LUẬN văn THẠC sỹ PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC cơ sở

121 12 0
LUẬN văn THẠC sỹ PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN văn THẠC sỹ PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC cơ sở LUẬN văn THẠC sỹ PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC cơ sở LUẬN văn THẠC sỹ PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC cơ sở LUẬN văn THẠC sỹ PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC cơ sở

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BGD&ĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo BGH: Ban giám hiệu CB: Cán CBQL: Cán quản lý CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CSVC: Cơ sở vật chất ĐNGV: Đội ngũ giáo viên GV: Giáo viên HS: Học sinh KT-XH: Kinh tế xã hội NV: Nhân viên QLGD: Quản lý giáo dục SL: Số lượng THCS: Trung học sở TL: Tỉ lệ UBND: Ủy ban nhân dân i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XXI khoa học công nghệ phát triển vũ bão đưa giới chuyển từ kỉ nguyên công nghiệp sang kỉ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức, khoa học công nghệ trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục chìa khố phát triển cơng nghệ móng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội Vì vậy, Đảng Nhà nước ta ngày coi trọng vai trò giáo dục khẳng định "Giáo dục quốc sách hàng đầu" Lịch sử nước ta "tôn sư trọng đạo" truyền thống quý báu dân tộc, nhà giáo cũng nhân dân yêu mến, kính trọng Những năm qua, đội ngũ nhà giáo vào cán quản lý giáo dục không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức ý thức trị tốt, trình độ chun mơn, nghiệp vụ ngày nâng cao Đội ngũ đáp ứng quan trọng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào thắng lợi nghiệp cách mạng đất nước mỗi giai đoạn phát triển đất nước Đề cập đến ĐNGV, Nghị TW khoá VIII nêu: "Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố đất nước thắng lợi phải phát triển giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững" Điều 2, Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi 2009) ghi: "Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất đạo đức lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ đất nước" [5] Điều có nghĩa giáo dục đào tạo tạo người có tri thức, có nhân cách, người có đủ "đức, trí, thể, mĩ" Vì vậy, người lãnh đạo quản lý nhà trường phải coi trọng việc đổi công tác xây dựng phát triển đội ngũ đủ số lượng, mạnh chất lượng Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khoá VIII Đảng cũng khẳng định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục, đào tạo xã hội tôn vinh Giáo viên phải có đủ đức, đủ tài” Ơng cha ta cũng nói "Khơng thầy đố mày làm nên" Như người thầy giáo có vai trị quan trọng Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển giáo dục thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục có hạn chế, bất cập Số lượng giáo viên vừa thiếu, vừa yếu, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Cơ cấu giáo viên cân đối môn học, bậc học, vùng miền Chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ nhà giáo có mặt chưa đáp ứng yêu cầu truyền đạt lý thuyết, ý đến phát triển tư duy, lực sáng tạo, kỹ thực hành người học, phận nhà giáo thiếu gương mẫu đạo đức, lối sống, nhân cách, chưa làm gương tốt cho học sinh Năng lực nghiệp giáo dục Chế độ sách cịn bất hợp lý, chưa tạo động lực đủ mạnh để phát huy tiềm đội ngũ Nghị lần thứ BCH TW Đảng khoá VIII ghi rõ "ĐNGV vừa thiếu, vừa yếu, nhìn chung chất lượng giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn mới" Tình hình địi hỏi phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện Đây nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực thành công chiến lược phát triển giáo dục đến năn 2020 Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trú trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm tay nghề nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Giáo dục "THCS cấp học nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học, có học vấn phở thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, trung cấp, học nghề vào sống lao động” (Mục 3, điều 27, Luật Giáo dục năm 2005 – sửa đổi 2009) [5] ĐNGV THCS lực lượng định chất lượng hiệu giáo dục đảm bảo thành công chủ trương đổi giáo dục Lao động sư phạm giáo viên THCS mang tính đặc thù đối tượng, phương tiện, thời gian sản phẩm lao động Lao động sư phạm người giáo viên phức tạp, kinh tế khó khăn có sứ mạng nặng nề đào tạo hệ tương lai cho đất nước Vì vậy, địi hỏi mỡi giáo viên cần phải nhận thức rõ vai trị mình, có trình độ chuẩn chuẩn, khơng ngừng học tập, bồi dưỡng tự bồi dưỡng để nâng cao phẩm chất Trong năm qua, ĐNGV THCS trường địa bàn huyện – tỉnh tâm huyết với nghề, thương yêu học sinh phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ Song để đáp ứng tốt chương trình thay sách giáo khoa mới, người giáo viên THCS phải hội tụ đầy đủ yếu tố bản: Phẩm chất đạo đức - Tư tưởng trị - Kiến thức kĩ sư phạm điều 63 luật giáo dục: "Nhà giáo có nhiệm vụ không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao đạo đức, phẩm chất, trình độ chun mơn, nghiệp vụ nêu gương tốt cho người học" đáp ứng đầy đủ Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo "Ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở Thực tiễn giáo dục nói chung giáo dục THCS nói riêng nhiều năm qua cho thấy: lực sư phạm giáo viên THCS nhiều bất cập Sự bất cập đa dạng: tri thức chuyên môn lẫn phương pháp kĩ sư phạm; khả tổ chức, quản lí q trình dạy học - giáo dục lẫn lực giao tiếp ứng xử sư phạm; xu hướng lẫn tình cảm sư phạm Từ điểm xuất phát, ĐNGV THCS có nguồn đào tạo đa dạng, dẫn đến không đồng lực sư phạm Ngoài ra, hoàn cảnh sống giao tiếp thường xuyên địa bàn bó hẹp cũng yếu tố ảnh hưởng không nhỏ Để giải bất cập ấy, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ, việc tở chức bồi dưỡng tư tưởng, trình độ lực sư phạm cho ĐNGV trở nên thiết, tình hình với yêu cầu ngày cao đặt cho ngành giáo dục Trên sở lý luận thực tiễn đây, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển ĐNGV trung học sở huyện , tỉnh theo tiếp cận lực nghề nghiệp” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV THCS huyện , tỉnh Phú Thọ theo tiếp cận lực nghề nghiệp nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Phát triển ĐNGV THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển ĐNGV THCS huyện , tỉnh theo tiếp cận lực nghề nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài phát triển đội ngũ, phát triển biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS theo tiếp cận lực nghề nghiệp, 4.2 Đánh giá thực trạng phát triển ĐNGV THCS huyện , tỉnh theo tiếp cận lực nghề nghiệp 4.3 Đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV THCS huyện , tỉnh theo tiếp cận lực nghề nghiệp Đồng thời, tiến hành khảo nghiệm biện pháp đề xuất nhằm khẳng định kết nghiên cứu đề tài Câu hỏi nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận thực tiễn để phát triển ĐNGV THCS huyện , tỉnh theo tiếp cận lực nghề nghiệp? 5.2 Thực trạng phát triển ĐNGV THCS huyện , tỉnh theo tiếp cận lực nghề nghiệp thực nào? Những kết đạt được? Những hạn chế tồn tại? Nguyên nhân kết hạn chế thực trạng gì? 5.3 Làm để khắc phục hạn chế phát huy kết đạt thực trạng này? Giả thuyết nghiên cứu ĐNGV THCS huyện , tỉnh Phú Thọ có bước phát triển mạnh mẽ số lượng, chất lượng Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tiễn đáp ứng lực nghề nghiệp đội ngũ bộc lộ điểm hạn chế bất cập Nếu xác định biện pháp lập kế hoạch tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn, sử dụng hợp lý, đảm bảo điều kiện để phát triển đội ngũ theo tiếp cận lực nghề nghiệp, ĐNGV THCS huyện , tỉnh Phú Thọ sẽ đáp ứng tốt yêu cầu nghề nghiệp giáo viên THCS, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh địa bàn Giới hạn đề tài 7.1 Giới hạn đối tượng và địa bàn nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV THCS huyện , tỉnh theo tiếp cận lực nghề nghiệp giai đoạn 7.2 Giới hạn khách thể khảo sát - Tổng số CBQL: 32 người, gồm: + Phòng GD&ĐT huyện : 02 người (01 Lãnh đạo 01 chuyên viên phụ trách THCS) + Trường THCS: 03 CBQL/trường (01 người Ban giám hiệu 02 tổ trưởng tổ Khoa học Tự Nhiên Khoa học Xã Hội) x 10 trường = 30 người - Giáo viên THCS: 150 giáo viên (15 giáo viên/trường x 10 trường) Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tởng hợp, hệ thống hóa tài liệu lý luận văn pháp quy phát triển đội ngũ cán giáo viên 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Thu thập thông tin thực trạng ĐNGV trường THCS huyện , tỉnh Phú Thọ số lượng, trình độ đào tạo, biện pháp phát triển đội ngũ thực từ trước đến - Phương pháp phỏng vấn: Nhằm mục đích bở trợ nội dung cần làm rõ thêm từ phiếu điều tra - Phương pháp quan sát: Tổ chức quan sát hoạt động giáo viên THCS nhằm hiểu rõ đặc điểm lao động sư phạm họ từ có sở xác định nhu cầu, nội dung đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ - Phương pháp chuyên gia: Thu thập ý kiến chuyên gia nội dung nghiên cứu đề tài; Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến chuyên gia tính cần thiết khả thi biện pháp phát triển ĐNGV THCS huyện , tỉnh Phú Thọ theo tiếp cận lực nghề nghiệp đề xuất luận văn - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện , tỉnh Phú Thọ giai đoạn trước - Phương pháp khảo nghiệm sư phạm: Khảo nghiệm 10 trường THCS địa bàn huyện , tỉnh Phú Thọ nhằm khẳng định kết nghiên cứu đề tài 8.3 Nhóm phương pháp khác Sử dụng phần mềm tin học thống kê toán học để tởng hợp, xử lý, phân tích kết định tính định lượng thu kết qua khảo sát, thực nghiệm Cấu trúc Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo luận văn dự kiến trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển ĐNGV THCS theo tiếp cận lực nghề nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển ĐNGV THCS huyện , tỉnh theo tiếp cận lực nghề nghiệp Chương 3: Biện pháp phát triển ĐNGV THCS huyện , tỉnh lực nghề nghiệp theo tiếp cận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Con người trang bị tri thức đại sẽ động lực phát triển KT-XH Do vậy, GD&ĐT giữ vai trị cốt tử mỡi quốc gia, phát triển giáo dục phải trước phát triển kinh tế Mọi quốc gia giới coi giáo dục nhân tố đặc biệt quan trọng phát triển KT-XH, hưng thịnh đất nước Bởi lẽ, giáo dục tốt, đại sẽ tạo nguồn nhân lực tốt, nâng cao vị quốc gia Khái niệm “vốn người” “nguồn lực người” xuất Hoa Kì vào năm cuối thập kỉ 60 kỉ XX nhà kinh tế học người Mĩ Theodor Schoults đưa ra, sau đó, thịnh hành giới Nhà kinh tế học phát triển tiếp nghiên cứu nhận giải thưởng Nobel kinh tế năm 1992 Vấn đề phát triển ĐNGV ông giải với tư cách phát triển nguồn nhân lực ngành, lĩnh vực Nhà xã hội học người Mĩ, Leonard Nadle nghiên cứu đưa sơ đồ quản lí nguồn nhân lực, rõ mối quan hệ nhiệm vụ cơng tác quản lí nguồn nhân lực Theo ơng, quản lí nguồn nhân lực có nhiệm vụ là: phát triển nguồn nhân lực, sử dụng nguồn nhân lực môi trường nguồn nhân lực Kết nghiên cứu nhiều