1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh, sinh viên trường Cao đẳng y tế Kiên Giang về vấn đề rác thải nhựa

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Việc giáo dục môi trường vẫn được quan tâm trong hệ thống giáo dục toàn quốc, tuy nhiên việc đánh giá thực chất thế hệ trẻ có lĩnh hội được các kiến thức và kỹ năng cần thiết để có thái độ và hành vi ứng phó đúng đắn với môi trường hay không vẫn là một câu hỏi chưa được giải đáp. Việc thải bỏ không khoa học các chất thải nhựa vào môi trường ở trường học, các khu dân cư và nơi công cộng là nguồn gốc chính gây ô nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và cuộc sống của cộng đồng, mất mỹ quan và gây sức ép đến phát triển bền vững. Do đó, việc nghiên cứu nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh, sinh viên về rác thải nhựa qua đó đề xuất được các giải pháp xử lý phù hợp với nhận thức cộng đồng là những yêu cầu cấp bách đối với trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang.Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Nhận thức, thái độ và hành vi của Học sinh, Sinh viên trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang về vấn đề rác thải nhựa” để nghiên cứu.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KIÊN GIANG KIÊN GIANG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ KIÊN GIANG VỀ VẤN ĐỀ RÁC THẢI NHỰA Chủ nhiệm đề tài: Ths.Lê Hồng Duy Phịng Tổ chức cán Kiên Giang, tháng năm 2020 TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KIÊN GIANG KIÊN GIANG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ KIÊN GIANG VỀ VẤN ĐỀ RÁC THẢI NHỰA ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (PHÒNG TỔ CHỨC CÁN BỘ) (Ths Lê Hoàng Duy) Kiên Giang, tháng năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Các khái niệm sử dụng đề tài 1.2 Một số nghiên cứu vấn đề rác thải nhựa nước Chương II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu 12 2.2 Nội dung 12 2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 2.4 Phương tiện phương pháp nghiên cứu 13 Chương III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 14 3.2 Thực trạng nhận thức, thái độ hành vi Học sinh, Sinh viên trường Cao đẳng Y tế Kên Giang vấn đề rác thải nhựa 15 3.3 Mức độ hài lịng HSSV việc vệ sinh mơi trường khuôn viên trường năm 20 3.4 Một số biện pháp nhằm định hướng cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang xử lý vấn đề rác thải nhựa tốt 21 Chương IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 4.1 Kết luận 23 4.2 Kiến nghị .24 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS Học sinh HSSV Học sinh, sinh viên BGH Ban Giám Hiệu GDMT Giáo dục môi trường DANH SÁCH BẢNG Bảng Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu 15 Bảng Mô tả nhận thức HSSV rác thải nhựa 15 Bảng 3 Mô tả nhận thức HSSV thời gian phân hủy rác thải nhựa 16 Bảng Mô tả thái độ hành vi HSSV sử dụng túi nhựa 17 Bảng Mô tả thái độ hành vi HSSV xử lý rác thải nhựa .17 Bảng Mô tả thái độ hành vi HSSV xử lý rác thải nhựa .19 Bảng Mô tả hành vi xử lý rác HSSV 20 Bảng Mức độ hài lòng HSSV việc vệ sinh môi trường khuôn viên trường năm 20 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu 14 Biểu đồ Sử dụng dụng cụ giữ chất thải nhà trước bỏ 18 Biểu đồ 3 Số lượng kg rác thải nhựa thải tuần HSSV 19 Hình 1.1 Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt .4 Hình 1.2 Rác công biển TP Rạch Giá – Kiên Giang .6 Hình 1.3 Thực trạng rác thải ven biển xã đảo Nam Du-Kiên Hải (2019) Hình 1.4 Tác động chất thải rắn lên sức khỏe người .8 MỞ ĐẦU Chất thải nhựa vấn đề mơi trường tồn cầu nhận quan tâm lớn cộng đồng quốc tế Mỗi năm lượng rác thải nhựa người thải đủ để phủ kín lần diện tích bề mặt trái đất, 13 triệu rác thải nhựa đổ đại dương Rác thải nhựa có tác động hệ lụy tiêu cực đến môi trường, hệ sinh thái, sức khỏe người, sinh vật Theo tổ chức quốc tế, Việt Nam năm có khoảng 1,8 triệu nhựa thải ra, đứng thứ 17/109 quốc gia lượng