đoạn , trẻ em tham gia nhiều hoạt động , có số hoạt động quy định biến đổi chất lượng cấu tạo tâm lý trẻ giai đoạn Các giai đoạn phát triển tâm lí trẻ em : Sự phát triển tâm lý trẻ em q trình liên tục khơng dán đoạn Sự phân chia lứa tuổi tương đối bị chi phối nhiều yếu tố khác Tâm lý học hoạt động cho phát triển tâm lí trẻ em định hoạt động chủ đạo Hoạt độgn chủ đạo lấy làm phân chia giai đoạn phát triển tâm lý trẻ em Phần 3: Sự giống khác tâm lý trẻ em người lớn Để thành người lớn , trẻ em phải trải qua trình học tập , vui chơi , phát triển mặt trí tuệ , cảm xúc đạo đức Người lớn trải qua điều , cịn trẻ chưa Chúng tựa trang giấy trắng cần có q trình phát triển để dần tơ viết vào Lượng chất người lớn trẻ em khác Tâm lí trẻ khác tâm lí người lớn Để thành người lớn trẻ phải qua trình thay đổi lượng chất Vận dụng quan điểm vật biệt chứng vào việc nghiên cứu phát triển tâm lí trẻ em ‘ phát triển tâm lí trẻ em trình biến đổi từ thấp lên trình độ cao , từ đơn giản lên phức tạp cấu trúc chức đời sống tâm lý trẻ em’ Đó khơng phải tăng hay giảm số lượng chức , yếu tố hay chức , yếu tố tâm lý học trẻ em mà chủ yếu trình biến đổi mặt chất lượng Đó q trình tích lũy só lượng tạo biến đổi mặt chất lượng đời sống tâm lý trẻ em Qúa trình phát triển bảo gồm giai đoạn tương đối êm đềm bước nhảy vọt đột biến Ví dụ : 1, tâm lí trẻ em diễn biến số tính chất khóc đói, vui vẻ người khác cho quà kẹo , hay hờn dỗi tính chất có tâm lí trẻ em mà => trẻ phản ứng với tác động theo cách hồn nhiên 2, Vì cung bậc cảm xúc người lớn trẻ em trải qua nên gặp phải cách ứng xử người lớn khác với trẻ Ba mặt trẻ em : nhận thức , tình cảm , hành động khơng phát triển cách đồng Mặt nhận thức trẻ xuất sớm phát triển nhanh chóng , đồng thời hồn thiện sớm Nhưng ngược lại tình cảm trẻ lại phát triển muộn cịn tiếp tục hình thành phát triển lâu sau Đặc biệt trẻ em thời đại ngày trẻ có tốc độ gia tăng phát triên cao mặt nhận thức Ví dụ: Trong nhận nhận thức ác em , trình cảm giác , tri giác , trẻ em xuất , phát triển hoàn thiện sớm nhiều so với tư tưởng tượng trình lại phát triển sớm nhiều so với phẩm chất nhận thức tình cảm , lực quan sát hay lực tư Kết luận : Qua tìm hiểu biết tâm lý người lớn trẻ em hoàn toàn khác xa Người lớn cung bậc cảm xúc , tâm lý tinh thần trải cịn trẻ em chưa Phần : Sự ảnh hưởng trình hoạt động tới tâm lý , tư , thể trạng trẻ em Trẻ em thường có đặc điểm riêng gồm số đặc điểm riêng sau *Về tính khơng đồng phát triển tâm lí trẻ em : Sự khơng đồng thể chất thể chất tâm lí trẻ em Mặc dù mặt triển có quan hệ gắn bó chúng khồn hồn tồn khớp Có thời kì phát triển thể chất nhanh chóng mạnh mẽ , chức tâm lý lại phát triển chậm ngược lại Ví dụ: Vào lớp thể trẻ thay đổi không nhiều so với tuổi trước mẫu giáo tâm lý lại phát triển mạnh mẽ , nhiều chức tâm lý hình thành ( tư cụ thể , tính chủ định , tính tự kiềm chế khả phản ứng hành vi) Làm cho trẻ lớp khác trẻ mẫu giáo Và trẻ lứa tuổi dậy lại khác , thể trẻ phát triển nhanh , chi dài chức tâm lý đảm nhiệm điều khiển vận động phát triển chậm , hành động trẻ thường ‘ lóng ngóng’ , khơng xác *Về tính trọn vẹn phát triển tâm lí trẻ em: So với nhân cách người lớn , thực thể có cấu trúc trọn vẹn hồn thiện nhân cách trẻ thực thể chưa trọn vẹn , chưa hoàn thiện Nhưng phát triển tâm lí em lại có tính trọn vẹn cao Phần 5: Hoạt động học học sinh tiểu học : khái niệm , đặc điểm , chất KHÁI NIỆM ● Hoạt động học hoạt động đặc thù người điều khiển mục đích tự giác lĩnh hội tri thức khoa học kỹ kỹ xảo tương ứng, sở hình thành cấu tạo tâm lý mới, hình thành nhân cách người học ● Hoạt động học hoạt động chuyên biệt trẻ em tổ chức hoạt động dạy thầy, không - thời gian chuyên biệt - nhà trường, với mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức chuyên biệt - phương pháp nhà trường ● Hoạt động học hoạt động chủ đạo, định phát triển tâm lý trẻ em đại nhiều năm, trước trở thành người lớn ⇨ Như vậy, hoạt động học hoạt động riêng biệt người mang tính chủ định, tự giác cao Hoạt động học không hướng vào việc tiếp thu tri thức mà hướng vào việc tiếp thu phương pháp giành lấy tri thức (cách học) ⇨ Muốn cho hoạt động học, đặc biệt việc tự học diễn có kết cao, người ta phải biết cách học, nghĩa phải có tri thức thân hoạt động học, cụ thể phải biết kiểu học tập để có cách học phù hợp ĐẶC ĐIỂM ● Là hoạt động xuất lần đời sống trẻ: Mặc dù, trước đến trường tiểu học, nhiều trẻ “học” trường mầm non, hoạt động học theo nghĩa nảy sinh, hình thành phát triển trẻ em bước vào trường tiểu học trở thành học sinh việc lĩnh hội tri thức khoa học - đối tượng đích thực hoạt động học chưa đặt Hoạt động học xuất lần sống trẻ em gia nhập vào trường tiểu học, cho dù mầm mống nảy sinh lòng hoạt động vui chơi - hoạt động chủ đạo lứa tuổi trước ● Là hoạt động hình phương pháp nhà trường: Theo tâm lí học đại, hoạt động học lần xuất hình thành nhờ phương pháp nhà trường Phương pháp nhà trường bao gồm xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung phương pháp chiếm lĩnh tri thức lẫn tổ chức việc lĩnh hội cách chuyên biệt Mục tiêu hoạt động học học sinh tiểu học không dừng lại việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà biến đổi thân học sinh ● Là hoạt động chủ đạo học sinh tiểu học: Mặc dù hoạt động học tập trải dài suốt thời gian trẻ ngồi ghế nhà trường, lứa tuổi tiểu học, hoạt động lần xuất hình thành cách mạnh mẽ Nhờ hoạt động học , học sinh tiểu học xuất cấu tạo tâm lý chưa có trẻ trước như: tính chủ định, tính tự kiềm chế khả tự kiểm tra hành vi, khả vạch kế hoạch bên cho hành động, hành động trí óc đích thực Hoạt động học nảy sinh lòng hoạt động vui chơi lứa tuổi trước đó, hình thành phương pháp nhà trường đạo chặt chẽ giáo viên ⇨ Hoạt động học quy định xuất phẩm chất tâm lí lứa tuổi tiểu học chúng lại làm biến đổi tồn đời sống tâm lí trẻ, cho phép trẻ tự tin hơn, chủ động linh hoạt học tập sống BẢN CHẤT ● Bản chất hoạt động học hướng vào làm thay đổi chủ thể Sự thay đổi biểu thay đổi mức độ làm chủ khái niệm, giá trị, chuẩn mực, quy luật, phương thức hành vi, hành động… ● Chính làm thành nội dung mục đích học tập Mục đích bắt đầu hình thành chủ thể bắt tay vào thực hành động học tập Lúc chủ thể xâm nhập vào đối tượng nội dung mục đích học tập ngày thể rõ ● Nội dung mục đích học tập rõ lại định hướng cho hành động nhờ chủ thể chiếm lĩnh tri thức mới, lực ⇨ Trên đường tới chiếm lĩnh đối tượng học tập chuyển hóa mục đích phương tiện Mục đích phận (chiếm lĩnh khái niệm, giá trị, chuẩn mực….) thực đầy đủ, trở thành phương tiện cho hình thành mục đích phận Chính lẽ mà mục đích cuối hình thành cách tất yếu trình thực hệ thống hành động học tập Phần 6: Sự khác hoạt động học trẻ em tiểu học với trẻ em trước tuổi học Bước qua ngưỡng cửa đời , trẻ thay đổi tâm lý thói quen sinh hoạt Ở trước tuổi học , trẻ tự lại , nói cười , đùa nghịch , chơi với đồ chơi cụ thể vào tuổi học nói chung lớp nói riêng trẻ lại phải ngồi yên , tuân thủ theo kỉ luật , học điều trừu tượng Trẻ bước vào tuổi học , không nhiều , gặp hụt hẫng khó khăn định , phần lớn khác biệt môi trường yêu cầu học tập Bảng so sánh cụ thể hoạt động học sau: Khi trẻ trước tuổi học Khi trẻ vào tiểu học Hoạt động chủ yếu chơi Hoạt động chủ yếu học tập Được phép lại , nhảy múa Phải ngồi yên suốt học , nghe giảng Tùy hứng chơi đồ chơi Phải tuân thủ theo giấc , tiết học quy định Chơi đồ vật cụ thể Học điều trừu tượng Được nô đùa , tranh giành , tùy ý tưởng Cấm nói chuyện đùa nghịch với tượng học Muốn nói hay làm Phải xin phép nói theo chủ đề học diễn Không phải thuộc người lớn Phải học dặn dị Vụng , vẽ sai , cắt sai, làm không Phải viết theo mẫu , thẳng hàng không sai Thoải mái , phải gị bó theo khn Kỷ luật nghiêm khắc , bị nhiều phép “phải” ràng buộc Không bị kiểm tra Thầy cô , bố mẹ thường xuyên kiểm tra , kết học tập Được chiều chuộng , làm nũng , khen Phải tập trung học tập , phải trật tự im thưởng nhiều trách phạt lặng ngoan , không bị phạt Và phân chia cụ thể : Đối với trẻ trước tuổi học học động học trẻ sơ khai để tiếp xúc với giới quan , đồ vật Tuổi sơ sinh( từ – tháng tuổi ) Trẻ tiếp tục phát triển thời kì bào thai Tuổi hài nhi ( tháng – tuổi ) Hoạt động chủ đạo giao tiếp trực tiếp chủ yếu hình thành trẻ cảm xúc xã hội Tuổi vườn trẻ ( – tuổi ) HĐCĐ chơi với đồ vật xung quanh giúp trẻ hình chức vận động sử dụng đồ vật thông thường Tuổi mẫu giáo (3 – tuổi) HĐCĐ trò chơi phân vai có chủ đề giúp trẻ hình thành chuẩn mực quan Đối với trẻ tuổi học giai đoạn mà trẻ học kiến thức nhằm phát triển trí tuệ lẫn thể chất Tuổi tiểu học (6- 11 tuổi ) Trẻ bắt đầu hình thành hoạt động học nhằm phát huy trí tuệ, khoa học Tuổi THCS ( 11- 15 tuổi ) Giúp trẻ học giao tiếp với bạn bè , giúp trẻ hình thành chuẩn mực đạo đức xã hội Tuổi THPT ( từ 16- 18 tuổi ) Học tập nhằm hướng nghiệp cho thân , C KẾT LUẬN SƯ PHẠM Cơ sở khoa học việc nghiên cứu tâm lý trẻ dựa đặc điểm hoạt động, chức năng, cấu tạo tâm lý trẻ quan điểm vật biện chứng có ý nghĩa thực tiễn lớn Nó đưa sở khoa học để phân tích, khẳng định, trẻ em trẻ em, trẻ em khơng phải người lớn thu nhỏ Theo trẻ em khác với người lớn không số lượng mà cịn chất lượng Ngồi ra, phát triển tâm lý trẻ trình liên tục không gián đoạn Sự phân chia lứa tuổi tương đối bị chi phối nhiều yếu tố khác mà phát triển tâm lý trẻ em định hoạt động chủ đạo Theo chứng minh, trẻ em thực tế tự sinh thành hoạt động, hoạt động học học sinh tiểu học khác với hoạt động học trẻ em trước tuổi học chất lượng Các em học trường tiểu học, hay gọi tuổi Nhi đồng, lứa tuổi đầu tuổi học Đến trường thực hoạt động học tập bước ngoặt quan trọng đời sống trẻ lứa tuổi Giờ em trở thành học sinh thực sự, học tập nhiệm vụ quan trọng giúp em tích lũy kiến thức Khi đến trường, em bước vào mối quan hệ phức tạp hơn: quan hệ với thầy cô giáo, với bạn bè Hoạt động học tập hoạt động chủ đạo học sinh nhỏ Thời kì trẻ phát triển mạnh nhận thức, tình cảm – ý chí – ý thức – nhân cách Vì vậy, bậc phụ huynh cần có tác động giáo dục phù hợp đặc trưng tâm lý trẻ giai đoạn phát triển cụ thể Nhiệm vụ người giáo viên tiểu học tổ chức tốt trình hình thành hoạt động học học sinh, đảm bảo cho em tác động chiếm lĩnh đối tượng đích thực hoạt động để tạo phát triển mình; phải có nội dung dạy học, phương pháp dạy học, cách thức giao tiếp phù hợp với lứa tuổi học sinh định; đổi cách toàn diện, thường xuyên triệt để thành tố giáo dục tiểu học D TÀI LIỆU KHAM KHẢO https://www.misa.com.vn/tin-tuc/chi-tiet/newsid/51564/Tam-lycua- hoc-sinh-Tieu-hoc https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/dac-diem-t am- ly-tre-em-do-tuoi-1-6-tuoi/ HẾT Người thực hiện: Hoàng Thị Hồng Mã sinh viên: 205714020210147 Lớp: Tâm Lí Học LT_10 NGHỆ AN, 2022 MỞ ĐẦU Lí làm đề tài nội dung tiểu luận Đối tượng nghiên cứu NỘI DUNG Phần 4: Sự ảnh hưởng trình hoạt động tới tâm lý, tư duy, thể trạng trẻ em Phần 6: Sự khác hoạt động học trẻ em tiểu học với trẻ em trước tuổi học A LỜI MỞ ĐẦU LÍ DO LÀM BÀI TIỂU LUẬN: MỤC ĐÍCH : NHIỆM VỤ : ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: B NỘI DUNG Phần : Nêu đặc điểm , tính chất tâm lý trẻ em Phần 3: Sự giống khác tâm lý trẻ em người lớn Ví dụ : Kết luận : Phần : Sự ảnh hưởng trình hoạt động tới tâm lý , tư , thể trạng trẻ em Phần 5: Hoạt động học học sinh tiểu học : khái niệm , đặc điểm , chất KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM BẢN CHẤT Phần 6: Sự khác hoạt động học trẻ em tiểu học với trẻ em trước tuổi học Bảng so sánh cụ thể hoạt động học sau: C KẾT LUẬN SƯ PHẠM D TÀI LIỆU KHAM KHẢO

Ngày đăng: 28/07/2022, 12:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan