Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực trong chuyển đổi số ở trường đại học

8 3 1
Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực trong chuyển đổi số ở trường đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực trong chuyển đổi số ở trường đại học đề cập đến vai trò của chuyển đổi số trong giáo dục, đặc biệt là chuyển đổi cách thức, phương pháp dạy học phù hợp, từ đó, đề xuất cách tiếp cận một số phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường đại học trong giai đoạn hiện nay.

QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIẾP CẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG CHUYỂN ĐỔI SỐ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TS Đào Hải Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Hịa Bình Tác giả liên hệ: daohai@daihochoabinh.edu.vn Ngày nhận: 04/8/2022 Ngày nhận sửa: 05/8/2022 Ngày duyệt đăng: 20/12/2022 Tóm tắt Chuyển đổi số xu tất yếu diễn bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 Nó đặt thách thức lớn mà ngành Giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng phải nhanh chóng có thay đổi phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Có thể nói, chuyển đổi số giáo dục việc áp dụng cơng nghệ kỹ thuật vào mục đích đào tạo giảng dạy hệ thống giáo dục Trong đó, khơng thể khơng nói đến ứng dụng cơng nghệ phương thức dạy - học Chuyển đổi số dạy - học số hóa học liệu (thư viện điện tử, giảng điện tử, kho giảng E-learning, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm…), phịng thí nghiệm ảo, hệ thống đào tạo trực tuyến…; chuyển đổi toàn cách thức, phương pháp dạy - học sang không gian số, khai thác công nghệ thông tin để tổ chức dạy - học có hiệu quả… Trong khn khổ viết, tác giả đề cập đến vai trò chuyển đổi số giáo dục, đặc biệt chuyển đổi cách thức, phương pháp dạy học phù hợp, từ đó, đề xuất cách tiếp cận số phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học giai đoạn Từ khóa: Chuyển đổi số, phương pháp dạy học tích cực Access to positive teaching methods in digital transformation at university Abstract Digital transformation is an necessary trend taking place in the background of the industrial revolution 4.0 It has been posing great challenges in the education sector general, the higher education in particular must quickly make appropriate changes to improve the quality of training It can be said that digital transformation in education is the application of technology to the purpose of training and teaching of the educational system Among them, it is impossible not to mention the application of technology in teaching and learning methods Digital transformation in teaching - learning is the digitalization of chemical materials (E-libraries, electronic lectures, E-learning lecture warehouses, multiple choice question banks ), virtual laboratories, online training systems…; is to convert all teaching and learning methods and methods into digital space, exploiting information technology to organize teaching and learning effectively In the framework of the article, the author mentions the role of digital transformation in education, especially the conversion of appropriate teaching methods and methods, thereby proposing an approach to some active teaching methods to improve the quality of training at universities in the current period Keywords: Digital transformation, active teaching methods Đặt vấn đề Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng 84 kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 06 - Tháng 12.2022 QUẢN LÝ GIÁO DỤC thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”[1] Ngày 25/01/2017, Thủ tướng phủ ban hành Quyết định số 117/ QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Tăng cường ứng dụng CNTT quản lý hỗ trợ hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng GDĐT giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến 2025"[2] Ngày 27/09/2019, Bộ trị tiếp tục ban hành Nghị 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng Công nghiệp lần thứ [3] Và ngày 03/6/2020, Thủ tướng Chính phủ ký định số 749/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Nội dung “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” rõ: “Phát triển tảng hỗ trợ dạy học từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ số công tác quản lý, giảng dạy học tập; số hóa tài liệu, giáo trình; xây dựng tảng chia sẻ tài nguyên giảng dạy học tập theo hình thức trực tiếp trực tuyến Phát triển công nghệ phục vụ giáo dục, hướng tới đào tạo cá thể hóa 100% sở giáo dục triển khai công tác dạy học từ xa, thử nghiệm chương trình đào tạo cho phép học sinh, sinh viên học trực tuyến tối thiểu 20% nội dung chương trình Ứng dụng công nghệ số để giao tập nhà kiểm tra chuẩn bị học sinh trước đến lớp học” [4] Cũng theo định số 749/QĐ-TTg, Giáo dục thức lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số thứ (sau lĩnh vực Y tế)…[4] Chính vậy, hàng loạt sách thúc đẩy chuyển đổi số giáo dục ban hành, dần hoàn thiện hành lang pháp lý như: Quy định ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) quản lý, tổ chức đào tạo qua mạng, quy chế đào tạo từ xa trình độ đại học, quy định quản lý, vận hành sử dụng hệ thống sở liệu toàn ngành, mơ hình ứng dụng CNTT trường phổ thơng, chuẩn liệu kết nối; hướng dẫn nhiệm vụ CNNT cho khối đại học, phổ thông hàng năm nhiều văn đạo điều hành khác…[4] Ngày 25/01/2022, Thủ tướng Chính Phủ tiếp tục ký ban hành Quyết định số 131/QĐTTg phê duyệt Đề án Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số giáo dục đào tạo giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030 Trong xác định mục tiêu chung là: “Tận dụng tiến công nghệ để thúc đẩy đổi sáng tạo dạy học, nâng cao chất lượng hội tiếp cận giáo dục, hiệu quản lý giáo dục; xây dựng giáo dục mở thích ứng tảng số, góp phần phát triển Chính phủ số, kinh tế số xã hội số… Đổi mạnh mẽ phương thức tổ chức giáo dục, đưa dạy học môi trường số trở thành hoạt động giáo dục thiết yếu, hàng ngày nhà giáo, người học Phấn đấu 50% học sinh, sinh viên nhà giáo có đủ điều kiện (về phương tiện, đường truyền, phần mềm) tham gia có hiệu hoạt động dạy học trực tuyến” [5] Đề án xác định mục tiêu đến năm 2025 là: 100% sở giáo dục áp dụng hệ thống quản trị nhà trường dựa liệu cơng nghệ số; đó: 100% người học, 100% nhà giáo quản lý hồ sơ số với định danh thống toàn quốc; 80% sở vật chất, thiết bị nguồn lực khác phục vụ giáo dục, đào tạo nghiên cứu quản lý hồ sơ số…[5] Thực tế cho thấy, chuyển đổi số tạo nhiều thay đổi tích cực giáo dục Việt Nam, tạo nên hệ thống quản lý giáo dục chặt chẽ sở giáo dục, đào tạo từ việc tuyển sinh, tổ chức dạy - học, kiểm tra, đánh giá đến giám sát đạt chuẩn đầu ra… Nó mang lại hội áp dụng công nghệ để tạo thay đổi nhanh chóng mơ hình, cách thức tổ chức phương pháp dạy - học… Đây q trình thay đổi tổng thể tồn diện cá nhân, tổ chức cách sống, cách làm việc phương thức hoạt động dựa công nghệ số; bước phát triển tin học hóa, nhờ tiến vượt bậc cơng nghệ mang tính đột phá; tác động mạnh mẽ để nhà quản lý giáo dục, người dạy người học thay đổi tư duy, từ đó, có giải pháp hữu hiệu ứng dụng vào hoạt động cụ thể sở giáo dục, đào tạo Việt Nam thực chuyển đổi số giáo dục chủ trương nhiều sách quan trọng Quan điểm Đảng Nhà nước tập trung đẩy nhanh tiến trình thực chiến lược “Chuyển đổi số” xác định rõ chuyển đổi số nhiệm vụ trọng tâm, có tính đột phá ngành giáo dục đào tạo… Như vậy, “Chuyển đổi số giáo dục” tất yếu, có vai trị then chốt, định chất lượng hiệu giáo dục tương lai, góp phần thực thắng lợi Nghị số 29 Ban Số 06 - Tháng 12.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 85 QUẢN LÝ GIÁO DỤC chấp hành Trung ương Đảng đổi toàn diện giáo dục, đào tạo (Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013) Khái quát chuyển đổi số giáo dục đào tạo “Chuyển đổi số” giới đề cập thực từ nhiều năm trước đây, nhiên cụm từ “Chuyển đổi số” Việt Nam nhắc đến năm gần đây, gắn với xu cách mạng 4.0 Có nhiều định nghĩa khác “Chuyển đổi số”, hiểu chuyển đổi số chuyển hoạt động người từ giới thực sang giới ảo mơi trường mạng Nó khơng đồng với “Số hóa”, "Số hóa" việc biến đổi giá trị thực sang dạng số, "Chuyển đổi số" có liệu số hố, người phải sử dụng cơng nghệ mới, đại, phù hợp (AI, Big data, IoT, Blockchain, Cloud, Robot tự hành, Mơ phỏng, Tính tốn lượng tử…) để phân tích liệu, biến đổi tạo giá trị Việc ứng dụng chuyển đổi số tạo mơ hình giáo dục (mơ hình giáo dục thơng minh), từ đó, giúp việc học người học trở nên đơn giản dễ dàng Sự bùng nổ tảng công nghệ tạo điều kiện thuận lợi giúp truyền đạt kiến thức phát triển khả học tập người học mà không bị giới hạn thời gian không gian môi trường học tập…[6] Tại Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 Chính phủ rõ: “Chuyển đổi số trước tiên chuyển đổi nhận thức; Người dân trung tâm chuyển đổi số; Thể chế công nghệ động lực chuyển đổi số; Phát triển tảng số giải pháp đột phá để thúc đẩy chuyển đổi số…” Cũng theo đó, giáo dục lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số, cụ thể: “Phát triển tảng hỗ trợ dạy học từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ số công tác quản lý, giảng dạy học tập; số hóa tài liệu, giáo trình; xây dựng tảng chia sẻ tài nguyên giảng dạy học tập theo hình thức trực tiếp trực tuyến Phát triển công nghệ phục vụ giáo dục, hướng tới đào tạo cá thể hóa…” [4] Như vậy, chuyển đổi số giáo dục đào tạo hiểu việc ứng dụng cơng nghệ tiên tiến giúp nâng cao trải nghiệm người học; cải thiện phương pháp giảng dạy tạo môi trường để học tập thuận tiện Tập trung vào hai nội dung 86 chính, là: Chuyển đổi số quản lý giáo dục chuyển đổi số dạy - học, kiểm tra, đánh giá, NCKH Chuyển đổi số quản lý số hóa thơng tin quản lý, tạo hệ thống sở liệu lớn liên thông, triển khai dịch vụ công trực tuyến, ứng dụng công nghệ 4.0 để quản lý, điều hành, dự báo, hỗ trợ cấp lãnh đạo, quản lý định lãnh đạo, điều hành Chuyển đổi số dạy, học kiểm tra, đánh giá, NCKH số hóa học liệu (sách giáo khoa điện tử, giảng điện tử, kho giảng e-learning, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm), thư viện số, phịng thí nghiệm ảo, triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến…; chuyển đổi toàn cách thức, phương pháp giảng dạy, kỹ thuật quản lý lớp học, tương tác với người học sang không gian số, khai thác công nghệ thông tin để tổ chức giảng dạy thành cơng Đây q trình thay đổi phương thức thực giáo dục truyền thống phương thức giáo dục đại, bao gồm tảng công nghệ, sở vật chất phương thức giáo dục, phương thức dạy - học, phương thức quản lý giáo dục; việc ứng dụng công nghệ tiên tiến giúp nâng cao trải nghiệm người học, đổi vận dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy việc học làm trung tâm, tạo môi trường học tập thuận lợi cho người học, giúp người học nâng cao khả học tập suốt đời Áp dụng phương pháp dạy học tích cực chuyển đổi số Hiện nay, chuyển đổi số giáo dục yêu cầu tất yếu mà Nhà trường phải thực Các phương thức dạy - học (cả trực tiếp lẫn trực tuyến) việc đổi phương pháp dạy học phải gắn liền với chuyển đổi số Một trọng tâm đổi giáo dục đổi phương pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động