rác thải nhựa phát sinh Trong số đó, khoảng 730.000 rác thải nhựa thải biển đứng thứ quốc gia có chất thải nhựa thải biển nhiều (chiếm khoảng 6% lượng chất thải nhựa thải biển giới) Hiện dễ dàng tìm bắt gặp từ khóa “rác thải nhựa” “chống rác thải nhựa” nhiều phương tiện thông tin đại chúng mạng internet Điều cho thấy nhận thức xã hội chất thải nhựa Việt Nam nâng lên đáng kể, có đồng thuận cao chống chất thải nhựa Đã có nhiều phong trào, sáng kiến, hành động cụ thể chống chất thải nhựa triển khai như: nhiều siêu thị “nói khơng với túi nilon” thay vật liệu thay thân thiện với môi trường, nhiều chuỗi nhà hàng, cafe “nói khơng với sản phẩm nhựa dùng lần”, Liên minh chống chất thải nhựa thành lập, nhiều Bộ, ngành địa phương tích cực hưởng ứng phong trào chống rác thải nhựa “nói khơng với túi nilon”…v.v Việc giáo dục môi trường quan tâm hệ thống giáo dục toàn quốc, nhiên việc đánh giá thực chất hệ trẻ có lĩnh hội kiến thức kỹ cần thiết để có thái độ hành vi ứng phó đắn với môi trường hay không câu hỏi chưa giải đáp Việc thải bỏ không khoa học chất thải nhựa vào môi trường trường học, khu dân cư nơi công cộng nguồn gốc gây nhiễm mơi trường, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ sống cộng đồng, mỹ quan gây sức ép đến phát triển bền vững Do đó, việc nghiên cứu nhận thức, thái độ hành vi học sinh, sinh viên rác thải nhựa qua đề xuất giải pháp xử lý phù hợp với nhận thức cộng đồng yêu cầu cấp bách trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Nhận thức, thái độ hành vi Học sinh, Sinh viên trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang vấn đề rác thải nhựa” để nghiên cứu Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm sử dụng đề tài 1.1.1 Khái niệm rác thải, rác thải sinh hoạt, chất thải rắn Chất thải vật chất thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác [6] Rác thải sinh hoạt chất thải có liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại Rác thải sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà lông vịt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau vv… [5] Chất thải nguy hại chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mịn, gây ngộ độc có đặc tính nguy hại khác [6] Theo điều Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 quản lý chất thải rắn [3]: Chất thải rắn chất thải thể rắn, thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường chất thải rắn nguy hại Chất thải rắn phát thải sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng gọi chung chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn phát thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác gọi chung chất thải rắn công nghiệp Theo khảo sát vị trí tập kết rác địa bàn huyện Quốc Oai, tỷ lệ chất có rác thải sinh hoạt sau: Chất thải rắn vô chiếm tỷ lệ 70% gồm: cao su, nhựa, giấy, bìa carton, giẻ vụn, kim loại, thủy tinh, gốm sứ, đất đá, gạch, cát, loại vật liệu khác Trong có 48% rác vơ khó phân hủy; 2,1% thủy tinh, sành sứ; 2,8% kim loại, vỏ lon (có thể mang tái chế); 4,2% giấy vụn, vải, carton; lại đất chất khác bao gồm chất thải nguy hại 2,9% [4] Hình 1.1 Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt 1.1.2 Khái niệm rác thải nhựa Rác thải nhựa cụm từ dùng để chung sản phẩm làm nhựa, qua sử dụng không dùng đến bị đem vứt bỏ Rác thải nhựa chất không phân hủy nhiều môi trường Bao gồm nhiều loại chai lọ, túi đựng hay đồ chơi cũ… Chất thải ni lông gồm bao bì nhựa polyethylene (PE) sau sử dụng trở thành rác thải Trong rác thải sinh hoạt cịn có loại nhựa khác có chứa loại nhựa phế thải Rác thải ni lông thực chất hỗn hợp nhựa, chiếm phần lớn nhựa PE [1] Ô nhiễm chất dẻo (nhựa) tích tụ sản phẩm nhựa môi trường ảnh hưởng xấu đến động vật hoang dã, môi trường sống chúng người [10] Theo ước tính số liệu thống kê chưa đầy đủ Bộ TN&MT, rác thải nhựa chiếm tỷ trọng khoảng - 10% rác thải sinh hoạt (tương đương với

Ngày đăng: 11/05/2023, 15:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN