1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng Kiến Phát Triển Chương Trình Giáo Dục Nhà Trường .Docx

43 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 72,22 KB

Nội dung

CHƯƠNG I TỔNG QUAN I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 Lý do chọn đề tài Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân tổ chức thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 03 tháng tuổi[.]

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I CƠ SỞ LÝ LUẬN Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân tổ chức thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 06 tuổi theo Chương trình GDMN Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình GDMN Chương trình khung, có tính chất mở, thể mục tiêu GDMN, quy định yêu cầu nội dung, phương pháp GDMN đánh giá phát triển trẻ Chương trình bao gồm nội dung bản, cốt lõi có tính linh hoạt, mềm dẻo, làm sở cho việc lựa chọn nội dung giáo dục cụ thể phù hợp với kinh nghiệm sống, khả trẻ thực tế địa phương, vùng miền Đồng thời, để đảm bảo mềm dẻo, linh hoạt, chương trình GDMN trao quyền chủ động cho phép nhà trường giáo viên phát triển chương trình; lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục phù hợp với nhu cầu học tập trẻ em, điều kiện địa phương, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội Chương trình GDMN với quan điểm giáo dục tồn diện, tích hợp, lấy trẻ làm trung tâm liên thơng với Chương trình GDPT việc phát triển chương trình giáo dục địi hỏi tất yếu q trình liên tục, hồn thiện chương trình giáo dục để chương trình giáo dục trở nên có ý nghĩa hơn, có hiệu phát triển trẻ em với lý chủ yếu: - Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đại cho thấy kiến thức không nằm phạm vi tài liệu in ấn chương trình quy định sẵn nên địi hỏi phải phát triển chương trình giáo dục nhà trường để kịp thời điều chỉnh, cập nhật, bổ sung cho phù hợp với phát triển xã hội nhu cầu trẻ em - Con người (bao gồm hiệu trưởng/cán quản lý sở, giáo viên, trẻ em/học sinh, phụ huynh cộng đồng…) xem nguồn lực cho phát triển chương trình giáo dục nhà trường Phát triển chương trình giáo dục nhà trường tạo kết nối nguồn lực nói nhằm đáp ứng nhu cầu quyền tự chủ nhà trường - Phát triển chương trình giáo dục nhà trường tạo chương trình giáo dục phù hợp với nhu cầu trẻ em, cha mẹ trẻ, địa phương nguồn lực cộng đồng; đáp ứng mục tiêu giáo dục nhu cầu quyền tự chủ nhà trường, nâng cao hiệu thực mục tiêu giáo dục mà đảm bảo chương trình giáo dục quốc gia - Phát triển chương trình giáo dục nhà trường cịn giúp giáo viên khẳng định thân, có động lực cảm giác thành cơng; thực chương trình giáo dục cách có mục đích, hệ thống; chủ động thực quan điểm giáo dục xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với thực tế nhóm/lớp phụ trách Trong trình thực Chương trình GDMN, các sở giáo dục mầm non địa bàn tỉnh Phú Thọ xác định việc phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm nhiệm vụ quan trọng Kết hoạt động đạt thành tích định Tuy nhiên, cịn bộc lộ số hạn chế công tác quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm như: Chưa có thống đồng đơn vị, đội ngũ quản lý có khác biệt kinh nghiệm, thâm niên công tác; Việc xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm chưa phù hợp với khả trẻ, chưa gắn với điều kiện thực tế địa phương Trong trình tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ chưa huy động tham gia phụ huynh lực lượng giáo dục;… Chính vậy, cần có biện pháp hỗ trợ đội ngũ cán quản lý, đặc biệt Hiệu trưởng để tổ chức quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu Xuất phát từ lý mong muốn nâng cao chất lượng cơng tác phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm sở giáo dục mầm non địa bàn tỉnh Phú Thọ” Giả thuyết khoa học Phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm sở giáo dục mầm non địa bàn tỉnh Phú Thọ đạt kết đáng ghi nhận nhiên cịn có hạn chế, có nhiều nguyên nhân chủ yếu thuộc quản lý Nếu xây dựng sở lý luận phát thực trạng phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm đề xuất biện pháp quản lý phù hợp có tính cần thiết khả thi sở giáo dục mầm non địa bàn tỉnh Phú Thọ II PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TẠO RA SÁNG KIẾN Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Sử dụng nhóm phương pháp nhằm thu thập xử lí tài liệu văn có liên quan đến phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm - Các phương pháp sử dụng bao gồm: Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết, phương pháp phân loại hệ thống hóa lí thuyết Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Sử dụng nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực trạng quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non địa bàn tỉnh Phú Thọ - Các phương pháp sử dụng bao gồm: Phương pháp điều tra phiếu hỏi; quan sát; vấn; phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; phương pháp tổng kết kinh nghiệm 3 Phương pháp xử lý số liệu tốn học thống kê Chúng tơi sử dụng phần mềm SPSS 25.0 để phân tích số liệu khảo sát thực trạng số liệu khảo nghiệm, thử nghiệm đề tài III MỤC TIÊU CỦA SÁNG KIẾN - Nghiên cứu thực trạng quản lý phát triển chương trình triển chương trình GD nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm tồn quốc nói chung mầm non tỉnh Phú Thọ nói riêng - Đề xuất số biện pháp quản lý phát triển chương trình triển chương trình GD nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm sở GDMN địa bàn tỉnh Phú Thọ CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN I NÊU VẤN ĐỀ CỦA SÁNG KIẾN Một số khái niệm liên quan Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo dục dựa sở thích đam mê, mạnh quan tâm trẻ Giáo dục mang lại thấu hiểu, tiến thành công trẻ Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm quan điểm đại triển khai nội dung giáo dục nói chung dạy học nói riêng Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thể hiện: Tầm vĩ mơ: Đó phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo tiếp cần tích hợp tích hợp chủ đề cách tiếp cận khác Tầm vi mơ: Đó thực nội dung giáo dục thông qua hoạt động ngày trẻ như: Hoạt động đón trẻ; Hoạt động thể dục sáng; Hoạt động chơi góc; Hoạt động học tập; Hoạt động trời; Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh; Hoạt động chiều; Hoạt động trả trẻ…trong môi trường giáo dục phù hợp Phát triển chương trình GD nhà trường q trình cụ thể hố chương trình GDMN Quốc gia phù hợp với thực tiễn địa phương sở đảm bảo yêu cầu chung chương trình GDMN Bộ GD&ĐT quy định; lựa chọn, xây dựng nội dung (phần dành cho nhà trường xác định); thể cách thức thực hiện, phản ánh đặc trưng phù hợp với thực tiễn sở, yêu cầu phẩm chất, lực người học, thực có hiệu mục tiêu GD Phát triển chương trình GD nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm thể số điểm sau: - Phát triển chương trình GD nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm dựa nhu cầu, hứng thú, khả mạnh trẻ, dự trẻ biết làm Các kế hoạch giáo dục phản ảnh mức độ phát triển cá nhân trẻ - Tạo hội cho trẻ học nhiều cách khác nhau, đặc biệt qua chơi qua chơi trẻ trải nghiệm, khám phá, tưởng tượng, sáng tạo tương tác với bạn bè… - Trẻ theo dõi, đánh giá thường xuyên để hiểu, đánh giá tôn trọng - Tạo hội tốt cho phát triển toàn diện trẻ, hướng trẻ đến hội để trẻ em tiến thành cơng Qua phân tích ta thấy: Quản lý phát triển chương trình GD nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm sở giáo dục mầm non tác động có mục đích, có kế hoạch nhà quản lý lên tồn q trình phát triển chương trình giao dục nhằm đạt mục tiêu nhà trường đề Hiểu cách khác, quản lý phát triển chương trình GD nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm đạo cấp quản lý việc định hướng xây dựng, phát triển chương trình quản lý hoạt động nhà trường Quản lí phát triển chương trình giáo dục nhà trưởng theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm thực chất đạo cấp việc định hướng xây dựng, phát triển chương trình giáo dục nhà trường Trong quản lí phát triển chương trình giáo dục nhà trường, hiệu trưởng có vai trị quan trọng, vừa phải nhà lãnh đạo, vừa phải nhà quản lí dẫn dắt nhà trường đạt mục tiêu giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Trong thực đổi giáo dục, yêu cầu phát triển chương trình giáo dục nhà trường nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết, cần thực kịp thời, thường xuyên, liên tục, Chủ thể quản lí hiệu trưởng, thực nhiệm vụ đạo, điều hành triển khai thực nội dung quản lí việc phát triển chương trình giáo dục nhà trường Vì vậy, hiệu trưởng phải chủ động, linh hoạt, vận dụng sáng tạo Chương trình Giáo dục mầm non (cấp quốc gia) cho phù hợp với đặc điểm trẻ điều kiện, sắc riêng sở giáo dục mầm non nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, lực trẻ Việc phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm có mối quan hệ tác động qua lại, tương tác, hỗ trợ giáo dục toàn diện, phù hợp với phát triển trẻ mầm non Điều đáng nói nhà trường MN nói chung CBQL, GV trường tỉnh Phú Thọ nói riêng cịn giữ thói quen việc thụ động thực chương trình theo chương trình khung mà chưa thực trọng đến việc phát triển chương trình GD nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, nên chất lượng GD theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm chưa cao Nếu đề xuất biện pháp QL phát triển chương trình GD nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm đảm bảo tính thực tiễn, khả thi góp phần nâng cao chất lượng CSGD cho trẻ mầm non Căn để phát triển chương trình giáo dục nhà trường * Căn pháp lý: - Theo luật Giáo dục năm 2019 (điểm C khoản 1, Điều 25): Chương trình giáo dục mầm non “thống nước thực linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương sở giáo dục mầm non” - Theo quan điểm xây dựng Chương trình giáo dục mầm non (Phần Những vấn đề chung, mục B) sau: Chương trình quy định nội dung giáo dục áp dụng trẻ em mầm non, đồng thời trao quyền chủ động cho địa phương, sở giáo dục mầm non, giáo viên lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với trẻ em mầm non điều kiện địa phương, sở giáo dục mầm non - Theo hướng dẫn thực chương trình ( Phần Chương trình Giáo dục mầm non) nêu rõ: Căn vào chương trình GDMN Bộ GD&ĐT ban hành, sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT hương dẫn sở GDMN xây dựng kế hoạch năm học, tổ chức thực hiện, phát triển chương trình GDMN…Trên sở chương trình GDMN, giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với nhóm, lớp; khả trẻ điều kiện thực tế địa phương… * Căn thực tiễn: - Cơ sở GDMN quyền tự chủ thiết kế chương trình giáo dục phát triển chương trình giáo dục nhà trường đáp ứng mục tiêu phát triển nhà trường/cơ sỏ giáo dục, nhu cầu em học sở GDMN có chương trình chất lượng, mơi trường tốt - Trong bối cảnh cạnh tranh thu hút trẻ nhu cầu khẳng định chất lượng, thương hiệu sở GDMN thuộc loại hình cơng lập ngồi cơng lập địi hỏi phát triển chương trình giáo dục nhà trường, khẳng định mạnh sở GDMN - Đặc điểm trẻ em, sở vật chất nhà trường/cơ sở giáo dục văn hóa - xã hội địa phương mang tính vùng miền, địa phương địi hỏi phát triển chương trình giáo dục nhà trường cho phù hợp với đặc điểm, khả nhu cầu trẻ; phù hợp với đặc điểm văn hóa - xã hội điều kiện thực tế sở GDMN địa phương Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề Phát triển chương trình GD nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm sở GDMN nhiệm vụ trọng tâm nhằm liên thơng với chương trình tiểu học trong bối cảnh yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng Để tìm hiểu thực trạng phát triển chương trình GD nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm sở GDMN phát phiếu điều tra lấy ý kiến 130 CBQL, 200 GV địa bàn tỉnh Các nội dung câu hỏi điều tra khảo sát thực trạng mã hóa theo mức độ khác nhau, xây dựng thang điểm cho mức độ điều tra, khảo sát Thời gian thực sáng kiến là: 3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên mức độ cần thiết việc phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Bảng 1: Mức độ quan trọng phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm TT Vai trị phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Mức độ (%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Khẳng định vị trí, mạnh thương hiệu sở giáo dục mầm non 82,4 17,6 Nâng cao hiệu thực mục tiêu giáo dục trẻ mà đảm bảo chương trình giáo dục quốc gia 77,2 22,8 Giúp giáo viên chủ động, sáng tạo; thực chương trình giáo dục cách có mục đích, hệ thống; phù hợp với thực tế nhóm/lớp phụ trách 72,8 27,2 Tạo hội tốt cho phát triển toàn diện trẻ, hướng trẻ đến hội để trẻ em tiến thành cơng 66,9 33,1 Kết khảo sát nhận thức cán quản lý, giáo viên mức độ cần thiết việc phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm cho thấy: Đa số khách thể hỏi cho rằng, phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm tuổi cần thiết Khơng có khách thể hỏi cho rằng, phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm không cần thiết Chỉ có tỷ lệ nhỏ số khách thể hỏi cho hoạt động cần thiết Như vậy, cán quản lý giáo dục giáo viên mầm non địa bàn tỉnh Phú Thọ khẳng định phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm cần thiết Đây sở quan trọng để hoạt động đạt mục tiêu xác định Tuy nhiên, số khách thể chiếm tỷ lệ cao (82,4%) cho phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm “Rất cần thiết” khẳng định vị trí, mạnh thương hiệu sở GDMN; 66,9% khách thể cho phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm “Rất cần thiết” để tạo hội tốt cho phát triển toàn diện trẻ, hướng trẻ đến hội để trẻ em tiến thành cơng Điều có nghĩa, phát triển chương trình giáo dục nhà trường chưa đề cao nhu cầu trẻ, chưa thực lấy trẻ làm trung tâm, mặt khác phát triển chương trình giáo dục nhà trường cịn đề cao tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường, đồng thời cịn giúp giáo viên khẳng định thân, có động lực cảm giác thành cơng; thực chương trình giáo dục cách có mục đích, hệ thống; chủ động thực quan điểm giáo dục xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với thực tế nhóm/lớp phụ trách 2.3 Thực trạng mức độ thực phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động trẻ mầm non Bảng 2: Mức độ thực phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động trẻ mầm non Các hình thức tổ chức hoạt động trường mầm non Hoạt động đón trẻ Mức độ ưu (%) Rất ưu 14,7 Ưu 35,3 Không ưu 50.0 Hoạt động thể dục sáng 30,9 69.1 Hoạt động chơi góc 64,7 33,8 1,5 Hoạt động học tập 90,4 9,6 Hoạt động trời 10,3 42,6 47,1 Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh 28,7 71,3 Hoạt động chiều 19,1 51,5 29,4 Hoạt động trả trẻ 13,2 44,1 42,6 Qua điều tra thực trạng mức độ thực phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động trẻ mầm non, nhận thấy giáo viên áp dụng phát triển chương trình giáo dục nhà trường vào hoạt động thông qua chế độ sinh hoạt ngày trẻ trường mầm non Tuy nhiên điều tra, phần lớn giáo viên cho việc phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm hoạt động học tập (90,4%) ưu thế; khơng có giáo viên cho việc phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm hoạt động học tập khơng có ưu Tiếp đến hoạt động chơi góc (64,7%) Nhóm hình thức đa số cán quản lý giáo viên cho có ưu khơng có ưu là: hoạt động đón, trả trẻ; hoạt động trời, hoạt động thể dục sáng, Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh, hoạt động chiều Điều cho thấy: Phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm giáo viên áp dụng đa dạng hoạt động trẻ, nhiên, mức độ áp dụng chưa đồng tất các hoạt động ngày trẻ Các hình thức thường xuyên áp dụng tập trung vào hoạt động học tập hoạt động góc, số hoạt động khác khơng diễn thường xuyên 10

Ngày đăng: 12/05/2023, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w