người học với tổ chức hướng dẫn khoa học giảng viên nhằm phát triển tư độc lập, sáng tạo, góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học, tự bồi dưỡng, hứng thú học tập, tạo niềm tin niềm vui học tập Hơn lúc hết, việc đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá quan trọng cần thiết giai đoạn mà Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 xác định: “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết qủa giáo dục theo hướng đánh giá lực người học” [1] Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 06 - Tháng 12.2022 QUẢN LÝ GIÁO DỤC Định hướng nêu tạo tiền đề, sở môi trường pháp lý thuận lợi cho việc đổi giáo dục, đổi đồng phương pháp dạy học theo định hướng lực người học Từ chỗ quan tâm đến việc người học học đến chỗ quan tâm người học vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Chính vậy, cho việc đổi phương pháp dạy bậc học nói chung, bậc đại học nói riêng vấn đề có ý nghĩa vơ quan trọng cần thiết yêu cầu đổi giáo dục Việc tìm kiếm phương pháp giảng dạy phù hợp với điều kiện thực tế tiếp thu người học trăn trở sở đào tạo, đặc biệt giảng viên trường đại học Trong thời đại số, giảng viên không người truyền thụ kiến thức mà trở thành người hỗ trợ, khơi mở, thúc đẩy tiềm học tập người học Giảng viên phải đổi phương pháp dạy học cách linh hoạt, kết hợp phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học - phương pháp dạy học tích cực ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ để đổi phương pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao tính chủ động, sáng tạo học tập người học Phải thực biến lớp học trở thành nơi kiến thức ý tưởng kiến tạo thông qua hợp tác, thảo luận giảng viên đảm nhiệm vai trò người tổ chức, hướng dẫn Muốn vậy, giảng viên cần phải chuyển đổi cách thức giảng dạy từ truyền thụ kiến thức sang hình thành phẩm chất lực, phát huy tối đa tiềm người học; giảng dạy kiến thức tích hợp, tăng cường kỹ làm việc nhóm để từ người học biết cách tìm hiểu vấn đề, giải vấn đề xử lý thông tin Bên cạnh đó, giảng viên phải tăng cường ứng dụng cơng nghệ thông tin sử dụng công cụ kĩ thuật số cách thành thạo để hỗ trợ cho công tác giảng dạy…[7] Có thể nói, phương pháp dạy học tích cực áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Phương pháp mang đến nhiều hiệu tích cực việc giảng dạy học tập, thúc đẩy tính sáng tạo, chủ động, tích cực người học Đây phương pháp dạy học mà người dạy không đưa kết luận cuối mà thay vào việc đưa gợi ý mang tính gợi mở để người học trao đổi, thảo luận, tìm kết cuối Phương pháp tập trung vào việc sử dụng tư sáng tạo, chủ động, tích cực người học làm tảng người dạy người thiết kế, hướng dẫn gợi mở vấn đề, giúp người học chiếm lĩnh kiến thức Có thể gọi phương pháp dạy học lấy việc học làm trung tâm Bởi lẽ, phương pháp dạy học tích cực, người học đối tượng hoạt động "dạy" đồng thời chủ thể hoạt động "học" Người học lôi vào hoạt động học tập giảng viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giảng viên đặt Người học đặt vào tình đời sống thực tế, trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ đó, vừa hiểu kiến thức kĩ mới, vừa hiểu phương pháp hình thành kiến thức, kĩ ấy, phát huy tiềm sáng tạo Phương pháp xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho người học mục tiêu dạy học, không đơn biện pháp nâng cao hiệu dạy - học Riêng với hình thức dạy học trực tuyến phương pháp dạy - học tự học chiếm ưu Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người kết học tập nâng cao… Có nhiều phương pháp dạy học tích cực vận dụng trường đại học, như: Phương pháp dạy học nhóm; Phương pháp dạy học theo lý thuyết kiến tạo; Phương pháp dạy học phát giải vấn đề; Phương pháp nghiên cứu trường hợp; Phương pháp dạy học theo dự án v.v Tuy nhiên, khuôn khổ viết xin giới thiệu vài phương Số 06 - Tháng 12.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 87 QUẢN LÝ GIÁO DỤC pháp dạy học tích cực bản, thích ứng với chuyển đổi số giáo dục đại học nay: Việc đầu tiên, để vận dụng có hiệu phương pháp dạy học tích cực giảng viên cần thực hiện: - Xây dựng đề cương học phần/môn học theo yêu cầu kiểm định chất lượng; - Thiết kế giảng điện tử phù hợp; - Xây dựng, thu thập, phân loại, hướng dẫn sử dụng học liệu/tài liệu phục vụ cho thực giảng việc tự học, tự nghiên cứu người học (khai thác từ thư viện điện tử, từ kho liệu chung Trường tham khảo nguồn liệu nước); - Xây dựng chi tiết kịch cho lên lớp; - Xác định nội dung hướng dẫn cách học cho người học để hoàn thành khối lượng kiến thức học theo yêu cầu hướng dẫn phương pháp đánh giá kết học tập người học đảm bảo tương thích phù hợp với chuẩn đầu v.v 3.1 Dạy học nhóm Dạy học nhóm coi phương pháp dạy học mà đó, người học lớp học chia thành nhóm khoảng thời gian định; nhóm tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tập thể lớp Dạy học nhóm thường áp dụng để sâu, vận dụng, luyện tập, củng cố chủ đề học, để tìm hiểu chủ đề Ưu điểm dạy học nhóm thơng qua cộng tác làm việc nhiệm vụ học tập phát triển tính tự lực, sáng tạo lực xã hội, đặc biệt khả cộng tác làm việc, thái độ đoàn kết người học Cách thức thực Bước Giảng viên xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm (phản ánh tồn q trình dạy - học), như: Xác định mục tiêu, nội dung học phương thức thực hiện; Dự kiến phân nhóm phù hợp chuẩn bị trước cho việc tổ chức dạy học nhóm Phải trả lời câu hỏi: Mục tiêu học cần đạt gì? Chủ đề học có hợp với dạy học nhóm khơng? Chia nhóm theo tiêu chí nào? Các nhóm làm việc với nhiệm vụ sao? Người học có đủ kiến thức điều kiện thực nhiệm vụ nhóm chưa? Cần tổ chức phịng làm việc nhóm nào? Làm để nhóm làm việc hiệu ? Bước Làm việc chung với lớp: Giảng 88 viên nêu vấn đề, thống với người học cách thức thực (Không giảng viên phải nắm vững phương pháp thực mà người học cần có hiểu biết phương pháp thực luyện tập để hiểu cách học), đồng thời xác định nhiệm vụ nhận thức, hướng dẫn người học cách tiếp cận sử dụng tài liệu bắt buộc tài liệu tham khảo (khai thác từ thư viện điện tử, từ kho liệu chung Trường tham khảo nguồn liệu ngồi nước); Tiếp tổ chức phân nhóm giao nhiệm vụ; Hướng dẫn cho người học cách làm việc nhóm… Bước Làm việc theo nhóm: Phân cơng nhiệm vụ nhóm; Cá nhân làm việc độc lập trao đổi tổ chức thảo luận nhóm; Cử đại diện phân cơng trình bày kết làm việc theo nhóm … Bước Tổng kết trước lớp: Các nhóm báo cáo kết quả; Tổ chức thảo luận chung; Giảng viên tổng kết, đặt vấn đề vấn đề cho học tiếp theo… Lưu ý: Trong q trình tổ chức hoạt động nhóm, giảng viên cần hướng dẫn cho người học quy tắc làm việc nhóm luyện tập kỹ thuật làm việc nhóm Duy trì trật tự cần thiết suốt trình làm việc nhóm Quan sát nhóm thực để điều chỉnh phù hợp cần thiết giúp nhóm làm việc ổn định Cần trọng việc phát huy tư tích cực người học ý nghĩa quan trọng phương pháp dạy học nhóm rèn luyện lực hợp tác thành viên tổ chức 3.2 Dạy học theo lý thuyết kiến tạo Lý thuyết kiến tạo lý thuyết dạy học lấy việc học làm trung tâm Lý thuyết khuyến khích người học tự xây dựng kiến thức cho dựa thực nghiệm cá nhân áp dụng trực tiếp vào môi trường học tập họ Mỗi cá nhân người học trung tâm tiến trình dạy học, cịn giảng viên đóng vai trị tổ chức điều khiển người đại diện cho tri thức khoa học, đóng vai trị trọng tài để thể chế hóa tri thức học Đây lý thuyết hoạt động học tập, xây dựng sở xem xét hoạt động học tập người học Dạy học theo kiểu kiến tạo dạy học theo kiểu thông báo, cho sẵn mà người học phải chủ động tìm tịi, tìm hiểu, phát vấn đề trình học tập Phương Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 06 - Tháng 12.2022 QUẢN LÝ GIÁO DỤC pháp coi trọng vai trò chủ động người học trình học tập, người học chủ động tự xây dựng hiểu biết cho thân, tự kết nối thông tin với thông tin để kiến thức có ý nghĩa tạo nên thơng tin khác Việc học tập diễn nhờ q trình chuyển thơng tin từ giảng viên hay giáo trình đến não người học, mà thay vào đó, người học tự xây dựng hiểu biết hợp lý mang tính cá nhân riêng họ Phương pháp có ưu điểm tạo hội cho người học phát triển kỹ học tập, trình bày giải pháp áp dụng thơng tin riêng thân nhằm phát triển nhận thức mình; Người học khơng nắm tri thức cách vững mà cịn biết cách tìm tri thức Đây cách dạy học gắn liền với phát triển tư duy, người học phát triển kỹ giao tiếp, tìm kiếm chia sẻ thơng tin, hợp tác nhóm…; Giúp người học trải nghiệm, tiếp cận vấn đề, huy động nguồn tri thức, kinh nghiệm sử dụng nguồn tri thức cách hữu ích hơn… Cách thức thực hiện: Bước Công tác chuẩn bị: Giảng viên phải chuẩn bị kịch bản, giáo án điện tử xây dựng, thu thập, phân loại, hướng dẫn sử dụng học liệu/tài liệu phục vụ cho thực giảng việc tự học, tự nghiên cứu sinh viên (khai thác từ thư viện điện tử, từ kho liệu chung Trường tham khảo nguồn liệu nước); Bước Thực giảng: Thứ nhất, giảng viên cần giúp người học hệ thống hóa kiến thức , ôn lại kiến thức cũ có liên quan đến kiến thức cách sử dụng câu hỏi tập Sau phương pháp gợi mở giảng viên giúp người học nêu vấn đề (bài tập, thí nghiệm, câu hỏi v.v.), từ đó, tạo hội cho người học bộc lộ quan niệm vấn đề học tập Thứ hai, giảng viên, tổ chức điều khiển người học trao đổi, thảo luận vấn đề đề xuất liên quan đến nội dung bàì học giả thuyết, kiểm tra giả thuyết, phân tích kết rút kết luận chung; Thứ ba, giảng viên tổ chức cho người học vận dụng kiến thức để giải vấn đề lý luận thực tiễn kết luận, từ giúp người học khắc sâu thêm kiến thức Bước Củng cố kiến thức: Giảng viên tóm lược lại toàn kiến thức học giúp người học khắc sâu mở rộng thêm kiến thức Bước Giảng viên định hướng hướng dẫn cho người học tiếp cận nội dung học tiếp theo… 3.3 Dạy học phát giải vấn đề Dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học, đó, giảng viên tạo tình có vấn đề, điều khiển người học phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thông qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác Đặc trưng dạy học phát giải vấn đề tình có vấn đề tư bắt đầu xuất tình có vấn đề Tình có vấn đề (tình gợi vấn đề) tình gợi cho người học khó khăn lí luận hay thực tiễn mà người học thấy cần có khả vượt qua, chưa giải mà phải trải qua q trình tích cực hoạt động, suy nghĩ để biến đổi đối tượng hoạt động điều chỉnh kiến thức sẵn có thân Đây phương pháp dạy học mà giảng viên đặt tình có vấn đề; Giảng viên điều khiến người học phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề, thông qua nắm kiến thức nắm phương pháp tiếp cận vấn đề, từ phát triển lực tư sáng tạo hình thành giới quan khoa học Ưu điểm phương pháp góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư phê phán, tư sáng tạo cho người học Trong phát giải vấn đề, người học huy động tri thức khả cá nhân, khả hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm cách giải vấn đề tốt nhất; đồng thời, thông qua việc giải vấn đề, người học lĩnh hội tri thức, kĩ phương pháp giải vấn đề… Cách thức thực hiện: Trước lên lớp, giảng viên cần xác định rõ mục tiêu, nội dung, yêu cầu học chuẩn bị sẵn kịch bản, giáo án điện tử, kho liệu có liên quan đến học Bước Giảng viên khêu gợi xây dựng tình có vấn đề; lựa chọn nội dung, đối tượng đáp ứng u cầu tình có vấn đề; phân tích nội dung liên hệ với kiến thức người học biết để xác định mâu thuẫn; hồn thiện tình có vấn đề; dự kiến thời gian, hình thức giúp người học giải vấn đề; dự kiến tình hướng giải Số 06 - Tháng 12.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 89 QUẢN LÝ GIÁO DỤC cụ thể… (Bao gồm: Tạo tình có vấn đề; Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh; Phát vấn đề cần giải quyết…) Bước Giúp người học giải vấn đề, bao gồm: - Tiếp nhận tình huống, phân tích vấn đề, nội dung tình huống, xác định nhiệm vụ cần thực hiện; - Giảng viên hướng dẫn người học suy luận giải vấn đề; - Người học huy động kiến thức liên quan đưa giả thuyết; đồng thời dựa vào tri thức có để lập luận, nghiên cứu thêm thông tin để khẳng định hay bác bỏ giả thuyết, phương án đề xuất, trình bày giải pháp; - Người học nhận xét đưa cách giải (Bao gồm: Đề xuất cách giải vấn đề; Lập kế hoạch giải vấn đề; Thực kế hoạch giải vấn đề…) Bước Giảng viên tổng kết, rút kết luận (Bao gồm: Thảo luận kết đánh giá; Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra; Phát biểu kết luận…) Bước Đề xuất vấn đề hướng dẫn cho người học tiếp cận nội dung học tiếp theo… Lưu ý: Để vận dụng tốt phương pháp dạy học phát giải vấn đề yêu cầu giảng viên phải đầu tư thời gian phù hợp để nghiên cứu nội dung chương trình, tạo nhiều tình có vấn đề, hướng dẫn người học tìm tịi, phát giải quyết… 3.4 Dạy học trực tuyến Dạy học trực tuyến phương thức dạy - học gắn với chuyển đổi số Hiện tại, dạy học trực tuyến trở thành phương pháp giảng dạy thức nhiều trường đại học giới Ở Việt Nam, mơ hình giảng dạy bắt đầu triển khai đào tạo từ xa gần triển khai với quy mô rộng hơn, đa dạng phần đại dịch Covid hồnh hành làm cho người học khơng đến Trường sở giáo dục buộc phải tổ chức dạy học trực tuyến Kết cho thấy, dạy học trực tuyến tìm cho chỗ đứng ngành giáo dục nhiều lợi ích mà mang lại, giảm thiểu chi phí, tiết kiệm thời gian, cơng sức … mà đảm bảo hiệu giảng dạy học tập Phải chăng, điều kiện để ngành giáo 90 dục nói chung, nhà trường, nhà quản lý giáo dục nói riêng nhận diện rõ tầm quan trọng chuyển đổi số giáo dục chắn với phát triển khơng ngừng cơng nghệ việc giảng dạy trực tuyến dần trở thành giải pháp tối ưu cho giáo dục bối cảnh cách mạng 4.0 Tuy nhiên, muốn nâng cao hiệu dạy học trực tuyến vấn đề đổi phương thức dạy học cần phải trọng Bởi lẽ, hình thức dạy học trực tuyến khác hẳn với dạy học trực tiếp dạy học trực tuyến dạy học tự học, tự nghiên cứu Khơng thể lấy phương pháp dạy học trực tiếp để triển khai dạy học trực tuyến, mà cần phải có hệ thống phương pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy - học… Cách thức thực dạy học tự học, tự nghiên cứu: - Xác định giao nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu cho người học: Chọn chương trình mơn học nội dung, vấn đề (ngoài nội dung, vấn đề thảo luận lớp, hoạt động theo nhóm) rõ mục đích, yêu cầu, cách thức thực để giao cho người học tự học, tự nghiên cứu Liệt kê đủ chi tiết công việc người học phải thực hiện; - Cung cấp tài liệu giới thiệu địa tìm tài liệu tối thiểu mà người học cần đọc, nghiên cứu Hướng dẫn cách thức tìm kiếm, xử lí thơng tin tự học, tự nghiên cứu (chỉ rõ cách tìm kiếm theo cấu trúc kiến thức học, cụ thể đến chương, mục, trang, v.v học liệu); - Biên soạn tiêu chí đánh giá, xác định thời gian nộp báo cáo kết tự học, tự nghiên cứu người học thông báo cho người học giao nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu; - Tạo điều kiện cho người học tiếp xúc dễ dàng với giảng viên nhận tư vấn cần thiết; - Nhận xét trình tự học, tự nghiên cứu người học, giải đáp sửa lỗi cho người học; - Đánh giá kết tự học, tự nghiên cứu người học tích lũy kết cuối môn học theo yêu cầu v.v Trên nội dung cách thức thực vài phương pháp dạy học tích cực thực trường đại học có nhiều ưu dạy - học đại học Với quan điểm dạy học lấy việc học làm trung tâm vận dụng phương pháp dạy học tích cực, giảng viên tập Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 06 - Tháng 12.2022 QUẢN LÝ GIÁO DỤC trung cao tới việc học người học trình dạy học nỗ lực giảng viên tạo chuyển biến người học từ học tập thụ động sang tự học chủ động; tạo cho người học có thói quen khơng tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giảng viên… Tuy nhiên, để vận dụng phương pháp dạy học tích cực gắn với chuyển đổi số có hiệu quả, việc đầu tư sở vật chất phục vụ đào tạo nói chung cần đầu tư hạ tầng cơng nghệ đảm bảo đầy đủ tính năng, cơng cụ nhằm tích hợp liên kết với tảng công nghệ khác khai thác liệu, thiết kế giảng điện tử, vận hành hệ thống đào tạo trực tuyến, phịng thí nghiệm ảo…, để hỗ trợ cho việc chuyển đổi toàn cách thức, phương pháp dạy - học sang không gian số, khai thác công nghệ thông tin để tổ chức dạy - học Có thể nói, người thầy thứ hai (người thầy công nghệ) song hành giúp giảng viên người học đổi phương pháp dạy - học có hiệu Ngồi ra, cần đặc biệt trọng việc xây dựng thư viện điện tử; thư viện kết nối liệu dùng chung với hệ thống liệu quốc gia liệu trường đại học khác ngồi nước phù hợp, có chương trình đào tạo; xây dựng đội ngũ quản trị liệu có lực chọn lựa, phân loại liệu phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học theo yêu cầu nhà trường, thường xuyên cập nhật liệu kho liệu chung để giúp giảng viên, nhà nghiên cứu người học dễ dàng tiếp cận liệu thơng tin… Tóm lại, với phát triển không ngừng công nghệ, chuyển đổi số xu hướng xã hội đặc biệt giáo dục Hiện nay, nhiều nước giới, đó, có Việt Nam xác định chuyển đổi số ngành giáo dục không giới hạn thời kỳ dịch bệnh mà áp dụng rộng rãi trở nên thiết yếu tương lai Việc áp dụng cơng nghệ vào giáo dục tìm kiếm phương pháp dạy học phù hợp có vai trị vô to lớn, tạo nên bước ngoặt phát triển cho giáo dục nói chung nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học nói riêng Phương pháp dạy học tích cực có nhiều ưu dạy - học đại học, nhiên, phương pháp giảng dạy có ưu điểm nhược điểm định, khơng có phương pháp dạy - học coi độc tôn lý tưởng Chính vậy, tùy thuộc vào mục tiêu dạy - học mà giảng viên cần linh hoạt sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực phù hợp nhằm nâng cao chủ động, tích cực học tập người học, dẫn dắt người học tìm hiểu tri thức mới, thúc đẩy việc rèn luyện kỹ nâng cao khả học tập suốt đời cho người học./ Tài liệu tham khảo [1] Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [2] Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Tăng cường ứng dụng CNTT quản lý hỗ trợ hoạt động dạy - học, NCKH góp phần nâng cao chất lượng GDĐT giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025" [3] Nghị 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 Một số chủ trương, sách chủ động tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ [4] Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” [5] Quyết định số 131/QĐ-TTg ngày 25/01/2022 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số giáo dục đào tạo giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030" [6] Nguyễn Văn Toàn (2020), “Thay đổi phương pháp dạy học trước tác động cách mạng công nghiệp 4.0”, https://daihoclongan.edu.vn/tin-tuc-su-kien/tin-tuc-chung/1588-thay-doiphuong-ph%C3%A1p-day-va-hoc-truoc-tac-dong-cach-mang-cong-nghiep-4-0.html [7] Trần Khánh Đức (2013), Lý luận phương pháp dạy học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Số 06 - Tháng 12.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 91

Ngày đăng: 17/05/2023, 19:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan