Khái niệm về tàu chuyến Tàu chuyến : Là loại tàu được hoạt động không theo tuyên cố định, không có lịch chạy tàu được lập và công bố trước mà thực hiện theo yêu cầu của chủ hàng thông q
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Vận tải biển là một nghành sản xuất vật chất đặc biệt trong hệ thống các ngành kinh tế quốc dân, nó có chức năng thực hiện các quá trình vận chuyển hàng hoá và hành khách Lao động của vận tải là tiếp tục quá trình hoàn thành các quá trình sản xuất trong quá trình lưu thông làm tăng giá trị sản phẩm Vì vậy vận tải biển:
Tạo nên khuynh hướng định vị công nghiệp
Tạo chi phí sản xuất của cải vật chất
Tạo nên điều kiện hoạt động của xí nghiệp sản xuất
Tạo nên chủng loại và qui mô sản xuất
Tạo nên chất lượng sản xuất hàng hoá
Đội tàu biển là nhân tố chủ yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của nghành kinh tế vận tải biển Vì vậy cần tìm cách để khai thác tốt hơn đội tàu biển chính là tìm cách để góp phần phát triển nghành kinh tế vận tải biển.Ngày nay người ta thường sử dụng 2 hình thức tổ chức khai thác là: Tàu chuyến và tàu chợ Trong phạm vi bài tập này
em xin đề cập đến hình thức tàu chuyến
Trang 2CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ TÀU CHUYẾN
1 Khái niệm về tàu chuyến
Tàu chuyến : Là loại tàu được hoạt động không theo tuyên cố định, không có lịch
chạy tàu được lập và công bố trước mà thực hiện theo yêu cầu của chủ hàng thông qua hợp đồng vận chuyển theo chuyến
Hình thức khai thác tàu chuyến : Là một trong những hình thức khai thác phổ biến
nhất hiện nay đối với hầu hết các nước có đội tàu buôn vận chuyển hàng hóa bằng đường biển Hình thức này đặc biệt có ý nghĩa đối với các nước đang phát triển có đội tàu nhỏ bé, hệ thống cảng chưa phát triển và có nguồn hàng ổn định
2.Đặc điểm của khai thác tàu chuyến
a.Số lượng cảng ghé trong mỗi chuyến mỗi chuyến đi của tàu chuyến là không giống
nhau, tùy thuộc vào hợp đồng thuê tàu chuyến mà số lượng cảng ghé có thể là hai hoặc nhiều hơn
b Thời gian chuyến đi: Thời gian chuyến đi của tàu chuyến được xác định từ lúc tàu
kết thúc chuyến đi trước và bắt đầu thực hiện hợp đồng mới cho đến khi hoàn thành việc dơc hàng tại cảng đích
c.Khối lượng hàng yêu cầu vận chuyển: Khối lượng hàng giữa các chuyến đi không ổn
định, nó phụ thuộc vào các đơn hàng hay các hợp đồng Tàu có thể tận dụng tối đa hoặc lãng phí sức chở tùy vào từng tình hình cụ thể
d Trách nhiệm của người chuyên chở : Quy định rõ trong hợp đồng vận chuyển giữa
hai bên thỏa thuận
e Các dạng hợp đồng chở thuê bằng tàu chuyến :
- Hợp đồng thuê vận chuyển theo chuyến đơn ( Single Trip)
- Hợp đồng thuê vận chuyển theo chuyến khứ hồi ( Round Trip)
- Hợp đồng thuê vận chuyển nhiều chuyến liên tục ( Consecutive voyage)
- Hợp đồng thuê vận chuyển hàng khối lượng lớn ( Conntract of affreightment =
C.O.A)
Trang 3f Hành trình của tàu : các chuyến đi của tàu không nhất thiết phải có hành trình như
nhau, không nhất thiết phải lập lại hành trình cũ, trừ khi chủ hàng thuê nhiều chuyến liên tục
g Cước vận chuyển : Theo thỏa thuận giữa người vận chuyển và người thuê vận
chuyển
h Loại tàu và cỡ tàu : các tàu chở theo chuyến gồm nhiều chủng loại và nhiều cỡ khác
nhau, tùy thuộc vào nguồn hàng trên thị trường
i.Chi phí xếp dỡ và điều kiện chuyên chở : Người vận chuyển và người thuê tàu sẽ thỏa
thuận các chi phí xếp hàng, sắp xếp hàng, san hàng, san cào hàng trong hầm tàu, chi phí dỡ hàng ra khỏi tàu, chi phí vật liệu chèn lót, chằng buộc hàng và chở hàng trên boong …
3 Ưu điểm- nhược điểm.
Ưu điểm
- Dễ phát triển, thích hợp với các nước có ngàng hàng hải phát triển thấp
- Thích hợp vận chuyển các lô hàng đột xuất, nhu cầu không thường xuyên
- Khi thị trường biến động giá cước biến đổi theo
- Tàu có cơ hội tận dụng tối đa sức chở
- Khai thác linh hoạt, có cơ hội lựa chọn các cơ hội tốt nhất
- Không xuất hiện công hội hàng hải về vận tải tàu chuyến nên không bị rang buộc bởi giới hạn dưới của giá cước
Nhược điểm
- Khó tổ chức phối hợp tàu với các bên dẫn đến gây lãng phí về thời gian và các nguồn lực khác
- Ứ đọng vốn của chủ hàng rất lớn do lượng hàng lớn, thời gian tập kết hàng dài
Trang 4CHƯƠNG II: ĐẶC TRƯNG KỸ THUẬT CỦA TÀU
SÔNG NGÂN
18 Mức tiêu hao nhiên liệu
CHƯƠNG III : TÌNH HÌNH HÀNG HÓA VÀ TUYẾN ĐƯỜNG
I.Yêu cầu vận chuyển
STT CÁC ĐIỀU KHOẢN CHỦ YẾU ĐƠN CHÀO
HÀNG 1
ĐƠN CHÀO HÀNG 2
Trang 53 Cảng xếp Jakarta HảI Phòng
7 Điều khoản về chi phí xếp dỡ FIOS FIOS
11 Các điều khoản khác Gencon22/76 Gencon22/76
II.Tuyến vận chuyển
1.Tình hình bến cảng:
a Cảng Jakarta:
Cảng Jakarta là 1 trong những cảng biển lớn nhất của Inđônêxia Vị trí 6o 06 S ,
106o52 E Cảng nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hưởng lớn của khí hậu nhiệt đới gió mùa Cảng có thể tiếp nhận nhiều tàu trọng tảI từ 50000 DWT đến
85000 DWT Cảng làm việc liên tục 24/24 giờ
Cảng gồm 5 bến cảng với nhiều bến nhô ra biển Tổng số 7000 m bến 400m để chuyển cont Cảng nằm cách thủ đô Jakarta 10 km Lượng hàng đến cảng 10.106
T/Năm
b Cảng Đà nẵng.
Vị trí Cảng: 16°07'02"N - 108°12'08"E Điểm lấy hoa tiêu: 16°10'N- 108°11'E Chế độ thuỷ triều : bán nhật triều Mực nước thuỷ triều trung bình là 0.9 mét, lớn nhất là 1.5 mét, thấp nhất là 0.1 mét Biên độ dao động thuỷ triều khoảng 1.0 mét
Chế độ gió: Cảng Đà Nẵng chịu ảnh hưởng của chế độ 2 mùa rõ rệt: gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau ; gió Nam- Đông Nam từ tháng 3 đến tháng 9
Luồng vào cảng: Dài 6 km Độ sâu: -10-17 m Chênh lệch bình quân: 0.9 m Mớn
nước cao nhất cho tàu ra vào: -12 m Cỡ tàu lớn nhất tiếp nhận được: 45,000 DWT
c Cảng Hải Phòng.
Trang 6Cảng Hải Phòng nằm ở hữu ngạn sông Cửa cấm ở vĩ độ 20052' Bắc và kinh độ
106041' Đông.Điểm đón trả hoa tiêu: 24°60’N - 106°51’E
Chê độ thuỷ triều là nhật triều với mức nước triều cao nhất là 4.0 mét, đặc biệt cao 4.23 mét, mực nước triều cao nhất là 0.48 mét, đặc biệt thấp là 0.23 mét
Thuỷ diện của cảng hẹp, vị trí quay tàu khó khăn, cảng chỉ có 1 chỗ quay tàu ở ngang cầu N08( có độ sâu - 5.5 đến - 0.6 mét, rộng khoảng 200 mét )
Bến phao: 3 bến phao Bạch Đằng độ sâu -5m 3 điểm neo tại khu vực Lan Hạ, độ sâu -14.m 7 điểm neo tại Hạ Long-Hòn Gai độ sâu -14m
Kho bãi: Tổng diện tích mặt bằng 527,020 m2 Kho 34,620 m2 trong đó kho CFS
6620 m2 Bãi 392,400 m2trong đó bãi chứa container 242400 m2 Sức chứa tổng cộng
160000 tấn
d Cảng Sài Gòn:
Điều kiện tự nhiên
Cảng Sài Gòn nằm ở hữu ngạn sông Sài Gòn có vĩ độ 10o48 Bắc, 106o42 Kinh độ Đông
Cảng nằm trên một phạm vi dọc bờ dài hơn 2km cách bờ biển 45 hải lý
Khu vực Sài Gòn có chế độ bán nhật chiều, biên độ giao động của mực nước triều lớn nhất là 3.98 mét, lưu tốc dòng chảy là 1 mét/giây
Từ cảng Sài Gòn đi ra biển có 2 đường sông :
-Theo sông Sài Gòn ra vịnh Gành Ráy qua sông Lòng Tảo, sông Nhà Bè và sông Sài Gòn Những tàu có mớn nước khoảng 9.0 mét và chiều dài khoảng 210 mét đi lại dễ dàng theo đường này
-Theo sông Soài Rạp, đường này dài hơn 10 hải lý và tàu phải có mớn nước
không quá 6 mét
Cầu tầu và kho bãi
Khu Nhà Rồng có 3 bên với tổng chiều dài 390 mét
Trang 7Khu Khánh Hội gồm 11 bến từ kho K0 đến K10 với tổng chiều dài 1264 mét.Về kho bãi khu Khánh Hội có 18 kho với tổng diện tích 45 396 mét vuông và diện tích bãi
15 781 mét vuông
Khu Nhà Rồng có diện tích kho 7225 mét vuông và 3500 mét vuông bãi Tải trọng của kho thấp, thường bằng 2 tấn/mét vuông Các bãi chứa thường nằm sau kho, phổ biến là các bãi xen kẽ, ít có bãi liên hoàn
Ngoài hệ thống bến còn có hệ thống phao neo tàu gồm 6 phao ở hữu ngạn sông Sài Gòn và 26 phao ở tả ngạn sông Sài Gòn Cách 10 hải lý về hạ lưu cảng Sài Gòn có
12 phao neo dành cho tàu chở hàng dễ cháy, dễ nổ
Cảng Sài Gòn năng suất bốc xếp trung bình một ngày:
Đối với hàng rời: 800T/ngày Hàng bách hóa: 1000T/ngày
Hàng gạo : 800T/ngày
Hàng gỗ: 600T/ngày
e Cảng Singapore
Cảng nằm ở vị độ 10 16' Bắc và 1030 50' Kinh Đông Singapore án ngữ eo biển Malaca, là nơi giao lưu các đường biển đi từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương và ngược lại, vì vây nó trở thành thương cảng lớn thứ 2 trên thế giới
Cảng Singapore có 25 cầu tầu,5 bến liền bờ với độ sâu từ -8.0 đến -1.2 mét; bến lớn nhất là Kêppl với chiều dài km.Mực nước ở cầu tầu lớn Cảng có đầy đủ trang bị hiện đại đảm bảo xếp dỡ tất cả mọi loại hàng, trong đó có bến Tạnonpagar là bến trung chuyển container lớn nhất thế giới
Cảng có 110.000 mét vuông kho, có 26 hải lý đường sắt với khar năng thông qua hơn 22 triệu tấn/năm và 230.000 mét vuông bãi Cảng nằm ngay bờ biển nên luồng vào cảng không bị hạn chế, độ sâu luông từ -8.0 đến -16.0 mét Khả năng thông qua cảng trên 100 triệu tấn/năm
f Cảng Nhà Bè
Trang 8Cảng xăng dầu Nhà Bè : trưc thuộc công ty xăng dầu khu vực II Vị trí cảng
10042' N - 106044'34'' E Điểm đón trả hoa tiêu : 10020' N - 10703' E.Cỡ tàu lớn nhất tiếp nhận được là 36.000 DWT
Sản lượng xếp dỡ: 3.781.133 MT
Luồng vào cảng: Dài 80 km từ Vũng Tàu Độ sâu: -16 m Mớn nước: -11 m
Chế độ thủy triều: bán nhật triều Chênh lệch bình quân: 3.6 m Mớn nước cao nhất cho tàu ra vào: 11 m.
Cỡ tàu lớn nhất tiếp nhận được: 36,000 DWT
Các dịch vụ chính: bốc xếp, kho hàng, xuất nhập khẩu kinh doanh các loại xăng dầu
2.Tình hình tuyến đường:
Theo các đơn chào hàng thì tàu vận chuyển hàng hoá đi theo các tuyến: Jakarta (Indonesia)- Đà Nẵng (Việt Nam) là khoảng 1383 HảI lý, Sài Gòn- Hải Phòng là khoảng
803 Hải lý, Singapore- Nhà Bè là khoảng 644 Hải lý
a Tuyến đường Hải Phòng-Sài Gòn.
Được chia làm các đoạn như sau:
Từ Hải Phòng, Quảng Ninh - Thanh Hoá: Vùng biển này chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam Từ tháng 1 đến tháng 3 hướng gió thịnh hành là Đông Bắc Từ cuối tháng 3 đến tháng 7 chuyển dần thành Đông và Đông Nam Những đợt gió mùa Đông Bắc mạnh thì sức gió đạt tới 24 mét 1 giây ảnh hưởng nhiều đến tốc
độ vận hành của tàu Từ tháng 5 đến tháng 6 thường có bão tốc độ gió trong bão tới 35 đến 40 mét 1 giây, sang tháng 7,8,9 bão hoạt động mạnh (chiếm 78% số cơn bão trong
cả năm), từ tháng 9 đến tháng 12 có gió mùa Đông Bắc ít nhiều cũng ảnh hưởng đến sự
đi lại của tàu
Vùng biền này chia ra mùa mưa và mùa khô rõ rệt Ngoài khơi vịnh Bắc Bộ về cơ bản thời tiết khí hậu cũng chịu tác động thời tiết như ở vùng ven bờ nhưng đặc trưng các yếu tố khí tượng hải văn ổn định hơn và có cường độ mạnh hơn
Trang 9Vùng biển từ Nghệ An đến Bình Trị Thiên.
Vùng biển này mùa đông từ tháng 10 đén tháng 3 năm sau gió có hướng Bắc và Tây Bắc không mạnh lắm ít ảnh hưởng đến tốc độ tàu
Vùng biển từ Quảng Nam, Đà Nẵng đến Phú Khánh
Các yếu tố khí tượng hải văn ở đây gần tương tự như vùng biển trên nhưng về mùa đông nhiệt độ vùng này cao hơn do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đến vùng biển này yếu hơn
Vùng từ Thuân Hải đến Minh Hải
Vùng biển này các yếu tố khí tượng hải văn mang tính chất xích đạo rõ rệt Chế độ thủy triều và nhật triều, có biên độ dao động lớn, về gió ít ảnh hưởng đến sự đi lại của tàu
b Tuyến Việt Nam- Đông Nam Á.
Vùng biển Đông Nam Á nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa đặc biệt là mưa rất nhiều, chịu ảnh hưởng rất lớn của gió mùa và khu vực này nằm trong vùng nhiệt đới và xích đạo Khí hậu vùng biển này mang đặc điểm tương tự như vùng biển Việt nam, cụ thể:
Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, càng về Nam thì gió giảm dần không ảnh hưởng đến sự đi lại của tàu thuyền
Từ tháng 6 đến tháng 9 gió mùa Đông Nam thổi mạnh ảnh hưởng đến tốc độ tàu đồng thời vào mùa này lượng mưa khá lớn, hơn nữa vùng này nhiều bão nhất là vùng quần đảo Philipine
Về hải lưu: trên tuyến này cũng chịu ảnh hưởng của hai dòng hải lưu Một dòng từ
phía Bắc chảy xuống và một dòng từ vịnh Thái Lan từ Nam lên Bắc sát bờ biển Malaixia qua bờ biển Campuchia, tốc độ của dòng chảy nhỏ, không ảnh hưởng đến hoạt động của tàu thuyền
Về thuỷ triều: hầu hết vùng biển Đông Nam Á có chế độ nhật triều với biên độ
dao động tương đối lớn, từ 2 đến 5 m
Trang 10Về sương mù: ở vùng biển này vào sáng sớm và chiều tối có nhiều sương mù Số ngày
có sương mù trong năm lên tới 115 ngày
III ĐƠN CHÀO HÀNG.
Đơn chào hàng 1:
STT CÁC ĐIỀU KHOẢN CHỦ YẾU ĐƠN CHÀO HÀNG
1
8 Điều khoản về chi phí xếp dỡ FIOS
Đơn chào hàng 2:
STT CÁC ĐIỀU KHOẢN CHỦ YẾU ĐƠN CHÀO HÀNG
2
Trang 112 Khối lượng hàng hoá (T) 6.000
8 Điều khoản về chi phí xếp dỡ FIOS
CHƯƠNG IV : LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
1 Tính thời gian tàu có mặt tại cảng xếp.
Ngày tàu SÔNG NGÂN đang tự do tại Bangkok cách Hải Phòng 1343 hải lý, cách Jakartar 1281 hải lý Vận tốc của tàu là 14,5 hải lý/h
STT Cảng đi Cảng đến Ngày xuất phát Thời gian chạy
rỗng (ngày) Ngày đến
Trang 122.Tính phù hợp với trọng tải của tàu.
chú
Hệ số lợi dụng dung tích của tàu 2.39 2.39
Khối lượng hàng thực chở trong mỗi
chuyến
3 Xác định thời gian chuyến đi của tàu.
Trang 134 Dự tính kết quả thực hiện hợp đồng
Trang 1423 Lãi dự kiến USD 76255 108947
Dựa vào kết quả tính toán dự kiến, công ty nên chọn đơn chào hàng số 2
CHƯƠNG V LẬP HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN- FIXNOTE
1 Hợp đồng vận chuyển.
2.Fixnote
Date:
It is on this day mutually agreed by and between:
AS THE SHIPOWNERS
AS THE CHARTERERS
That subject vessel has been fixed for the subject voyage under following terms and conditions:
01 NAME OF VESSEL: MV " " FLG, BLT IN , P&I CLUB , CLASS , DWT/GRT/NRT LOA/B/S.D: .HO/ HA; CAPA / CBM,
CARGO Gear
02 Cargo and quantity:
03.L/D port: SBP / SBP
04 Laycan:
05 Loading/dischg rate:
06 Freight rate: USD FIOST BSS 1/1
07 Payment: full ocean freight less comm TB paid to OWRS nomi bank ACCT by T/T W/I banking days ACOL S/R BS/L marked “Freight prepaid” and “ clean on board” but always before break bulk Full freight to be earned, discountless, non-returnable whether vsl and/or cargo lost or not lost
08 Owner GTEE Vsl’s DRRKS in good working order, shore crane charges if any TB for OWR’s A/C if ship’s DRRKS out of order owise shore crane if any TBF CHR’s A/C bends
09 Dunn/Sep/Lighterage/Lightening if any TB for CHR’s ACCT bends
10.Detention: OWS allow ship can wait (01) good weather working days at load port free of charges, if over days CHRS agree to pay detention fee USD /day
At disch port CHRS pay USD /day if CGO Docs not ready upon VSL arrive dischg port Detention AMT to be settled W/I 15 days after CMPLT disch T/W supporting docs 11.N.O.R to be tendered/ accepted by cable, tlx, fax or written notice by master/OWRS
or agent w.w.w.w on vsl arrival N.O.R to be tendered during normal office hours 08.00-17.00HRS Monday through Friday and from 08.00 to 12.00 HRS Saturday
12 Laytime to be commenced from 1.00pm same day, if N.O.R to load/discharge is given before noon, or 08.00 am next working day if N.O.R readiness is given in or after noon
13 Any taxes/dues on cargo to be for CHR’s ACCT, the same on ship/FRT to be for OWNR’s ACCT
Trang 1514 Owrs agent at both ends
15.Cargo quantity on Bs/L as per draft survey at shippers/receiver ACCT
16 Congenbill or OWRS’ B/L form TB used no switch Bs/L acceptable
17 Cargo to be delivered at disch port against original Bs/L or bank GTEE
18 The OWRS/ Master to send 7/5/3/2/1 days arrival notices to CHRS BENDS
19 OWRS/ Master to give the performing VSL holds shall be dry and swept clean prior
to vsl’s arrival at load port and in case vsl’s holds conditions fail the inspection of independent surveyor, time lost until pass next inspection and expenses incurred for re-cleaning vsl’s holds TBF OWRS’ ACCT
20 New Jackson clause, the paramount clause, the chamber of shipping war risk clause
1 and 2, both- to- blame collision clause, pollution clause and P&I club bunker deviation clause, Himalays clause deem TB incorporated in this charter party
21 Arbitration in Singapore in English law
22 General average, if any to be settled accord to York- Antwerp Rules 1974
23 Other terms and conditions not mentions here as per GENCON C/P 94
24 Total Commision % incl add comm
The fixture note come into efficient upon duly signed/stamped by OWRS/CHRS
THE CHARTERER THE SHIPOWNER