nước sử dụng Đặc biệt, Christian Batal (Pháp) sách “Quản lí nguồn nhân lực khu vực nhà nước” cũng khai thác theo hướng đưa lí thuyết tởng thể quản lí phát triển nguồn nhân lực Nhật Bản nước có kinh tế phát triển đội ngũ tri thức đông đảo giới Nền giáo dục từ thời kỳ Minh Trị Thiên Hoàng đến thể rõ đặc trưng thực quán sách ưu đãi chăm lo đến sống ĐNGV Mặc dù Nhật Bản vốn phải chịu ảnh hưởng lễ giáo Phương Đông, với truyền thống tôn sư trọng đạo, ĐNGV quan tâm ưu đãi lương Khả thi; Không khả thi Bước 4: Xử lí kết khảo nghiệm 3.3.5 Đánh giá kết quả khảo nghiệm Kết với cách tính điểm sau: - Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuất mức độ: Rất cần thiết; Cần thiết; Khơng cần thiết Xử lí kết với cách tính điểm sau: Rất cần thiết: điểm Cần thiết: điểm Không cần thiết: điểm - Đánh giá mức độ khả thi biện pháp đề xuất mức độ: Rất khả thi; Khả thi; Khơng khả thi Xử lí kết với cách tính điểm sau: Rất khả thi: điểm Khả thi: điểm Không khả thi: điểm - Lập bảng thống kê điểm trung bình cho biện pháp đề xuất, xếp thứ bậc đưa kết luận 3.3.6 Kết quả và phân tích kết quả khảo nghiệm Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất Mức độ TT Biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL TL % SL TL % SL TL % n XTB Thứ bậc Biện pháp 161 88.5 21 11.5 0.0 525 2.88 Biện pháp 135 74.2 39 21.4 4.4 491 2.70 Biện pháp 152 83.5 30 16.5 0.0 516 2.84 Biện pháp 121 66.5 50 27.5 11 6.0 474 2.60 Biện pháp 148 81.3 32 17.6 1.1 510 2.80 Biện pháp 158 86.8 24 13.2 0.0 522 2.87 Qua khảo nghiệm mức độ cần thiết 06 biện pháp phát triển ĐNGV THCS huyện , tỉnh theo tiếp cận lực nghề nghiệp ta thấy XTB biện pháp XTB = 2,78 điều khẳng định biện pháp đề xuất luận văn cần thiết trình phát triển ĐNGV THCS huyện , tỉnh theo tiếp cận lực nghề nghiệp 104 Trong 06 biện pháp đề xuất, thứ bậc mức cần thiết biện pháp đánh giá cao nhất, tiếp đến biện pháp 6, biện pháp biện pháp Các biện pháp có thứ bậc thấp Kết đánh giá biện pháp mức cần thiết phản ánh chân thực tính thực tiễn khách quan q trình nhận thức thực tế thực biện pháp Các biện pháp đề xuất đảm bảo theo nguyên tắc, đặc biệt nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, tính đồng phù hợp Như vậy, biện pháp đưa phù hợp với tình hình điều kiện thực tiễn huyện giai đoạn Bảng 3.3 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Mức độ TT Biện pháp Rất Khả thi khả thi SL TL % Không khả thi SL TL % SL TL % n XTB Thứ bậc Biện pháp 158 87.3 23 12.6 0 520 2.86 Biện pháp 131 72.0 41 22.5 10 5.5 485 2.66 Biện pháp 150 82.4 32 17.6 0.0 514 2.82 Biện pháp 123 67.6 44 24.2 15 8.2 472 2.59 Biện pháp 148 81.3 32 17.6 1.1 510 2.80 Biện pháp 150 82.4 32 17.6 0.0 514 2.82 Qua khảo nghiệm mức độ cần thiết 06 biện pháp phát triển ĐNGV THCS huyện , tỉnh theo tiếp cận lực nghề nghiệp, nhận thấy, đa số ý kiến đánh giá biện pháp “rất khả thi” “khả thi” Trong mức “rất khả thi” đạt từ 72% đến 87,3% Các biện pháp 1, có thứ bậc cao biện pháp 2, có thứ bậc thấp Có biện pháp mức độ “khơng khả thi” cịn biện pháp chiếm 8,2% Kết đánh giá biện pháp mức khả thi phản ánh chân thực tính thực tiễn khách quan q trình nhận thức thực tế thực biện pháp Như vậy, biện pháp đưa hiệu với tình hình điều kiện thực tiễn huyện giai đoạn 105 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi biện pháp đề xuất Qua biểu đồ nhận thấy, tính cần thiết có giá trị trung bình cao cịn tính khả thi có giá trị trung bình thấp hơn, thể biện pháp tương đồng thứ bậc mức cần thiết mức khả thi Kết đánh giá biện pháp mức cần thiết mức khả thi đảm bảo đem lại hiệu cao thực tiễn phát triển ĐNGV THCS huyện , tỉnh theo tiếp cận lực nghề nghiệp giai đoạn 106 Tiểu kết Chương Nâng cao lực nghề nghiệp cho ĐNGV nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nội dung Đảng Nhà nước ta quan tâm, đặc biệt để thực đởi tồn diện giáo dục Trên địa bàn huyện , ĐNGV THCS đạt chuẩn trình độ đào tạo Tuy nhiên, lực nghề nghiệp chưa có đồng đội ngũ, kết giáo dục thơng qua mỡi GV cịn chênh lệch chưa đáp ứng yêu cầu mong muốn.Vì vậy, phát triển ĐNGV THCS theo tiếp cận lực nghề nghiệp việc làm cấp thiết giai đoạn Từ kết nghiên cứu cho thấy, biện pháp phát triển ĐNGV THCS đề xuất sẽ tác động đến chủ thể quản lí khâu trình quản lí, thành tố q trình phát triển ĐNGV THCS Các biện pháp thực đồng bộ, đảm bảo nguyên tắc sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục; xây dựng ĐNGV đủ số lượng, đồng cấu, có chất lượng; phát huy tính sáng tạo, tích cực, tinh thần trách nhiệm GV; nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm cho GV; tác động đến trình quản lí ĐNGV 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Phát triển ĐNGV THCS theo tiếp cận lực nghề nghiệp có ý nghĩa quan trọng, hoạt động có tính khoa học, có mối quan hệ, tác động nhiều yếu tố Năng lực nghề nghiệp mỗi GV ĐNGV nhân tố quan trọng, định đến chất lượng giáo dục ĐNGV THCS cần phải phát triển theo hướng đủ lực nghề nghiệp, đáp ứng việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Phát triển ĐNGV THCS phải thực tốt nội dung đào tạo, bồi dưỡng từ nhà trường sư phạm, cũng trình giảng dạy GV, biến trình đào tạo thành tự đào tạo mỡi GV Đồng thời, phải đề cao vai trị quản lí ĐNGV THCS từ việc quy hoạch ĐNGV, làm tốt việc tuyển chọn, sử dụng, tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại, thực sách đãi ngộ, đến việc làm tốt công tác bồi dưỡng lực, phẩm chất, đạo đức cho mỗi GV, đội ngũ trường toàn ngành,… Luận văn làm rõ khái niệm hệ thống lại sở lí luận phát triển ĐNGV THCS Trên sở lựa chọn nội dung cần thiết làm sở cho việc xây dựng khung lí luận Từ khung lí luận, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng ĐNGV THCS thực trạng phát triển ĐNGV THCS huyên theo tiếp cận lực nghề nghiệp Phân tích, đánh giá xác định rõ hạn chế nguyên nhân dẫn đến tồn Qua đánh giá thực trạng phát triển ĐNGV THCS cho thấy, bên cạnh kết tích cực cịn số hạn chế là: phận GV yếu lực chuyên môn, ngại đổi phương pháp dạy học phận GV thiếu tinh thần trách nhiệm công tác; công tác bồi dưỡng hiệu chưa cao, cịn nặng hình thức, chưa đáp ứng trở thành nhu cầu tự thân mỗi GV; công tác quy hoạch phát triển GV THCS chưa thực trọng dẫn đến tình trạng chưa đồng cấu, thiếu GV số môn; chất lượng GV; nhận thức số CBQL GV tầm quan trọng công tác phát triển ĐNGV THCS chưa đầy đủ; cơng tác quản lí nhiều lúc cịn bng lỏng; việc tra, kiểm tra chưa thường xun, đánh 108 giá cịn nể nang; sách đãi ngộ nhiều lúc chưa thật tạo động lực khuyến khích GV,… Trên sở lí luận thực tiễn, luận văn đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV THCS huyện Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp cho thấy, biện pháp đánh giá cấp thiết, có tính khả thi cao Mỡi biện pháp có vị trí, chức khác nhau, song có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ Vì vậy, biện pháp thực cách đồng bộ, thống đạt kết cao Áp dụng biện pháp đề xuất góp phần phát triển ĐNGV THCS huyện theo tiếp cận lực nghề nghiệp, góp phần thực thành cơng mục tiêu đổi GD&ĐT Khuyến nghị 2.1 Đối với trường THCS địa bàn huyện Thực tốt đạo Sở GD&ĐT, phịng GD&ĐT cơng tác phát triển ĐNGV THCS; xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV nhà trường Tăng cường công tác quản lí đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV THCS; sử dụng hiệu ĐNGV; phát huy vai trị tở trưởng chun môn GV cốt cán; thực đầy đủ chế độ, sách, thi đua, khen thưởng GV 2.2 Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thực tốt đạo cấp xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục; trọng xây dựng chương trình hành động thực Chiến lược Phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 Nghị Hội nghị TW 8, khóa XI đởi bản, tồn diện GD&ĐT đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Thực kiểm tra thường xuyên hoạt động giáo dục giáo viên, thực tốt quy chế dân chủ, thu nhận thông tin liên quan đến giáo viên thông qua biện pháp nghiệp vụ làm sở cho xếp loại cuối năm Đổi công tác thi đua khen thưởng, kiên chống biểu nể nang, né tránh Tăng cường vai trò quản lý ĐNGV Triển khai biện pháp đề xuất, quan tâm xây dựng kế hoạch tuyển chọn, quản lí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra; tham mưu UBND huyện ban hành chế, sách đãi ngộ, thi đua, khen thưởng, tôn vinh nhằm thu hút 109 sinh viên có lực cơng tác ngành; tạo động lực, khuyến khích GV phấn đấu, nỗ lực giảng dạy đạt hiệu cao Hằng năm, có đánh giá kết thực giải pháp công tác phát triển ĐNGV THCS mỗi nhà trường 2.3 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Phú Thọ Thường xuyên bổ sung quy hoạch phát triển ĐNGV THCS đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Phối hợp với Sở Nội vụ tham mưu với UBND tỉnh xây dựng nhu cầu biên chế, đạo UBND huyện có sách thu hút sinh viên giỏi, tổ chức thi tuyển, xét tuyển, tuyển dụng giáo viên kịp thời cho năm học 2.4 Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo Chỉ đạo trường sư phạm tăng cường chất lượng giảng dạy mơn phương pháp dạy học, trọng việc hình thành phát triển lực nghề nghiệp GV cho sinh viên phối hợp chặt chẽ với sở GD&ĐT việc thực tập, kiến tập cho sinh viên; trọng tập trung đào tạo sinh viên sư phạm Triển khai hiệu Đề án Đởi tồn diện GD&ĐT đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế; triển khai cụ thể Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Tiếp tục tham mưu với Đảng, Nhà nước sách lương, chế độ ưu đãi, thi đua, khen thưởng, tôn vinh để nhà giáo CBQL giáo dục đảm bảo sống, toàn tâm, toàn ý với nghiệp trồng người Thống với Bộ có liên quan thực phân cấp mạnh mẽ quản lý nhà nước giáo dục, tạo điều kiện cho Phòng GD&ĐT phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm vấn đề tuyển dụng, bổ nhiệm giáo viên, cán quản lý trường học 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40/CT/TW “việc xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục”, Hà Nội Đinh Quang Báo (2005), Giải pháp đổi phương thức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng ĐNGV, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Cẩm nang nâng cao lực phẩm chất ĐNGV Nxb Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (8/2013), Báo cáo tởng kết đề tài độc lập cấp nhà nước “Nghiên cứu đề xuất giải pháp,cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông”, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Luật Giáo dục (sửa đởi bở sung) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp GV trung học sở, GV trung học phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011, ban hành điều lệ trường trung học sở, trường trung học phở thơng trường phở thơng có nhiều cấp học, Hà Nội Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI đởi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Hải (2009), Quản lý giáo dục hòa nhập Nxb ĐHSP, Hà Nội 11 Trần Bá Hồnh (2006), “Chất lượng giáo viên”, Tạp chí giáo dục, (7) 12 Trần Bá Hoành (2010), Những yêu cầu nghiệp vụ sư phạm chuẩn nghề nghiệp GV trung học, Hội thảo Khoa học nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho trường ĐHSP, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Phương Hoa (2002), Con đường nâng cao chất lượng cải cách sở đào tạo giáo viên Nxb ĐHSP, Hà Nội 111 14 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), “Giáo viên chất lượng cao thời đại ngày nay”, Tạp chí Giáo dục, (226) 15 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011), Phát triển đội ngũ giáo viên kỷ XXI, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Khoa học Giáo dục Việt Nam, Bộ GD&ĐT, Hải Phòng 16 Phan Văn Nhân (2011), Giáo dục nghề nghiệp – Tiếp cận đào tạo theo lực, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia KHGD Việt Nam, Hải Phòng 17 Nguyễn Tiến Phúc (2015), Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp vùng Tây Bắc, Luận văn tiến sỹ KHGD, chuyên ngành QLGD, Trường ĐHSP Hà Nội 18 Từ điển Giáo dục học (2001), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 19 Từ điển tiếng Việt (2005), Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Quang Uẩn (2001), Tâm lí học đại cương Nxb ĐHQG, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 21 Conway Robert Norman (2005), Adapting Curriculum, Teaching and Learning Strategies, Inclusion in Action, Thomson, Southbank, Victoria, Australia 22 Thomas Olsson, Katarina Martensson, Torgny Roxa (2010), “Pedagogical Competence – A Development Perspective from Lund University, Lund University 112 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Thực trạng lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên THCS địa bàn nghiên cứu (Dành cho CBQL GV THCS) Để có sở khoa học thực tiễn thực đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục, xin thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến nội dung (bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống ghi câu trả lời ngắn) Câu Thầy/cơ vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Giới tính: Tuổi: Đơn vị công tác: Bộ môn giảng dạy: Chức vụ: Trình độ đào tạo: Thâm niên công tác Nam:  Nữ:  ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Câu Thầy/cơ vui lịng tự đánh giá lực cá nhân (nếu có tiêu chí chưa đạt điểm khơng cho điểm/ để trống) Điểm đạt Nội dung Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục - Tìm hiểu đối tượng giáo dục - Tìm hiểu môi trường giáo dục Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học - Xây dựng kế hoạch dạy học - Đảm bảo kiến thức mơn học - Đảm bảo chương trình môn học - Vận dụng phương pháp dạy học - Sử dụng phương tiện dạy học - Xây dựng môi trường học tập - Quản lý hồ sơ dạy học - Công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 113 Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục - Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục - Giáo dục qua môn học - Giáo dục qua hoạt động giáo dục - Giáo dục qua hoạt động cộng đồng - Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tở chức GD - Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động trị, xã hội - Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng - Tham gia hoạt động trị, xã hội Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp - Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện - Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục Trân trọng cảm ơn thầy/cô! 114 Phụ lục Phiếu khảo sát thực trạng phát triển ĐNGV THCS huyện , tỉnh Phú Thọ (Dành cho CBQL GV THCS) Để có sở khoa học thực tiễn thực đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục, xin thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến nội dung (bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống ghi câu trả lời ngắn) Câu Thầy/cơ vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Giới tính: T̉i: Đơn vị công tác: Bộ môn giảng dạy: Chức vụ: Trình độ đào tạo: Thâm niên cơng tác Nam:  Nữ:  ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Câu Thầy/cô đánh giá việc quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS địa bàn nào? Mức độ thực TT Nội dung Nhu cầu số lượng GV THCS hàng năm nhà trường Phòng GD&ĐT Nhu cầu số lượng GV hàng năm theo môn học Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho ĐNGV THCS Kế hoạch bồi dưỡng lý luận cho ĐNGV THCS Đánh giá ĐNGV THCS Mức độ hiệu Không Khơng Khơng Thường Hiệu Ít hiệu thường thực hiệu xun quả xuyên 115 Câu Thầy/cô đánh giá việc sử dụng hiệu hình thức tuyển chọn đội ngũ giáo viên THCS địa bàn thực nào? Hình thức tuyển chọn TT Nội dung Xét tuyển theo kết đào tạo trường đại học Tổ chức thi tuyển gồm: chuyên môn, tin học, ngoại ngữ Kết hợp xét kết đào tạo với vấn Kết hợp xét kết đào tạo với thi thực hành giảng Hình thức khác (nêu rõ) Mức độ hiệu Thườn Không Khôn Hiệu g thường g thực xun xun Ít hiệu Khơng hiệu Câu Thầy/cô đánh giá việc sử dụng hiệu sử dụng đội ngũ giáo viên THCS địa bàn thực nào? Hình thức sử dụng TT Nội dung Giảng dạy chuyên môn Xây dựng tổ chức họat động đội ngũ GV cốt cán môn học Thực công tác phổ cập giáo dục Sử dụng giáo viên kiêm nhiệm họat động khác (tư vấn học được, ngoại khóa, hướng nghiệp,…) Khác (nêu rõ): Mức độ hiệu Không Thườn Khôn thườn Hiệu g g thực g xuyên xuyên Ít Không hiệu hiệu quả Câu Thầy/cô đánh giá họat động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 116 THCS địa bàn? Hình thức T T Mức độ hiệu Khơng Thườn Khơn Hiệ Ít Khơn thườn g g thực u hiệu g hiệu g xuyên quả xuyên Nội dung Đào tạo quy Bồi dưỡng có văn chứng Bồi dưỡng thường xuyên Thông qua sinh họat chuyên môn, chuyên đề Tổ chuyên môn Thơng qua hội thảo, khóa tập huấn Tự học, tự bồi dưỡng Khác (nêu rõ): Câu Ý kiến thầy/cô việc thực kiểm tra, đánh giá ĐNGV THCS địa bàn? Mức độ thực T T Nội dung Thườn g xuyên Không thườn g xuyên Khôn g thực Mức độ hiệu Hiệ u Ít hiệ u Khơn g hiệu Thu thập thông tin thực hồ sơ chuyên môn GV Kiểm tra thực nhiệm vụ giảng dạy GV Kiểm tra thực nhiệm vụ giáo dục GV Thực nhiệm vụ khác GV Đưa kết luận đánh giá GV Khác (nêu rõ): Câu Thầy/cô đưa đánh giá việc tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên THCS địa bàn? 117 Mức độ thực TT Nội dung Thực chế độ phụ cấp GV Chế độ học tập nâng cao trình độ ĐNGV Chính sách thu hút GV Thực công tác thi đua khen thưởng Quy hoạch, tạo nguồn CBQL từ ĐNGV Khác (nêu rõ): Mức độ hiệu Không Không Ít Không Thường Hiệu thường thực hiệu hiệu xuyên xuyên quả Câu Thầy/cô đưa đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện - tỉnh Phú Thọ? Mức độ ảnh hưởng TT Nội dung Yêu cầu đổi giáo dục đào tạo TrH, THCS Cơ chế sách GV THCS Điều kiện làm việc nhà trường THCS Nhận thức lực đội ngũ CBQL Khác (nêu rõ): Ảnh hưởng tích cực Trân trọng cảm ơn thầy/cô! 118 Không ảnh hưởng Ảnh hưởng tiêu cực ... 4.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài phát triển đội ngũ, phát triển biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS theo tiếp cận lực nghề nghiệp, 4.2 Đánh giá thực trạng phát triển ĐNGV THCS huyện... luận sở phát triển bền vững mơi trường Trong đó, phát triển bền vững giáo dục vấn đề vơ quan trọng giáo dục định phát triển kinh tế, xã hội đất nước 1.2.4.2 Phát triển ĐNGV Phát triển đội ngũ... sở cho việc đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV THCS huyện , tỉnh theo tiếp cận lực nghề nghiệp chương 46 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN , TỈNH THEO TIẾP CẬN

Ngày đăng: 07/10/2020, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan